ĐẶT VẤN ĐỀ
Cùng với sự phát triển của xã hội biểu hiện của tội phạm càng đa dạng,
phức tạp, nhất là các tội xâm phạm sở hữu, xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe
của con người và trật tự, an toàn xã hội chiếm tỉ lệ không nhỏ trong tổng số các
tội phạm xảy ra hằng năm ở nước ta. Bộ luật hình sự năm 1999 của nước ta đã
dành một chương riêng quy định những hành vi xâm phạm đến quyền sở hữu,
đồng thời quy định hình phạt áp dụng đối với người có hành vi phạm tội.
Để góp phần nghiên cứu một trong các loại tội phạm này, em xin nghiên
cứu, tìm hiểu vụ án sau:
!"#$$$%&"'()#
*&"(+!,-./%01!2!"3
4&$3$5$&!,,(6%78"9:
;3!<"+=>?
-% $+!,%
@% $+63$( !,%
A% $+6$B!,%
CDEF"G:;3(*H:;3(*!,I%DJ
K$E%
1
GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
Định tội danh là việc xác nhận về mặt pháp lý sự phù hợp giữa các dấu
hiệu của hành vi nguy hiểm cho xã hội cụ thể đã được thực hiện với các yếu tố
cấu thành tội phạm cụ thể tương ứng được quy định trong Bộ luật hình sự
(BLHS). Để định tội cho một hành vi cụ thể, phải căn cứ vào cấu thành tội phạm
(CTTP) được rút ra từ những quy định của BLHS. Nếu tình tiết của một hành vi
phạm tội phù hợp với các dấu hiệu của một CTTP cụ thể được quy định trong
BLHS, thì hành vi đó được xác định theo tội danh của CTTP đó. CTTP là cơ sở
pháp lý duy nhất để định tội.
1.H và Q phạm tội cướp tài sản.
- Khách thể: tội phạm này xâm phạm quan hệ sở hữu và quan hệ nhân thân
của người quản lý tài sản (tự do, tính mạng, sức khoẻ). Trong đó, quan hệ nhân
thân là quan trọng hơn và bị xâm hại trước. Chỉ có thông qua việc xâm hại quan
hệ nhân thân, người phạm tội mới có thể xâm hại được đến quan hệ sở hữu. Đối
tượng của tội phạm này là con người (nạn nhân) và tài sản. Trong trường hợp
này: hành vi của H và Q chỉ xâm phạm đến quan hệ sở hữu, không xâm phạm
đến tính mạng, sức khỏe của công dân. H và Q chỉ chiếm đoạt tài sản của chị B
mà không dùng vũ lực, gây ảnh hưởng đến tính mạng, sức khỏe của chị B.
- Chủ thể: là những người từ đủ 14 tuổi trở lên có năng lực trách nhiệm
hình sự.
- Mặt chủ quan: được thực hiện do lỗi cố ý trực tiếp nhằm mục đích vụ lợi.
- Mặt khách quan: Mặt khách quan của tội cướp tài sản thể hiện ở hành vi
dùng vũ lực hoặc đe dọa dùng ngay tức khắc vũ lực hoặc hành vi khác nhằm
chiếm đoạt tài sản của người khác.
+ Dùng vũ lực được hiểu là dùng sức mạnh vật chất (có vũ khí hoặc
không có vũ khí) để chủ động tấn công ai đó; hành động tấn công này có khả
2
năng phương hại đến tính mạng, sức khỏe của người bị tấn công và nhằm làm họ
mất khả năng chống cự lại.
+ Đe dọa dùng ngay tức khắc vũ lực là đe dọa dùng ngay sức mạnh
vật chất nói trên nếu người bị tấn công không chịu khuất phục.
+ Hành vi khác có thể sử dụng thuốc mê, ete, các loại thuốc hướng
thần khác,….
+ Lâm vào tình trạng không thể chống cự được của người bị tấn
công được hiểu là kẻ tấn công dùng vũ lực hoặc đe dọa dùng ngay tức khắc vũ
lực hoặc có hành vi khác làm cho người bị tấn công tuy biết sự việc đang xảy ra
nhưng không có biện pháp nào chống lại hoặc làm người bị tấn công mê man,
bất tỉnh trong một thời gian nhất định.
Mục đích của việc dùng bạo lực, đe dọa dùng ngay tức khắc vũ lực hoặc tiến
hành các hành vi khác là để chiếm đoạt tài sản. Các hành vi nói trên thường xảy
ra trước hoặc cùng thời điểm với hành vi chiếm đoạt tài sản.
Xét hành vi của H và Q về mặt khách quan: H và Q không có hành vi
dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực ngay tức khắc hoặc các hành vị khác đối với
chị B. Lúc H và Q gặp chị B thì chị B đã say nên mê man trước đó, H và Q
không có hành vi làm chị B mê man, bất tỉnh không có khả năng chống lại. Vậy
mặt khách quan hành vi của H và Q không phù hợp với mặt khách quan của tội
cướp tài sản.
Vì hành vi của H và Q không đủ các yếu tố CTTP tội cướp tài sản nên
ý kiến: H và Q pham tội cướp tài sản là không đúng.
2. H và Q phạm tội công nhiên chiếm đoạt tài sản
- Khách thể: tội công nhiên chiếm đoạt tài sản có thể hiểu là trường hợp
công khai chiếm đoạt tài sản trong khi chủ tài sản do hoàn cảnh không có khả
năng ngăn cản, bảo vệ tài sản của mình. Tội công nhiên chiếm đoạt tài sản xâm
3
hại khách thể là sở hữu của người khác với tài sản. Trong trường hợp này là xâm
hại quyền sở hữu của chị B với số nữ trang(tài sản).
- Chủ thể: bất kì người nào có năng lực trách nhiệm hình sự và từ đủ 16
tuổi (khoản 1,2) hoặc từ đủ 14 tuổi trở lên (khoản 3,4).
- Chủ quan: được thực hiện do hành vi cố ý trực tiếp nhằm mục đích
chiếm đoạt tài sản, hành vi được thực hiện công khai. Mục đích vụ lợi (nhằm
chiếm đoạt tài sản) là dấu hiệu bắt buộc. Mục đích này chỉ có thể xuất hiện trước
khi hành vi công nhiên chiếm đoạt tài
sản diễn ra.
- Khách quan:
+Hành vi chiếm đoạt: hành vi chiếm đoạt này phân biệt với hành vi
chiếm đoạt ở các tội phạm khác qua dấu hiệu công nhiên. Công nhiên chiếm đoạt
là công khai chiếm đoạt tài sản của người khác ( như ở hành vi cướp giật) nhưng
xảy ra trong hoàn cảnh người chủ tài sản không có điều kiện ngăn cản. Người
phạm tội không cần và không có ý định có bất cứ thủ đoạn nào đối phó với
người có trách nhiệm về tài sản, người phạm tội không cần dùng vũ lực hoặc thủ
đoạn khác để uy hiếp tinh thần chủ tài sản, cũng không cần chạy trốn, nhanh
chóng tẩu thoát… Người phạm tội có hành vi chiếm lấy tài sản của người khác
một cách công khai mà không cần chạy thoát khỏi sự đuổi bắt của người quản lý.
Nét cơ bản của tội phạm này là công khai lấy tài sản trước mặt người quản lý
(không nhanh chóng tẩu thoát, không dùng thủ đoạn gian dối, vũ lực gì cả).
Người phạm tội không cần tẩu thoát vì lợi dụng sự vướng bận của người quản lý,
không thể đuổi bắt kịp. Sự vướng mắc của nạn nhân có thể do chủ quan hoặc
khách quan, như đang tắm sông, thiên tai, chỗ đông người hoặc những hoàn cảnh
khách quan khác như thiên tai, hoả hoạn …Tuy nhiên, những sự vướng mắc này
phải là do khách quan hoặc do người khác gây ra chứ không phải do người phạm
tội gây ra.
4
Xét mặt khách quan hành vi của H và Q: tuy hành vi lấy tài sản của H và
Q trong điều kiện chị B không có điều kiện ngăn cản vì đã say. Nhưng hành vi
của H và Q không phải là hành vi công nhiên, công khai chiếm đoạt tài sản trước
mặt chị B vì chị .Vậy mặt khách quan hành vi của H và Q không phù hợp với
mặt khách quan của tội công nhiên chiếm đoạt tài sản.
Vì hành vi của H và Q không đầy đủ các yếu tố CTTP tội công nhiên
chiếm đoạt tài sản nên ý kiến: H và Q pham tội công nhiên chiếm đoạt tài
sản là sai.
3. H và Q pham tội trôm cắp tài sản
- Khách thể: tội phạm này xâm phạm quan hệ sở hữu về tài sản. Ngoài ra,
nó còn tác động xấu đến trật tự an toàn xã hội. Đối tượng tác động của tội phạm
này là tài sản, trong trường hợp này là số nữ trang của chị B.
- Chủ thể: bất kì người nào có năng lực trách nhiệm hình sự và từ đủ 16
tuổi (khoản 1,2) hoặc từ đủ 14 tuổi trở lên (khoản 3,4).
- Chủ quan: được thực hiện do hành vi cố ý trực tiếp nhằm mục đích
chiếm đoạt tài sản. Mục đích vụ lợi (nhằm chiếm đoạt tài sản) là dấu hiệu bắt
buộc. Mục đích chiếm đoạt tài sản chỉ có thể hình thành trước khi hành vi trộm
cắp diễn ra. Hành vi của H và Q nhằm mục đích chiếm đoạt tài sản, mục đích có
trước hành vi.
- Khách quan: Người phạm tội có hành vi chiếm đoạt tài sản của người
khác một cách lén lút, bí mật. Nét đặc trưng của tội phạm này là hành vi lấy tài
sản một cách *L*HI$M!N >O,*:!,"&
P(;$ $+(*9 KQ," $+%Thông
thường, kẻ phạm tội muốn che giấu toàn bộ hành vi của mình hoặc chỉ muốn che
giấu phần hành vi trái pháp luật mà thôi. Che giấu là ý thức của kẻ phạm tội, và
việc che giấu có thành công hay không không là cơ sở để định tội. Vì thế, chỉ cần
5