Tải bản đầy đủ (.ppt) (42 trang)

Slide văn 7 MÙA XUÂN CỦA TÔI _Thùy Giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.73 MB, 42 trang )

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO QUỸ LAURENCES’TING
MÙA XUÂN CỦA TÔI
Chương trình Văn học, lớp 7


TRƯỜNG THCS THANH XƯƠNG
HUYỆN ĐIỆN BIÊN – TỈNH ĐIỆN BIÊN
THÁNG 7/2012
Bài giảng

ĐT: 01274633999
Giáo viên: Đỗ Thị Thùy Giang
CUỘC THI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ E-LEARNING
TiÕt 63:
Văn bản: Mùa xuân của tôi
(Vũ Bằng)
Tiết 63: Đọc – Hiểu văn bản

I. Đọc – Tiếp xúc văn bản
* Tác giả :
Vũ Bằng (1913 – 1984), sinh
tại Hà Nội, là nhà văn có sáng
tác từ trước cách Mạng tháng
8. 1945. Ông có sở trường về
truyện ngắn, bút kí, tùy bút.
Sau năm 1945, ông vừa viết
văn, làm báo, vừa hoạt động
Cách Mạng ở Sài Gòn nhưng
vẫn không nguôi nhớ về miền
Bắc.
* Tác phẩm


I. Đọc – Tiếp xúc văn bản
Văn bản: Mùa xuân của tôi
(Vũ Bằng)
Tiết 63: Đọc – Hiểu văn bản

* Tác phẩm
T
h
¸
n
g

m

ê
i

m
é
t
Thương nhớ 12 là tập tùy bút –
bút kí của nhà văn được viết
trong hoàn cảnh đất nước bị
chia cắt, nhà văn đã kí thác tâm
trạng của mình vào những tài
hoa, độc đáo viết về quê hương.
Văn bản Mùa xuân của tôi được
trích từ tùy bút: “Tháng giêng
mơ về trăng non rét ngọt”, của
tập tùy bút – bút kí “Thương

nhớ 12”.
Bài văn bộc lộ tình cảm
nhiệt thành tha thiết của
tác giả khi nhớ về xuân
nơi đất Bắc. Vì vậy khi
đọc văn bản em cần đọc
với giọng: Chậm, sâu
lắng, mềm mại, chú ý ngắt
nhịp ở những câu văn dài
như: “Mùa xuân của Hà
Nội – là mùa xuân có mưa
riêu riêu, gió lành lạnh, có
tiếng nhạn kêu trong đêm
xanh ”và câu văn: “đào
hơi phai nhưng nhụy vẫn
còn phong ”.
* Đọc
Đoạn vi deo đọc
Tác phẩm được viết trong hoàn cảnh đất nước bị chia cắt,
tác giả sống trong vùng kiểm soát của Mỹ – Ngụy, xa cách quê
hương đất Bắc, xa Hà Nội. Nhà văn đã gửi vào những trang sách
nỗi niềm thương nhớ da diết về quê hương, gia đình và lòng
mong mỏi đất nước hoà bình thống nhất. Những tình cảm ấy
được thể hiện qua nỗi nhớ mọi cảnh sắc thiên nhiên, phố xá và
cuộc sống hàng ngày của Hà Nội. Đó là vẻ đẹp và bản sắc văn
hóa độc đáo của Hà Nội. “Mùa xuân của tôi” là một phần kí
thác tâm trạng của tác giả.
* Phương thức biểu đạt:
* Thể loại:
Văn bản: Mùa xuân của tôi

(Vũ Bằng)
Tiết 63: Đọc – Hiểu văn bản

Tùy bút.
* Hoàn cảnh sáng tác:
Miêu tả, biểu cảm, lập luận.
* Mạch cảm xúc:
-
Tình cảm của con người đối với mùa xuân.
-
Cảm nhận về cảnh sắc và không khí mùa xuân
đất Bắc.
- Cảm nhận về mùa xuân trong tháng Giêng nơi
đất Bắc.
Văn bản: Mùa xuân của tôi
(Vũ Bằng)
Tiết 63: Đọc – Hiểu văn bản

I. Đọc – Tiếp xúc văn bản
* Bố cục văn bản:
Đoạn 1:Từ đầu  mê luyến mùa xuân.
Tình cảm của con người đối với mùa xuân.
Đoạn 2: Tôi yêu sông xanh  liên hoan.
Cảm nhận về cảnh sắc, không khí mùa
xuân đất Bắc.
Đoạn 3: Còn lại.
Cảm nhận mùa xuân trong tháng Giêng
nơi đất Bắc.
Ba
đoạn

Ba
đoạn
Câu 1: Dòng nào nêu đúng về tác giả Vũ
Bằng?
Đúng- Nháy chuột để tiếp tục
Đúng- Nháy chuột để tiếp tục
Sai- nháy chuột để tiếp tục
Sai- nháy chuột để tiếp tục
Bạn trả lời đúng rồi
Bạn trả lời đúng rồi
Câu trả lời đúng là:
Câu trả lời đúng là:
Câu trả lời đúng là:
Câu trả lời đúng là:
Bạn trả lời sai rồi
Bạn trả lời sai rồi
Bạn phải trả lời để tiếp tục
Bạn phải trả lời để tiếp tục
Kiểm tra
Kiểm tra
Làm lại
Làm lại
A)
Sinh ra ở Sài Gòn, có sở trường về truyện
ngắn, tùy bút, bút kí
B)
Sinh ra ở Hà Nội, có sở trường về truyện
ngắn, tùy bút, bút kí
C)
Sinh ra ở Hà Nội, là tác giả của nhiều vở kịch

đặc sắc
D)
Không phải sinh ra ở Hà Nội nhưng có nhiều
tùy bút đặc sắc viết về Hà Nội
Câu 2: Dòng nào nêu đúng thể loại văn bản
Mùa xuân của tôi?
Đúng- Nháy chuột để tiếp tục
Đúng- Nháy chuột để tiếp tục
Sai- nháy chuột để tiếp tục
Sai- nháy chuột để tiếp tục
Bạn phải trả lời để tiếp tục
Bạn phải trả lời để tiếp tục
Kiểm tra
Kiểm tra
Làm lại
Làm lại
A) Thơ trữ tình
B) Tự sự
C) Nghị luận
D) Tùy bút
Bạn trả lời đúng rồi
Bạn trả lời đúng rồi
Câu trả lời đúng là:
Câu trả lời đúng là:
Câu trả lời đúng là:
Câu trả lời đúng là:
Bạn trả lời sai rồi
Bạn trả lời sai rồi
Câu 3: Văn bản Mùa xuân của tôi được viết
trong hoàn cảnh nào?

Đúng- Nháy chuột để tiếp tục
Đúng- Nháy chuột để tiếp tục
Sai- nháy chuột để tiếp tục
Sai- nháy chuột để tiếp tục
Bạn phải trả lời để tiếp tục
Bạn phải trả lời để tiếp tục
Kiểm tra
Kiểm tra
Làm lại
Làm lại
A)
Tác giả trực tiếp chứng kiến và miêu tả vẻ đẹp của
mùa xuân
B)
Tác giả miêu tả và bộc lộ cảm xúc về mùa xuân về
những điều được nghe kể
C)
Đất nước chia cắt, tác giả ở miền Nam nhớ và hoài
vọng về mùa xuân ở miền Bắc
D)
Tác giả đang sống trong mùa xuân thống nhất
Bạn trả lời đúng rồi
Bạn trả lời đúng rồi
Câu trả lời đúng là:
Câu trả lời đúng là:
Bạn trả lời sai rồi
Bạn trả lời sai rồi
Câu 4: Mạch cảm xúc của bài văn được
chia ra làm mấy đoạn?
Đúng- Nháy chuột để tiếp tục

Đúng- Nháy chuột để tiếp tục
Sai- nháy chuột để tiếp tục
Sai- nháy chuột để tiếp tục
Bạn phải trả lời để tiếp tục
Bạn phải trả lời để tiếp tục
Kiểm tra
Kiểm tra
Làm lại
Làm lại
A) 1 đoạn
B) 2 đoạn
C) 3 đoạn
D) Không chia đoạn
Câu trả lời đúng là:
Câu trả lời đúng là:
Câu trả lời đúng là:
Câu trả lời đúng là:
Bạn trả lời sai rồi
Bạn trả lời sai rồi
Bạn phải trả lời để tiếp tục
Bạn phải trả lời để tiếp tục
Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân. Mà tháng giêng là tháng
đầu của mùa xuân, người ta càng trìu mến, không có gì lạ hết. Ai bảo
được non đừng thương nước, bướm đừng thương hoa, trăng đừng
thương gió; ai cấm được trai thương gái, ai cấm được mẹ yêu con; ai
cấm được cô gái còn son nhớ chồng thì mới hết được người mê luyến
mùa xuân.
II. Đọc – Hiểu văn bản
Văn bản: Mùa xuân của tôi
(Vũ Bằng)

Tiết 63: Đọc – Hiểu văn bản

I. Đọc – Tiếp xúc văn bản
1. Tình cảm của con người đối với mùa xuân.
? Nêu phương
thức biểu đạt
trong đoạn
văn?
Phương thức: Bình luận
?Tác dụng?
?Tác dụng?
- Khẳng định tình cảm mê luyến mùa
xuân là tình cảm sẵn có và thông
thường ở mỗi con người.
Ai bảo được non (1) đừng thương nước, bướm đừng thương
hoa, trăng đừng thương gió; ai cấm được trai thương gái, ai cấm
được mẹ yêu con; ai cấm được cô gái còn son(2) nhớ chồng thì mới
hết được người mê luyến mùa xuân.
? Nhận xét biện pháp
nghệ thuật và dấu câu?
, Dùng nhiều dấu phẩy và
dấu chấm phảy
=> Điệp ngữ
Tác dụng của biện
pháp nghệ thuật đó?
=> Nhấn mạnh tình cảm
của con người dành cho
con người, cho mùa xuân
thuộc nhu cầu tâm hồn
-> tạo cho lời văn thấm

đẫm cảm xúc trữ tình,
giàu chất thơ.
đừng thương
đừng thương
đừng thương
ai cấm được
ai cấm
ai cấm được
Văn bản: Mùa xuân của tôi
(Vũ Bằng)
Tiết 63: Đọc – Hiểu văn bản

được
Hiện tượng tự nhiên
+ bướm – hoa
+ non – nước
+ trăng - gió
Hiện tượng xã hội
+ trai – gái
+ mẹ - con
+ cô gái còn son nhớ chồng.
Hiện tượng tự nhiên
+ non – nước
+ bướm – hoa
+ trăng - gió
Hiện tượng xã hội
+ trai – gái
+ mẹ - con
+ cô gái còn son nhớ
chồng.

Vì sao tác giả lại có sự liên hệ
này? Liên hệ đó nhằm mục
đích gì?
I. Đọc – Tiếp xúc văn bản
II. Đọc – Hiểu văn bản
1. Tình cảm của con người
đối với mùa xuân.
=> Tình cảm tự nhiên
đối với mùa xuân Hà
Nội.
- Nhằm khẳng định tình cảm với mùa
xuân là qui luật không thể khác, không
thể cấm đoán. Đó là qui luật tự nhiên.
? Đoạn văn bình luận trên, đã bộc lộ
tình cảm và thái độ nào của tác giả
với mùa xuân Hà Nội (đất Bắc)?
Văn bản: Mùa xuân của tôi
(Vũ Bằng)
Tiết 63: Đọc – Hiểu văn bản

I. Đọc – Tiếp xúc văn bản
II. Đọc – Hiểu văn bản
1. Tình cảm của con người
đối với mùa xuân.
=> Tình cảm tự nhiên đối
với mùa xuân Hà Nội
2. Cảnh sắc không khí
mùa xuân đất Bắc.
? Khi nhớ về mùa xuân
quê hương, tác giả gọi

mùa xuân bằng cái tên
như thế nào?
- Mùa xuân của tôi –
mùa xuân Bắc việt
Văn bản: Mùa xuân của tôi
(Vũ Bằng)
Tiết 63: Đọc – Hiểu văn bản

? Vì sao, khi nói về mùa
xuân Hà Nội và mùa
xuân Bắc Việt tác giả lại
gọi là mùa xuân của tôi?
- Cảnh sắc đáng yêu, đáng
nhớ và tác giả có tình yêu
đặc biệt với mùa xuân Bắc
Việt
- Mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, có
tiếng trống chèo vọng lại từ những thôn xóm xa xa, có câu hát huê
tình của cô gái đẹp như thơ mộng
Mùa xuân
Cảnh sắc: Mưa riêu riêu
Không khí: gió lành lạnh
Âm thanh:
có tiếng nhạn kêu trong
đêm xanh, có tiếng trống
chèo vọng lại từ những
thôn xóm xa xa, có câu hát
huê tình
Văn bản: Mùa xuân của tôi
(Vũ Bằng)

Tiết 63: Đọc – Hiểu văn bản

? Cảnh sắc mùa xuân
Hà Nội được gợi tả qua
những hình ảnh nào?
? Cảnh sắc mùa xuân
Hà Nội được gợi tả qua
những hình ảnh nào?
I. Đọc – Tiếp xúc văn bản
II. Đọc – Hiểu văn bản
1.Tình cảm của con người đối với mùa
xuân.

Tình cảm tự nhiên đối với mùa
xuân Hà Nội
2. Cảnh sắc không khí mùa xuân đất
Bắc.
? Hãy cho biết những
biện pháp nghệ thuật nào
được sử dụng có hiệu quả
trong đoạn văn? (Từ ngữ,
dấu hiệu câu)?
=> Lựa chọn từ ngữ, câu văn linh
hoạt, giàu biểu cảm.
? Đoạn văn đã cho
ta hình dung như
thế nào về mùa
xuân Bắc Việt?
=> Những nét riêng của thời tiết,
khí hậu miền Bắc lúc mùa xuân

sang.
Văn bản: Mùa xuân của tôi
(Vũ Bằng)
Tiết 63: Đọc – Hiểu văn bản

Người yêu cảnh, khoác một cái
áo lông, ngậm một ống điếu mở
cửa đi ra ngoài tự nhiên thấy
một cái thú giang hồ êm ái như
nhung và không cần uống
rượu mạnh nhưng cũng thấy
lòng mình say xưa một cái gì
đó – có lẽ là sự sống.
I. Đọc – Tiếp xúc văn bản
II. Đọc – Hiểu văn bản
1.Tình cảm của con người đối với mùa xuân.

Tình cảm tự nhiên đối với mùa xuân Hà
Nội
2. Cảnh sắc không khí mùa xuân đất Bắc.

Lựa chọn từ ngữ, câu văn linh hoạt, giàu
biểu cảm.
=> Những nét riêng của thời tiết, khí hậu miền
Bắc lúc mùa xuân sang.
? Qua đây, em thấy tình
cảm gì trỗi dậy trong lòng
tác giả khi mùa xuân sang?
- Nỗi nhớ cảnh sắc, không khí
mùa xuân đất trời và lòng

người lúc mùa xuân sang.
Văn bản: Mùa xuân của tôi
(Vũ Bằng)
Tiết 63: Đọc – Hiểu văn bản

“Ấy đấy, cái mùa xuân thần thánh của tôi nó làm cho người ta muốn phát điên
lên như thế đấy. Ngồi yên không chịu được. Nhựa sống trong người căng lên
như máu căng lên trong lộc(11) của loài nai, như mầm non của cây cối, nằm im
mãi không chịu được, phải trồi ra thành những cái là nhỏ li ti giơ tay vẫy những
cặp uyên ương(12) đứng cạnh”.
? Nhận xét về
ngôn ngữ, giọng
điệu trong đoạn
văn?
- Giọng điệu vừa sôi
nổi, vừa tha thiết, bút
pháp so sánh đã tạo nên
sức truyền cảm lớn của
đoạn văn.
? Tác giả đã cho ta
thấy mùa xuân có ý
nghĩa như thế nào ?
- Mùa xuân
có sức khơi
dậy sinh lực
cho muôn
loài. Trong đó
có con người.
? Vậy đọng lại cảnh sắc mùa xuân của Hà Nội và nỗi nhớ quê hương
của Vũ Bằng là hình ảnh nào nữa. Chúng ta cùng quan sát lên bức

tranh. Bức tranh tương ứng với đoạn văn nào?
- Nhang trầm, đèn nến và nhất là
bầu không khí gia đình đoàn tụ êm
đềm, trên kính dưới nhường, trước
những bàn thờ Phật, bàn thờ Thánh,
bàn thờ tổ tiên làm cho lòng anh ấm
lạ ấm lùng, tuy miệng chẳng nói ra
nhưng trong lòng thì cảm như có
không biết bao nhiêu là hoa mới nở,
bướm ra ràng (13) mở hội liên hoan.
? Ngoài cảnh sắc thiên nhiên, đất
trời Vũ Bằng còn giới thiệu cho ta
thêm những nét đẹp nào khác nữa?
- Nhang trầm, đèn nến và nhất là
bầu không khí gia đình đoàn tụ êm
đềm, trên kính dưới nhường, trước
những bàn thờ Phật, bàn thờ Thánh,
bàn thờ tổ tiên làm cho lòng anh ấm
lạ ấm lùng,
? Nhận xét gì về nét đẹp
đó?
? Nhận xét gì về nét đẹp
đó?
I. Đọc – Tiếp xúc văn bản
II. Đọc – Hiểu văn bản
1.Tình cảm của con người đối với mùa xuân.

Tình cảm tự nhiên đối với mùa xuân Hà Nội
2. Cảnh sắc không khí mùa xuân đất Bắc.


Lựa chọn từ ngữ, câu văn linh hoạt, giàu biểu
cảm.

Những nét riêng của thời tiết, khí hậu miền
Bắc lúc mùa xuân sang.
- Nỗi nhớ cảnh sắc, không khí mùa xuân đất trời
và lòng người lúc mùa xuân sang.
Văn bản: Mùa xuân của tôi
(Vũ Bằng)
Tiết 63: Đọc – Hiểu văn bản

- Những nét riêng của ngày tết Miền Bắc –
Một nét đẹp văn hóa của người Việt, không
khí đoàn tụ, sum họp trong mỗi gia đình
? Hãy liên hệ không khí gia đình
trong ngày tết cổ truyền?

×