Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

bài giảng mùa xuân nho nhỏ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.18 MB, 18 trang )

Hò Mái nhì
Tiết 116
Văn bản: Mùa xuân nho nhỏ
- Thanh Hải -
- Tác giả Thanh Hải
(1930 – 1980) tên khai sinh là
Phạm Bá Ngoãn, quê ở huyện
Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên
Huế.
- Ông hoạt động văn
nghệ từ cuối những năm
kháng chiến chống Pháp.
- Trong thời kì chống Mĩ
cứu nước, ông ở lại quê hương
hoạt động và là một trong
những cây bút có công xây
dựng nền văn học cách mạng
Việt Nam từ những ngày đầu.
Mọc giữa dòng sông xanh Ta làm con chim hót
Một bông hoa tím biêc Ta làm một nhành hoa
Ơi con chim chiền chiện Ta nhập vào hoà ca
Hót chi mà vang trời Một nốt trầm xao xuyến.
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng

Mùa xuân người cầm súng Một mùa xuân nho nhỏ
Lộc giắt đầy trên lưng Lặng lẽ dâng cho đời
Mùa xuân người ra đồng Dù là tuổi hai mươi
Lộc trải dài nương mạ Dù là khi tóc bạc
Tất cả như hối hả


Tất cả như xôn xao

Đất nước bốn ngàn năm Mùa xuân ta xin hát
Vất vả và gian lao Câu Nam ai, Nam bình
Đất nước như vì sao Nước non ngàn dặm mình
Cứ đi lên phía trước Nước non ngàn dặm tình
Nhịp phách tiền đất Huế
11-1980
Mùa
xuân
của
thiên
nhiên,
đất
trời
Mùa
xuân
của
đất
nước,
cách
mạng
Suy
nghĩ,
ước
nguyện
của
nhà
thơ
Lời

ngợi ca
quê
hương,
đất
nước
* Mạch cảm xúc và tư tưởng:
- Khổ đầu: Cảm xúc trước mùa xuân thiên nhiên, đất
trời.
- 2 khổ tiếp: Cảm xúc về mùa xuân của đất nước, của
cách mạng.
- 2 khổ tiếp: Suy nghĩ và ước nguyện của nhà thơ.
- Khổ cuối: Lời ngợi ca quê hương, đất nước qua làn
điệu dân ca xứ Huế.
a. Mùa xuân của thiên nhiên, đất trời:
- Dòng sông xanh
- Bông hoa tím biếc
- Con chim chiền chiện
=> Bức tranh đẹp, với:
- Không gian cao rộng (dòng sông, mặt đất, bầu trời bao
la)
- Màu sắc tươi thắm (sông xanh, hoa tím)
- Âm thanh vang vọng, tươi vui
Nhà thơ say sưa ngây ngất
trước vẻ đẹp của thiên nhiên, đất trời lúc vào xuân.
Thảo luận theo nhóm 4: (2 phút)
Em hiểu như thế nào về câu thơ:
“Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng” ?
b. Mùa xuân của đất nước:

- Người cầm súng  Nhiệm vụ chiến đấu, bảo vệ Tổ
quốc
- Người ra đồng  Lao động, xây dựng đất nước.
Tại sao có thể viết:
“Lộc giắt đầy quanh lưng
Lộc trải dài nương mạ”?
 “Lộc”: + chồi non, cây non
+ sức sống của mùa xuân
- Làm con chim hót
- Làm một cành hoa
- Làm một nốt trầm
- Làm một mùa xuân lặng lẽ dâng cho đời.
Ước nguyện
* Đại từ “Ta”: vừa có giá
trị biểu đạt niềm riêng, vừa
diễn tả được ước nguyện
chung của nhiều người,
nhiều lứa tuổi.
 Muốn cống hiến
không ngừng nghỉ, bất chấp
thời gian và tuổi tác.
Tại sao ở khổ 1, tác giả
xưng “tôi” nhưng đến đây
tác giả lại xưng “ta”? Việc
thay đổi cách xưng hô như
vậy có ý nghĩa gì?
Nghệ thuật
- Thể thơ năm tiếng.
- Nhạc điệu trong sáng, tha thiết, gần
gũi với dân ca.

-
Nhiều hình ảnh đẹp, gợi cảm.
-
So sánh, ẩn dụ sáng tạo
Nội dung
Tiếng lòng tha thiết, yêu mến
và gắn bó với đất nước, với
cuộc đời của nhà thơ
Ước nguyện chân thành được
cống hiến cho đất nước, góp
mùa xuân nhỏ của mình vào
mùa xuân lớn của dân tộc
=>Lẽ sống của mỗi con người
Bài tập 1: Nếu em là một hướng dẫn viên du lịch
dẫn đoàn khách tới thăm cố đô Huế, em sẽ giới
thiệu như thế nào?
Luyện tập
Luyện tập
Bài tập 2: Từ 6 câu thơ đầu, bằng sự tưởng tượng
và liên tưởng của mình, em hãy vẽ lại bức tranh
thiên nhiên xứ Huế.
* HĐ 5: Hướng dẫn về nhà
1. Học thuộc lòng bài thơ.
2. Giáo viên sử dụng phương pháp: “Kĩ thuật hỏi chuyên gia” và
“Xử lí tình huống” để củng cố văn bản (giao về nhà)
- Hình thức:
+ Chia lớp làm 4 tổ
+ Tổ trưởng: Làm chuyên gia
+ Mỗi tổ cử 1-> 2 học sinh làm thư kí có nhiệm vụ tổng hợp,

phân loại câu hỏi.
+ Các thành viên còn lại viết các câu hỏi xoay quanh nội
dung, nghệ thuật của văn bản sau đó gửi lên thư kí.
- Thực hiện: Vào tiết học sau (sau 1 tuần)
+ Các chuyên gia có trách nhiệm giải đáp thắc mắc của các
thành viên trong tổ
+ Giáo viên nhận xét, chốt lại vấn đề.
3. Chuẩn bị bài “Viếng lăng Bác”.

×