Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Thực trạng "đô la hóa" ở Việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.8 KB, 24 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
A- Phần mở đầu
Trong thực trạng phát triển của nền kinh tế nớc ta hiện nay - cũng nh
các nớc đang phát triển hoặc có nền kinh tế trong giai đoạn chuyển đổi trong
khu vực và trên thế giới - "đô la hoá" đã và đang trở thành một hiện tợng phổ
biến.
Sự xuất hiện và ngày càng lan rộng của hiện tợng "đô la hoá" đã có ảnh
hởng lớn đến tình hình kinh tế - xã hội của nớc ta.
Tuy vậy, trên thực tế thì "đô la hoá"vẫn là một vấn đề hết sức mới mẻ,
cho đến nay vẫn cha có tài liệu khoa học nào chính thức nghiên cứu về "đô la
hoá"và những tác động của nó đối với sự phát triển của kinh tế - xã hội. Vấn
đề "đô la hoá" mới chỉ đợc đề cập đến một cách riêng lẻ, rời rạc trên các tạp
chí kinh tế với nhiều ý kiến trái ngợc nhau.
Đứng trớc tình hình đó, tôi mạnh dạn chọn đề tài: Thực trạng "đô la
hoá" ở Việt Nam. Với mong muốn: trên cơ sở nhìn nhận, phân tích một cách
khái quát về thực trạng "đô la hoá" ở Việt Nam để đánh giá về những ảnh h-
ởng của nó đối với tình hình kinh tế - xã hội để từ đó đa ra những giải pháp
góp phần kiểm soát thực trạng này.
Đề tài đợc chia thành các phần nh sau:
A- Phần mở đầu
B- Nội dung
1. Bớc đầu tìm hiều về tình trạng "đô la hoá" nền kinh tế và những
tác động của nó.
1.1. Một vài nét về hiện tợng "đô la hoá" nền kinh tế:
1.1.1 "Đô la hoá" là gì?
1.1.2. Nguyên nhân của hiện tợng "đô la hoá" nền kinh tế
1.2. Tình trạng "đô la hoá" nền kinh tế trên thế giới
1.3. Những tác động của "đô la hoá" đến nền kinh tế
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
2. Thực trạng "đô la hoá" ở Việt Nam


2.1. "Đô la hoá" ở Việt Nam và nguyên nhân
2.1.1. Những biểu hiện của "đô la hoá"
2.1.2. Nguyên nhân của tình trạng "đô la hoá" nền kinh tế
2.1.3. Những con số biết nói
2.2. Tác động của "đô la hoá" đến nền kinh tế
2.2.1. Những thuận lợi do "đô la hoá" mang lại
2.2.2. Những bất lợi của"đô la hoá"
3. Giải pháp và kiến nghị
C- Kết luận
Tài liệu tham khảo
Mục lục
Vì đây là một vấn đề mới và phức tạp, hơn nữa cha có một cơ sở lý luận
chung cho nên trong quá trình viết không thể tránh khỏi những sai sót. Do
vậy tôi rất mong nhận đợc những ý kiến đóng góp của các bạn sinh viên
cùng các thầy cô giáo để học hỏi thêm và rút kinh nghiệm.
Hà Nội, tháng 9 năm 2001
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
B- Nội dung
1. Bớc đầu tìm hiểu về tình trạng "đô la hoá" nền kinh tế
và những tác động của nó.
1.1. Một vài nét về hiện tợng "đô la hoá" nền kinh tế.
1.1.1. "Đô la hoá" là gì?
Trớc tiên chúng ta cùng tìm hiểu xem thế nào gọi là tình trạng "đô la
hoá" nền kinh tế. Theo giải thích của một số chuyên gia của IMF, "đô la hoá"
(Dollarization) nền kinh tế đó là tình trạng dân chúng (ngời c trú) nắm giữ
một tỷ lệ có ý nghĩa trong cơ cấu tài sản của họ dới hình thức đồng đô la.
Cũng theo IMF thì "đô la hoá" là đặc điểm chung của các nớc đang phát triển
hoặc các nớc có nền kinh tế đang trong giai đoạn chuyển đổi.
Tình trạng "đô la hoá" bao trùm cả ba chức năng thuộc tính của tiền tệ:

- Chức năng làm phơng tiện thớc đo giá trị, định giá.
- Chức năng làm phơng tiện cất giữ
- Chức năng làm phơng tiện chi trả, thanh toán.
Hiện tợng "đô la hoá" có phần bắt nguồn từ cơ chế tiền tệ thế giới hiện
đại: Tiền tệ của một số nớc phát triển - đặc biệt là đô la Mỹ - đợc sử dụng
trong giao lu quốc tế làm vai trò của "tiền tệ thế giới". Nói cách khác, đô la
Mỹ đã đợc quốc tế hoá, thực hiện vai trò tiền tệ thế giới.
Ta cũng cần lu ý rằng còn có một số đồng tiền của các quốc gia khác
cũng đợc quốc tế hoá nh bảng Anh, mác Đức, yên Nhật . nh ng đô la Mỹ là
đồng tiền đợc sử dụng nhiều hơn cả (chiếm gần 70% kim ngạch giao dịch th-
ơng mại thế giới). Lý do là vì nền kinh tế Mỹ liên tục phát triển ổn định và
đồng USD luôn vững mạnh trong thời gian qua.
1.1.2. Nguyên nhân của hiện tợng "đô la hoá" nền kinh tế.
Tình trạng "đô la hoá" nền kinh tế do các nguyên nhân chủ yếu sau:
Trình độ phát triển nền kinh tế, cùng tính chất của nền kinh tế đó. "Đô
la hoá" thờng rơi vào các nớc có trình độ phát triển còn thấp, các nớc đang
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
phát triển hoặc đang trong quá trình chuyển đổi. Các quốc gia nói trên thờng
có tỷ lệ lạm phát cao, giá trị đồng nội tệ bất ổn định, mất giá . tức là đồng
tiền bị mất lòng tin. Do vậy công chúng thích nắm giữ các tài sản bằng ngoại
tệ mạnh nhằm phòng ngừa rủi ro, giảm giá, phá giá của đồng nội tệ. Trong
số các đồng ngoại tệ mạnh đó đô la Mỹ là đồng tiền đợc tin dùng nhiều hơn
cả.
Ngoài ra cũng phải nói đến trình độ dân trí cùng với tâm lý ngời dân.
Các nớc có thu nhập ngời dân thấp cộng với trình độ dân trí cha cao, ngời dân
thờng có thói quen nắm giữ vàng và đô la thì thờng là nền kinh tế có mức "đô
la hoá" cao.
Trình độ phát triển của hệ thống ngân hàng, nhất là hoạt động thanh
toán cũng góp phần gây ra hiện tợng "đô la hoá" nền kinh tế. Rõ ràng là khi

hệ thống ngân hàng còn non trẻ, hoạt động thanh toán cha phát triển, công
nghệ còn lạc hậu thì các tổ chức kinh tế, doanh nghiệp và ngời dân thờng có
xu hớng tiến hành giao dịch trực tiếp bằng tiền mặt.
Nguyên nhân cuối cùng của hiện tợng "đô la hoá" nền kinh tế là khả
năng chuyển đổi của đồng tiền quốc gia đó, chính sách tiền tệ và cơ chế quản
lý ngoại hối cùng với mức độ đảm bảo tính nghiêm minh của cơ chế quản lý.
Nếu nh đồng nội tệ ổn định, cơ chế quản lý ngoại hối chặt chẽ thì tình trạng
"đô la hoá" nền kinh tế rất khó xảy ra.
1.2. Tình trạng "đô la hoá" nền kinh tế trên thế giới.
"Đô la hoá" không phải là một hiện tợng mới trên thế giới, nhng gần
đây nó lại gây đợc nhiều chú ý sau khi vào đầu năm 1999, Argentina đã công
bố một kế hoạch thay đổi đồng tiền của mình bằng đồng USD. Và mới đây
Ecuador cũng tuyên bố quyết định "đô la hoá" nền kinh tế. Không chỉ ở
Argentina và Ecuador, nhiều nhà kinh tế và chính trị gia ở các nớc khác nhau
cũng ủng hộ việc thực hiện ý tợng này ở quốc gia mình. Nhất là khi nền kinh
tế Mỹ không ngừng phát triển một cách ổn định và đồng USD luôn vững
mạnh trong thời gian qua.
Theo tiêu chí của IMF đa ra, một nền kinh tế đợc coi là có tình trạng
"đô la hoá" cao khi mà tỷ trọng tiền gửi bằng ngoại tệ chiếm từ 30% trở lên
trong tổng khối tiền tệ mở rộng (M2). Dựa trên cơ sở đó, theo thống kê của
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
IMF hiện nay rất có nhiều các quốc gia ở Châu á, Châu Mỹ và Châu Phi đợc
coi là có tình trạng "đô la hoá" cao. Song cũng có quốc gia chính thức công
bố sử dụng USD song song với đồng tiền của nớc mình nh Enxanvador chính
thức thực hiện "đô la hoá" nền kinh tế từ 01/01/2001. Đây là nớc Mỹ la tinh
thứ ba sau Panama và Ecuador "đô la hoá" nền kinh tế. Theo luật định, các n-
ớc này cho phép USD lu hành đồng thời với nội tệ trong chi trả lơng, ngời
dân mua hàng hoặc các giao dịch thơng mại dịch vụ khác.
Điều quan trọng là phải phân biệt đợc "đô la hoá" thực tế và chính sách

"đô la hoá". "Đô la hoá" thực tế xảy ra khi ngời dân của một nớc (trừ Mỹ)
tìm cách chuyển đổi tài sản của họ sang đồng đô la để tự bảo hiểm chống các
rủi ro giảm giá, phá giá
Tuy nhiên trong thập kỷ 90, một số nớc đã bắt đầu xem xét đến chính
sách "đô la hoá" khi họ thấy rằng lợi ích của việc chấp nhận đồng tiền của
một quốc gia khác (hoặc một đồng tiền chung) đã vợt lên trên lợi ích khi họ
giữ đồng tiền của quốc gia họ.
Trong một liên kết với một nớc hoặc một khu vực về tiền tệ, một quốc
gia có 3 lựa chọn cơ bản:
- Để đồng nội tệ thả nổi tự do trên thị trờng ngoại hối.
- ấn định tỷ giá đồng nội tệ vào một đồng tiền nào đó hoặc một rổ tiền
tệ.
- Theo đuổi một chính sách trung gian, để tỷ giá hối đoái thả nổi ở một
mức nào đó nhng có những can thiệp hạn chế để giới hạn sự biến động (thả
nổi có quản lý).
1.3. Những tác động của "đô la hoá" đến nền kinh tế.
Trên đây ta đã đề cập đến 3 lựa chọn cơ bản của một liên kết tiền tệ
trong phần này ta sẽ đi sâu vào xem xét những tác động khi thực hiện lựa
chọn và tác động của "đô la hoá" đến nền kinh tế.
Thả nổi tỷ giá cho phép quốc gia theo đuổi chính sách tiền tệ và một số
chính sách kinh tế vĩ mô khác đã xác định trớc, vì họ không phải dùng nó để
bảo vệ tỷ giá hối đoái. Tuy nhiên, thị trờng có thể đẩy đồng tiền thấp dới xa
giá trị của nó dẫn đến lạm phát và những chi phí lớn cho dịch vụ nợ hoặc ở
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
mức quá cao gây tổn thất cho khả năng cạnh tranh của quốc gia và gây thâm
hụt lớn cho cán cân thơng mại.
Cố định tỷ giá hối đoái có thể tránh đợc những vấn đề này nếu các nhà
chức trách có thể thiết lập thành công tỷ giá ở mức bền vững và làm cho thị
trờng tin tởng ở khả năng là họ sẽ giữ đợc cho nó ở mức đó. Hơn nữa, cố định

tỷ giá hối đoái có thể làm giảm các chi phí giao dịch trong thơng mại quốc tế
và đầu t. Ngoài ra, tỷ giá hối đoái cố định có thể cung cấp một mỏ neo hữu
dụng cho việc ổn định giá cả, bởi việc nối một quốc gia nhỏ với nền kinh tế
lớn trên thế giới. Tuy nhiên, nếu chính phủ không có khả năng giữ tỷ giá hối
đoái ở mức bền vững thì các luồng vốn t nhân có thể đổ vào cũng nh rút ra rất
nhanh chóng gây ra áp lực phá giá lớn. Một cuộc bảo vệ thành công tỷ giá
hối đoái có thể trả giá rất đắt, đòi hỏi quốc gia phải nâng cao lãi suất và nh
vậy làm chậm lại tốc độ tăng trởng kinh tế.
"Đô la hoá" sẽ rất có ý nghĩa cho 2 loại quốc gia.
- Những quốc gia rất nhỏ và rất phụ thuộc vào nền kinh tế thế giới nh
Hồng Kông và nh vậy sẽ phải chịu ảnh hởng rất mạnh của những biến đổi th-
ờng xuyên trong tỷ giá hối đoái.
- Những quốc gia mà trong lịch sử vừa mới trải qua siêu lạm phát nh
Argentina - là nớc cần liều lĩnh dựa vào một mỏ neo mạnh cho sự ổn định
của đồng nội tệ và sẵn sàng trả giá cho việc đó (lãi suất cao, suy thoái và thất
nghiệp).
"Đô la hoá" cho phép quốc gia sẽ có một mức giá ổn định. Ngoài ra, nó
tối thiểu hoá các chi phí giao dịch và kích thích hơn nữa sự tích hợp trong dài
hạn với nền kinh tế Mỹ. "Đô la hoá" sẽ làm giảm lạm phát và đa ra những
khuyến khích lớn cho sự vận dụng các nguyên tắc thị trờng.
Tuy nhiên, bất cứ quốc gia nào thực hiện "đô la hoá" cũng cần phải có
một nền kinh tế vững mạnh và đủ linh hoạt để thích ứng với những chấn động
từ bên ngoài. Một nền kinh tế thực hiện "đô la hoá" cần có một hệ thống tài
chính rất nặng cũng nh cần các dòng tín dụng và phải có tính thanh khoản
cao.
Quốc gia thực hiện "đô la hoá" phải từ bỏ hai công cụ quan trọng - mà
với cách nhìn truyền thống đợc coi nh là một phần không thể tách rời của chủ
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
quyền quốc gia: chính sách tiền tệ và chính sách tỷ giá hối đoái. Thêm vào

đó, do việc từ bỏ Ngân hàng Trung ơng (NHTW) nó cũng từ bỏ nhiệm vụ
làm ngời cho vay cuối cùng trong nền kinh tế. Và nh vậy là không có tác
nhân nào có thể đập tan đợc những cuộc khủng hoảng tài chính nội địa - điều
vẫn có thể xảy ra nếu hệ thống ngân hàng hoạt động không tốt. Sự thiếu vắng
NHTW cũng loại bỏ việc giám sát bình thờng đối với hệ thống tài chính, mặc
dù một cơ quan độc lập có thể đợc thiết lập để thực hiện chức năng này.
Vì thế, xét cho cùng thì "đô la hoá" làm cho rủi ro đất nớc thì giảm nh-
ng cũng đồng thời làm cho quyền kiểm soát một số khía cạnh của chính sách
mất đi tơng đối lớn.
Tuy nhiên, những lợi ích tiềm tàng to lớn của "đô la hoá" cũng rất khó
đạt đợc trong thời gian ngắn. Và liệu việc áp dụng chính sách "đô la hoá" có
làm cho thơng mại và đầu t trực tiếp nớc ngoài tăng lên cũng nh nâng cao
lòng tin trong dân c và cộng đồng quốc tế hay không hiện vẫn đang là những
câu hỏi và trả lời trên lý thuyết. Và liệu "đô la hoá" có làm cho nền kinh tế
các nớc khác hội tụ lại nền kinh tế Mỹ? Vì vậy việc rút ra kết luận về những
lợi ích của việc "đô la hoá" nền kinh tế vẫn rất khó có thể đo lờng và trả lời
chính xác đợc.
2. Thực trạng "đô la hoá" ở Việt Nam.
2.1. "Đô la hoá" ở Việt Nam và nguyên nhân
2.1.1. Những biểu hiện của "đô la hoá"
Chỉ cần bạn đi dọc bờ hồ Hoàn Kiếm, gần bu điện Hà Nội, bạn sẽ thấy
rất nhiều những ngời đổi tiền tệ. Họ bấm máy tính nhoay nhoáy, họ có thể
nói tiếng Anh những câu nh: "Exchange dollar, sir?". Trong tay họ là những
tập dày tiền Việt, mời chào đổi với cái giá khác xa so với giá ngân hàng niêm
yết hàng ngày. Lẽ ra lợng đô la trôi nổi trên thị trờng chợ đen đó phải đợc
quản lý và nắm bắt, nhng trên thực tế thì không phải nh vậy.
"Trên đất Việt Nam phải thanh toán bằng đồng Việt Nam" - đó là một
chủ trơng, chính sách lớn trong chơng trình hành động của chính phủ. Nhng
trên thực tế dân chúng vẫn thích dùng đô la để thanh toán những giao dịch
nh mua xe, đất đai, nhà cửa

Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Ngời ta đang đợc chứng kiến hiện tợng các ngân hàng thơng mại
(NHTM) lao vào cuộc đua tăng lãi suất để huy động USD. Trong khi lợng tài
sản USD tại các NHTM tăng mạnh và việc cho vay bằng USD vẫn cha có
chuyển biến tích cực thì sự kiện tăng lãi suất huy động khiến cho "dòng
chảy" USD lại dồn dập chảy về.
ở đây đặt ra một câu hỏi lớn: "Vì sao các ngân hàng lại thực hiện "đô la
hoá" tài sản của mình?".
Nh chúng ta đã biết, năm 1999 do muốn giải toả những ách tách về tín
dụng, các NHTM đã chạy đua hạ lãi suất, cho vay - cả VNĐ và USD - đến
mức chóng mặt. Mức lãi suất cho vay thấp đến mức các NHTM phải họp bàn
với nhau để đa ra một mức lãi suất sàn cho vay nhằm tránh cho tất cả khỏi bị
tổn thất nặng nề.
Tuy nhiên, sang năm 2000 và đặc biệt từ tháng 4, một cuộc chạy đua
mới theo hớng ngợc lại đã diễn ra giữa các ngân hàng có thể lực - đó là cuộc
chạy đua tăng lãi suất huy động USD, trong khi d nợ cho vay tăng trởng thấp.
Một xu hớng hoạt động tiền tệ có tính chất nghịch lý diễn ra trong giai
đoạn này, đó là một khối lợng lớn ngoại tệ đợc các NHTM ở Việt Nam đem
đi gửi ở nớc ngoài trong khi nền kinh tế thiếu vốn ngoại tệ. Chính phủ và các
doanh nghiệp phải đi vay vốn nớc ngoài. Ngời dân lựa chọn đô la Mỹ để gửi
với số lợng lớn vào ngân hàng và tỷ trọng ngoại tệ trong cơ cấu tiền gửi của
hệ thống ngân hàng ở mức cao
Sau một thời gian "đô la hoá" có xu hớng chững lại do lạm phát ổn định,
kiểm soát ngoại tệ chặt, lãi suất huy động và cho vay USD ở mức thấp thì nó
lại bùng nổ cao trong năm 2000. Cục dự trữ Liên bang Mỹ tăng lãi suất chủ
đạo lên 3 lần trong năm 2000 khiến cho các NHTM ở Việt Nam đồng loạt
tăng lãi suất huy động tiết kiệm USD dẫn đến việc công chúng tích cực mở
rộng tài sản tiết kiệm bằng ngoại tệ. Tơng quan lãi suất tiền gửi giữa VNĐ
và USD sau khi điều chỉnh theo sự thay đổi của tỷ giá thì doanh nghiệp sẽ có

lợi từ việc giữ ngoại tệ một thời gian hơn là kết hối ngay.
Việc huy động ngoại tệ để đem gửi tại các ngân hàng nớc ngoài là một
món lời lớn đối với các ngân hàng trong nớc. Những ngân hàng hăng hái nhất
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
trong việc này phải kể đến Vietcombank, Ngân hàng á Châu, Ngân hàng Cổ
phần quốc tế
Ngày 17/01/2000, Vietcombank phát hành kỳ phiếu 6 tháng USD với lãi
suất 4,8%/năm.
Ngày 06/04/2000, Vietcombank lại tiếp tục nâng lãi suất huy động kỳ
phiếu 6 tháng USD lên 4,95%/năm.
Ngày 01/04/2000, Ngân hàng Cổ phần á Châu cũng thông báo nâng lãi
suất tiết kiệm USD 3 tháng là 4,4%/năm; 6 tháng 5%/năm và 12 tháng là
5,3%/năm.
Cuộc chạy đua càng trở nên kịch tính khi Ngân hàng quốc tế cũng vừa
tuyên bố nâng lãi suất tiết kiệm USD kỳ hạn 3 tháng lên 4,5%/năm; 6 tháng
lên 5,1%/năm và 12 tháng lên 5,35%/năm.
Ngân hàng Công thơng Việt Nam cũng nâng lãi suất tiết kiệm USD kỳ
hạn 9 tháng lên 4,5%/năm và 12 tháng lên 5%/năm.
Vậy thực chất thì hiện tợng "đô la hoá" ở Việt Nam là "đô la hoá" tiền
gửi, "đô la hoá" tiền vay hay cả hai. Chúng ta hãy cũng nhau xem xét đến
nguyên nhân xuất hiện tình trạng "đô la hoá" nền kinh tế.
2.1.2. Nguyên nhân của tình trạng "đô la hoá" nền kinh tế.
Xét một cách toàn diện thì ngoài những nguyên nhân gây ra hiện tợng
"đô la hoá" đã nêu ra ở phần 1.1.2., ở Việt Nam ta cần nhấn mạnh thêm các
nguyên nhân sau:
Tình trạng buôn lậu, nhất là buôn bán qua biên giới và trên biển khá
phát triển đi cùng với việc quản lý lỏng lẻo. Tình trạng các doanh nghiệp của
mọi thành phần kinh tế, các cửa hàng kinh doanh, cửa hiệu vàng bạc bán
hàng thu bằng ngoại tệ và thu đổi ngoại tệ còn tuỳ tiện, diễn ra phổ biến.

Thu nhập của các tầng lớp dân c còn thấp cùng với tâm lý tiết kiệm và
để giành, lo xa cho cuộc sống tuổi già, lo học hành cho con cái. Nhất là thói
quen cất trữ vàng từ thời bao cấp vẫn còn ăn sâu trong tâm trí ngời dân đến
tận bây giờ. Do trong giai đoạn nền kinh tế chuyển đổi hiện nay, vàng giảm
giá và không đợc a chuộng cộng với những lo sợ về biến động tỷ giá, mức độ
Website: Email : Tel : 0918.775.368

×