Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Đề và lời giải mã 274- Vật lý THPT Quốc gia 2015 - Cô Lê Thị Tho

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (338.29 KB, 13 trang )

Đề thi THPT Quốc gia – Môn Vật lý 2015
Lời giải tham khảo – Đề thi Vật lý THPT Quốc gia 2015 – Mã đề 274
A. Những câu cơ bản: (30 câu, từ câu 1 đến câu 30)
Câu 1. Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng m và lò xo có độ cứng k. Con lắc dao động điều hòa với tần số góc
A.
k
m
π
2
. B.
.
m
k
C.
.
k
m
D.
.2
m
k
π
Câu 2. Một mạch điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Chu kì dao động riêng của
mạch là
A.
LC
. B.
.LC
π
C.
.2 LC


π
D.
.2 LC
π
Câu 3. Một con lắc lò xo có khối lượng vật nhỏ là m dao động điều hòa theo phương ngang theo phương trình
tAx .cos
ω
=
.
Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc là
A.
.
2
1
2
Am
ω
B.
.
2
Am
ω
C.
.
2
1
22
Am
ω
D.

.
22
Am
ω
Câu 4. Một chất điểm dao động theo phương trình x= 6cosωt(cm). Dao động của chất điểm có biên độ là
A. 12 cm B. 6 cm. C. 2 cm. D. 3 cm.
Câu 5. Một vật nhỏ dao động theo phương trình
).)(5,0cos(5 cmtx
πω
+=
Pha ban đầu của dao động là
A.
.25,0
π
B.
.5,0
π
C.
.
π
D.
.5,1
π
Câu 6. Một sóng dọc truyền trong một môi trường thì phương dao động của các phần tử môi trường
A. là phương ngang. B. là phương thẳng đứng.
C. vuông góc với phương truyền sóng. D. trùng với phương truyền sóng.
Câu 7. Một sóng cơ có tần số f, truyền trên dây đàn hồi với tốc độ truyền sóng v và bước sóng λ. Hệ thức đúng là
Một sóng cơ có tần số f, truyền trên dây đàn hồi với tốc độ truyền sóng v và bước sóng
λ
. Hệ thức đúng là

A.
.2
λπ
fv
=
B.
.
λ
f
v
=
C.
.fv
λ
=
D.
.
f
v
λ
=
Câu 8. Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Phôtôn tồn tại trong cả trạng thái đứng yên và trạng thái chuyển động.
B. Phôtôn ứng với ánh sáng đơn sắc có năng lượng càng lớn nếu ánh đó có tần số càng lớn.
C. Năng lượng của phôtôn giảm dần khi phôtôn ra xa dần nguồn sáng.
D. Năng lượng của mọi loại phôtôn đều bằng nhau.
Câu 9. Sóng điện từ
A. là sóng dọc và truyền được trong chân không.
B. là sóng dọc và không truyền được trong chân không.
C. là sóng ngang và không truyền được trong chân không.

D. là sóng ngang và truyền được trong chân không.
Câu 10. Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox có phương trình u =
A cos(20 t x)
π − π
(cm), với t tính bằng s. Tần số của sóng
này bằng
A. 5 Hz. B. 20 Hz. C. 10 Hz. D. 15 Hz.
Câu 11. Ở Việt Nam, mạng điện dân dụng một pha có điện áp hiệu dụng là
A. 100V. B. 220 V. C. 100
2
V. D. 220
2
V.
Câu 12. Cường độ dòng điện I =
2cos100 t
π
(A) có pha tại thời điểm t là
A. 50
π
t. B. 70
π
t. C. 0. D. 100
π
t.
Câu 13. Hạt nhân càng bền vững khi có
A. năng lượng liên kết càng lớn. B. số nuclôn càng lớn.
C. năng lượng liên kết riêng càng lớn D. số prôtôn càng lớn.
Câu 14. Quang điện trở có nguyên tắc hoạt động dựa trên hiện tượng
A. nhiệt điện. B. quang điện trong. C. quang – phát quang. D. quang điện ngoài.
Câu 15. Hai dao động có phương trình lần lượt là: x

1
=
5cos(2 t 0,75 )
π + π
(cm) và x
2
=
10cos(2 t 0,5 )
π + π
(cm). Độ lệch pha
của hai dao động này có độ lớn bằng
A. 0,25
π
. B. 1,25
π
. C. 0,50
π
. D. 0,75
π
.
Câu 16. Đặt điện áp u =
200 2 cos100 t
π
(V) vào hai đầu một điện trở thuần 100

. Công suất tiêu thụ của điện trở bằng
A. 400 W. B. 800 W. C.200 W. D. 300 W.
GV: Lê Thị Tho – THPT Nhân Chính – Thanh Xuân – Hà Nội Trang 1
Đề thi THPT Quốc gia – Môn Vật lý 2015
Câu 17. Khi nói về quang phổ vạch phát xạ, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Quang phổ vạch phát xạ của một nguyên tố là một hệ thống những vạch tối nằm trên nền màu của quang phổ liên tục.
B. Trong quang phổ vạch phát xạ của hiđrô, ở vùng ánh sáng nhìn thấy có bốn vạch đặc trưng là vạch đỏ, vạch cam, vạch
chàm và vạch tím.
C. Quang phổ vạch phát xạ do chất rắn hoặc chất lỏng phát ra khi bị nung nóng.
D. Quang phổ vạch phát xạ của một nguyên tố là một hệ thống những vạch sáng riêng lẻ, ngăn cách nhau bởi những khoảng
tối.
Câu 18. Hạt nhân
14
6
C
và hạt nhân
14
7
N
có cùng
A. điện tích. B. số prôtôn. C. số nơtron. D. số nuclôn.
Câu 19. (Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200V vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần mắc nối tiếp với
điện trở thuần. Biết điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở là 100V. Hệ số công suất của đoạn mạch bằng
A. 0,5. B. 0,8. C. 1. D. 0,7.
Câu 20. Công thoát của êlectron khỏi một kim loại là 6,625.10
-19
J. Biết h =6,625.10
-34
J.s, c=3.10
8
m/s. Giới hạn quang điện của
kim loại này là
A. 360 nm. B. 350 nm. C. 260 nm. D. 300 nm.
Câu 21. Ở Trường Sa, để có thể xem các chương trình truyền hình phát sóng qua vệ tinh, người ta dùng anten thu sóng trực
tiếp từ vệ tinh, qua bộ xử lí tín hiệu rồi đưa đến màn hình. Sóng điện từ mà anten thu trực tiếp từ vệ tinh thuộc loại

A. sóng dài. B. sóng cực ngắn. C. sóng ngắn. C. sóng trung.
Câu 22. Cho 4 tia phóng xạ: tia
α
, tia
+
β
, tia

β
và tia
γ
đi vào một miền có điện trường đều theo phương vuông góc với
đường sức điện. Tia phóng xạ không bị lệch khỏi phương truyền ban đầu là
A. tia
γ
. B. tia

β
. C. tia
+
β
. D. tia
α
.
Câu 23. Đặt điện áp
0
u U cos100 t
= π
(t tính bằng s) vào hai đầu một tụ điện có điện dung C =
4

10

π
(F). Dung kháng của tụ
điện là
A. 200

. B. 50

. C. 150

. D. 100

.
Câu 24. Sự phát sáng nào sau đây là hiện tượng quang - phát quang?
A. Sự phát sáng của đèn dây tóc. B. Sự phát sáng của đèn ống thông dụng
C. Sự phát sáng của con đom đóm. D. Sự phát sáng của đèn LED.
Câu 25. Khi nói về tia X, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Tia X có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng nhìn thấy.
B. Tia X có tần số nhỏ hơn tần số của tia hồng ngoại.
C. Tia X có khả năng đâm xuyên kém hơn tia hồng ngoại.
D. Tia X có tác dụng sinh lí : nó hủy diệt tế bào.
Câu 26. Một vật nhỏ khối lượng 100 g dao động theo phương trình x = 8cos10t (x tính bằng cm, t tính bằng s). Động năng cực
đại của vật bằng
A. 32 mJ. B. 16 mJ. C. 64 mJ. D. 128 mJ.
Câu 27. Cho khối lượng của hạt nhân
107
47
Ag
là 106,8783u; của nơtron là 1,0087u; của prôtôn là 1,0073u. Độ hụt khối của hạt

nhân
107
47
Ag

A. 0,9868u. B. 0,6986u. C. 0,9686u. D. 0,6868u.
Câu 28. Khi nói về tia hồng ngoại và tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều gây ra hiện tượng quang điện đối với mọi kim loại.
B. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều làm ion hóa mạnh các chất khí.
C. Bước sóng của tia hồng ngoại lớn hơn bước sóng của tia tử ngoại.
D. Một vật bị nung nóng phát ra tia tử ngoại, khi đó vật không phát ra tia hồng ngoại.
Câu 29. Chiếu một chùm sáng đơn sắc hẹp tới mặt bên của một lăng kính thủy tinh đặt trong không khí. Khi đi qua lăng kính,
chùm sáng này
A. không bị tán sắc. B. bị thay đổi tần số.
C. bị đổi màu. D. không bị lệch khỏi phương truyền ban đầu.
Câu 30. Đặt điện áp u =
0
U cos t
ω
(với U
0
không đổi,
ω
thay đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R, cuộn
cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Khi
ω
=
ω
0
thì trong mạch có cộng hưởng điện. Tần số góc

ω
0

GV: Lê Thị Tho – THPT Nhân Chính – Thanh Xuân – Hà Nội Trang 2
Đề thi THPT Quốc gia – Môn Vật lý 2015
A.
2
LC
. B.
2 LC
. C.
1
LC
. D.
LC
.
B. Những câu nâng cao: (20 câu, từ câu 31 đến câu 50)
Câu 31. Một đám nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái cơ bản. Khi chiếu bức xạ có tần số f
1
vào đám nguyên tử này thì chúng
phát ra tối đa 3 bức xạ. Khi chiếu bức xạ có tần số f
2
vào đám nguyên tử này thì chúng phát ra tối đa 10 bức xạ. Biết năng
lượng ứng với các trạng thái dừng của nguyên tử hiđrô được tính theo biểu thức
2
0
n
E
E
n

−=
(E
0
là hằng số dương,
n = 1,2,3, ). Tỉ số
1
2
f
f

A.
10
3
. B.
3
10
. C.
25
27
. D.
25
27
.
Giải:
+
)1(
9
8
13
33

2
)1(
0
2
0
2
0
1311
11
1
EEE
EEhfn
nn
N
=+−=−=⇒=⇒=

=
+
)2(
25
24
15
510
2
)1(
0
2
0
2
0

1521
22
2
EEE
EEhfn
nn
N
=+−=−=⇒=⇒=

=
+ Lấy

)2(
)1(

27
25
2
1
=
f
f
 Đáp án D
Câu 32. Tại vị trí O trong một nhà máy, một còi báo cháy (xem là nguồn điểm) phát âm với công suất không đổi. Từ bên
ngoài, một thiết bị xác định mức độ cường đại âm chuyển động thẳng từ M hướng đến O theo hai giai đoạn với vận tốc ban
đầu bằng không và gia tốc có độ lớn 0,4 m/s
2
cho đến khi dừng lại tại N (cổng nhà máy). Biết NO = 10 m và mức cường độ
âm (do còi phát ra) tại N lớn hơn mức cường độ âm tại M là 20dB. Cho rằng môi trường truyền âm đẳng hướng và không hấp
thụ âm. Thời gian thiết bị đó chuyển động từ M đến N có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây?

A. 25s. B. 47s. C. 32s. D. 27s.
Giải: + Áp dụng công thức:
NM
N
M
MN
rr
r
r
dBLL 10)lg(20)(20
=⇒==−
)(909 mrMN
N
==⇒
+ Do tính chất đối xứng của chuyển động => Thời gian chuyển động nhanh dần đều (t
1
) từ v
0
=0 đến vận tốc v bằng thời gian
chuyển động chậm dần đều (với cùng độ lớn gia tốc) từ vận tốc v đến lúc dừng lại.
=> Quãng đường s
1
= s
2
=
==+=⇒===⇒=
1211
2
1
2)(15

4,0
90
22
tttts
a
MN
t
MN
ta
)(30 s

=> Giá trị t gần nhất là 32s  Đáp án C
* Lưu ý: Ôn lại bài toán động học lớp 10 có nhiều cách giải
Câu 33. Một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng. Trên dây, những điểm dao động với cùng biên độ A
1
có vị trí cân bằng liên
tiếp cách đều nhau một đoạn d
1
và những điểm dao động với cùng biên độ A
2
có vị trí cân bằng liên tiếp cách đều nhau một
đoạn d
2
. Biết A
1
>A
2
>0. Biểu thức nào sau đây đúng?
A.
.25,0

21
dd
=
B.
.5,0
21
dd =
C.
.2
21
dd =
D.
.4
21
dd =

Giải:
+ Những điểm có cùng biên độ khác không và cách nhau những khoảng bằng nhau liên tiếp là những điểm bụng có biên độ
A
1
=A
b
hoặc những điểm có biên độ
2/
2 b
AA =
(vì bài cho
)
21
AA

>
.
+ Khoảng cách giữa vị trí cân bằng của 2 điểm bụng liên tiếp là d
1
=λ/2 (1).
+ Khoảng cách giữa 2 vị trí cân bằng của 2 điểm liên tiếp có biên độ
2/
b
A
là d
2
=λ/4 (2)
+ Từ (1) và (2) =>
21
2dd
=
 Đáp án C
GV: Lê Thị Tho – THPT Nhân Chính – Thanh Xuân – Hà Nội Trang 3
OMr
M
=
mONr
N
10
==
M
N
O
Đề thi THPT Quốc gia – Môn Vật lý 2015
Câu 34. Tại nơi có g = 9,8 m/s

2
, một con lắc đơn có chiều dài dây treo 1m, đang dao động điều hòa với biên độ góc 0,1 rad. Ở
vị trí có li độ góc 0,05 rad, vật nhỏ của con lắc có tốc độ là
A. 15,7 cm/s. B. 1,6 cm/s. C. 27,1 cm/s D. 2,7 cm/s
Giải:
* Cách 1:
+
;866,205,0,732,51,0
00
0
====
radrad
αα
+ Tốc độ của con lắc:
=≈−=
)/(271,0)cos(cos2
0
smgv
αα

)/(1,27 scm
 Đáp án C
* Cách 2:
+
=≈−=−=−=
)/(271,0)05,01,0.(1.8,9)(
2222
0
22
0

smgsSv
ααω

)/(1,27 scm
 Đáp án C

Câu 35. Tại mặt nước, hai nguồn kết hợp được đặt ở A và B cách nhau 68 mm, dao động điều hòa cùng tần số, cùng pha, theo
phương vuông góc với mặt nước. Trên đoạn AB, hai phần tử nước dao động với biên độ cực đại có vị trí cân bằng cách nhau
một đoạn ngắn nhất là 10 mm. Điểm C là vị trí cân bằng của phần tử ở mặt nước sao cho
AC BC

. Phần tử nước ở C dao
động với biên độ cực đại. Khoảng cách BC lớn nhất bằng
A. 37,6 mm. B. 68,5 mm. B. 67,6 mm. C. 64,0 mm.
Giải: + λ =20 (mm). (Vẽ hình)







==>===−
−=
±±±==><<−=><=−<−
)(577,673;20
68
3;2;1;04,34,3
22
12

mmCBkkkCACB
CBCA
kkABkddAB
λ
λ
 Đáp án C
Câu 36. Hai mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với cùng cường độ dòng điện cực đại I
0
. Chu kì
dao động riêng của mạch thứ nhất là T
1
, của mạch thứ hai là T
2
= 2T
1
. Khi cường độ dòng điện trong hai mạch có cùng độ lớn
và nhỏ hơn I
0
thì độ lớn điện tích trên một bản tụ điện của mạch dao động thứ nhất là q
1
và của mạch dao động thứ hai là q
2
.
Tỉ số
2
1
q
q
là A. 0,5. B. 2. C. 1,5. D. 2,5.
Giải:

* Cách 1:
⇒=








+








1
2
0
2
0
I
i
Q
q
Tỉ số độ lớn điện tích:
⇒=

02
2
01
1
Q
q
Q
q
====
2
1
1
2
02
01
2
1
T
T
Q
Q
q
q
ω
ω
5,0
 Đáp án A
* Cách 2:
+
1212

5,02
ωω
=⇒=
TT
+ Bài cho
2100201
; iiIII ===
nên ta có:
2
2
2
2
2
1
2
1
22
0
ωω
qqiI
==−
=> Độ lớn
==
1
2
2
1
ω
ω
q

q

5,0
 Đáp án A
GV: Lê Thị Tho – THPT Nhân Chính – Thanh Xuân – Hà Nội Trang 4
Đề thi THPT Quốc gia – Môn Vật lý 2015
Câu 37. Trong một thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai ánh sáng đơn sắc; ánh sáng đỏ có
bước sóng 686 nm, ánh sáng lam có bước sóng
λ
, với 450 nm<
λ
<510 nm. Trên màn, trong khoảng hai vân sáng gần nhau
nhất và cùng màu với vân sáng trung tâm có 6 vân ánh sáng lam. Trong khoảng này bao nhiêu vân sáng đỏ?
A. 5. B. 7. C. 4 D. 6.
Giải:
+ Tại vân sáng cùng màu vân sáng trung tâm gần vân trung tâm nhất là vân sáng thứ 7 màu lam và vân sáng thứ n màu đỏ.
+ Ta có:
551098450)(9868677
=⇒<=<=>=⇒=⇒=
nnmnnmnmnnnii
đL
λλλ
.
+ Vậy trong khoảng giữa 2 vân sáng gần nhau nhất cùng màu vân trung tâm có 4 vân sáng màu đỏ.  Đáp án C
Câu 38. Một lò xo đồng chất, tiết diện đều được cắt thằng ba lò xo có chiều dài tự nhiên là

(cm), (

-10)(cm) và (


-20)
(cm). Lần lượt gắn mỗi lò xo này (theo thứ tự trên) với vật nhỏ khối lượng m thì được ba con lắc có chu kì dao động riêng
tương ứng là: 2s;
3s
và T. Biết độ cứng của các lò xo tỉ lệ nghịch với chiều dài tự nhiên của nó. Giá trị của T là
A. 1,41 s. B. 1,28s. C. 1,00s. D. 1,50s.
Giải:
+ Ta có:
)20()10(.
321
−=−=
 kkk

)(41,12
2
2
20
40
20
)(40
3
4
10
2
1
3
1
3
2
3

2
1
1
2
2
2
1
s
T
T
k
k
T
T
cm
k
k
T
T
k
m
T
≈===>==

==+
==>=

==









=>=+





π
 Đáp án A
Câu 39. Trong một thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5mm, khoảng cách từ mặt phẳng
chứa hai khe đến màn quan sát là 2m. Nguồn sáng phát ánh sáng trắng có bước sóng trong khoảng từ 380 nm đến 760 nm. M
là một điểm trên màn, cách vân sáng trung tâm 2 cm. Trong các bước sóng của các bức xạ cho vân sáng tại M, bước sóng dài
nhất là
A. 714 nm. B. 417 nm. C. 517 nm. D. 760 nm.
Giải:
+ Vị trí vân sáng:
)(
5
)(
2.
10.5,0.10.2
32
m
k
m

kkD
xa
a
D
kx
µλ
λ
====>=
−−
+ Điều kiện:
16,1358,676,0)(
5
38,0
<<=><<
kmm
k
m
µµµ
+ k=7 thì
==
)(71428,0
max
m
µλ
)(28,714 nm
 Đáp án A
Câu 40. Đồ thị li độ theo thời gian của chất điểm 1(đường 1) và chất điểm 2
(đường 2) như hình vẽ, tốc độ cực đại của chất điểm 2 là 4
π
(cm/s). Không kể thời

điểm t = 0, thời điểm hai chất điểm có cùng li độ lần thứ 5 là
A. 3,75 s. B. 4,0 s. C. 3,25 s D. 3,5 s.
Giải:
* Cách 1:
+
( )
)(5,1)(3)/(
3
2
4.6
1222
max
2
sTsTsradv
=⇒=⇒=⇒==
π
ωπω
.
+ Từ hình vẽ ta có nhận xét: Sau 1 chu kì T
2
2 chất điểm gặp nhau 4 lần (không kể t=0).
+ Lần gặp nhau thứ 5 ứng với thời điểm:
tTt
∆+=
2
với
⇒=<∆<=
)(75,0
4
)(375,0

4
21
s
T
ts
T
)(75,3)(375,3 sts
<<
 Đáp án D
* Cách 2:
GV: Lê Thị Tho – THPT Nhân Chính – Thanh Xuân – Hà Nội Trang 5
Đề thi THPT Quốc gia – Môn Vật lý 2015
+
( )
);/(
3
2
);/(
3
4
)(
2
3
)(3)/(
3
2
4.6
111222
max
2

sradsradsTsTsradv
π
ω
π
ω
π
ωπω
==⇒=⇒=⇒=⇒==
+ Phương trình dao động của hai chất điểm:
))(
23
2
cos(6);)(
23
4
cos(6
21
cmtxcmtx
ππππ
−=−=
.
+ Hai chất điểm có cùng li độ:
))(
23
2
cos(6))(
23
4
cos(6
21

cmtcmtxx
ππππ
−=−⇒=
=>
⇒+−±=−
π
ππππ
2.)
23
2
()
23
4
( ktt
Có hai họ nghiệm:



=+=
==
)2,1,0(;5,0
)3,2,1(;3
222
111
kkt
kkt
+ Ta có bảng các thời điểm có
21
xx =
:

1
k
/ / / / 1 / /
2
k
/ 0 1 2 / 3 4
Lần gặp nhau thứ 0 (lúc đầu) 1 2 3 4 5 6
Thời điểm (s) 0 0,5 1,5 2,5 3 3,5 4,5
Vậy hai vật gặp nhau lần thứ 5 vào thời điểm 3,5s.  Đáp án D
Câu 41. Bắn hạt proton có động năng 5,5 MeV vào hạt nhân
7
3
Li
đang đứng yên, gây ra phản ứng hạt nhân p +
7
3
Li
 2α.
Giả sử phản ứng không kèm theo bức xạ
γ
, hai hạt α có cùng động năng và bay theo hai hướng tạo với nhau góc 160
0
. Coi
khối lượng của mỗi hạt tính theo đơn vị u gần đúng bằng số khối của nó. Năng lượng mà phản ứng tỏa ra là
A. 17,3 MeV . B. 14,6 MeV. CB. 10,2 MeV. D. 20,4 MeV.
Giải:
+ Bảo toàn động lượng, ta có:
21
αα
PPP

P

+=
;
KmP .2
2
=
(K: động năng).
+ Từ hình vẽ:
ααααα
ϕ
K
K
K
K
Km
Km
P
P
PPPPP
4
1
.4
.1
2
1
2
2
2
12/

)
2
cos(
====
=>
).(4,11
)80(cos.16
02
MeV
K
K
P
≈=
α
+ Năng lượng mà phản ứng tỏa ra là:
=−=−=∆
5,58,222
P
KKE
α
)(3,17 MeV
 Đáp án A
Câu 42. Trên một sợi dây OB căng ngang, hai đầu cố định đang có sóng dừng với
tần số f xác định. Gọi M, N và P là ba điểm trên dây có vị trí cân bằng cách B lần
lượt là 4 cm, 6 cm và 38 cm. Hình vẽ mô tả hình dạng sợi dây tại thời điểm t
1
(đường 1) và
f
tt
12

11
12
+=
(đường 2). Tại thời điểm t
1
, li độ của phần tử dây ở N
bằng biên độ của phần tử dây ở M và tốc độ của phần tử dây ở M là 60 cm/s. Tại
thời điểm t
2
, vận tốc của phần tử dây ở P là
A. 60 cm/s. B.
./320 scm
C.
./320 scm

D. – 60cm/s.
Giải:
* Cách 1:
+ Từ hình vẽ => λ =24 cm => BM =λ/6; BN= λ/4, BP =19λ/12.
+ Tính được:
2
;;
2
3
b
PbN
b
M
A
AAA

A
A
===
. (ÁP dụng CT:
λ
π
x
AA
bM
2
sin=
)
+ Dễ dàng => M,N dao động cùng pha (vì cùng nằm trên một bó sóng thứ nhất), P dao động ngược pha với M, N (vì nằm trên
bó thứ 4; các điểm nằm trên bó sóng chẵn sẽ dao động ngược pha với các điểm nằm trên bó sóng lẻ).
GV: Lê Thị Tho – THPT Nhân Chính – Thanh Xuân – Hà Nội Trang 6
1
α
P

2
α
P

P
P

2/
ϕ
u
6/

π
6/
π
1
N
O
2
N
v
M
v
1
M
v
2
1
M
2
M
Đề thi THPT Quốc gia – Môn Vật lý 2015
+ Tại thời điểm
1
t
:
0
2
3
1
>==
b

MN
A
Au
+ Đến thời điểm
2
t
: Δt=
12
11T
=> Góc quét thêm:
6
11
π
ϕ
=∆
=>
6/
ˆ
12
π
=
NON

0
21
>>
NN
uu
=>
21

, NN
như hình vẽ =>
0,
21
>
NN
vv
+Vì M, N cùng pha nên M
1
, M
2
như hình vẽ. Ta có:
)/(3603
3
cos
6
cos
2
2
1
scmv
v
v
M
M
M
==>==
π
π
(do

1N
v
>0 nên
1M
v
= 60 cm/s >0)
+ Do P ngược pha so với N
=>−==>−=−=
3
1
3603
1
2
2
2 P
M
P
M
P
v
A
A
v
v
)/(60
2
scmv
P
−=
 Đáp án D

* Cách 2:
+ Từ hình vẽ => λ =24 cm => BM =λ/6; BN= λ/4, BP =19λ/12.
+ Tính được:
2
;;
2
3
b
PbN
b
M
A
AAA
A
A
===
. (ÁP dụng CT:
λ
π
x
AA
bM
2
sin=
)
+ Dễ dàng => M,N dao động cùng pha (vì cùng nằm trên một bó sóng thứ nhất), P dao động ngược pha với M, N (vì nằm trên
bó thứ 4; các điểm nằm trên bó sóng chẵn sẽ dao động ngược pha với các điểm nằm trên bó sóng lẻ).
+ Ta có:










==>−=
=
−==>=
)sin(
2
)cos(
2
)cos(
)sin(
2
3
)cos(
2
3
t
A
vt
A
u
tAu
t
A
vt

A
u
b
P
b
P
bN
b
M
b
M
ωωω
ω
ωωω
+ Tại t
1
:
62
3
)cos(
π
ωω
±=⇒==
t
A
tAu
b
bN
+ Vì tại t
1

: u
N1
>0, tại t
2
(sau góc quét
)
6
11
π
ϕ
=∆
thì u
N2
>0 và giảm =>v
N1
>0, vì u
n
cùng pha u
M
=> v
M1
>0 => v
M1
=60(m/s)
=>
6
π
ω
−=
t

=>
)/(
3
240
)
6
sin(
2
3
scmA
A
v
b
b
M
==>−−=
ω
π
ω
+ Tại t
2
:
=









−=+−=
2
3
.
2
)
6
11
6
sin(
2
ω
ππ
ω
bb
P
AA
v
)(60 cm

 Chọn D
Câu 43. Đồng vị phóng xạ
210
84
Po
phân rã
α
, biến đổi thành đồng vị bền
206

82
Pb
với chu kì bán rã là 138 ngày. Ban đầu có một
mẫu
210
84
Po
tinh khiết. Đến thời điểm t, tổng số hạt
α
và số hạt nhân
206
82
Pb
(được tạo ra) gấp 14 lần số hạt nhân
210
84
Po
còn
lại. Giá trị của t bằng
A. 552 ngày. B. 414 ngày. C. 828 ngày. D. 276 ngày.
Giải:
+
⇒=−⇒=

=
+
⇒=−==


−−

71214
2
)21(2
2.);21(
138
138
138
138
0
138
t
t
t
Po
Pb
t
Po
t
OPb
N
NN
NNNNN
α
α

414
=
t
(ngày)
 Đáp án B

GV: Lê Thị Tho – THPT Nhân Chính – Thanh Xuân – Hà Nội Trang 7
Đề thi THPT Quốc gia – Môn Vật lý 2015
Câu 44. Đặt điện áp
0
u U 2 ftcos
= π
(U
0
không đổi, f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm cuộn cảm
thuần có độ tự cảm L, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C. Khi f = f
1
=
25 2
Hz hoặc f = f
2
= 100 Hz thì điện áp hiệu
dụng ở hai đầu tụ điện có cùng giá trị U
0
. Khi f = f
0
thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở đạt cực đại. Giá trị của f
0
gần giá
trị nào nhất sau đây?
A. 67 Hz. B. 90 Hz. C. 70 Hz. D. 80 Hz.
Giải: Bài này rất dễ nhầm! Giải theo cách dùng cơ sở đề ra đề bài toán.
+ Xét tổng quát: Với hai giá trị f
1
, f
2

:
kUUUU
CCC
===
21
; (ĐK k > 1, vì U
C
<U (k<1) thì luôn không tìm được 2 giá trị f
để U
C
bằng nhau, ngoài ra cần thêm điều kiện xét ở sau)
+Ta có:
kU
CR
C
L
CL
U
CC
L
LR
C
U
U
C
=
+−−
=
+−+
=

1)2()
1
2(
1
.
222422
22
222
ωω
ω
ω
ω
=>
01)2(
222224222
=−+−−
kkCRLCCLk
ωω

+ Tích 2 nghiệm:
=>

=

=
2
4
0
2
222

2
2
2
2
1
)1(
1
k
k
CLk
k
ω
ωω
1
2
21
2
0

=
k
fkf
f
(1)
+ Tổng hai nghiệm:
2
2
2
0
22

22
2
2
2
1
2
)2(
L
R
CL
CRLC
−=

=+
ωωω
=>
22
2
2
0
2
2
2
1
4
2
L
R
fff
π

−=+
(2)
+ Thay (1) vào (2)
22
2
2
21
2
2
2
1
4
1
.2
L
R
k
fkf
ff
π


=+
=>
0)
4
(
1
2
22

2
2
12
2
1
2
2
=++


L
R
ff
k
kf
f
π
(3)
* Từ biểu thức (3) ta xét như đề mở như sau:
*/ TH1: Giả sử ta chọn
)(225);.(50
1
1
HzfH
L
R
=Ω=

π


(4). Đến đây ta phải tìm điều kiện của k để PT (3) có nghiệm,
sau đó chọn 1 giá trị phù hợp của k rồi mới giải tìm f
2
, nếu không thực hiện bước này, chọn k tùy ý bài toán sẽ dễ trở nên
vô nghiệm!
+ Thay (4) vào (3):
01875
1
225.2
2
2
2
2
=+

− f
k
k
f
(5)
+ Điều kiện PT (5) có nghiệm là:
=>≥−

=−=∆
01875
1
2.25.
2
22
2//

k
k
acb
3
2

k
(6)
*Áp dụng, xét
2
=
k
, thay vào (5) =>





≈===>=
===>=
=>=+−
)(35,35)(225.2)(25
)(2,61.2)(75
01875100
21
0
/
2
/
2102

2
2
2
HzHzfffHzf
HzfffHzf
ff

+ Kiểm tra nghiệm:







=≈=+=+=
=<≈+=+=
)()(35,35)(225)2.252.25(
2
1
)(
2
1
)(2,61)(63,58)752.25(
2
1
)(
2
1
/

0
222/
2
2
1
/
0
222
2
2
1
loaifHzHzfff
HzfHzfff
C
C

 Đáp án
*Áp dụng, xét
3
=
k
( Để PT (5) có 1 nghiệm
2
f
thì ta chọn
3
2
=
k
):

+ Thay
3
=
k
vào PT (5) =>
)(325
2
Hzf
=
=>
)(494,51325.225.3.3
210
Hzfff
≈==
GV: Lê Thị Tho – THPT Nhân Chính – Thanh Xuân – Hà Nội Trang 8
.
Đề thi THPT Quốc gia – Môn Vật lý 2015
+ Kiểm tra nghiệm:
)(494,51)(528,39)3.252.25(
2
1
)(
2
1
0
222
2
2
1
HzfHzfff

C
=<≈+=+=
(Thỏa mãn)
*Áp dụng, xét
4
2
=
k
: Không thỏa mãn ĐK (6): PT sẽ vô nghiệm.
+ Thật vậy:
033,2081875
3
2.50
01875
3
250.2
01875
14
225.2.2
2
/
2
2
22
2
2
<−=−=∆=>=+−=>=+


ffff

=>
PT vô nghiệm.
*/ TH2: Giả sử ta chọn
)(225);.(80
1
1
HzfH
L
R
=Ω=

π
(7) thì điều kiện là
78,1
2

k

+ Thay (7) vào (3):
0)
4
(
1
2
22
2
2
12
2
1

2
2
=++


L
R
ff
k
kf
f
π
(3) =>
02850
1
225.2
2
2
2
2
=+

− f
k
k
f
(7)

+ Điều kiện PT (5) có nghiệm là:
=>≥−


=−=∆
02850
1
1250.
2
2
2//
k
k
acb
78,1
2

k
(6)
*Áp dụng, xét
5,1
=
k
, thay vào (5) =>





≈===>=−=
≈==>=+=
=>
==−=∆=>=+−

)(7777,36)(.5,1)(237,3130625
)(854,62.5,1)(237,9130625
309002850
5,0
2.25.5,1
02850
5,0
2.25.5,1.2
21
0
/
2
/
2102
2
2
/
2
2
2
HzHzfffHzf
HzfffHzf
ff

+ Kiểm tra nghiệm:








=<≈+=+=
=>≈+=+=
))((7777,36)(36,33)237,312.25(
2
1
)(
2
1
))((854,62)(1888,69)237,912.25(
2
1
)(
2
1
/
0
222/
2
2
1
/
0
222
2
2
1
nhanHzfHzfff
loaiHzfHzfff

C
C

* Tóm lại: Ta có thể đặt đề toán như sau:
Câu 44’: Đặt điện áp
)2cos(2 ftUu
π
=
(U không đổi, f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm cuộn
cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C. Khi f = f
1
=
25 2
Hz hoặc
f = f
2
= 25
3
Hz thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện có cùng giá trị
U3
. Khi f = f
0
thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện
trở đạt cực đại. Giá trị của f
0
gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 60 Hz. B. 90 Hz. C. 70 Hz. D. 80 Hz.
Câu 44’’: Đặt điện áp
)2cos(2 ftUu
π

=
(U không đổi, f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm cuộn
cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C. Khi f = f
1
=
25 2
Hz hoặc
f = f
2
= 25
3
Hz thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện có cùng giá trị
U3
. Cho R =50 Ω. Hỏi L?
Câu 45. Đặt một điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz và giá trị hiệu dụng 20V vào hai đầu cuộn
sơ cấp của một máy biến áp lí tưởng có tổng số vòng dây của cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp là
2200 vòng. Nối hai đầu cuộn thứ cấp với đoạn mạch AB (hình vẽ); trong đó, điện trở R có giá trị
không đổi, cuộn cảm thuần có độ tự cảm 0,2 H và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều
GV: Lê Thị Tho – THPT Nhân Chính – Thanh Xuân – Hà Nội Trang 9
.
Đề thi THPT Quốc gia – Môn Vật lý 2015
chỉnh điện dung C đến giá trị
3
2
10
( )
3
C F
π


=
thì vôn kế (lí tưởng) chỉ giá trị cực đại bằng 103,9V (lấy là
60 3
V). Số vòng
dây của cuộn sơ cấp là
A. 1800 vòng. B. 1650 vòng C. 550 vòng. D. 400 vòng.
Giải:
+ Tính được
);(20 Ω=
π
L
Z
+ Khi C biến thiên
max
)(
RC
U
:
)(310
2
4
)(30
22
Ω=⇒
++
=Ω=
ππ
R
ZRZ
Z

LL
C
.
+ Mặt khác:
)(60
4
2
)(360)(
2
22
2
max
VU
ZRZ
RU
VU
LL
RC
=⇒
++−
==
; (
2
U
là điện áp 2 đầu cuộn thứ cấp đặt vào AB).
+ Ta có:
⇒=⇒
+
=
+

⇒=
11
21
1
12
1
2
1
2
2200
20
80
NN
NN
U
UU
N
N
U
U
)(550
1
vòngN
=
Câu 46. Một lò xo nhẹ có độ cứng 20 N/m, đầu trên được treo vào một điểm cố định, đầu dưới gắn vào vặt nhỏ A có khối
lượng 100g; vật A được nối với vật nhỏ B có khối lượng 100g bằng một sợi dây mềm, mảnh, nhẹ, không dãn và đủ dài. Từ vị
trí cân bằng của hệ, kéo vật B thẳng đứng xuống dưới một đoạn 20 cm rồi thả nhẹ để vật B đi lên với vận tốc ban đầu bằng
không. Khi vật B bắt đầu đổi chiều chuyển động thì bất ngờ bị tuột tay khỏi dây nối. Bỏ qua các lực cản, lấy g = 10m/s
2
.

Khoảng thời gian từ khi vật B bị tuột khỏi dây nối đến khi rơi đến vị trí được thả ban đầu là
A. 0,30 s. B. 0,28 s. C. 0,68s. D. 0,26 s.
Giải:
+ Khi treo 2 vật, tịa vị trí cân bằng lò xo dãn:
)(1,0
)(
0
m
k
gmm
BA
=
+
=∆

.
+ Kéo vật xuống 20 cm rồi thả, hai vật dao động lên trên với biên độ: A=20cm;
)./(10 srad
mm
k
BA
=
+
=
ω
+ Khi vật qua vị trí lò xo không biến dạng (x= -
0
∆
= - 0,1m) thì dây nối A,B bị trùng lại. Tại đó (tại C) vật B bắt đầu
chuyển động giống vật ném đứng lên (với gia tốc –g, giai đoạn này chọn chiều + hướng lên), tốc độ tại C:

)./(3
22
smxAv
C
=−=
ω
+ Quãng đường vật đi được từ vị trí B đến lúc dừng (đổi chiều) là:
)(15,0)(2
11
22
mhhgvo
C
=⇒−=−
+ Vật B bị tuột dây tại C và từ C vật B chuyển động rơi tự do, quãng đường rơi từ đó đến vị trí thả ban đầu:
=⇒==++=++=
t
gt
mAxhh
2
)(45,02,01,015,0
2
1
)(3,0 s
 Đáp án A
* Lưu ý thêm về hiện tượng: Tại vị trí sợi dây bắt đầu trùng, gia tốc điều hòa của vật A:
g
g
xa =∆−

−=−= )(

0
0
2


ω
Tiếp theo
x
tăng => a tăng (a>g), vật A chuyển động chậm dần đi lên và đạt v=0 trước vật B. Khi dây trùng B chuyển động
ném đứng lên với độ lớn gia tốc là g, ngay sau đạt v=0 vật B rơi tự do.
Câu 47. Một học sinh xác định điện dung của tụ điện bằng cách đặt điện áp
0
os tu U c
ω
=
(U
0
không đổi,
ω
= 314 rad/s) vào hai đầu một đoạn mạch gồm tụ điện có điện dung C mắc nối
tiếp với biến trở R. Biết
2 2 2 2 2
0 0
1 2 2 1
.
U U U C R
ω
= +
; trong đó, điện áp U giữa hai đầu R được
đo bằng đồng hồ đo điện đa năng hiện số. Dựa vào kết quả thực nghiệm đo được trên hình vẽ,

học sinh này tính được giá trị của C là
A. 1,95.10
-3
F. B. 5,20.10
-6
F. C. 5,20.10
-3
F D. 1,95.10
-6
F.
Giải: Lưu ý: Một độ chia của
2
1
R
ứng với 10
-6
( Ω
-2
).
GV: Lê Thị Tho – THPT Nhân Chính – Thanh Xuân – Hà Nội Trang 10
Đề thi THPT Quốc gia – Môn Vật lý 2015
+ Từ đồ thị, ta có:
)1(
2
)
314
10
1(
2
0055,010.1

1
;0055,0
1
2
0
22
6
2
0
6
22
X
UCURU
+=+=⇒==


(1); Đặt
X
C
=
22
6
314
10
)21(
2
)
314
10.2
1(

2
0095,010.2
1
;0095,0
1
2
0
22
6
2
0
6
22
X
UCURU
+=+=⇒==


(2);
+ Lấy
)2(
)1(
=>
⇒===>
+
+
=

22
6

314
10
3
8
21
1
95
55
C
X
X
X
)(10.95,1
6
FC


 Chọn D
Câu 48. Đặt điện áp
400 os100 tu c
π
=
(V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện
trở R và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi C = C
1
=
3
10
8
F

π

hoặc C =
2
3
C
1
thì công suất của đoạn mạch có cùng giá
trị. Khi C = C
1
=
3
10
15
F
π

hoặc C = 0,5C
2
thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện có cùng giá trị. Khi nối một ampe kế xoay
chiều (lí tưởng) với hai đầu tụ điện thì số chỉ của ampe kế là
A. 2,8A. B. 2,0 A. C. 1,4 A. D. 1,0A.
Giải:
Cách 1:
+ Lúc đầu: Thay đổi C có cùng I:
Ω=
+
=⇒




Ω=
Ω=
100
2
120
80
21
1
/
1
CC
L
C
C
ZZ
Z
Z
Z
.
+ Lúc sau: Thay đổi C có cùng U
C
:
Ω=⇒=+



Ω=
Ω=
200

211
;
300
150
max
max
2
/
2
2
/
2
C
C
C
C
C
C
Z
ZZZ
Z
Z
+ Ta có :

+
=
L
L
C
Z

ZR
Z
22
max
Ω=
100R
+ Khi ampekế lí tưởng vào hai đầu tụ điện => tụ bị nối tắt C, mạch chỉ còn R, L:

=
+
=
+
=
2222
100100
2200
L
ZR
U
I

)(2 A
 Đáp án B
Cách 2:
+ Lúc đầu: Thay đổi C có cùng I:
Ω=
+
=⇒




Ω=
Ω=
100
2
120
80
21
1
/
1
CC
L
C
C
ZZ
Z
Z
Z
.
+ Lúc sau: Thay đổi C có cùng U
C
:
1
22
.
;
300
150
2

22222
2
/
2
+−
+
=
+−+
=



Ω=
Ω=
C
L
C
LCCLL
C
C
C
C
Z
Z
Z
ZR
U
ZZZZR
ZU
U

Z
Z
=>
Ω=⇒
+
=

=+
100
2
22
/
22
R
ZR
Z
a
b
ZZ
L
L
CC
+ Khi nối tắt C, mạch chỉ còn R, L:
=
+
=
+
=
2222
100100

2200
L
ZR
U
I

)(2 A
 Đáp án B
GV: Lê Thị Tho – THPT Nhân Chính – Thanh Xuân – Hà Nội Trang 11
0,00
1,00
2,00
3,00
4,00
1
2
)(
1


W
U
0,0175
0,0135
0,0095
0,0055
0,0015
)(
10
2

2
6



R
Đề thi THPT Quốc gia – Môn Vật lý 2015
Câu 49. Lần lượt đặt các điện áp xoay chiều u
1
, u
2
và u
3
có cùng giá trị hiệu dụng nhưng tần số khác nhau vào hai đầu một
đoạn mạch có R, L, C nối tiếp thì cường độ dòng điện trong mạch tương ứng là :
1
i I 2 150 t
3
cos( )
π
= π +
,
2
i I 2 200 t
3
cos( )
π
= π +

3

i I 2 100 t
3
cos( )
π
= π −
. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. i
1
trễ pha so với u
1
. B. i
3
sớm pha so với u
3
. C. i
2
sớm pha so với u
2
. D. i
1
cùng pha với i
2
.
Giải:
+ Từ PT, ta có cường độ dòng điện hiệu dụng:
III
==
21
=> Để xảy ra cộng hưởng (I
max

) thì
)/(173
21
srad
CH
πωωω
≈=
.
+ Có
C
Lsrad
CH
3
33
1
)/(173
ω
ωπωω
<⇒=<
=> Mạch có tính dung kháng =>
3
i
nhanh pha hơn
3
u
 Đáp án B
Câu 50. Lần lượt đặt điện áp
u U 2 tcos
= ω
(U không đổi,

ω
thay đổi được) vào hai đầu của
đoạn mạch X và vào hai đầu của đoạn mạch Y; với X và Y là các đoạn mạch có R, L, C mắc nối
tiếp. Trên hình vẽ, P
X
và P
Y
lần lượt biểu diễn quan hệ công suất tiêu thụ của X với
ω
và của Y
với
ω
. Sau đó, đặt điện áp u lên hai đầu đoạn mạch AB gồm X và Y mắc nối tiếp. Biết cảm
kháng của hai cuộn cảm thuần mắc nối tiếp (có cảm kháng Z
L1
và Z
L2
) là Z
L
= Z
L1
+ Z
L2
và dung
kháng của hai tụ điện mắc nối tiếp (có dung kháng Z
C1
và Z
C2
) là Z
C

= Z
C1
+ Z
C2
. Khi
2
ω = ω
,
công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 10 W. B. 22 W. C. 18 W. D. 14W.
Giải:
* Cách 1:
+ Từ đồ thị ta có:
21
2
2
max
1
2
max
5,1
)(60
)(40
RR
W
R
U
P
W
R

U
P
Y
X
=⇒







==
==
. Chuẩn hóa: Coi R
1
=1 => R
2
=1,5; P
2
=60 (1)
+ Mặt khác với ω
2
> ω
1
và ω
2
< ω
3
thì P

X
=20W và mạch X có Z
L1
> Z
C1
P
y
=20W và mạch Y có Z
L2
< Z
C2
+ Từ công thức
2
2
cos
U
P
R
ϕ
=







−=−=−⇒−=⇒=
==−⇒=⇒=
)3(25,122tancos6020

)2(11tancos4020
22222
2
11111
2
RZZ
RZZ
CL
CL
ϕϕ
ϕϕ

+ Công suất khi ω =ω
2
:
2
2121
2
21
21
2
)()(
)(
CCLL
ZZZZRR
RRU
P
−−+++
+
=


)(972,23 W
 Đáp án B
* Cách 2:
+ Từ đồ thị ta có:
)2(
24
)1(
60
40
)(60
)(40
2
21
2
2
2
1
2
2
max
1
2
max
U
RR
U
R
U
R

W
R
U
P
W
R
U
P
Y
X
=+=>







=
=








==
==


+ Mặt khác với ω
2
> ω
1
và ω
2
< ω
3
thì P
X
=20W và mạch X có Z
L1
> Z
C1
P
y
=20W và mạch Y có Z
L2
< Z
C2
GV: Lê Thị Tho – THPT Nhân Chính – Thanh Xuân – Hà Nội Trang 12
Đề thi THPT Quốc gia – Môn Vật lý 2015
+ Từ công thức
2
2
cos
U
P
R

ϕ
=







−=−⇒−=⇒=
=−⇒=⇒=
)4(22tancos6020
)3(1tancos4020
22222
2
11111
2
RZZ
RZZ
CL
CL
ϕϕ
ϕϕ

+ Cộng 2 vế (3) và (4)


2
1 1 2
( )

L L C C
Z Z Z Z
+ − +
=
120
)223(
2
2
21
U
RR

=−
(5)
+ Khi 2 mạch nối tiếp thì
2
1 2
2 2
1 2 1 1 2
( ) ( )
cos
[ ]
L L C C
R R
R R Z Z Z Z
ϕ
+
=
+ + + − +
thay (2) và (5) vào


+
=⇒≈

+
=⇒
ϕϕ
2
21
2
2
2
2
cos9994,0
120
)223(
24
1
24
1
cos
RR
U
P

)(972,23 W
 Đáp án B
………………Hết………………
GV: Lê Thị Tho – THPT Nhân Chính – Thanh Xuân – Hà Nội Trang 13
Đề thi THPT Quốc gia – Môn Vật lý 2015

Hình vẽ đề Vật lý THPT Quốc gia 2015
GV: Lê Thị Tho – THPT Nhân Chính – Thanh Xuân – Hà Nội Trang 14
0,00
1,00
2,00
3,00
4,00
0,0175
0,0135
0,0095
0,0055
0,0015
)(
10
2
2
6



R
1
2
)(
1


W
U
x(cm)

6
- 6
0
t(s)
(1)
(2)
u(cm)
x(cm)
12
24
36
(1)
(2)
O
V
L
R
C
A
B

×