Tải bản đầy đủ (.pdf) (44 trang)

BÀI TIỂU LUẬN CÁC PHƯƠNG PHÁP và THỦ THUẬT được áp DỤNG TRONG KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.89 MB, 44 trang )

XIN CHÀO THẦY

CÁC BẠN
CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ THỦ THUẬT
ĐƯỢC ÁP DỤNG TRONG
KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG
GVHD: Th.S Trần Ngọc Dân
SVTH: Nguyễn Công Hoàng Nam
Nguyễn Xuân Hạnh
CONTENTS
MỞ ĐẦU
PHƯƠNG
PHÁP
MỞ
ĐẦU
Kiểm soát chất lượng (Quality Control) là một quy
trình quản lý phổ quát với mục đích điều khiển hoạt
động sản xuất sao cho luôn luôn giữ được trạng thái ổn
định (stability) – nghĩa là ngăn cản sự thay đổi bất lợi
và “duy trì sự nguyên trạng”
Kiểm soát
chất lượng
là gì?
Mục
tiêu
Duy trì hiệu suất
Quản lý chất lượng
Kiểm soát
chất lượng
Cải tiến
chất lượng


Lập kế hoạch
chất lượng
MỞ
ĐẦU
MỞ
ĐẦU
Các phương pháp và thủ thuật
Ishi Kawa (Fishbone diagram)
RCA (Root Cause Analysis)
5 WHYS
FMEA (Failure Mode Effects Analysis)
PHƯƠNG
PHÁP
Phương pháp
5 WHYS
1970
Toyoda Sakichi
Giúp bạn xác định nguyên nhân gốc rễ của một vấn đề
Giúp bạn xác định mối quan hệ giữa nguyên nhân gốc rễ khác nhau của một vấn đề
Nó là một trong những công cụ phân tích đơn giản vì nó dễ dàng để hoàn thành mà không
cần phân tích thống kê
Nó rất dễ dàng để tìm hiểu và áp dụng
NHƯỢC ĐIỂM
Thường
dừng lại ở
các triệu
chứng thay
vì đi vào sâu
đến tận căn
nguyên.

Không có
khả năng đi
vượt ra khỏi
phạm vi
điều tra hiện
thời của
điều tra viên
Không thể
tìm thấy
nguyên
nhân gây ra
nếu họ đã
từng biết
Thiếu hỗ trợ
cho các điều
tra viên để
tìm ra đúng
câu hỏi "vì
sao"
Kết quả
không bao
giờ giống
nhau
Một thí dụ khi nhận thức vấn đề khi một thành phố mới mưa to một trận đã lụt (sự kiện, vấn đề
nổi trội):
1. Vì sao thành phố vừa mưa đã lụt? (tại sao thứ nhất)
- Vì hệ thống thoát nước quá kém.
2. Vì sao hệ thống thoát nước quá kém? (tại sao thứ hai)
- Vì công tác quy hoạch, đầu tư cho hệ thống thoát nước quá kém.
3. Vì sao công tác quy hoạch, đầu tư cho hệ thống thoát nước quá kém? (tại sao thứ ba)

- Vì tầm nhìn của lãnh đạo thành phố quá kém
4. Vì sao tầm nhìn của lãnh đạo thành phố quá kém? (tại sao thứ tư)
- Vì lãnh đạo (cả tố chất, khả năng, kiến thức, kinh nghiệm của lãnh đạo) đều kém.
5. Vì sao lãnh đạo (cả tố chất, khả năng, kiến thức, kinh nghiệm của lãnh đạo) đều kém. (tại
sao thứ năm, chính là nguyên nhân sâu xa, gốc rễ)
- Vì quy trình tìm kiếm, bổ nhiệm nhân sự chưa phải là tốt nhất.
Phương pháp
Ishi Kawa
(Ishi Kawa diagram)
Vấn đề
Giải
pháp
Kaoru Ishikawa
1960
Flowchart
Control chart
Checksheet
ParetoChar
Fishbone diagram
Quản lý chất lượng
Scatter diagram
Histogram
Đặc biệt là để tìm ra cốt lõi, nguyên nhân
( chính và phụ ) của vấn đề
Sử dụng nó
khi nào ?
 Khi có nhu cầu tìm hiểu 1 vấn đề, xác định
nguyên nhân gốc.

 Khi muốn tìm ra tất cả các lý do dẫn đến phát
sinh vấn đề, tiến trình giải quyết vấn đề khó
khăn, các vấn đề phát sinh khác hoặc những
thất bại.
 Khi muốn tìm hiểu lý do dẫn đến tiến trình
không đưa đến kết quả mong muốn
CÁC BƯỚC ĐỂ TẠO BIỂU ĐỒ XƯƠNG CÁ
Ứng với
mỗi nhân
tố, vẽ một
nhánh
“xương
sườn”.
Ghi lại
chính xác
vấn đề một
cách chi
tiết.
Vấn đề
Nhân tố
Nguyên
nhân
Sơ đồ
Là một danh
sách đầy đủ
các nguyên
nhân có thể
xảy ra, bạn có
thể kiểm tra,
khảo sát, đo

lường
Ứng với
mỗi nguyên
nhân, lại vẽ
một “nhánh
xương con”
ƯU ĐIỂM
Đặt ra yêu
cầu xây
dựng biểu
đồ dòng
chảy quá
trình
Xem hệ
thống hiện
thời là
những
nguyên
nhân tiềm
năng của
một vấn đề
Xác định
các quy
trình công
việc khác
nhau
Có tác dụng
hướng dẫn,
đào tạo cho

các thành
viên chưa
quen với
quá trình
hoạt động
Dễ sử dụng
do hầu hết
mọi thành
viên đều
quen thuộc
với hệ thống
Có thể dùng
để dự đoán
những vấn
đề qua việc
chú trọng
vào nguồn
gốc của các
sai lệch
NHƯỢC ĐIỂM
Dễ bỏ qua những nguyên nhân tiềm năng (như nguyên vật liệu
hoặc thước đo) do nhân viên có thể quá quen thuộc với quá trình
Khó áp dụng với các quá trình sản xuất dài, phức tạp.
Phương pháp
RCA
(Root Cause Analysis)
Khái niệm: RCA là
phương pháp rất hiệu quả
dùng để tìm ra nguyên
nhân của các sự cố, sai sót

hay một kết quả không
mong đợi đã xảy ra.
Phương pháp này tập trung
xác định lỗi hệ thống và
quy trình, chứ không phải
lỗi của cá nhân.
Tại sao phải làm RCA?
Nguyên
Nhân
Khắc
phục
Xây dựng kế hoạch xử lý
7
Thành lập nhóm làm RCA
1
Nghiên cứu, xem xét vấn đề
3
Xác định yếu tố tham gia
5
Thông báo kết quả
9
Các bước thực hiện phân tích nguyên nhân gốc
Triển khai kế hoạch
8
Xác định vấn đề
2
Xác định cái gì đã xảy ra
4
Xác định nguyên nhân gốc
6

Thành lập nhóm làm RCA
1
Chọn lựa thành viên của nhóm rất quan trọng: nên bao gồm những đối
tượng làm việc liên quan và hiểu rõ về qui trình và sự cố cần phần tích
và cả những đối tượng không liên quan nhưng có kĩ năng phân tích tốt.
Cần có ít nhất có một thành viên là lãnh đạo có khả năng ra quyết định.
Số lượng thành viên nên dưới 10 người.
Cần chọn 1 trưởng nhóm là người có hiểu biết về vấn đề cần phân tích
và có kĩ năng phân tích cũng như làm việc nhóm.
Xác định vấn đề
2
 Thống nhất và giúp tất cả các thành viên hiểu vấn đề mà mình sẽ thực
hiện phân tích nguyên nhân gốc.
 Tập trung vào xác định cái gì sai, hậu quả của sai sót, sự cố ví dụ: phẫu
thuật sai vị trí, bệnh nhi bị bắt cóc vv chứ không phải tập trung vào tại
sao cái sai sót, sự cố này lại xảy ra.
 Cần lưu ý ưu tiên phân tích những sự cố suýt xảy ra.
 Sau khi đã xác định vấn đề, nhóm sẽ cùng thống nhất kế hoạch làm việc
với nhau ( các bước, phân công điều tra, mục tiêu, thời gian v.v…)
 Cần thu thập thông tin về vấn đề đã xác định từ những đối tượng
liên quan trực tiếp vào sự cố hoặc sai sót, lưu ý tránh tạo cảm giác
chỉ trích, đổ lỗi làm đối tượng lo sợ và không cung cấp thông tin.
 Thu thập thông tin cần tập trung vào vấn đề, không nên thu thập
quá nhiều thông tin nhưng phân tán.
 Trong tất cả các trường hợp, cần chuẩn bị các thông tin hướng dẫn
về luật pháp, y đức liên quan.
 Lưu ý thu thập thông tin bằng phỏng vấn trên nhân viên không
trực tiếp liên quan có khả năng khám phá được nguyên nhân gốc
cao hơn.
 Cần có sự chuẩn bị và kĩ năng phỏng vấn.

 Thu thập các bằng chứng, chứng cứ liên quan.
Nghiên cứu, xem xét vấn đề
3

×