Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN TOÁN (HÌNH HỌC) 10 CHUẨN ĐỀ 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (79.94 KB, 7 trang )

Họ và tên: ……………………………. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT – HÌNH 10 CHUẨN
Lớp: …………… Chương II–III: HỆ THỨC LƯNG TRONG TAM GIÁC
Ngày: …………… ĐƯỜNG THẲNG
=======Đề số 1=======
A. Phần trắc nghiệm: (4 điểm) Điểm
Câu 1: Cho ∆ABC có AB = 5, AC = 8,
·
BAC
= 60
0
. Diện tích của ∆ABC bằng:
A) 10 B) 40
3
C) 20
3
D) 10
3
Câu 2: Cho ∆ABC có AB = 8, AC = 7, BC = 3. Độ dài trung tuyến CM bằng:
A)
3 5
B)
52
4
C)
52
2
D)
52
4
Câu 3: Cho ∆ABC có AB = 5, AC = 8,
·


BAC
= 60
0
. Độ dài cạnh BC bằng:
A) 7 B)
89 40 3−
C)
89 40 3+
D)
129
Câu 4: Cho ∆ABC với A(–1; 2), B(3; 0), C(5; 4). Khi đó số đo góc A bằng:
A) 30
0
B) 60
0
C) 45
0
D) 90
0
Câu 5: Cho đ.thẳng d có ph.trình tham số:
2 3
1 2
x t
y t

= +

= − −

. Một vectơ pháp tuyến của d có toạ độ là:

A) (–2; 3) B) (2; 3) C) (–3; 2) D) (3; 2)
Câu 6: Đường thẳng đi qua 2 điểm M(2; 0), N(0; 3) có phương trình là:
A) 3x + 2y – 6 = 0 B) 3x + 2y + 6 = 0 C) 3x – 2y – 6 = 0 D) 3x + 2y = 0
Câu 7: Cho hai đường thẳng d: 3x – 2y – 6 = 0 và ∆: 3x + 2y – 4 = 0. Khi đó:
A) d ⊥ ∆ B) d // ∆ C) d ≡ ∆ D) d cắt ∆
Câu 8: Số đo góc giữa hai đường thẳng d: x – 2y + 1 = 0 và ∆: 3x – y – 2 = 0 bằng:
A) 30
0
B) 45
0
C) 60
0
D) 90
0
B. Phần tự luận: (6 điểm)
Câu 9: Cho ∆ABC có AB = 2, AC = 4, BC = 2
3
.
a) Tính số đo góc A của ∆ABC. b) Tính diện tích của ∆ABC.
Câu 10: Trong mp Oxy, cho các điểm A(–2; 1), B(6; –3), C(8; 4).
a) Viết phương trình các đường thẳng chứa cạnh BC và đường cao AH.
b) Viết phương trình đường thẳng d đi qua A và song song với BC.
c) Tính diện tích của ∆ABC.
=====================
BÀI LÀM
A. Bảng trả lời trắc nghiệm:
Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8
A
B
C

D
B. Phần tự luận: (Học sinh làm bài cả ở trang sau, nên chia thành 2 cột để viết)


















Họ và tên: ……………………………. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT – HÌNH 10 CHUẨN
Lớp: …………… Chương II–III: HỆ THỨC LƯNG TRONG TAM GIÁC
Ngày: …………… ĐƯỜNG THẲNG
=======Đề số 2=======
A. Phần trắc nghiệm: (4 điểm) Điểm
Câu 1: Cho ∆ABC có AB = 5, AC = 8,
·
BAC
= 30
0

. Diện tích của ∆ABC bằng:
A) 10 B) 40
3
C) 20
3
D) 10
3
Câu 2: Cho ∆ABC có AB = 8, AC = 6, BC = 5. Độ dài trung tuyến AM bằng:
A)
7 5
2
B)
5 7
2
C)
15
2
D)
3 5
2
Câu 3: Cho ∆ABC có AB = 5, AC = 8,
·
BAC
= 30
0
. Độ dài cạnh BC bằng:
A) 7 B)
89 40 3−
C)
89 40 3+

D)
129
Câu 4: Cho ∆ABC với A(–1; 2), B(3; 0), C(5; 4). Khi đó số đo góc B bằng:
A) 30
0
B) 60
0
C) 45
0
D) 90
0
Câu 5: Cho đ.thẳng d có ph.trình tham số:
2 3
1 2
x t
y t

= +

= − +

. Một vectơ pháp tuyến của d có toạ độ là:
A) (–2; 3) B) (2; 3) C) (–3; 2) D) (3; 2)
Câu 6: Đường thẳng đi qua 2 điểm M(–2; 0), N(0; 3) có phương trình là:
A) 3x + 2y – 6 = 0 B) 3x – 2y + 6 = 0 C) 3x – 2y – 6 = 0 D) 3x + 2y = 0
Câu 7: Cho hai đường thẳng d: 3x + 2y – 6 = 0 và ∆: 3x + 2y – 4 = 0. Khi đó:
A) d ⊥ ∆ B) d ≡ ∆ C) d // ∆ D) d cắt ∆
Câu 8: Số đo góc giữa hai đường thẳng d: x + 3y + 1 = 0 và ∆: 3x – y – 2 = 0 bằng:
A) 30
0

B) 45
0
C) 60
0
D) 90
0
B. Phần tự luận: (6 điểm)
Câu 9: Cho ∆ABC có AB = 2, AC = 4, BC = 2
3
.
a) Tính số đo góc B của ∆ABC. b) Tính diện tích của ∆ABC.
Câu 10: Trong mp Oxy, cho các điểm A(–2; 1), B(6; –3), C(8; 4).
a) Viết phương trình các đường thẳng chứa cạnh AC và đường cao BH.
b) Viết phương trình đường thẳng d đi qua B và song song với AC.
c) Tính diện tích của ∆ABC.
=====================
BÀI LÀM
A. Bảng trả lời trắc nghiệm:
Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8
A
B
C
D
B. Phần tự luận: (Học sinh làm bài cả ở trang sau, nên chia thành 2 cột để viết)



















Họ và tên: ……………………………. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT – HÌNH 10 CHUẨN
Lớp: …………… Chương II–III: HỆ THỨC LƯNG TRONG TAM GIÁC
Ngày: …………… ĐƯỜNG THẲNG
=======Đề số 3=======
A. Phần trắc nghiệm: (4 điểm) Điểm
Câu 1: Cho ∆ABC có AB = 5, AC = 8,
·
BAC
= 120
0
. Diện tích của ∆ABC bằng:
A) 10 B) 40
3
C) 20
3
D) 10
3
Câu 2: Cho ∆ABC có AB = 8, AC = 4, BC = 5. Độ dài trung tuyến BM bằng:

A)
194
2
B)
73
2
C)
9 2
2
D)
9 2
4
Câu 3: Cho ∆ABC có AB = 5, AC = 8,
·
BAC
= 120
0
. Độ dài cạnh BC bằng:
A) 7 B)
89 40 3−
C)
89 40 3+
D)
129
Câu 4: Cho ∆ABC với A(–1; 2), B(3; 0), C(5; 4). Khi đó số đo góc C bằng:
A) 30
0
B) 60
0
C) 45

0
D) 90
0
Câu 5: Cho đ.thẳng d có ph.trình tham số:
2 3
1 2
x t
y t

= −

= − +

. Một vectơ pháp tuyến của d có toạ độ là:
A) (–2; 3) B) (2; 3) C) (–3; 2) D) (3; 2)
Câu 6: Đường thẳng đi qua 2 điểm M(–2; 0), N(0; –3) có phương trình là:
A) 3x + 2y + 6 = 0 B) 3x – 2y + 6 = 0 C) 3x – 2y – 6 = 0 D) 3x + 2y = 0
Câu 7: Cho hai đường thẳng d: 4y + 6x – 8 = 0 và ∆: 3x + 2y – 4 = 0. Khi đó:
A) d ⊥ ∆ B) d ≡ ∆ C) d // ∆ D) d cắt ∆
Câu 8: Số đo góc giữa hai đường thẳng d: 2x + y + 1 = 0 và ∆: 3x – y – 2 = 0 bằng:
A) 30
0
B) 45
0
C) 60
0
D) 90
0
B. Phần tự luận: (6 điểm)
Câu 9: Cho ∆ABC có AB = 2, AC = 4, BC = 2

3
.
a) Tính số đo góc C của ∆ABC. b) Tính diện tích của ∆ABC.
Câu 10: Trong mp Oxy, cho các điểm A(–2; 1), B(6; –3), C(8; 4).
a) Viết phương trình các đường thẳng chứa cạnh AB và đường cao CH.
b) Viết phương trình đường thẳng d đi qua C và song song với AB.
c) Tính diện tích của ∆ABC.
=====================
BÀI LÀM
A. Bảng trả lời trắc nghiệm:
Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8
A
B
C
D
B. Phần tự luận: (Học sinh làm bài cả ở trang sau, nên chia thành 2 cột để viết)



















Họ và tên: ……………………………. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT – HÌNH 10 CHUẨN
Lớp: …………… Chương II–III: HỆ THỨC LƯNG TRONG TAM GIÁC
Ngày: …………… ĐƯỜNG THẲNG
=======Đề số 4=======
A. Phần trắc nghiệm: (4 điểm) Điểm
Câu 1: Cho ∆ABC có AB = 5, AC = 8,
·
BAC
= 45
0
. Diện tích của ∆ABC bằng:
A) 10 B) 40
2
C) 10
2
D) 20
2
Câu 2: Cho ∆ABC có AB = 4, AC = 8, BC = 5. Độ dài trung tuyến AM bằng:
A)
3 15
2
B)
185
2
C)
55

2
D)
15 3
2
Câu 3: Cho ∆ABC có AB = 5, AC = 8,
·
BAC
= 45
0
. Độ dài cạnh BC bằng:
A) 11 B)
89 40 2−
C)
89 40 2+
D)
57
Câu 4: Cho ∆ABC với A(3; 0), B(–1; 2), C(5; 4). Khi đó số đo góc A bằng:
A) 30
0
B) 60
0
C) 45
0
D) 90
0
Câu 5: Cho đ.thẳng d có ph.trình tham số:
2 3
1 2
x t
y t


= −

= − −

. Một vectơ pháp tuyến của d có toạ độ là:
A) (–2; 3) B) (2; 3) C) (–3; 2) D) (3; 2)
Câu 6: Đường thẳng đi qua 2 điểm M(–3; 0), N(0; 2) có phương trình là:
A) 2x + 3y + 6 = 0 B) 2x – 3y + 6 = 0 C) 2x – 3y – 6 = 0 D) 2x + 3y = 0
Câu 7: Cho hai đường thẳng d: 4y + 6x + 8 = 0 và ∆: 3x + 2y – 4 = 0. Khi đó:
A) d ⊥ ∆ B) d ≡ ∆ C) d // ∆ D) d cắt ∆
Câu 8: Số đo góc giữa hai đường thẳng d: x + y + 1 = 0 và ∆: x – y – 2 = 0 bằng:
A) 30
0
B) 45
0
C) 60
0
D) 90
0
B. Phần tự luận: (6 điểm)
Câu 9: Cho ∆ABC có AB = 4, AC = 2, BC = 2
3
.
a) Tính số đo góc C của ∆ABC. b) Tính diện tích của ∆ABC.
Câu 10: Trong mp Oxy, cho các điểm A(6; –3), B(–2; 1), C(8; 4).
a) Viết phương trình các đường thẳng chứa cạnh BC và đường cao AH.
b) Viết phương trình đường thẳng d đi qua A và song song với BC.
c) Tính diện tích của ∆ABC.
=====================

BÀI LÀM
A. Bảng trả lời trắc nghiệm:
Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8
A
B
C
D
B. Phần tự luận: (Học sinh làm bài cả ở trang sau, nên chia thành 2 cột để viết)


















ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT – HÌNH 10 CHUẨN
Chương II–III: HỆ THỨC LƯNG TRONG TAM GIÁC – ĐƯỜNG THẲNG
=============
Đề 1:

A. Phần trắc nghiệm:
B. Phần tự luận:
Câu 9:
a) cosA =
2 2 2 2 2 2
AB AC BC 2 4 (2 3) 1
2AB.AC 2.2.4 2
+ − + −
= =
(0,5 điểm)
⇒ A = 60
0
. (0,5 điểm)
b) S =
0
1 1
AB.AC.sinA .2.4.sin60
2 2
=
(0,5 điểm)
= 2
3
(0,5 điểm)
Câu 10:
a) •
BC (2;7)=
uuur

BC
n

r
= (7; –2) (0,5 điểm)
⇒ Phương trình BC: 7(x – 6) – 2(y + 3) = 0 ⇔ 7x – 2y – 48 = 0 (0,5 điểm)

AH
n BC=
uuur
r
= (2; 7) (0,5 điểm)
⇒ Phương trình AH: 2(x + 2) + 7(y – 1) = 0 ⇔ 2x + 7y – 3 = 0 (0,5 điểm)
b) Phương trình đường thẳng d // BC có dạng: 7x – 2y + c = 0 (0,5 điểm)
d đi qua A(–2; 1) ⇒ 7(–2) – 2.1 + c = 0 ⇒ c = 16
⇒ Phương trình đường thẳng d: 7x – 2y + 16 = 0 (0,5 điểm)
c) BC =
53
; AH = d(A, BC) =
64
53
(0,5 điểm)
⇒ S

ABC
=
1
BC.AH
2
= 32 (0,5 điểm)
Đề 2:
A. Phần trắc nghiệm:
B. Phần tự luận:

Câu 9:
a) cosB =
2 2 2 2 2 2
BA BC AC 2 (2 3) 4
2.BA.BC
2.2.2 3
+ − + −
=
= 0 (0,5 điểm)
⇒ B = 90
0
(0,5 điểm)
b) S

ABC
=
1 1
.BA.BC .2.2 3
2 2
=
(0,5 điểm)
= 2
3
(0,5 điểm)
Câu 10:
a) •
AC (10;3)=
uuur

AC

n
r
= (3; –10) (0,5 điểm)
Phương trình AC: 3(x + 2) – 10(y – 1) = 0 ⇔ 3x – 10y + 16 = 0 (0,5 điểm)

BH
n AC=
uuur
r
= (10; 3) (0,5 điểm)
Phương trình BH: 10(x – 6) + 3(y + 3) = 0 ⇔ 10x + 3y – 51 = 0 (0,5 điểm)
b) Phương trình đường thẳng d // AC có dạng: 3x – 10y + c = 0 (0,5 điểm)
d đi qua B(6; –3) ⇒ 3.6 – 10(–3) + c = 0 ⇒ c = – 48
⇒ Phương trình d: 3x – 10y – 48 = 0 (0,5 điểm)
1 2 3 4 5 6 7 8
D C A C B A D B
1 2 3 4 5 6 7 8
A B B D A B C D
c) AC =
109
; BH = d(B, AC) =
64
109
(0,5 điểm)
⇒ S

ABC
=
1
AC.BH

2
= 32 (0,5 điểm)
Đề 3:
A. Phần trắc nghiệm:
B. Phần tự luận:
Câu 9:
a) cosC =
2 2 2 2 2 2
CA CB AB 4 (2 3) 2 3
2.CA.CB 2
2.4.2 3
+ − + −
= =
(0,5 điểm)
⇒ C = 30
0
(0,5 điểm)
b) S

ABC
=
1 1 1
.CA.CB.sinC .4.2 3.
2 2 2
=
(0,5 điểm)
= 2
3
(0,5 điểm)
Câu 10:

a) •
AB (8; 4)= −
uuur

AB
n
r
= (4; 8) (0,5 điểm)
Phương trình AB: 4(x + 2) + 8(y – 1) = 0 ⇔ x +2y = 0 (0,5 điểm)

CH
n AB=
uuur
r
= (8; –4) (0,5 điểm)
Phương trình CH: 8(x – 8) – 4(y – 4) = 0 ⇔ 2x – y – 12 = 0 (0,5 điểm)
b) Phương trình đường thẳng d // AC có dạng: x + 2y + c = 0 (0,5 điểm)
d đi qua C(8; 4) ⇒ 8 + 2.4 + c = 0 ⇒ c = – 16
⇒ Phương trình d: x + 2y – 16 = 0 (0,5 điểm)
c) AB =
4 5
; CH = d(C, AB) =
16
5
(0,5 điểm)
⇒ S

ABC
=
1

AB.CH
2
= 32 (0,5 điểm)
Đề 4:
A. Phần trắc nghiệm:
B. Phần tự luận:
Câu 9:
a) cosC =
2 2 2 2 2 2
CA CB AB 2 (2 3) 4
0
2.CA.CB
2.2.2 3
+ − + −
= =
(0,5 điểm)
⇒ C = 90
0
(0,5 điểm)
b) S

ABC
=
1 1
.CA.CB .2.2 3
2 2
=
(0,5 điểm)
= 2
3

(0,5 điểm)
Câu 10:
a) •
BC (10;3)=
uuur

BC
n
r
= (3; –10) (0,5 điểm)
⇒ Phương trình BC: 3(x + 2) – 10(y – 1) = 0 ⇔ 3x – 10y + 16 = 0 (0,5 điểm)

AH
n BC=
uuur
r
= (10; 3) (0,5 điểm)
⇒ Phương trình AH: 10(x – 6) + 3(y + 3) = 0 ⇔ 10x + 3y – 51 = 0 (0,5 điểm)
1 2 3 4 5 6 7 8
D C D C B A B B
1 2 3 4 5 6 7 8
C A B D A B C D
b) Phương trình đường thẳng d // BC có dạng: 3x – 10y + c = 0 (0,5 điểm)
d đi qua A(6; –3) ⇒ 3.6 – 10.(–3) + c = 0 ⇒ c = – 48
⇒ Phương trình đường thẳng d: 3x – 10y – 48 = 0 (0,5 điểm)
c) BC =
109
; AH = d(A, BC) =
64
109

(0,5 điểm)
⇒ S

ABC
=
1
BC.AH
2
= 32 (0,5 điểm)
=====Mọi cách giải khác nếu đúng vẫn cho điểm tối đa=============

×