Tải bản đầy đủ (.pdf) (79 trang)

Đánh giá sinh trưởng, phát triển, khả năng chống chịu của một số giống cà chua và cây ghép của chúng trồng trái vụ tại thái bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.63 MB, 79 trang )



TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA NÔNG HỌC



TRẦN THỊ VẺ


ðÁNH GIÁ SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN, KHẢ NĂNG
CHỐNG CHỊU CỦAMỘT SỐ GIỐNG CÀ CHUA VÀ CÂY
GHÉP CỦA CHÚNG TRỒNG TRÁI VỤ TẠI THÁI BÌNH



Chuyên ngành : Khoa học cây trồng
Mã số : 60.62.01.11


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. VŨ THỊ THU HIỀN






HÀ NỘI - 2014

Hc vin Nụng nghip Vit Nam Lun vn Thc s Khoa hc Nụng nghip


Page i

LI CAM OAN

Tôi xin cam đoan:
Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và cha
hề đợc sử dụng để bảo vệ một học vị, một công trình nghiên cứu nào.
Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đều đợc cảm ơn, các
thông tin trích dẫn trong luận văn đều đợc ghi rõ nguồn gốc.

Tác giả luận văn


Trn Th V

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page ii

LỜI CẢM ƠN

ðể hoàn thành luận văn này, ngoài sự cố gắng từ bản thân, tôi còn nhận
ñược sự quan tâm giúp ñỡ hết sức tận tình và quý báu của thầy, cô, bạn bè, gia
ñình, cơ quan.

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Vũ Thị Thu Hiền, giảng viên
bộ môn Di truyền-Chọn giống cây trồng, Trường ðại học Nông Nghiệp Hà
Nội. TS. Vũ Thanh Hải, Phó trưởng bộ môn Rau-Hoa-Quả, Khoa Nông học,
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội ñã tận tình hướng dẫn, giúp ñỡ cho tôi
trong suốt thời gian thực tập và hoàn thành luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong bộ môn Di

truyền - Chọn giống Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội. Bác Vũ Thị
Bình xã Quỳnh Hội - Quỳnh Phụ - Thái Bình. Cảm ơn bạn bè, ñồng
nghiệp, gia ñình,… ñã ñộng viên giúp ñỡ và tạo ñiều kiện cho tôi hoàn
thành luận văn này.
Một lần nữa tôi xin ghi nhận sự giúp ñỡ quý báu này cùng lời cảm ơn sâu sắc
nhất
!

Hà Nội, ngày tháng 6 năm 2014
Tác giả


Trần Thị Vẻ


Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page iii

MỤC LỤC

Lời cam ñoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục bảng v
Danh mục ñồ thị vi
PHẦN 1 MỞ ðẦU 1
1.2 Mục ñích và yêu cầu 2
1.2.1 Mục ñích 2
1.2.2 Yêu cầu 3
PHẦN 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4

2.1 Tình hình nghiên cứu về giống cà chua trên thế giới 4
2.2 Tình hình nghiên cứu về cà chua ở Việt Nam 6
2.3 Tình hình nghiên cứu và ứng dụng kỹ thuật ghép trong sản xuất
rau và cà chua 10
PHẦN III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17
3.1 ðối tượng, ñịa ñiểm và thời gian nghiên cứu 17
3.1.1 ðối tượng nghiên cứu 17
3.1.2 Thời gian nghiên cứu 17
3.2 Nội dung và phương pháp nghiên cứu 17
3.2.1 Nội dung nghiên cứu 17
3.2.2 Phương pháp nghiên cứu 18
3.2.3 Các chỉ tiêu theo dõi 21
3.3 Phương pháp phân tích số liệu 23
PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 24
4.1 Thí nghiệm 1: So sánh một số giống cà chua trong vụ Xuân Hè
2013 tại Thái Thụy, Thái Bình 24

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page iv

4.1.1 Các giai ñoạn sinh trưởng chủ yếu của các giống cà chua vụ
Xuân Hè 2013 24
4.1.2 ðộng thái tăng chiều cao thân chính và số lá của các giống cà
chua vụ Xuân Hè 2013 28
4.1.3 Một số ñặc ñiểm về cấu trúc cây của các giống cà chua ở vụ
Xuân Hè 2013 31
4.1.4 Một số ñặc ñiểm về hình thái lá, cấu trúc chùm hoa và ñặc ñiểm
nở hoa của các giống cà chua vụ Xuân Hè 2013 33
4.1.5 Tình hình nhiễm một số bệnh hại của các giống cà chua vụ hè
Xuân Hè 2013 34

4.1.6 Các yếu tố cấu thành năng suất của giống cà chua vụ Xuân Hè 2013 37
4.1.7 ðặc ñiểm hình thái, chất lượng quả của các giống cà chua ở vụ
Xuân Hè 2013 40
4.2 Thí nghiệm 2: So sánh khả năng sinh trưởng phát triển và mức ñộ
nhiễm sâu bệnh hại chính của các tổ hợp ghép trong vụ Thu
ðông 2013 tại Quỳnh Phụ, Thái Bình. 43
4.2.1 ðặc ñiểm nông học và khả năng sinh trưởng phát triển của các
giống cà chua thí nghiệm vụ Thu ðông 2013 43
4.2.2 Tình hình nhiễm bệnh héo xanh và ngập úng của các giống cà
chua vụ Thu ðông 2013 46
4.2.3 Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất 48
4.2.4 Một số ñặc ñiểm chất lượng quả 53
4.3 Thí nghiệm 3: ðáng giá khả năng kháng bệnh héo xanh và chịu
ngập úng của giống cà chua triển vọng trong vụ Hè Thu 2013 tại
trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội 55
PHẦN V KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 56
5.1 Kết luận 56
5.2 ðề nghị 56
TÀI LIỆU THAM KHẢO
57

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page v

DANH MỤC BẢNG

STT Tên bảng Trang
4.1 Thời gian qua các giai ñoạn sinh trưởng của các giống cà chua vụ
Xuân Hè 2013 27
4.2 ðộng thái tăng chiều cao thân chính của các giống cà chua vụ Xuân

Hè 2013 29
4.3 ðộng thái tăng số lá của các giống cà chua vụ Xuân Hè 2013 30
4.4 Một số ñặc ñiểm về cấu trúc cây của các giống cà chua vụ Xuân
Hè 2013 33
4.5 Tỷ lệ nhiễm virus (%) của các giống cà chua vụ Xuân Hè 2013 35
4.6 Mức ñộ nhiễm bệnh héo xanh và ñốm nâu trên ñồng ruộng của
các giống cà chua vụ Xuân Hè 2013 36
4.7 Tỷ lệ ñậu quả của các giống cà chua vụ Xuân Hè 2013 37
4.8 Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các giống cà
chua vụ Xuân Hè 2013 39
4.9 Một số ñặc ñiểm về chất lượng quả các giống cà chua vụ Xuân
Hè 2013 42
4.10 Thời gian qua các giai ñoạn sinh trưởng của các giống cà chua vụ
Thu ðông 2013 45
4.11 Số lá, ñường kính thân, chiều cao thân chính 46
4.12 Tỷ lệ cây chết do mưa úng và tỷ lệ bệnh héo xanh vi khuẩn 47
4.13 Tỷ lệ ñậu quả của các giống cà chua trong vụ Thu ðông năm 2013 49
4.14 Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất quả các giống cà
chua trong vụ Thu ðông 2013 51
4.15 Một số ñặc ñiểm về chất lượng quả của các giống cà chua vụ Thu
ðông 2013 54
4.16 Khả năng kháng bệnh héo xanh và chịu ngập úng của cây ghép và
không ghép 55

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page vi

DANH MỤC ðỒ THỊ



STT Tên ñồ thị Trang
4.1 ðộng thái tăng chiều cao thân chính của các giống cà chua 29
4.2 ðộng thái ra lá trên thân chính của các giống cà chua 31

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 1

PHẦN 1
MỞ ðẦU

1.1. Tính cấp thiết của ñề tài
Cà chua (Lycopersicon esculentum Mill.) là loại rau ăn trái rất ñược ưa
thích vì phẩm chất ngon và chế biến ñược nhiều cách. Cà chua cho năng suất
cao và là một mặt hàng rau tươi có giá trị xuất khẩu vào loại lớn trên thị
trường thế giới. Châu Á là thị trường ñứng ñầu về diện tích trồng và sản
lượng cà chua.
Ở Việt Nam, cà chua ñược trồng từ rất lâu ñời, cho ñến nay cà chua vẫn
là loại rau ăn quả chủ lực ñược nhà nước ưu tiên phát triển. Phần lớn diện tích
trồng cà chua tập trung tại ðồng bằng Sông Hồng như Hà Nội, Hải Phòng,
Hải Dương, Thái Bình, Hưng Yên, Bắc Giang, Nam ðịnh,…và một số tỉnh tại
miền Trung, Tây nguyên, Nam Bộ.
Ở miền Bắc nước ta, cây cà chua có thể trồng ñược quanh năm, nhưng
chủ yếu là trồng vào vụ ñông hay còn gọi là vụ chính, ñây cũng là thời ñiểm
có rất nhiều loại rau quả bán trên thị trường cho nên giá cà chua thấp, dẫn ñến
hiệu quả kinh tế không cao. Việc trồng cà chua trái vụ có thể cho giá trị cà
chua thương phẩm cao gấp 2-3 lần cà chua chính vụ. Tuy nhiên, việc trồng cà
chua trái vụ lại gặp rất nhiều khó khăn do thời tiết nóng và ẩm dễ nhiễm nhiều
bệnh gây hại ñáng kể như héo xanh, virus, ñây là các bệnh khó phòng trị.
Bên cạnh ñó,mưa nhiều gây úng, ngập cục bộ kết hợp với nhiệt ñộ cao cũng
làm cây cà chua sinh trưởng kém hơn hoặc chết nếu kéo dài úng ngập liên tục

3 ngày ñêm (Vũ Thanh Hải và Nguyễn Văn ðĩnh, 2004). Ngoài ra,tỷ lệ hạt
phấn hữu dục thấp hơn, sức sống hạt phấn giảm sản lượng cà chua thấp hơn
trong vụ xuân hè và hè thu.
Thái Bình là một tỉnh nông nghiệp có cơ sở hạ tầng phát triển, hệ thống
thuỷ lợi và ñất ñai tốt ñảm bảo ñáp ứng yêu cầu thâm canh lúa và các cây

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 2

trồng khác. Ngoài lĩnh vực sản xuất lúa, hàng năm Thái Bình còn có diện tích
trồng rau màu rất lớn. Do vậy, nhu cầu về giống rau với chất lượng cao của
tỉnh là rất lớn.
ðược ñánh giá là một tỉnh có diện tích ñất bình quân ñầu người thấp
(ñất chật, người ñông), vì thế nông dân Thái Bình ñã tận dụng mọi diện tích
ñất ñai hiện có thể phục vụ việc canh tác. Tuy diện tích canh tác có xu hướng
giảmnhưng hệ số sử dụng ñất nông nghiệp tăng, toàn bộ ñất nông nghiệp
ñược canh tác 2-3 vụ/năm, trồng xen canh, tăng vụ ngày càng nhiều. Nông
dân có nhiều kinh nghiệm sản xuất và áp dụng khoa học - kỹ thuật tiên tiến
trong nông nghiệp nên sản lượng lương thực ngày một tăng, ñáp ứng nhu cầu
của nhân dân trong tỉnh và các tỉnh lân cận.
ðể phát triển trồng cà chua trái vụ trước hết phải có giống phù hợp với
ñiều kiện khí hậu ở tỉnh Thái Bình. Chính vì thế, việc tìm ra các giống cà chua
có năng suất cao, chất lượng tốt, ñồng thời phối hợp ñược khả năng chống
chịu với các ñiều kiện bất thuận của môi trường như chịu nóng và chết héo
cây là những yêu cầu thực tế.
Với mục tiêu ña dạng hoá sản phẩm, ñáp ứng ñược nhu cầu và thị hiếu
ngày càng cao của người tiêu dùng về cà chua ăn tươi, bổ sung thêm vào
nguồn giống trong nước những giống cà chua cho năng suất cao, chất lượng
tốt, có khả năng chống chịu với các ñiều kiện bất thuận của môi trường,phù
hợp với ñiều kiện ñịa phương, chúng tôi thực hiện ñề tài: “ðánh giá sinh

trưởng, phát triển, khả năng chống chịu của một số giống cà chua và cây
ghép của chúng trồng trái vụ tại Thái Bình”.
1.2. Mục ñích và yêu cầu
1.2.1. Mục ñích
Tuyển chọn giống cà chua cho năng suất cao, chất lượng tốt phục vụ ăn
tươi và ñánh giá khả năng ứng dụng của cà chuaghép tại Thái Bình

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 3

1.2.2. Yêu cầu
- ðánh giá khả năng sinh trưởng, ra hoa, ñậu quả, các yếu tố cấu
thành năng suất và năng suất của một số giống cà chua trồng trong vụ
Xuân Hè 2013
- ðánh giá khả năng kháng bệnh héo xanh vi khuẩn và mức ñộ chịu
ngập úng của một số tổ hợp ghép trong ñiều kiện vụ Hè Thu 2013.
- ðánh giá khả năng sinh trưởng, ra hoa ñậu quả, các yếu tố cấu thành
năng suất và mức ñộ nhiễm sâu bệnh hại chính của một số giống cà chua và
cây ghép của chúng trong vụ Thu ðông năm 2013.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 4

PHẦN 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.1.Tình hình nghiên cứu về giống cà chua trên thế giới
Theo FAO (2005), trên thế giới có hơn 150 nước trồng cà chua. Trong
ñó, Trung Quốc là nước có sản lượng cà chua lớn nhất và cũng là nước duy trì
ñược tình trạng ổn ñịnh về sản xuất cà chua.

Hiện nay các nhà khoa học ñang tập trung nghiên cứu tạo ra giống cà
chua chịu ñiều kiện nhiệt ñộ nóng ẩm ở các nước nhiệt ñới. Nhiều công trình
nghiên cứu của Trung tâm nghiên cứu và phát triển rau Châu Á (AVRDC)
cho thấy những giống cà chua chọn tạo trong ñiều kiện ôn ñới không thích
hợp với ñiều kiện nóng ẩm sẽ tạo những quả kém chất lượng như màu ñỏ
nhạt, nứt quả, vị nhạt hoặc chua, (Kuo và cs,1998). Xu hướng chọn tạo giống
mới là:
+ Tạo giống chín sớm phục vụ cho sản xuất vụ sớm
+ Tạo giống cho sản lượng cao, giá trị sinh học cao, dùng làm rau tươi
và nguyên liệu cho chế biến ñồ hộp
+ Tạo giống chín ñồng loạt thích hợp cho cơ giới hóa
+ Tạo giống chống chịu sâu bệnh (Theo Kiều Thị Thư, 1998)
ðể chọn tạo giống cà chua chịu nhiệt, các nhà chọn giống trên thế giới
ñã sử dụng nguồn gen của các loài hoang dại làm nguồn gen chống chịu với
các ñiều kiện bất thuận bằng nhiều con ñường khác nhau như lai tạo, chọn lọc
giao tử dưới nền nhiệt ñộ cao và thấp, chọn lọc hợp tử (phôi non), ñột biến
nhân tạo,…bước ñầu ñã thu ñược những thành công nhất ñịnh.
Nhiều nghiên cứu chọn lọc giống cà chua chịu nóng ñã ñược tiến hành ở
Ấn ðộ, Thái Lan, Trung Quốc và Mỹ cũng như một số nước khác trên thế giới.
Từ năm 1972, AVRDC ñã bắt ñầu chương trình lai tạo giống mới với
mục ñích tăng cường sự thích ứng của những loại rau này với vùng nhiệt ñới

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 5

nóng ẩm. Giai ñoạn ñầu tiên của chương trình này (1973-1980) tập trung phát
triển các dòng lai tạo có tính chống chịu nóng tốt và chống chịu bệnh héo
xanh vi khuẩn, hai tính trạng quan trọng nhất này cần phải có trong các giống
mới ñể thích ứng với vùng nhiệt ñới. Dòng triển vọng nhất cho vùng nhiệt ñới
là “pioneering” ñã ñược phổ biến qua hàng loạt các chương trình hợp tác phát

triển rau ở nhiều quốc gia.
Dưới tác ñộng của nhiệt ñộ cao, khả năng hạt phấn của cà chua giữ
ñược sức sống ñi vào thụ tinh là khác nhau và phụ thuộc vào kiểu gen(Kiều
Thị Thư,1998).Ở nhiệt ñộ 20-21
o
C hạt phấn nảy mầm và sinh trưởng ống
phấn với tốc ñộ lớn nhất. Dưới tác ñộng của nhiệt ñộ 40-45
o
C trong thời gian
4 giờ thì hoa bị hỏng, làm giảm rất mạnh tỷ lệ ñậu quả
Chọn lọc nhân tạo hạt phấn trên cơ sở ña dạng hóa di truyền của chúng
là một trong những phương pháp chọn giống. Nhiều nghiên cứu cho thấy ở cà
chua bằng cách chọn lọc hạt phấn ở nhiệt ñộ cao, có thể nâng cao sự chống
chịu của giai ñoạn sinh trưởng sinh dưỡng (Kiều Thị Thư, 1998).
Ở Ấn ðộ trong ñiều kiện mùa hè, nhiệt ñộ ngày ñêm là 40
o
C/25
o
C ñã
xác ñịnh các dòng có tỷ lệ ñậu quả cao 60-83% là EC50534, EC788, EC455,
EC126755, EC276, EC2694, EC4207 dùng làm các vật liệu lai tạo giống
chống chịu nhiệt( AVRDC ,1999).Trong ñiều kiện nhiệt ñộ ngày ñêm là
35,9
o
C/23,7
o
C tại Tamil Nadu (Ấn ðộ), 124 dòng cà chua ñã ñược ñánh giá
khả năng chịu nhiệt trong ñó 2 dòng là LE.12 và LE.36 có tỷ lệ ñậu quả cao.
Khi lai chúng với nhau và với PKM thì con lai của tổ hợp LE.12 x LE.36 ñã
cho tỷ lệ ñậu quả cao nhất (79,8%).Trường ðại học nông nghiệp Pujab ở

Ludhiana-Ấn ðộ, năm 1981 ñã chọn tạo ra giống Pujab chhuhara có năng suất
cao (75 tấn/ha), với chất lượng quả tốt, quả to trung bình.
Cho ñến nay các nhà khoa học trên toàn thế giới vẫn ñang tiếp tục tiến
hành các nghiên cứu và thử nghiệm ñể tạo ra các giống cà chua mới nhằm ñáp
ứng cho sự ñòi hỏi ngày càng khắt khe của con người, phục vụ tốt nhất cho
nhu cầu của con người.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 6

2.2. Tình hình nghiên cứu về cà chua ở Việt Nam
Ở Việt Nam, cây cà chua ñược xếp vào loại rau có giá trị kinh tế cao,
ñược trồng chủ yếu vào vụ ñông với diện tích trồng cà chua lên ñến chục ngàn
hecta, tập trung chủ yếu ở ñồng bằng và trung du phía Bắc như Hà Nội, Hải
Dương, Vĩnh Phúc,…Còn ở miền Nam tập trung ở các tỉnh An Giang, Tiền
Giang, Lâm ðồng,…
Sản xuất cà chua gặp nhiều khó khăn khiến các nhà nghiên cứu và kinh
doanh phải tính ñến. ðó là giá cả thị trường rất bấp bênh nên diện tích và sản
lượng trồng cà chua ở nước ta không ổn ñịnh. Mặt khác do nhập khẩu các hạt
giống rau, sau một số năm sản xuất nguy cơ tiềm ẩn của dịch bệnh hại ñã
bùng phá trên diện rộng, nhất là những vùng trồng nhiều rau. Trước là dịch
bệnh chết héo cây xanh, sau là dịch bệnh virus xoăn lá cà chua. Ở nhiều mùa
vụ và nhiều vùng diện tích sản xuất cà chua bị giảm nghiêm trọng, hầu hết là
các bộ giống trước ñây khó ñứng vững trước nguy cơ dịch lan tràn. Chính vì
thế so với sự phát triển chung của thế giới thì diện tích và năng suất ở nước ta
còn rất thấp. Theo dự ñoán của một số nhà chuyên môn thì trong một vài năm
tới diện tích và năng suất cà chua ñều sẽ tăng nhanh do:
- Các nhà chọn giống trong những năm tới sẽ ñưa ra sản xuất hàng loạt
các giống có ưu ñiểm cả về năng suất và chất lượng, phù hợp với từng vùng
sinh thái, từng mùa vụ nhất là các vụ trái, giải quyết rau giáp vụ.

- Các tiến bộ khoa học kỹ thuật mới sẽ ñược hướng dẫn và phổ biến
cho nông dân các tỉnh.
- Nước ta ñã ñưa vào một số nhà máy chế biến cà chua cô ñặc theo dây
chuyền hiện ñại tại Hải Phòng với công suất 10 tấn nguyên liệu/ngày. Vì vậy
việc quy hoạch vùng trồng ñể cung cấp cho nhà máy ñang trở nên cấp thiết
nhất và các tỉnh Hải Phòng, Hà Nội, Thái Bình, Hưng Yên, ñây sẽ là các vùng
trồng cà chua quan trọng cho nhà máy chế biến.
Tác giả Tạ Thu Cúc và cs (1993) so sánh 24 dòng, giống cà chua dùng

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 7

cho chế biến nhập từ Trung tâm Rau Châu Á, Hungari, Trung tâm rau Việt
Xô, Công ty giống rau quả ðà Lạt kết luận: các giống có năng suất cao là
PT4237, PT4026, D139, PT4192; các giống thích hợp cho chế biến nguyên
quả là Lucky, D130; những giống thích hợp cho chế biến cà chua cô ñặc là
DL146, D139, No327, TRD2 (Tạ Thu Cúc, Hoàng Ngọc Châu, Nghiêm Thị
Bích Hà, 1993)
Năm 1994-1995, Hồ Hữu An và cộng sự ñã nghiên cứu và chọn lọc
một số giống cà chua thích hợp với vùng ñồng bằng Bắc bộ trồng trái vụ như
các giống DV-1, UC-82A, Miliana. Các tác giả kết luận: các giống nghiên
cứu hầu hết ñều có tính trạng có lợi như khả năng chịu nhiệt cao, tính kháng
bệnh tốt, năng suất phẩm chất tương ñối tốt, ñây là nguồn gen quý dùng làm
vật liệu khởi ñầu cho lai tạo. (Hồ Hữu An, 1996).
Nguyễn Hồng Minh (1999) ñã chọn lọc ñược giống cà chua MV1 (có
nguồn gốc từ Mondavi) cho năng suất trồng trồng trái vụ 33 – 46 tấn/ha, trong
ñiều kiện thâm canh chính vụ có thể ñạt 52-60 tấn/ha. ðây là giống chịu nhiệt,
chịu ẩm, chống chịu tốt với bệnh virus.
Kiều Thị Thư khi nghiên cứu về giống cà chua chịu nóng ñã ñưa ra các
giống lai F1 tiềm năng năng suất cao, chịu bảo quản vận chuyển, phù hợp với

trồng nhiều vụ trong năm ñặc biệt là vụ Xuân – Hè. Tác giả ñã chọn ra ñược
một số giống như HT106, HT7, HT8 (Kiều Thị Thư, 1998).
Giống cà chua Hồng Lan do viện cây lương thực –Thực phẩm chọn lọc
từ một dạng ñột biến tự nhiên của giống cà chua Ba Lan trắng. Giống sinh
trưởng hữu hạn, thích ứng rộng về thời vụ và khu vực trồng, khối lượng trung
bình ñạt 80-100g, năng suất ổn ñịnh 25-30 tấn/ha. Giống ñược khu vực hóa
năm 1994 (Trương ðích, 1999).
Giống CS1 do Trung tâm kỹ thuật Rau-Hoa-Quả hà Nội chọn từ tổ hợp
lai nhập từ Trung tâm nghiên cứu và phát triển Rau Châu á (AVRDC), ñược
công nhận và khu vực hóa năm 1995. Giống thuộc loại sinh trưởng hữu hạn,

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 8

có khả năng chống chịu virus, trồng ñược trong vụ Xuân-Hè và ðông sớm,
năng suất 25-30 tấn/ha (vụ Xuân-Hè) và 35-40 tấn/ha (vụ ðông-Xuân)
(Trương ðích,1999).
Giống cà chua chịu nhiệt VR2 ñược Vũ Thị Tình chọn lọc từ 17 giống
cà chua quả nhỏ thu thập từ Thái Lan, Nhật Bản, ðài Loan trong giai ñoạn
1990-1994. ðây là giống cà chua chịu nhiệt, chống chịu tốt với bệnh mốc
sương và bệnh virus. Giống ñược phép khu vực hóa tháng 1/1998 (Vũ Thị
Tình, 1998).
ðể ñánh giá, tuyển chọn giống cà chua chịu bệnh héo xanh xi khuẩn,
Chu Văn Chuông ñã nghiên cứu một số giống cà chua tại các tỉnh ñồng bằng
sông Hồng cho thấy các giống cà chua CLN1462A, CLN1464B, CLN1466B
thể hiện tính kháng cao và kháng với dòng vi khuẩn này. Riêng giống
CLN1462 ngoài khả năng kháng bệnh héo xanh vi khuẩn còn có ñặc tính
nông sinh học quý như sinh trưởng tốt trong vụ Xuân-Hè, ðông-Xuân, cho
năng suất cao (Chu Văn Chuông, 2005).
Năm 1997, Trung tâm Khảo nghiệm giống cây trồng Trung Ương tiến hành

khảo nghiệm một số giống cà chua anh ñào, kết quả cho thấy giống M1 cà
CH115 có triển vọng trong tương lai ( Nguyễn Anh Minh, 1998).
Dương Thị Kim Thoa (2005), nghiên cứu 17 giống cà chua trong vụ
Thu –ðông và Xuân – Hè tại Gia Lâm, xác ñịnh ñược một số tổ hợp lai có
nhiều triển vọng như: lai số 9 thích hợp trồng vụ Thu- ðông cho năng suất
cao (78 tấn/ha), tổ hợp HTP10 năng suất cao trên 60 tấn/ha. Các tổ hợp lai có
khả năng trồng trong vụ Xuân-Hè là HPT04, HPT11 với năng suất khoảng
40-50 tấn/ha, ñặc biệt tổ hợp lai số 4 có khả năng thích ứng rộng, cho năng
suât cao, ổn ñịnh trong cả 2 thời vụ (50 tấn/ha) (Dương kim Thoa, 2005).
Một số giống cà chua chịu nhiệt tại Việt Nam
Giống MV1 ñược chọn lọc từ tập ñoàn giống Mondavi. ðây là giống
ngắn ngày (90- 100 ngày) từ trồng ñến thu hoạch là 50- 63 ngày, chịu ñược

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 9

nhiệt ñộ cao, ñộ ẩm khác nhau, trồng trái vụ vẫn cho năng suất cao (Nguyễn
Hồng Minh, Kiều Thị Thư,1998).
Giống CS1 do Trung tâm kỹ thuật rau hoa quả Hà Nội chọn lọc từ
quần thể lai cà chua nhập từ AVRDC. Năm 1995 ñược công nhận là giống
khu vực hóa, giống có thời gian sinh trưởng ngắn (120 ngày), ra hoa và chín
tập trung, quả nhỏ (40-50 g/quả), chất lượng tốt, vỏ dày, chắc, có khả năng
chống chịu virus, thích hợp trồng ở vụ ðông xuân sớm và Xuân hè muộn,
năng suất ñạt 35-40 tấn/ha (dẫn theo Trương ðích, 1999).
Giống cà chua HT7 là giống ưu thế lai ñầu tiên ñược nghiên cứu lai tạo
trong nước.Năm 1999, ñược công nhận là giống khu vực hóa và ñược công
nhận giống quốc gia năm 2000. Giống có khả năng chịu nóng cao, chủ yếu
trồng trái vụ, các vụ sớm và vụ muộn xuân hè. Giống có thời gian sinh trưởng
ngắn, chín sớm, thấp cây. Thời gian trồng ñến thu hoạch quả lứa ñầu 55- 60
ngày, quả chín nhanh, màu sắc ñỏ ñẹp. HT7 có năng suất 40- 56 tấn/ ha, nhiều

hoa, sai quả, khối lượng quả trung bình 70- 85g, quả tròn, hơi dài, không nứt
sau mưa, (Nguyễn Hồng Minh, và Kiều Thị Thư, 2000)
Giống cà chua HT42 ñược nghiên cứu lai tạo từ năm 2000 theo mô
hình cấu trúc cây mới, cây mập, mau ñốt, thấp cây, bản lá dày, khả năng ra
nhánh tái sinh mạnh. Giống ngắn ngày, nhanh chín, thời gian từ trồng tới thu
hoach quả ñợt ñầu 55- 60 ngày. Giống có khả năng sinh trưởng tốt, ra hoa,
ñậu quả tốt ở ñiều kiện bất thuận, có khả năng chống chịu tốt với bệnh héo
xanh. Giống có năng suất cao 50- 68 tấn/ ha, ñang phát triển mạnh ngoài sản
xuất (Nguyễn Hồng Minh, và cs 2011)
ðánh giá các tổ hợp lai trồng trái vụ, so với ñối chứng HT7 tổ hợp lai
I12 và I15 thể hiện khả năng chịu nóng tốt, cho năng suất cao (năng suất cá
thể vượt ñối chứng từ 7,07- 28,14%) và ít nhiễm sâu bệnh hại hơn. Tổ hợp lai
I12 và I15 có tỷ lệ nhiễm bệnh virus ở mức nặng thấp hơn so với ñối
chứng(100%), tỷ lệ nhiễm bệnh của I12, I15 lần lượt là 86,4% và 50% (Vũ
Thanh Hải, 2005).

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 10

Giống cà chua lai F1 HT 9 và HT 152 do Trung tâm nghiên cứu và phát
triển giống rau chất lượng cao (Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội) tạo ra.
Giống có khả năng chịu nóng, chịu bệnh tốt so với giống ngoại nhập, ñặc biệt
có khả năng chống chịu tốt các bệnh héo cây, kháng bệnh xoăn lá cao Hai
giống cà chua trồng thích hợp ở chính vụ và trái vụ,Thời gian trồng ngắn từ
60 - 64 ngày ñã cho thu lứa quả ñầu tiên, cây sinh trưởng khoẻ và có khả năng
cho thu quả kéo dài và năng suất cao từ 50 ñến 60 tấn/ha. Có khả năng chịu
ñược vận chuyển xa do quả cứng.
Giống cà chua lai VT3 có nguồn gốc từ tổ hợp lai (số15 x VX3). Giống
ñược công nhận là giống quốc gia năm 2008 theo Quyết ñịnh số 691/Qð-
BNN-TT, ngày 04 tháng 3 năm 2008. VT 3 do Viện Cây lương thực - Cây

thực phẩm lai tạo.VT3 là giống lai F1 có thời gian sinh trưởng từ 120 - 130
ngày, thu quả sớm sau trồng 75-85 ngày, thời gian thu quả 30-35 ngày. Khả
năng sinh trưởng, phát triển khoẻ, chiều cao cây 90-95cm, cứng cây, thân lá
có màu xanh ñậm. Quả ñẹp, hình tròn hơi dẹt, cùi dày, vai quả xanh khi chín
quả có màu ñỏ thẫm, hấp dẫn. Giống cà chua lai VT3 chống chịu khá với một
số bệnh: Sương mai, héo xanh vi khuẩn, virus.
Giống cà chua Hồng Châu là giống nhập nội, có ưu ñiểm nổi bật là khả
năng thích ứng rộng với các vùng sinh thái. Khả năng chịu nhiệt cao, trồng
ñược trái vụ ở miền Bắc và mùa mưa ở miền Nam, kháng ñược bệnh vàng
xoăn lá (TYLCV), ñậu quả rất tốt trong các ñiều kiện bất thuận, dạng quả
hình trứng, quả chín ñỏ, ñẹp rất bắt mắt. Quả cứng, thịt quả dày, không bị nứt
quả, ít hao hụt khi vận chuyển xa.
2.3. Tình hình nghiên cứu và ứng dụng kỹ thuật ghép trong sản xuất rau và
cà chua
* Ảnh hưởng của bệnh héo xanh vi khuẩn trong sản xuất rau trong ñiều kiện
nóng ẩm
Bệnh héo xanh vi khuẩn là một thách thức ñối với sản xuất cà chua ở

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 11

nước ta. Ngoài cây cà chua, vi khuẩn gây bệnh héo xanh còn gây hại 287 loài
thuộc trên 44 họ cây trồng khác, ñặc biệt trên cây họ cà, ñậu ñỗ, bầu bí, (Lê
Lương Tề, Vũ Triệu Mân, 2007).
Bệnh gây nên những thiệt hại nghiêm trọng về năng suất trên nhiều cây
từ 15-95%, thậm trí 100% trên cây cà chua (AVRDC report, 2000, 1996),
70% trên cây khoai tây và 90% trên cây lạc. Ở nước ta với ñiều kiện nhiệt ñới
gió mùa nóng ẩm, mưa nhiều rất thích hợp cho sự phát triển của bệnh. Trong
thực tế, bệnh ñã phát sinh gây hại nghiêm trọng ở nhiều vùng trồng cà chua,
khoai tây, thuốc lá, lạc và cây cà. (dẫn theo Phạm Xuân Tùng, 1980).

Thiệt hại về năng suất có khi lên tới 70-80% tậm chí 100%, nhất vùng
trồng cà chua vụ cực sớm và vụ sớm. Gây tổn thất lớn cho vùng trồng cà
chua, khoai tây cả nước, nhất là vùng ñồng bằng sông Hồng. Không những
làm giảm năng suất, bệnh héo xanh vi khuẩn còn là một trong những nguyên
nhân chính hạn chế trồng cà chua vụ thu ñông sớm hay vụ xuân hè và những
vùng chuyên canh rau màu trước ñây phải bỏ cà chua chuyển sang trồng cây
trồng khác cho thu nhập thấp nhưng ổn ñịnh và ít rủi ro hơn. (Chu Văn
Chuông, 2005).
Từ năm 1972, AVRDC ñã bắt ñầu chương trình lai tạo giống với mục
ñích tăng cường sự thích ứng của những loài rau này với vùng nhiệt ñới nóng
ẩm. Giai ñoạn ñầu tiên của chương trình này (1973- 1980) tập trung vào phát
triển các dòng lai tạo có tính chịu nóng tốt và chống bệnh héo xanh vi khuẩn,
hai tính trạng quan trọng này cần phải có trong giống mới ñể thích ứng với
vùng nhiệt ñới. Dòng triển vọng nhất cho vùng nhiệt ñới là “pioneering” ñã
ñược phổ biến qua hàng loạt các chương trình hợp tác phát triển rau ở nhiều
quốc gia (Trích dẫn theo Vũ Thanh Hải, 2005)
Nhiệt ñộ cao và mưa nhiều là hai yếu hạn chế sản xuất cà chua trái vụ ở
vùng nhiệt ñới. Nhiệt ñộ cao ảnh hưởng tới ra hoa, kết quả, giảm tỷ lệ ñậu quả

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 12

ở hầu hết các giống, mưa nhiều làm nứt quả hoặc kìm hãm sự phát triển của
quả, làm giảm chất lượng quả (Kuo, 1998). Bên cạnh ñó, khí hậu nóng ẩm ñã
tạo ñiều kiện cho một số sâu bệnh hại phát triển như: bệnh héo xanh vi khuẩn,
ñốm lá, ñốm vi khuẩn, sâu ñục quả. Do ñó, hạn chế tối ña các nhược ñiểm
trong trồng cà chua trái vụ là vấn ñề cấp bách của các nhà nghiên cứu.
* Những nghiên cứu về kỹ thuật ghép trong sản xuất rau
Ghép là một kỹ thuật nhân giống lâu ñời ñược ứng dụng nhiều trên cây
ăn quả mà không ñược chú trọng trên cây rau cho ñến năm 1927, khi sản xuất

rau bị gây hại nặng nề bởi các bệnh héo xanh vi khuẩn, nấm và tuyến trùng.
Qua kinh nghiệm dân gian các nông dân ở Nhật Bản và Hàn Quốc ñã sử dụng
phương pháp ghép ñể tránh bệnh héo khô (nấm fusarium) trên cây dưa hấu.
Phương pháp này mở ra một hướng mới ñể phòng trừ 68% các bệnh hại trên
cây rau (theo nhiều nghiên cứu 68% trường hợp bị bệnh trên cây rau là các
bệnh bắt nguồn từ ñất). Ví dụ như ghép dưa hấu trên bầu bí ñể chống bệnh
héo xanh, chịu nhiệt ñộ thấp, hạn hán và tránh các bệnh héo do rối loạn sinh
lý. Ghép cà chua trên cà tím ñể chống bệnh héo vi khuẩn, héo vàng
(Pyrenochacta lycopersici) tuyến trùng, bệnh lở cổ rễ (verticilium dahlia);…
Những nghiên cứu về gốc ghép cho cây họ cà ñược bắt ñầu nghiên cứu
từ năm 1950 ñể hạn chế bệnh hại từ ñất (Massayuki Oda,1999).
Lee (1994) chỉ ra ngoài việc sử dụng cây ghép ñể kháng một số bệnh từ
ñất, nhiều lợi ích khi ứng dụng cây ghép trong sản xuất rau thương mại như
quả dưa hấu sẽ có kích thước lớn hơn khi ñược ghép trên gốc ghép có sức
sinh trưởng mạnh hay cây có thể tăng năng suất do gốc ghép có khả năng hấp
thu dinh dưỡng tốt hơn.
Trung tâm nghiên cứu và phát triển rau Châu Á khuyến cáo các giống
cà tím EG203, EG219, EG190 có khả năng làm gốc ghép cho cà chua nhằm
kháng bệnh héo xanh vi khuẩn ( AVRDC, 1999).Các giống cà chua có khả
năng chịu bênh cũng ñược sử dụng làm gốc ghép, các dòng cà chua kháng

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 13

bệnh ñược ñánh giá bởi Nobuaka và cộng sự (1998). Trong số 19 gốc ghép
nhận thấy các dòng gốc ghép LS89, ChS-C cho tỷ lệ cây sống cao nhất nhưng
một lượng nhỏ cây con bị nhiễm tuyến trùng, các dòng gốc ghép TS379,
Gasa-H, DuenH có khả năng chống ñược bệnh héo xanh vi khuẩn (Ralstonia
solanacearum) và tuyến trùng.
ðánh giá khả năng chịu mưa và ngập lụt của các loại gốc ghép, các nhà

nghiên cứu ở AVRDC ñã sử dụng 2 giống cà chua FMTT22 và FMT268
ghép trên 8 loại gốc ghép, trong ñó có 4 gốc cà chua và 4 gốc cà tím. Trong
ñiều kiện mưa nhỏ 4,2mm và ngập trong 4 ngày ở thời ñiểm sau trồng 54
ngày, toàn bộ gốc ghép cà tím cho năng suất vượt trội hơn gốc ghép cà chua
1-20% và cho thời gian thu hoạch kéo dài hơn 15-20 ngày. Nếu gặp mưa to
184mm hoặc bão vào thời ñiểm 70-72 ngày sau trồng thì toàn bộ cây cà chua
bị chết, trong khi cây cà chua ghép trên gốc cà tím vẫn cho thu hoạch tốt
(AVRDC, 1999).
Bên cạnh các nghiên cứu về gốc ghép, các nghiên cứu về các tổ hợp
ghép khác nhau cũng ñược tiến hành bởi sự biểu hiện khả năng chống chịu
của các loại gốc ghép phụ thuộc rất nhiều vào tổ hợp ghép. Matsuda cho biết
các loại gốc ghép khác nhau cho kết quả khác nhau với cùng một ngọn ghép
và ngược lại. năng suất cà chua quả nhỏ Santa cao nhất khi ñược ghép trên
gốc Pusa.P và thấp nhất là gốc Ts28. Sự khác nhau về cành ghép có thể làm
giảm khả năng lây nhiễm của vi khuẩn Pseudomanas solanacearum như
giống cà chua FMTT22 bị hại do vi khuẩn Pseudomanas solanacearum ít hơn
và cho năng suất cao hơn giống Know you seed 301 trên cùng một gốc ghép
là HW 7996(Masuda.M, 1977).
Hiện nay, ghép là kỹ thuậtñược ứng dụng nhiều trong sản xuất rau ăn ở
Nhật Bản. ðặc biệt là rau ăn quả trồng trong nhà lưới và trồng trong ñiều kiện
trái vụ với nhu cầu về cây ghép khoảng 0,6-1 tỷ cây/ năm, diện tích cây ghép
chiếm 78% diện tích rau ăn quả. Trong ñó, cây dưa hấu ghép chiếm 27,025 ha

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 14

trên tổng số 28,327 ha dưa hấu ở Nhật Bản (chiếm 96%). Cà chua ghép chiếm
52% ( khoảng 7,534 ha trên tổng số 14,200 ha cà chua của cả nước.

* Các nghiên cứu về cây cà chua ghép

Quy trình nhân giống là một trong những khâu quan trọng quyết ñịnh
giá thành cây giống ghép và hiệu quả kinh tế của sản xuất cà chua ghép. Tỷ lệ
cây sống sau ghép phụ thuộc rất nhiều vào tình trạng của cây trước ghép và
ñiều kiện môi trường. Cây cà tím ñược sử dụng làm gốc ghép cho tỷ lệ sống
cao nhất khi cây con ñạt 5-6 lá thật, trước giai ñoạn này nếu ghép thân cây bị
nhỏ và ñộ dính của 2 ñoạn thân rất kém (AVRDC, 1994).
Cây vàng xanh nhợt cũng làm tỷ lệ cây sống sau ghép thấp, cây cần
phải tích lũy một lượng cacbonhydrat nhất ñịnh ñể chuẩn bị cho một vài ngày
ngừng trao ñổi chất. ðể tạo ñược cây ghép khỏe mạnh cần thiết phải có cành
ghép và gốc ghép khỏe. Theo kinh nghiệm của Cửu Bảo Tĩnh Tâm (1992) thì
hỗn hợp bầu gieo cây con rất quan trọng nên dùng 2 phần ñất+3 phần phân
chuồng + 1 phần ñường thô (dẫn theo Lê Thị Thủy, 2000).
Cây con cà chua khi ghép yêu cầu ñiều kiện ngoại cảnh ôn hòa trong
quá trình phục hồi sau ghép, nhiệt ñộ 22-25
o
C, ñộ ẩm 80%, tỷ lệ ánh sáng
50% (3-4 klux) thích hợp cho quá trình phân chia tế bào ñể hình thành các mô
sẹo. Nhiệt ñộ không khí quá cao hoặc ẩm ñộ thấp sẽ làm cây cà chua thoát hơi
nước nhanh chóng cây dễ bị héo.
Viện Nghiên cứu Rau quả ñã ñược Hội ñồng khoa học của Bộ nông
nghiệp và phát triển nông thôn cho phép áp dụng trong cả nước từ năm 2003.
Kết quả cho thấy:
- Cà tím là gốc ghép phù hợp nhất cho cây cà chua trong ñiều kiện trái vụ ở
miền Bắc Việt Nam thể hiện ở:
Tỷ lệ sống của cây cà chua khi ghép lên gốc cà tím là cao nhất ñạt
>98% cao hơn hẳn các loại gốc ghép khác (chỉ ñạt 50-60%)
Năng suất của cây cà chua ghép không sai khác ñáng kể so với cây cà

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 15


chua không ghép trong cùng một ñiều kiện canh tác, năng suất ñạt 36,9 tấn/ha
với cây cà chua ghép và 39,9 tấn/ha với cây cà chua không ghép (trong ñiều
kiện ñất không có nguồn bệnh)
Khả năng chống bệnh và chống úng của cây cà chua ghép trên gốc cà
tím cao hơn hẳn cây cà chua không ghép, vì vậy trồng cà chua ghép hiệu quả
kinh tế cao hơn cà chua thường từ 30-50% trong ñiều kiện trái vụ
Cây cà chua và cà tím cho tỷ lệ cây sống cao nhất khi tiến hành ghép ở
giai ñoạn cây 4-6 lá thật, nhiệt ñộ không khí từ 20-22
o
C và ẩm ñộ >88%
Kỹ thuật ghép không ảnh hưởng nhiều ñến dạng quả cũng như các
thành phần sinh hóa trong quả cà chua (dẫn theo Lê Thị Thuỷ, 2000).
Các kết quả tương tự cũng ñược công bố bởi Vũ Thanh Hải và Nguyễn
Văn ðĩnh (2004) trên hai tổ hợp ghép là MV1/EG203 và HT7/EG203. Khi cho
lây nhiễm các giống cà chua ñang ñược trồng phổ biến tại HTX Lương Nỗ-ðông
Anh-Hà Nội. Hai giống cà chua MV1 và HT7 có chỉ số bệnh héo xanh là 100%,
và tất cả các cây lây nhiễm ñều bị chết. ðiều này chứng tỏ rằng cả hai giống ñều
là giống mẫn cảm với bệnh héo xanh. Nhưng khi ñược ghép trên gốc cà ñược
chọn lọc EG203 thì chỉ số bệnh của cây ghép hai giống cà chua MV1 và HT7
tương ứng là 8% và 0% cho thấy cây ghép cà chua trên cà EG203 có khả năng
kháng bệnh này. Ngoài ra, những cây ghép sau khi bị ngập úng 3 ngày ñêm hoàn
toàn không bị héo trong khi ñó cây không ghép có tỷ lệ héo là 100%. Hơn nữa
những cây ghép 15 ngày sau ngập úng hoàn toàn khỏe mạnh còn cây không
ghép MV1 và HT7 có tỷ lệ chết tương ứng là 53% và 80%.
Các loại gốc ghép khác nhau cũng ñược phòng nghiên cứu Cây thực
phẩm, Viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp miền Nam nghiên cứu và cho kết
quả: giống cà chua Kim cương ñỏ ñược ghép trên 9 loại gốc ghép khác nhau,
các gốc cà chua là TI-ARC128, TIARC 130, HW7996 và các gốc cà tím là: cà
tím EG203, Cà tím mũi né, Cà tím Kalenda, Cà tím East-West, cà tím Cao

lãnh. Tổ hợp ghép cà chua trên gốc cà chua TI-ARC128 cho năng suất cao

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 16

nhất ñạt 56 tấn/ha, trong khi năng suất cà chua ghép trên gốc cà tím chỉ ñạt từ
41-46 tấn/ha, tuy nhiên tỷ lệ cây bị nhiễm bệnh của cà chua/cà chua là 5,7%
trong khi cà chua ghép trên cà tím EG203 không có cây nhiễm bệnh.
Nhiều nghiên cứu về việc sử dụng gốc ghép là cà tím cho cà chua ñể
tăng khả năng chống chịu sâu bệnh và ñiều kiện bất thuận của vụ Xuân hè. Cà
chua không bị héo xanh vi khuẩn, năng suất và phẩm chất cà chua ghép tương
ñương với cà chua không ghép.Các nghiên cứu về tổ hợp ghép ñược Viết Thị
Tuất (2005) nghiên cứu tại công ty ñầu tư và Phát triển Nông nghiệp Hà Nội
(HSC) và cho kết quả: trong 4 tổ hợp ghép cà chua cà chua ñược sử dụng làm
ngọn ghép trên gốc cà tím EG203 tổ hợp ghép cà chua VL2910, VL2000,
VL2004, P375 thì giống cà chua P375 cho ưu thế vượt trội hơn hẳn các giống
cà chua khác về khả năng sinh trưởng, khả năng chống chịu với một số bệnh
hại như sương mai, ñốm quả, ñặc biệt là chất lượng quả của tổ hợp ghép cà
chua P375 ghép trên gốc cà tím EG203 có màu sắc quả khi chín cũng như ñộ
chắc quả cao hơn các giống cà chua khác(Viết Thị Tuất, 2005).
Tuy nhiên việc ứng dụng công nghệ mới này ở miền Bắc gặp nhiều khó
khăn vì gốc ghép cà chua không có khả năng chịu ngập lụt, trong khi ñiều
kiện khí hậu miền Bắc Việt Nam thường xuyên có mưa bão từ tháng 6 ñến
tháng 9 hàng năm. Vì vậy việc nghiên cứu hoàn thiện công nghệ ghép cà chua
trên gốc cà tím là một trong những hướng nghiên cứu mới hoàn toàn phù hợp
với ñiều kiện sinh thái các vùng chuyên canh cà chua ở miền Bắc Việt Nam.
Cây cà chua giống ‘Big Red’ ñược ghép trên giống cà chua ‘Heman’ và
‘Primavera’, trồng trong nhà lưới và ngoài ñồng. Kết quả cho thấy cây ghép
có sức sinh trưởng khỏe hơn cây không ghép khi trồng trong nhà lưới và cả
ngoài ñồng. Cây ghép trên gốc ‘Heman’ và ‘Primavera’ ñã cho nhiều quả hơn

cây không ghép khi trồng trong nhà lưới và ngoài ñồng, lần lượt là 32,5 và
12,8%; 11,0 và11,1%. Chất lượng quả của cây ghép và không ghép không sai
khác rõ rệt. (Khah và cs, 2006). Kết quả nghiên cứu tương tự trên giống cà
chua khác cũng ñã ñược khẳng ñịnh bởi Nina và Jože (2004).

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 17

PHẦN III
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1. ðối tượng, ñịa ñiểm và thời gian nghiên cứu
3.1.1. ðối tượng nghiên cứu
- Giống cà chua: Gandeeva, Montavi, Maya 210, TV05 và Savior (ñối chứng).
Giống cà chua dùng trong nghiên cứu là 5 giống F1, ñược khuyến cáo
có khả năng chịu nhiệt: Gandeeva, Montavi (do công ty TNHH Chánh Nông
cung cấp), Savior (do công ty Syngenta cung cấp), Maya 210 (do công ty
TNHH sản xuất và thương mại Bắc Á cung cấp), TV05 MESSI (do công ty
CP hạt giống Tre Việt cung cấp).
- Cà tím EG203 làm gốc ghép
Cà tím EG203 là gốc ghép ñược nhập nội từ Trung tâm nghiên cứu và
Phát triển Rau thế giới. Giống có khả năng kháng bệnh héo xanh vi
khuẩn, chịu ñược nhiệt ñộ cao và ngập úng. Giống thích hợp làm gốc ghép
cho cà chua ở nhiều nước như ðài Loan, Thái Lan, Mianma, Việt Nam
3.1.2. Thời gian nghiên cứu
Thời gian: Tháng 4 - tháng 11/2013
3.2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu
3.2.1. Nội dung nghiên cứu
Nội dung 1: ðánh giá ñặc tính nông sinh học một số giống cà chua lai F1 chịu
nhiệt trong ñiều kiện vụ Xuân Hè 2013 tại Thái Thụy, Thái Bình

Nội dung 2: ðánh giá ñặc tính nông sinh học của một số tổ hợp cà chua ghép
trong ñiều kiện vụ Thu ðông 2013 tại Quỳnh Phụ,Thái Bình
Nội dung 3: ðánh giá khả năng kháng bệnh héo xanh vi khuẩn và mức ñộ
chịu ngập úng của một số tổ hợp cà chua ghép trong ñiều kiện vụ Hè Thu
2013 tại trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 18

3.2.2. Phương pháp nghiên cứu
3.2.2.1.Thí ngiệm 1:So sánh một số giống cà chua trong vụ Xuân Hè 2013 tại
Thái Thụy, Thái Bình
Công thức thí nghiệm :
Công thức 1: Gandeeva
Công thức 2:Maya
Công thức 3: Montavi
Công thức 4: TV05
Công thức 5: Savior (ñối chứng)
Thí nghiệm bố trí theo khối ngẫu nhiên RCB, 3 lần nhắc lại. Mỗi ô thí nghiệm
6m
2
. Trồng 20 cây/ô.
Cây con có 5-6 lá thật, ñược trồng ra ruộng sản xuất ngày: 14/04/2013
3.2.2.2. Thí nghiệm 2: So sánh khả năng sinh trưởng phát triển và mức ñộ
nhiễm sâu bệnh hại chính của các tổ hợp ghép trong vụ Thu ðông 2013 tại
Quỳnh Phụ, Thái Bình.
Công thức thí nghiệm:
Công thức 1: Gandeeva
Công thức 2:Maya
Công thức 3: Montavi

Công thức 4: TV05
Công thức 5: Savior
Công thức 6: Gandeeva/ EG203
Công thức 7: Maya/ EG203
Công thức 8: Montavi/ EG203
Công thức 9: TV05/ EG203
Công thức 10: Savior/ EG203
Trong ñó công thức 1-5 là cây cà chua không ghép, công thức 6-10 là
cây cà chua của các giống ghép trên gốc cà EG203.

×