Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

phân tích bài thơ việt bắc theo câu hỏi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.77 KB, 10 trang )


 !"
“” ra đời năm 1954, sau chiến thắng Điện Biên, khi trung ương Đảng, Chính phủ,
Bác Hồ đã rời “” về với “”. Bài thơ vừa là tiếng
hát ngọt ngào thấm đẫm chất trữ tình và tấm lòng ân nghĩa thuỷ chung của miền ngược và miền
xuôi, của tác giả, cán bộ kháng chiến đối với quê hương Việt Bắc, vừa là bản anh hùng ca về thế
ra trận đầy sức mạnh, chiến công của cả một dân tộc quyết “
 ”. “” xứng đáng là một trong những đỉnh cao của thơ Tố
Hữu nói riêng và của thơ Cách mạng nói chung.
#$%&'()*+,-.
##/ !0)12
1. Người ở lại lên tiếng trước: khúc dạo đầu.
Mở đầu bài thơ là một khung cảnh chia tay của hai người với tâm trạng bâng khuâng, bồn
chồn, xao xuyến, lưu luyến, vấn vương… khi hồi tưởng về những kỉ niệm gắn bó bền lâu, sâu
nặng. “Hình như quá nhạy cảm với sự đổi thay nên người ở lại đã lên tiếng trước để gợi nhắc
những kỉ niệm khó quên, những cội nguồn tình nghĩa”:
“!"#
!$%&'()*
!"#+
,-'#.#/*”
Nhưng bao trùm lên tậm trạng của kẻ ở, người đi là nỗi nhớ, nhớ cồn cào, da diết. Nỗi
nhớ ấy cứ thấm đượm tất cả, lan toả cả cỏ cây, mây núi. Chỉ riêng trong đoạn thơ ta phân tích đã
có đến 35 từ “#”. Qua hoài niệm, qua lời hỏi của người ở lại, nỗi nhớ tha thiết ấy đã làm sống
dậy biết bao kỉ niệm sâu nặng nghĩa tình. Qua đó, bài thơ tái hiện được một cách chân thật và
sinh động mấy bức tranh hiện thực hoà nhập thống nhất, khó có thể tách rời. Đó là thiên nhiên
Việt Bắc hùng vĩ, thắm tươi đang cùng con người đánh giặc; cuộc sống kháng chiến gian khổ vui
tươi, thắm đượm nghĩa tình; khung cảnh cả nước ra trận đầy hào khí với những chiến công dồn
dập; hình ảnh chiến khu kháng chiến, điểm tựa tinh thần của nhân dân cả nước. Ở đây, Tố Hữu
đã mượn người ở lại hỏi người ra đi như để nhắc nhở mọi người cũng là nhắc nhở chính mình,
hãy nhớ lấy đạo lý ân tình, chung thuỷ, “/0$##/*” vốn là đạo lý tốt đẹp nhất của
con người Việt Nam. Đoạn mở đầu gồm bốn câu tạo thành hai cặp lục bát và cũng là hai câu hát


rất cân đối, hài hoà. Một câu hỏi hướng về thời gian:
“!$%&'()*”
của nghĩa tình Cách mạng kháng chiến; một câu hỏi hướng về không gian của một vùng chiến
khu thiêng liêng:
“1/$2345678
Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Trang 1
Hai cặp lục bát nói trên có sự láy lại “"” và điệp từ “#” ngân lên như một nỗi
niềm lưu luyến đến day dứt khôn nguôi. Điều đó đã tạo được không khí cho khúc dạo đầu của
cuộc chia ly có một không hai này.
2. Cảnh tiễn đưa đầy lưu luyến của kẻ ở người đi.
Sau khúc dạo đầu là cảnh tiễn đưa bâng khuâng, tha thiết đến bồn chồn của bước đi cả
hai người, như thể người yêu đưa tiễn người yêu đầy lưu luyến, vấn vương:
“9((:*
-+/-;65:**:$#”
Đại từ “”, một đại từ rất quen thuộc trong ca dao, dân ca; một đại từ vừa phiếm chỉ, vừa
cụ thể làm cho lời thơ trở nên trữ tình, tha thiết như khúc hát giao duyên quan họ. Chỉ hai câu thơ
lục bát đã diễn tả được ba trạng thái tình cảm sâu sắc thường chỉ có trong trái tim của những cặp
tình nhân say đắm. “9(” như tiếng nói cất lên từ đáy lòng đầy yêu thương; “:-+/-”
như một sự tiếc nuối, hụt hẫng; rồi “:**” không yên như trạng thái nôn nao, phấp phỏng
của tấc lòng. Những từ láy và cũng là tính từ, cùng với phép đảo ngữ, cặp tiểu đối đã làm tăng
lên biết bao nỗi nhớ thương vấn vương lưu luyến. Nó không chỉ thấm sâu vào trong lòng mà còn
hằn lên từng bước đi:
“<$:/=>-
3?'/:('@8
Hình ảnh hoán dụ “4” trong câu thơ trên vừa gợi hình, vừa gợi cảm, vừa cụ thể,
vừa trượng trưng. Màu áo chàm của người Việt Bắc không phai, đậm đà như tấm lòng thuỷ
chung, sắt son của họ vậy. Trong tâm thức của người Việt Nam, màu áo chàm còn tượng trưng
cho sự giản dị, chân thành, đơn sơ “?'/:('”.
Cái tình “(”, “:-+/-”, “:**” thì có lời nào tả cho hết được. Tình cảm
càng thắm đượm, nồng nàn thì ngôn từ càng bất lực. Cho nên, nói gì đó cho đủ thoả khi trái tim

đầy ắp cảm xúc khó nói nên lời chứ không phải là không biết nói gì. Cái cử chỉ “?'” cũng
rất xúc động. Bàn tay ấm nóng trao cảm thương với trái tim run rẩy vì xúc động đã nói được
nhiều hơn mọi lời bằng âm thanh ríu rít. Nhịp thơ 3/3/3/3/2 diễn tả rất tài tình một cái gì đó như
một thoáng ngập ngừng, bối rối trong tâm trạng và cử chỉ.
Như thế, chỉ bằng mấy câu thơ giản dị, Tố Hữu đã dựng lên được cảnh chia tay rất giàu
màu sắc trữ tình, đầy đủ thời gian, không gian và của kẻ ở người đi.
###34 54+167 89:8; < )805 => ?
 @)
Sau khi dàn dựng xong khung cảnh chia tay, Tố Hữu đã để cho người ở lại lên tiếng.
Những cảm xúc về sự chia ly như một nỗi day dứt toát lên từ trái tim thành những câu hỏi đầy
băn khoăn:
A!#B'
!$/*/0CB-'DD
!"#(+/
!(2&/00D)@
Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Trang 2
!";E.#
9;4:DF;GF
!#B
H//I4JK
!"#.
,#++4,J/LK!
!#
9-9;H*944-'@8
Chỉ mười hai câu thơ nhưng đều xoáy sâu vào kỉ niệm của những ngày Cách mạng còn
nòn yếu (còn trứng nước), tuy tươi vui, lạc quan nhưng cũng lắm gian nan, cơ cực. Hỏi là “
"#” nhưng thực ra đã biết rõ tâm trạng người ra đi cũng trĩu nặng nỗi nhớ thương về
những năm tháng không thể nào quên. Quên sao được những chuỗi ngày khó khăn, gian khổ
chồng chất ấy:
“!$/*/0CB-'DD”

Những ngày “(2&/00D)”, những ngày chia ngọt sẻ bùi,
đắng cay, gian khổ mà ấm áp tình người:
“H//I4JK”
Đoạn thơ gồm những câu hỏi liên tiếp cất lên từ trong lòng người đọc, gợi lên sự khắc
nghiệt của thiên nhiên Việt Bắc. Có những câu hỏi gợi về những sinh hoạt gian khổ nhưng sâu
nặng nghĩa tình “(2&/0”… “!(2&/0” là hình ảnh chân thực được
rút ra từ kháng chiến đầy gian nan. Hình ảnh “0D)” đã cụ thể hoá, vật chất hoá mối
thù của nhân dân ta với quân xâm lược. Hai hình ảnh ấy đối xứng và kết lại với nhau tạo nên một
ý nghĩa mới mẻ, sâu xa: mối tình đoàn kết chiến đấu cùng chung gian khổ, cùng mang một mối
thù thực dân là cội nguồn sức mạnh làm nên chiến thắng vang dội, chiến công chói lọi. Có câu
hỏi lại gợi về hình ảnh thiên nhiên gắn bó với đời sống sinh hoạt kháng chiến, giờ cách xa chúng
cũng như mang hồn người và trở nên ngẩn ngơ, buồn vắng:
“!";E.#
9;4:DF;GF8
Câu thơ “//I4JK” là câu thơ tuyệt hay. Cái hay trước hết là sự
chân thực, giản dị. Những mái nhà lợp bằng tranh, bằng lá cọ nghèo nàn, những ngọn lau xám
hắt hiu trước gió, những bữa ăn chỉ toàn bằng sắn, khoai… nhưng tấm lòng của người dân đối
với Cách mạng, với kháng chiến thật “JK”, thuỷ chung ân nghĩa. “H//
I4” đối với “JK” cùng với thủ pháp đảo ngữ càng làm nổi rõ tấm lòng cao quý,
đùm bọc, chở che của nhân dân với cán bộ. Hoàn cảnh càng gian nan, thiếu thốn, lòng dân với
Cách mạng, kháng chiến càng sắt son, gắn bó. Thật cảm động biết bao:
“!"#.
,#++4,J/LK!
!#
9-9;H*944-'”
Trong câu “#” xuất hiện ba lần, có tính đa nghĩa, thật là đặc biệt.
“!” vừa là người ra đi, vừa là phân thân chủ thể trữ tình. Các địa danh Tân Trào, Hông Thái
Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Trang 3
có giá trị lịch sử to lớn, chúng được đồng nghĩa với chính mình. Cho nên, người cán bộ về xuôi
chỉ xa cách về không gian địa lý nhưng không có sự xa cách trong tâm hồn. Những “9-9;

H*944-'” từ nay đã trở thành một phần máu thịt, trái tim tác giả.
Sáu cặp lục bát nói trên được tác giả sử dụng cách ngắt nhịp đều đặn, vận dụng nghệ
thuật tiểu đối tài tình làm cho đoạn thơ có nhạc tính réo rắt ngân vang, dễ thấm vào tâm hồn
người đọc. Lời thơ Tố Hữu vì thế vừa phảng phất màu sắc cổ điển như những câu Kiều, vừa bình
dị gần gũi thân quen như những câu ca dao, dân ca rất hấp dẫn.
#34 54%ABC%D"E) F=GHI"H:F
+JK;:6 I8; <%L8; <5%16M)
Đoạn thơ dành cho người về xuôi gồm 22 câu:
“9##
M3'0"/"//0I”
Tố Hữu đã để lại cho người về xuôi trả lời nhiều hơn. Vì suốt 15 năm thiết tha mặn nồng
ấy, trong trái tim của người sắp phải xa cách chất chứa biết bao nỗi nhớ về những kỉ niệm kháng
chiến, về “1/$234567”. Cho nên
“!5#
,/*:/$#N:&'/”
Trong tiềm thức của người dân Việt Nam, nước nguồn chảy ra được vì công lao, tình
nghĩa vô bờ bến của người mẹ tuôn chảy bất tận không bao giờ cạn. Bao nhiêu nước thì bấy
nhiêu nghĩa tình sâu nặng, như nghĩa mẹ tình cha. ““/” được so sánh với “:&'/”.
Đó là cách so sánh giữa một sự vô tận với một sự vô tận.” Đọc câu thơ, ta có cảm giác, dường
như đó không còn là những dòng chữ im lặng, lạnh lùng nữa mà là tiếng lòng thốt lên từ một trái
tim tràn đầy xúc động của kẻ ở người về trong phút giây li biệt. Qua đó, những tháng ngày gian
khổ mà tươi vui cứ lần lượt hiện lên theo nỗi nhớ da diết, cháy bỏng:
“,#$#$%'/
9;?/."/$$2”
Nỗi nhớ người yêu là nỗi nhớ nồng nàn, bồn chồn, khắc khoải nhất trong mỗi con người.
Nỗi nhớ ấy vừa được so sánh với “;?/."/$$2”, vừa gắn với không
gian, thời gian đầy ắp kỉ niệm. Đúng là:
“OLP2&L
O&Q4-*”
Đối với những mảnh đất giàu tình nghĩa khi ta đã sống ở đó rồi, lúc ra đi ta cảm thấy trái

tim cứ dào lên biết bao nỗi vấn vương, thương nhớ, nhớ cả những vật vô tri tầm thường nhất mà
vô tình bắt gặp:
A,#E;ER:%;S
,K94'/0T2?'8
Chế Lan Viên đã có một nhận xét rất hay về các địa danh trong thơ Tố Hữu: “TK'/
'&$#'/$4Q+5UQ+D'/$/0/Q
UP4C&;*V8W9290HB/X#Y#
Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Trang 4
$%;Y5N($%”. Nhớ nhất là nếp sống kháng chiến vô cùng gian khổ mà
ấm tình, ấm nghĩa:
“9$2/D
42Z />D
,#$%[4'$
\/;]':ZE:>”
Hình ảnh thơ thật mộc mạc, chân thực mà giản dị như chính bản thân cuộc sống vậy. Ở
đây không phải sẻ chia những gì lớn lao như tính mệnh hay máu xương, mà sẻ chia những sự vật
bình thường nhỏ nhoi hàng ngày: “D”, “:42”, chiếc chăn vỏ cây xù xì, thô nhám.
Nhưng trong bối cảnh lúc bấy giờ, chúng là hiện thân của sự sống, của tình nghĩa. Quả là của
chẳng đáng bao nhiêu, nhưng tình thì rất nặng. Hiểu như vậy, chúng ta càng thấm thía cái đẹp
nhất của đời này là tình nghĩa của con người, sự san sẻ cùng chung mọi gian khổ và niềm vui,
cùng gánh vác nhiệm vụ; nghĩa tình càng đẹp hơn trong cuộc sống gian nan, thiếu thốn, càng
thấm thía trong khó khăn, thử thách.
Từ những hình ảnh khắc hoạ chân thực cuốc sống đời thường nơi bản nhỏ, mạch thơ
chuyển sang mô tả cuộc sống kháng chiến và Cách mạng gian khổ mà vui tươi, lạc quan:
“,#'42^/
_%].;E
,#(`;E"/
3'0"/"//0I”
Trong tiếng “.;E&'8 có tiếng mõ trâu tìm về bản tận rừng sâu và có cả
tiếng “"/"/” của chày giã gạo từ cối xa vọng lại tạo thành một bản nhạc riêng khó lẫn của núi

rừng Việt Bắc. Tất cả làm nên một bài ca trong trẻo, tươi vui mà không một cuộc sống gian nan
khổ ải nào có thể dập tắt được.
;K%-7 2NO) 7
7 P K:)%
Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Trang 5
Đề bài: Hãy trình bày hoàn cảnh ra đời và những đặc sắc nghệ thuật bài thơ
“Việt Bắc” của Tố Hữu.
1. Hoàn cảnh ra đời.
- “” là tác phẩm xuất sắc nhất của Tố Hữu nói riêng và thơ ca Việt Nam hiện đại
nói chung. Bài thơ được sáng tác vào tháng 10 – 1954. Đây là thời điểm các cơ quan trung ương
của Đảng và Chính Phủ rời chiến khu Việt Bắc về Hà Nội, sau khi cuộc kháng chiến chống Pháp
đã kết thúc vẻ vang với chiến thắng Điện Biên Phủ và hoà bình được lập lại ở miền Bắc.
- Nhân sự kiện có ý nghĩa lịch sử này, Tố Hữu viết bài thơ để ôn lại một thời kháng chiến
gian khổ mà hào hùng, thể hiện nghĩa tình sâu nặng của những người con kháng chiến đối với
nhân dân Việt Bắc, với quê hương Cách mạng.
2. Đặc sắc nghệ thuật của bài thơ.
- Bài thơ “8 (đoạn trích được học) có nghệ thuật đậm đà tính dân tộc:
+ Thể thơ lục bát là thể thơ quen thuộc của dân tộc, đã được sử dụng thành công.
+ Kết cấu đối đáp thường được thấy trong ca dao, dân ca truyền thống, được dùng
một cách sáng tạo để diễn tả nội dung, tình cảm phong phú về quê hương, con người, Tổ quốc và
Cách mạng.
+ Cặp đại từ nhân xưng “a” với sự biến hoá linh hoạt và những sắc thái
ngữ nghĩa biểu cảm phong phú vốn có của nó được khai thác rất hiệu quả.
+ Những biện pháp tu từ: so sánh, ẩn dụ, hoán dụ, tượng trưng… quen thuộc của
quần chúng được dùng nhuần nhuyễn.
;K%-7 2NO) 7
7 P K:)%
Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Trang 6
;DH Q:?R)
1:

a) Cả bài thơ dài 150 dòng gồm những câu lục bát ngọt ngào, đằm thắm như ca dao, dân
ca, phảng phất thơ Kiều giàu màu sắc cổ điển. Nó rất tiêu biểu cho hồn thơ, phong cách thơ Tố
Hữu.
b) Những lời thơ lục bát mang đậm màu sắc cổ điển ấy lại được cất lên qua lời đối đáp
của hai nhân vật trữ tình có tính chất tượng trưng: “a” đại diện cho người cán bộ về xuôi
và đồng bào miền ngược.
c) Theo nhà thơ Tố Hữu, “a” ở dây đều là chủ thể. Tức là A” ấy, “” ấy là
một phần của đời sống thi sĩ đã trải qua nhiều năm ở Việt Bắc. Cái phần đời này trò chuyện
quyến luyến với phần đời kia. Cho nên, cuộc chia tay không phải diễn ra bình thường mà nó diễn
ra trong máu thịt, trong tâm hồn nhà thơ. Sự chia ly của bản thân “” là một sự chia ly khó
khăn nhất, thiết tha nhất, đắm đuối nhất.” Nhờ cuộc đối đáp độc đáo ấy mà bài thơ mang dáng
dấp một khúc hát giao duyên giã bạn đầy bâng khuâng, xao xuyến.
d) Đối đáp đã trở thành một thủ pháp để khơi gợi, bộc lộ tâm trạng của “” và “”
tạo ra một sự hô ứng đồng vọng của giai điệu tình cảm trong tình yêu nam nữ. Hai đại từ “”
và “” nói trên luôn luôn có sự đắp đổi, chuyển hoá cho nhau, quấn quýt luyến láy trong từng
câu, trong cả bài thơ tạo cho “” một âm hưởng vừa dịu dàng, êm ái, vừa gắn bó ngân
vang. Vì vậy, “” trở thành tiếng nói của tình yêu nhưng là tình yêu đối với quê hương
Cách mạng, kháng chiến và thiên nhiên đất nước. Đó là nét độc đáo trong cấu tứ và âm điệu bài
thơ.
;K%-7 2NO) 7
7 P K:)%
Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Trang 7
Phân t)ch đo*n thơ sau đây trong bài “Việt Bắc” của Tố Hữu”:
A9"#
9"#BD$%b
cEI/0$2
d46$b
,'I/-2L;;E
,#$%/0Ee
S+/;E>4=

,#S44
cE/;;UK:
,#(&-'/8
W,Bfg, tập I, trang 156X
Gợi ý cách làm
#S;T"K6
Đối với cấu trúc cụ thể của đoạn thơ này, chúng ta có thể làm theo hai cách: Bình giảng vẻ
đẹp riêng của bức tranh thiên nhiên Việt Bắc và vẻ đẹp của con người với công việc của họ; hoặc
bình giảng từng cặp câu lục bát. Dù làm theo cách nào thì bài làm cũng phải nêu bật được nội
dung cảm xúc và thành công nghệ thuật, những nét đặc sắc trong cấu trúc, cách dùng từ, tiết tấu,
nhịp điệu… của độc giả. Ở đây chúng ta bình giảng theo cách thứ hai.
##C8;M;%%U,()"K6,
- Bài thơ “Việt Bắc” được sáng tác vào tháng 10 năm 1954, khi Trung ương Đảng, Chính
phủ, Bác Hồ và cán bộ kháng chiến giã từ chiến khu Việt Bắc trở về thủ đô Hà Nội.
- Thông qua cuộc đối đáp có tính chất tưởng tượng giữa đồng bào Việt Bắc và người cán
bộ kháng chiến về xuôi, mà thực chất là lời độc thoại nội tâm của chính tác giả như thể người
yêu đưa tiễn người yêu đầy lưu luyến, vấn vương, Tố Hữu đã tái hiện được bức tranh kháng
chiến và tình cảm gắn bó ân tình giữa miền ngược và miền xuôi, giữa nhân dân với cách mạng.
- Đoạn thơ bình giảng nằm ở phần một của bài thơ, là lời người ra đi nói với người ở lại về
tấm lòng của mình với cảnh và người Việt Bắc. Đoạn thơ đã kết tinh được những nét đặc sắc của
bài thơ và phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu.
###"K6
fbh--/?/
Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Trang 8
i Thể hiện khái quát nội dung cảm xúc của cả đoạn thơ: nhớ cảnh đi liền với nhớ người
(Hoa tượng trưng cho vẻ đẹp thiên nhiên Việt Bắc).
- Câu thơ là câu hỏi nhưng đồng thời cũng là lời đối thoại. Hỏi đã trở thành cái cớ để bày tỏ
tâm trạng, nỗi niềm.
- Chính nỗi nhớ “,BD$%8đã chi phối cấu trúc đoạn thơ còn lại: 8 câu
thành 4 cặp lục bát cân đối hài hòa. Cứ một câu sáu tả hoa, tả cảnh, thì lại xen vào một câu tám

tả người. Cảnh hiện lên với những vẻ đẹp đa dạng trong không gian, thời gian, thay đổi tạo thành
một bộ tứ bình đặc sắc: Xuân, hạ, thu, đông. Mỗi mùa có những đường nét, màu sắc, âm thanh,
ánh sáng chủ đạo, tất cả thấm đượm trong tình cảm nhớ thương tha thiết của tác giả. Con người
qua ngòi bút của Tố Hữu trở nên bình dị, giàu lòng thủy chung ân tình với cách mạng, với kháng
chiến; vẻ đẹp của cảnh hòa quyện với vẻ đẹp của người làm và cùng nhau tôn lên: Việt Bắc đâu
cũng có cảnh đẹp, đâu cũng có con người ân tình, chăm chỉ.
gbh-j-/2K5
3-/klm Đông về với màu xanh trầm mặc bát ngát bao la của rừng, có điểm những bông
chuối đỏ tươi như son, tạo thành một một bức tranh với đường nét, màu sắc vừa đối lập, vừa hài
hòa, vừa cổ điển, vừa hiện đại.
- Gam màu “$28 của hoa chuối vừa là gam màu ấm nóng và tiềm ẩn một sức sống bên
trong dường như để làm vơi đi sự hoang sơ, hiu hắt, lạnh giá vốn của núi rừng.
- Con người: trước thiên nhiên bao la dường như trở nên vững chãi, tự tin hơn, bởi cái tư
thế làm chủ đầy kiêu hãnh của họ trong cuộc sống lao động: lên núi làm nương, sản xuất ra
nhiều lúa, ngô phục vụ cho kháng chiến. Con người ở đây xuất hiện trong một vị trí, tư thế đẹp
nhất.
3-/nomĐông qua xuân lại về. Bao trùm lên cảnh vật là màu trắng dịu dàng, trong trẻo
tinh khiết của hoa mơ nở khắp rừng “2L;;E8. Chú ý từ “;8 được tác giả sử dụng
như một động từ gợi cho người đọc cảm giác màu trắng ấy đã làm bừng sáng cả khu rừng (có thể
liên hệ thêm câu thơ Tố Hữu viết sau này: “9;;E:#L28Xb
- Hình ảnh con người với công việc của mùa xuân: “,#$%/0Ee
8b Hình ảnh thơ đã nói lên được bàn tay khéo léo, tài hoa, nhanh nhẹn, chăm chút và phẩm
chất tần tảo, cần cù của con người Việt Bắc.
3-/pjmBức tranh mùa hè với màu sắc rực r~, âm thanh rộn rã: “S+/;E>4=
8. Chú ý phân tích bình giảng ý nghĩa thẩm mĩ của từ “=8. Chỉ trong một câu thơ mà
ta như thấy được cả thời gian luân chuyển sống động: tiếng ve kêu báo hiệu màu hè đến và cây
phách ngả sang màu vàng rực r~. Đây chính là một biểu hiện đặc sắc của tính dân tộc trong thơ
Tố Hữu.
Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Trang 9
- Hình ảnh con người: “,#S448. Nhờ cách xưng hô gần gũi,

thân thương của tác giả mà hình ảnh cô gái hái măng hiện lên thật đẹp và rất đáng yêu. Đó là
hình ảnh cô gái mang vẻ đẹp ở nét chịu thương, chịu khó và rất can đảm. Đằng sau hình ảnh đó,
ẩn chứa biết bao tình yêu thương, trân trọng, cảm phục của tác giả.
3-/qfrm Thu sang, khung cảnh núi rừng chiến khu như được tắm trong ánh trăng xanh
huyền ảo “cE/;;UK:8b•nh trăng chiếu sáng không khí thanh bình nơi chiến
khu gợi cảm giác về cuộc sống yên ấm, hạnh phúc, tươi vui. Ai đã từng trải qua những tháng
ngày mưa bom “4/;:D8A0(E-'$::Q58 mới thấm thía hết
sự xúc động của lòng người trong những đêm trăng hòa bình đó. Vì vậy, tác giả tả cảnh trăng
rừng mà vẫn gợi được không khí rạo rực đắm say, bởi giữa ánh trăng rừng đó đã vang lên tiếng
hất mang đậm ân tình chung thủy của người dân Việt Bắc, những người đã hi sinh tất cả cho
kháng chiến, cách mạng để “3, 8b
Vì thế, những con người ấy đã trở thành điểm sáng ngời nhất của bức tranh chiến khu Việt Bắc.
kbO(/J
- Đây là đoạn thơ tiêu biểu nhất cho nội dung và nghệ thuật của bài thơ “8.
- Những câu thơ lục bát đậm đà âm hưởng ca dao, có nhạc điệu dịu dàng trầm bổng mang
cảm xúc êm ái như một khúc hát ru kỉ niệm.
- Cách xưng hô “i8một lối xưng hô truyền thống, đậm đà tình nghĩa, đặc biệt với
điệp từ “#8 có tác dụng khắc sâu và cụ thể hóa tâm tình của người ra đi với cảnh và người
Việt Bắc.
;K%-7 2NO) 7
7 P K:)%
Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Trang 10

×