Tải bản đầy đủ (.ppt) (34 trang)

Slide tóan 12 BÀI 1KHÁI NIỆM VỀ KHỐI ĐA DIỆN _Thị Quí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1004.75 KB, 34 trang )


BÀI 1
KHÁI NIỆM
VỀ
KHỐI ĐA DIỆN



Câu 1:Định nghĩa nào đúng về hình
lăng trụ?
A)

Hình lăng trụ là hình có hai đáy là 2 đa giác bằng nhau và
các mặt bên là các hình bình hành.

B)

Hình lăng trụ là hình có hai đáy là 2 đa giác song song và
bằng nhau và các mặt bên là các hình bình hành.

C)

Hình lăng trụ là hình có hai đáy là 2 đa giác song song và
bằng nhau và các mặt bên là các hình chữ nhật.

D)

Hình lăng trụ là hình có hai đáy là 2 đa giác song song và
các mặt bên là các hình chữ nhật.

Đúng rồi -- Click để tiếp tục


Đúng rồi Click để tiếp tục

Sai rồi -- Click để tiếp tục
Sai rồi Click để tiếp tục

Bạn phải trả lời câu hỏi này
Bạn phải trả lời câu hỏi này
trước khi tiếp tục
trước khi tiếp tục

Chấp nhận

Xóa
Xóa


Câu 2:Định nghĩa nào đúng về hình
chóp?
A)

Hình chóp là hình có đáy là đa giác và các mặt
bên là tam giác chung đỉnh
B) Hình chóp là hình có đáy là tam giác và các mặt
bên là đa giác chung đỉnh
C) Hình chóp là hình có đáy là tứ giác và các mặt
bên là tam giác chung đỉnh
D) Hình chóp là hình có đáy là đa giác và các mặt
bên là đa giác chung đỉnh

Đúng rồi -- Click để tiếp tục

Đúng rồi Click để tiếp tục

Sai rồi -- Click để tiếp tục
Sai rồi Click để tiếp tục

Bạn phải trả lời câu hỏi này
Bạn phải trả lời câu hỏi này
trước khi tiếp tục
trước khi tiếp tục

Chấp nhận

Xóa
Xóa


I . Khối lăng trụ và khối chóp
* Nhắc lại định nghĩa hình lăng trụ và hình
chóp :
+ Hình lăng trụ là hình có hai đáy là hai đa
giác song song và bằng nhau và các mặt bên là
các hình bình hành.
+ Hình chóp là hình có đáy là đa giác và các
mặt bên là tam giác chung đỉnh.


+ Quan sát khối Rubic :

Nhận thấy :
* Các mặt ngồi của nó tạo thành hình lập

phương
* Ta nói rằng khối rubic là một khối lập phương


I. Khối chóp và khối lăng trụ
- Khối lăng trụ là phần không gian được giới hạn bởi một
hình lăng trụ kể cả hình lăng trụ ấy.
B

A
E

C
D

A
B
E

C
D


- Khối chóp là phần không gian được giới hạn bởi một
hình chóp kể cả hình chóp ấy.

A

B
D


C


- Khối chóp cụt là phần không gian được giới hạn bởi
một hình chóp cụt kể cả hình chóp cụt Êy.


* Tên của khối lăng trụ hay khối chóp được đặt theo
tên của hình lăng trụ hay hình chóp giới hạn nó.
* Các đỉnh, cạnh, mặt, mặt bên, mặt đáy, cạnh bên,
cạnh đáy của một hình lăng trụ (hình chóp hay
hình chóp cụt) theo thứ tự là đỉnh, cạnh, mặt, mặt
bên, mặt đáy, cạnh bên, cạnh đáy của khối lăng
trụ (khối chóp hay khối chóp cụt) tương ứng.
* Điểm không thuộc khối lăng trụ được gọi là điểm
ngoài của lăng trụ, điểm thuộc khối lăng trụ như
ng không thuộc hình lăng trụ ứng với khối lăng trụ
đó được gọi là điểm trong của khối lăng trụ.


II. Khái niệm về hình đa diện và khối đa diện
1. Khái niệm về hình đa diện
S

E
A

P


D
B

C

Mỗi cạnh của hình chóp hoặc lăng
Chúng có những nét chung
Kể tên các mặt của hình
trụ trên là cạnh chung của mấy đa
nào? trụ và hình chóp?
lăng
giác?


Khái niệm về hình đa diện
- Các hình trên đều có chung là những hình khơng gian
được tạo bởi một số hữu hạn đa giác,trong ®ã :
+ Hai đa giác phân biệt chỉ có thể hoặc khơng có điểm
chung nào hoặc chỉ có một điểm chung hoặc chỉ có một
cạnh chung
+Mỗi cạnh của đa giác nào cũng là cạnh chung của hai
đa giác
Hình đa diện (đa diện) là hình được tạo bởi hữu hạn đa
giác thoả mãn hai tính chất trên


2. Khái niệm về khối đa diện
Khối đa diện là phần khơng gian được giới hạn bởi một
hình đa diện, kể cả hình đa diện ®ã.



Mỗi hình đa diện đều chia khơng gian thành hai
miền khơng giao nhau là miền trong và miền ngồi của
hình đa diện ấy .
Trong đó miền ngồi chứa hồn tồn một đường
thẳng nào đó.
A’

Miền ngồi

Miền trong

E’

.

Điểm trong
Điểm ngồi

B’

.

A

C’

D’

N

B

M
E

D

C


Hỏi :
Các hình sau đây hình nào là khối đa diện,
hình nào khơng phải?


Các hình dưới đây là những khối đa diện :

Các hình dưới đây không là khối đa diện :


III. Hai đa diện bằng nhau
1. Phép dời hình trong khơng gian
Phép dời hình trong khơng gian được định nghĩa
như trong mặt phẳng .
Trong không gian ,quy tắc đặt tương ứng mỗi điểm
M với điểm M’ xác định duy nhất được gọi là
phép biến hình trong khơng gian.
Phép biến hình trong khơng gian được gọi là phép
dời hình trong khơng gian nếu nó bảo tồn
khoảng cách giữa hai điểm tuỳ ý .



Ví dụ :
a. Phép tịnh tiến theo véctơ v: là phép
biến hình biến mỗi điểm M thành điểm
M’ sao cho :
M’
V

M


b. Phép đối xứng qua mặt phẳng (P): là phép
biến hình biến M thành M’ sao cho :
+ Nếu M thuộc (P) thì M’ trùng với M
+Nếu M khơng thuộc (P) thì MM’ nhận (P)
là mặt phẳng trung trực
Nếu qua mp(P) hình (H) biến thành chính nó thì
(P) gọi là mp đối xứng của hình (H))
M

I
P

M’


c. Phép đối xứng tâm O :là phép biến hình biến
M thành M’ sao cho :
+ Điểm O biến thành chính nó

+ Nếu M khác O thì MM’ nhận O là trung
điểm
( O : gọi là tâm đối xứng )
M’

.

O

M


d. Phép đối xứng qua đường thẳng (d) :
là phép biến hình biến mọi điểm trên (d) thành chính nó, biến
mỗi điểm M không thuộc (d) thành M’ sao cho : (d) là đường
thẳng trung trực của MM’
Nếu qua (d) hình (H) biến thành chính nó thì (d) gọi là trục
đối xứng của hình (H)

d
M’
M


Nhận xét :
+ Thực hiện liên tiếp các phép dời hình được
một phép dời hình
+ Phép dời hình biến đa diện (H) thành đa diện
(H’) :thì đỉnh, cạnh, mặt của (H) thành đỉnh,
cạnh, mặt tương ứng của (H’)


2.Hai hình bằng nhau : Hai hình được gọi là
bằng nhau nếu có một phép dời hình biến
hình nọ thành hình kia


Đặc biệt :
Hai hình đa diện được gọi là bằng
nhau nếu có một phép dời hình biến
hình đa diện nọ thành hình đa diện kia


Ví dụ :
Xét phép tịnh tiến theo v biến (H) thành
(H’) sau đó thực hiện phép đối xứng tâm
(O) hình (H’) biến thành hình (H’’).Do đó
có một phép dời hình biến (H) thành (H’’)
Tức là hai hình (H) và (H’’) bằng nhau .
(H’)
v
O

(H”)
(H)


×