Tải bản đầy đủ (.pptx) (26 trang)

Chiền lược kinh doanh của starbucks

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (770.65 KB, 26 trang )

Thành viên
Chiến lược kinh doanh của Starbucks
Nội dung

Giới thiệu về Starbucks

Chiến lược kinh doanh của Starbucks

Phân tích SWOT – Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức

Giải pháp chiến lược

Bài học cho các doanh nghiệp cà phê Việt Nam
Giới thiệu

Trụ sở chính ở Seattle, Washington, Hoa Kỳ

Với 17.800 quán ở 49 quốc gia, bao gồm 11.068 quán ở Hoa Kỳ, gần 1.000 ở Canada và
hơn 800 ở Nhật Bản và các nước Hong Kong, Trung Quốc, Anh, Pháp
Giới thiệu
Quán cà phê đầu tiên mở vào ngày 30/3/1971 bởi 3 người
Jerry Baldwin – GV Tiếng Anh
Zev Siegh – GV lịch sử
Gordon Bowker - nhà văn
Howard Schultz – Giám
đốc hoạt động bán lẻ và
tiếp thị
Giới thiệu

1987- Schultz mua Starbucks coffee.



1991- “Bean Stock” được giới thiệu – một sự phối hợp lựa chọn nguồn cung cấp cho tất
cả người làm đối tác.

1998- Starbucks coffee thâm nhập vào thị trường Anh quốc

2000- Starbucks coffee Chrismas Bookdrive hàng năm được xuất bản bởi nhà xuất bản sự
thật quốc gia.
Giới thiệu

2003- The Starbucks Coffee Master Programme được thành lập

2004- The Coffeehouse Challenge với the Royal Society of Arts thành lập.

2005- Starbucks coffee đã quyên góp được 50.000 quyển sách thông qua Bookdrive.

2006- Starbucks liên tiếp 2 năm được nhận giải thưởng Big Tick

2008- Starbucks tuyên bố đã phục vụ 87.000 thức ăn trộn các loại
Giới thiệu

Doanh thu hằng năm khoảng 10 tỷ USD (năm 2010 )

Sản phẩm : các loại đồ uống, bánh ngọt, cà phê hạt, cà phê bột…
Starbucks 10/31/2011
Nói không với
nhượng quyền
thương hiệu
Nói không với
nhượng quyền

thương hiệu
Tự thành lập
và quản lý
Tự thành lập
và quản lý
Cấp phép
hoạt động và
kiểm soát
chặt chẽ
Cấp phép
hoạt động và
kiểm soát
chặt chẽ
Liên doanh
với công ty
địa phương
Liên doanh
với công ty
địa phương
Chiến lược thị trường
Chiến lược thị trường
- Tại Châu Âu và các nước phát triển, nhóm khách hàng
là những người đang đi làm, trong độ tuổi 25 – 40
- Tại Châu Á và các nước đang phát triển, chú trọng đến
khách hàng trẻ tuổi.
Chiến lược sản phẩm

Sự khác biệt về sản phẩm
Có đủ mọi loại đồ uống dành cho mọi người : trẻ con,phụ
nữ, người già

Chiến lược sản phẩm

Sự khác biệt về sản phẩm
Starbucks 10/31/2011
Kết hợp âm nhạc và cà phê
Chiến lược sản phẩm

Sản phẩm tốt nhất
Sử dụng máy pha cà phê loại tốt nhất, hạt cà phê đạt chất
lượng tốt nhất
Mang đến sự hài lòng tuyệt đối cho khách hàng
Chiến lược sản phẩm

Dịch vụ tốt nhất
Nếu khách hàng không hài lòng về cốc cà phê của mình
thì nhân viên sẽ pha lại cốc khác
Chiến lược Marketing

Phát triển thương hiệu qua phương thức “truyền miệng”

Bắt kịp không thiếu một trào lưu nào trên internet, từ website mystarbucksidea, facebook, twitter,
youtube…

Trung thực, chân thành, có đạo đức
Phân tích SWOT
Điểm mạnh

Thương hiệu mạnh: có danh tiếng, uy tín, có sự hiện diện ở hơn 55 nước trên thế giới

Đứng thứ 7 trong danh sách 100 công ty đáng làm việc nhất trên thế giới của Fortune

năm 2008

Sản phẩm có chất lượng cao, đa dạng, thỏa mãn được nhu cầu khách hàng

Có ít đối thủ có thể cạnh tranh trên thị trường

Có thị phần và mức tăng trưởng cao
Điểm yếu

Giá thành còn cao, chưa thực sự phù hợp với người tiêu dùng.

Hơn 1/2 số cửa hàng cà phê của Starbucks là ở Mỹ. Nếu thị trường này gặp khủng hoảng thì DN
sẽ gặp rủi ro cao.

Giới hạn hình thức kinh doanh, khó khăn cho việc mở rộng được thị trường.
Cơ hội

Cơ hội đến từ các nước ở Châu Á, các quốc gia đang phát triển, có dân số đông, tốc độ phát triển
kinh tế nhanh. Như ở Trung Quốc, Ấn Độ, Hàn Quốc, hay Việt Nam…

Xu hướng Mỹ hóa ngày càng phát triển ở bộ phận giới trẻ ở các nước Châu Á

Nền tảng tài chính mạnh mẽ giúp Starbucks có thể bắt lấy thời cơ để mở rộng kinh doanh, chiếm
lĩnh thị trường
Thách thức

Sự đe dọa từ hàng nhái và ăn cắp thương hiệu ở các nước đang phát triển

Khác biệt văn hóa ở các thị trường mới


Khủng hoảng kinh tế trên thế giới làm mọi người cắt giảm chi tiêu

Sự đe dọa từ các đối thủ cùng có thương hiệu mạnh, họ cho ra loại cà phê mới với giá thành rẻ
hơn

Sự đe dọa từ các sản phẩm đồ uống mới, có thể thay thế
Đối thủ
Giải pháp

Tích cực xâm nhập vào các thị trường mới như các nước Châu Á – nơi mà giới trẻ rất hào hứng
vào việc trải nghiệm văn hóa Mỹ

Đưa ra các sản phẩm có giá thành ưu đãi hơn

Đa dạng hóa sản phẩm hơn, không chỉ cà phê mà còn các loại đồ uống khác

Tại mỗi quốc gia khác nhau thì nên có các sản phẩm đặc trưng riêng, phù hợp với văn hóa nước
đó
Bài học cho các DN cà phê Việt Nam
Tiềm năng phát triển ngành cà phê cho các DN VN
-
Cây cà phê được trồng tại VN từ năm 1870, hiện nay VN có sản lượng xuất khẩu cà phê robusta
cao nhất trên thế giới
-
Người Việt có thói quen uống cà phê hằng ngày, là một trong những nước tiêu thụ cà phê nhiều
nhất Châu Á
-
Thị trường lớn với hơn 90 triệu dân
-
Cà phê được tiêu thụ chủ yếu ở các thành phố lớn, còn khoảng trống cho thị trường ở khu vực

nông thôn
-
Gu thưởng thức cà phê đậm đà, khác biệt với các nước khác
Bài học cho các DN cà phê Việt Nam

Việt Nam xuất khẩu nhiều nhưng doanh thu thấp. Chủ yếu xuất khẩu cà phê dạng hạt

Ngành cà phê trong nước chưa tạo được chỗ đứng vững chắc trên thị trường trong nước.
Thường xuyên phải chịu sự đe dọa từ các thương hiệu quốc tế lớn khác
-
Cà phê hòa tan là : Nestle
-
Cà phê uống liền : CoffeBean, Glorya Jean, Starbucks, Dunkin’ Donuts
-
Cà phê mang về take a way : Illy, Glorya Jean Coffee

Chưa có thương hiệu cà phê nào có sức cạnh tranh trên thị trường quốc tế
Bài học cho các DN cà phê Việt Nam

Các DN Việt Nam cần nâng cao hơn chất lượng về sản phẩm, dịch vụ của mình.

Dựa vào thế mạnh, khai thác tối đa và tạo thêm sự khác biệt

Bắt kịp các xu hướng hiện đại, đặc biệt là xu hướng quảng cáo trên mạng xã hội, kết nối
người tiêu dùng đến gần DN hơn

Định vị thương hiệu bằng cách làm ăn trung thành, có đạo đức là cách làm thông minh
nhất

×