Tải bản đầy đủ (.pdf) (192 trang)

Nghiên cứu tính đa dạng sinh học của nhóm nấm Hyphomycetes phân lập từ lá cây mục (litter fungi) ở một số rừng Quốc gia Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (36.5 MB, 192 trang )


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN






Lê Thị Hoàng Yến



NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG SINH HỌC CỦA
NHÓM NẤM HYPHOMYCETES PHÂN LẬP TỪ
LÁ CÂY MỤC (LITTER FUNGI) Ở MỘT SỐ
RỪNG QUỐC GIA VIỆT NAM




LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC



Hà Nội- 2014
LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÊ THỊ HOÀNG YẾN 2014

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN





LÊ THỊ HOÀNG YẾN



NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG SINH HỌC CỦA NHÓM NẤM
HYPHOMYCETES PHÂN LẬP TỪ LÁ CÂY MỤC (LITTER
FUNGI) Ở MỘT SỐ RỪNG QUỐC GIA VIỆT NAM

Chuyên ngành: Vi sinh vật học
Mã số: 62 42 40 01

LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC

Người hướng dẫn khoa học:
PGS.TS. Dương Văn Hợp
GS.TS Katsuhiko Ando


Hà Nội - 2014
1
LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình do chính tôi thực hiện và một số kết
quả cùng cộng tác với các đồng nghiệp khác.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực, một phần đã được công
bố trên các tạp chí khoa học chuyên ngành với sự đồng ý và cho phép của các
đồng tác giả. Phần nội dung còn lại chưa được công ai công bố trong bất kỳ

công trình nào khác.

Hà Nội, ngày tháng năm 2014
Tác giả


Lê Thị Hoàng Yến
2
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS. TS. Dương Văn Hợp, Viện Vi
sinh vật và Công nghệ Sinh học- người Thầy đã định hướng nghiên cứu, tận tình hướng
dẫn và giúp tôi tháo gỡ những khó khăn trong suốt quá trình làm luận án.
Tôi cũng xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến GS.TS. Katsuhiko Ando- Viện
NITE Nhật Bản- người Thầy đã tận tình hướng dẫn, truyền lại cho tôi phương pháp mới về
nghiên cứu sự đa vi nấm ở Việt Nam cũng như niềm say mê nghiên cứu về Khoa học Nấm.
Trong suốt quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu, tôi đã nhận được sự giúp đỡ tận
tình về chuyên môn của các nhà Khoa học Nấm và các chuyên gia về enzyme vi sinh vật
đang công tác tại Viện Công nghệ và Thẩm Định Quốc gia và Đại học Kyushu- Nhật Bản.
Bên cạnh đó, tôi cũng nhận được sự động viên, góp ý khoa học của các bạn đồng nghiệp
tại Viện Vi sinh vật và Công nghệ Sinh học- Đại học Quốc gia Hà Nội. Bằng những tình
cảm trân trọng nhất, tôi xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ quý báu đó.
Nhân dịp này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các Thầy Cô giáo tại Bộ môn
Vi sinh vật và Khoa Sinh học- Trường Đại học Khoa học Tự nhiên đã đào tạo, giảng dạy
cho tôi những kiến thức cơ bản về Sinh học và vi sinh vật học. Tôi xin chân thành gửi lời
cám ơn đặc biệt đến GS.TS Nguyễn Lân Dũng, người Thầy đã đặt nền móng cho sự nghiệp
nghiên cứu nấm học của tôi. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn GS. TS. Phạm Văn Ty về sự
nhiệt tình đóng góp ý kiến khoa học cho luận án của tôi được hoàn chỉnh hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Viện và tập thể cán bộ Viện Vi sinh vật
Và Công nghệ Sinh học- Đại học Quốc gia Hà Nội và Ban Giám đốc Viện Công nghệ
Thẩm Định NITE- Nhật Bản; Phòng Sau Đại học; Ban Giám hiệu- trường Đại Học Khoa

học Tự Nhiên đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho tôi học tập và tham gia nghiên
cứu để hoàn thành luận án này.
Tôi xin gửi lời cám ơn từ trái tim mình tới gia đình, những người thân và bạn bè
đã luôn bên cạnh, yêu thương, khích lệ và ủng hộ tôi trong suốt thời gian qua.
Hà Nội, ngày tháng năm 2014
Tác giả


Lê Thị Hoàng Yến
3
MỤC LỤC
Lời cam đoan 1
Lời cảm ơn 2
Mục lục 3
Danh mục các ký hiệu và chữ viết tắt 7
Danh mục các bảng 8
Danh mục các hình vẽ 9
MỞ ĐẦU 11
Chương1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 14
1.1 Đại cương về nấm 14
1.1.1 Nấm và các đặc điểm chung của nấm 14
1.1.2 Các nghiên cứu về tiến hóa về nấm 15
1.1.3 Hệ thống phân loại nấm 16
1.1.4 Phân loại học của nấm bất toàn (Mitosporic fungi hay microsporidia
fungi) 17
1.1.5 Nhóm nấm Hyphomycetes 18
1.2. Các tiêu chí sử dụng trong phân loại Hyphomycetes bằng đặc điểm
hình thái 19
1.2.1 Các đặc điểm khuẩn lạc 19
1.2.2 Các đặc điểm của sợi nấm và vách ngăn của sợi nấm 20

1.2.3 Hình thái các cơ quan sinh bào tử của vi nấm Hyphomycetes 21
1.2.4 Các kiểu phát sinh bào tử trần của nấm 22
1.2.4.1 Phát sinh bào tử dạng nảy chồi hướng gốc (Basipeptal): 22
1.2.4.2 Nảy chồi chuỗi hướng ngọn (Acropetal) 23
1.2.4.3 Phát sinh bào tử dạng tản (Thallic) 24
1.2.5 Các phương thức bào tử rời khỏi cuống: 24
1.3 Các tiêu chí sử dụng trong phân loại Hyphomycetes bằng phân tích
trình tự gen ADN riboxom 25
1.3.1 Cấu trúc ADN riboxom của nấm và vai trò của chúng trong phân loại sinh
học phân tử 25
1.3.1.1 Cấu trúc ADN riboxom của nấm 25
1.3.1.2 Vai trò của các đoạn ADNr trong phân loại nấm sợi 26
1.3.2 Vùng ADN mã hóa trong phân loại nấm(ADN barcoding fungi) 27
4
1.3.3 Phân tích sự phát sinh chủng loại 28
1.3.4 Một số phương pháp khác dùng trong phân loại nấm dựa vào phântích
sinh học phân tử 29
1.3.5 Nghiên cứu phân loại giới nấm dựa trên phân tích cây chủng loại phát
sinh 30
1.3.6 Nghiên cứu phân loại nhóm nấm Hyphomycetes dựa trên phân tích cây
chủng loại phát sinh 32
1.4. Các bước tiến hành trong phân loại vi nấm 34
1.4.1 Phân loại hình thái kết hợp với phân tích trình tự gen ADN riboxom 34
1.4.2 Phân loại một bậc phân loại nấm mới 34
1.4.3 Các nguyên lý cơ bản trong xác định danh pháp nấm (nomenclature) 35
1.5 Nấm tồn tại trên xác thực vật và các phương pháp phân lập chúng 36
1.5.1 Các dạng sinh thái của nấm 36
1.5.2 Nấm tồn tại trên xác thực vật 37
1.5.3 Các phương pháp phân lập nấm tồn tại trên xác thực vật 38
1.5.4 Một số kết quả nghiên cứu đa dạng vi nấm tồn tại trên xác thực vật ở một

số nước trên thế giới 39
1.5.4.1 Ở Trung Quốc 39
1.5.4.2 Ở Ấn Độ 40
1.5.4.3 Ở Thái Lan 40
1.5.4.4 Ở Nhật Bản 41
1.5.4.5 Ở một số Quốc gia khác 41
1.5.5 Nghiên cứu đa dạng nấm ở Việt Nam 43
1.6 Một số loài nấm hyphomycetes có khả năng sinh enzyme phân hủy xác
thực vật 43
Chương 2. NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 46
2.1 Nguyên liệu 46
2.1.1 Mẫu phân lập 46
2.1.2 Hóa chất và thiết bị 49
2.1.2.1 Hóa chất 49
2.1.2.2 Thiết bị 50
2.1.3 Môi trường 51
2.1.3.1 Môi trường phân lập, phân loại và giữ giống 51
2.1.3.2 Môi trường dùng cho nuôi cấy và thử hoạt tính enzyme của nấm 51
5
2.2 Phương pháp 51
2.2.1 Phương pháp phân lập nấm 51
2.2.1.1 Phân lập bằng phương pháp rửa bề mặt . 51
1.2.1.2 Phân lập bằng phương pháp tách bào tử đơn độc 53
2.2.2 Phương pháp nuôi cấy bảo quản nấm sợi 56
2.2.3 Phân loại nấm sợi bằng quan sát hình thái 56
2.2.3.1 Quan sát khuẩn lạc và cấu trúc sinh bào tử dưới kính hiển vi thường 56
2.2.3.2 Quan sát hình thái cơ quan sinh bào tử của nấm dưới kính hiển vi
điện tử quét 57
2.2.3.3 Quan sát số lượng nhân trong 1 tế bào của bào tử nấm dưới kính hiển
vi huỳnh quang 58

2.2.4 Phân tích trình tự ADNr 18S hoặc 28S đoạn D1D2 của nấm 58
2.2.5 Phương pháp nghiên cứu đa dạng sinh học vi nấm 61
2.2.5.1 Tần suất xuất hiện (Frequency) 61
2.2.5.2 Chỉ số đa dạng sinh học loài H' (Shannon and Weiner's Index) 61
2.2.5.3 Chỉ số mức độ chiếm ưu thế hay còn gọi là chỉ số Simpson
(Concentration of Dominance- Cd) 62
2.2.5.4 Chỉ số tương đồng (Index of similarity hay Sorensen’s Index- SI) 62
2.2.6 Sàng lọc enzyme phân giải CMC và xylan 62
2.2.7 Sàng lọc enzyme phân hủy lignin 63
Chương 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 64
3.1 Sự đa dạng của vi nấm về số lượng chủng nấm 64
3.2 Kết quả về đa dạng vi nấm hyphomycetes phân lập được ở 4 vùng sinh
thái khác nhau ở việt nam 65
3.2.1 Sự đa dạng vi nấm phân lập được ở Rừng Quốc gia Ba Bể 66
3.2.2 Sự đa dạng vi nấm phân lập được ở rừng Quốc gia Bạch Mã 68
3.2.3 Sự đa dạng vi nấm phân lập được ở Mã Đà 71
3.2.4 Sự đa dạng vi nấm Hyphomycetes phân lập được rừng Quốc gia Phú
Quốc 73
3.2.5 Thảo luận 75
3.2.5.1 Sự đa dạng vi nấm dựa vào chỉ số về mẫu và số lượng mẫu 75
3.2.5.2 Phát hiện sự đa dạng của vi nấm dựa vào phương pháp phân lập 76
3.2.5.3 Sự đa dạng thành phần loài vi nấm Hyphomycetes dựa vào các chỉ số
sinh học 77
6
3.2.5.4 Sự đa dạng sinh học của vi nấm ở mức độ Lớp, Bộ, Họ 79
3.2.5.5 Sự đa dạng sinh học của vi nấm ở mức độ Chi, Loài 81
3.2.5.6 Sự đa dạng về mức độ tương đồng giữa các khu vực nghiên cứu 83
3.2.6. Mô tả hình thái của một số loài nấm mới ở Việt Nam 84
3.2.6.1 Polybatispora quinquecornuta Matsush. (1996) 84
3.2.6.2 Isthmolongispora genculata Tubaki de Hoog & Hennebert (1983) 85

3.2.7.3 Isthmolongispora ampulisformis Tubaki de Hoog & Hennebert (1983) 85
3.2.6.4 Isthmolongispora minima Tubaki de Hoog & Hennebert (1983) 85
3.2.6.5 Ceratosporella ponapensis Matsush. (1981) 86
3.2.6.6 Radiatispora yunaensis Matsush. (1996) 86
3.2.6.7 Lateriramulispora ainflata Matsush. (1975) 86
3.2.6.8 Scolecobasidium tricladiatum Matsush. (1971) 87
3.2.6.9 Triglyphium alabamense Matsush. (1981) 87
3.2.6.10 Varicosporium elodeae W. Kegel (1906) 87
3.2.6.11 Triramulispora obclavata Matsush. (1975) 88
3.2.6.12 Tripospermum myrti (Lind) S. Hughes 1951) 88
3.2.6.13 Tricladiella pulvialis K. Ando & Tubaki (1984) 89
3.3 Phát hiện một số chi, loài nấm mới 89
3.3.1 Hai chi nấm mới 90
3.3.1.1 Acerosispora L.T.H. Yen et K. Ando gen. et sp. nov. 90
3.3.1.2 Hamatispora L.T.H. Yen et K. Ando gen. nov. 97
3.3.2 Năm loài nấm mới 100
3.3.2.1 Condylospora vietnamensis L.T.H. Yen et K. Ando sp. nov. (VN05-
F0030) 100
3.3.2.2 Trisulcosporium phuquocense sp. nov. (VN11-F0028) và
Trisulcosporium exiguum sp. nov. (VN11-F0029) 103
3.3.2.3. Polylobatispora ambigua sp. nov. 106
3.3.2.4. Isthmolongispora phuquocensis sp. nov. (VN11-F0048) 109
3.4 Nghiên cứu đa dạng các chủng nấm sinh enzyme phân hủy
lignocellulose 113
KẾT LUẬN 116
KIẾN NGHỊ 117
TÀI LIỆU THAM KHẢO 120
PHỤ LỤC 138
7
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT


CMC Cacboxymethyl cellulose
ADN Axit deoxyribonucleic
DNS Axit 3,5 dinitrosalicylic
dNTP 2'-deoxyribonucleocide-5'-
triphosphate
EDTA Axit Ethylene diamine tetra acetic
nuc SSU rDNA (nuclear small
subunit ribosomal DNA)
ADN ribosome tiểu đơn vị nhỏ
nucLSU rDNA (nuclear large
subunit ribosomal DNA)
ADN ribosome tiểu đơn vị lớn
mitSSU rDNA ADN ribosome tiểu đơn vị nhỏ
MnP Enzyme magan peroxidase
LiP Enzyme lignin peroxidase
RQG Rừng Quốc gia
PCR (Polymerase Chain Reaction) Chuỗi phản ứng trùng hợp
ARN
Axit ribonucleic

SGZ Sigingaldazine
gen. nov. Chi mới
sp. nov. Loài mới
sp. Loài
spp. Nhiều loài
TSXH Tần suất xuất hiện
8
DANHMỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1 Hệ thống phân loại nấm 17

Bảng 1.2 Một số enzyme do nấm sinh ra 44
Bảng 2.1 Đặc điểm địa lý các vị trí lấy mẫu 47
Bảng 2.2. Danh sách các mẫu lá rụng thu thập từ 4 rừng Quốc gia: Ba Bể, Bạch
Mã, Mã Đà và Phú Quốc- Việt Nam 48
Bảng 2.2 (tiếp) Danh sách các mẫu lá rụng thu thập từ 4 rừng Quốc gia: Ba Bể,
Bạch Mã, Mã Đà và Phú Quốc- Việt Nam 49
Bảng 3.1 Số lượng nấm phân lập từ các mẫu lá rụng thu thập từ 4 RQG của Việt
Nam 64
Bảng 3.2 Tổng kết về kết quả nghiên cứu đa dạng vi nấm ở Việt Nam 65
Bảng 3.3 Sự đa dạng của vi nấm Hyphomycetes phân lập ở Rừng Quốc gia Ba Bể 67
Bảng 3.4 Đa dạng sinh học vi nấm Hyphomycetes trong rừng Quốc gia Bạch Mã 69
Bảng 3.5 Sự đa dạng sinh học của vi nấm trong rừng Quốc gia Mã Đà 72
Bảng 3.6 Sự đa dạng sinh học của vi nấm trong rừng Quốc gia Phú Quốc 73
Bảng 3.7. Các chi nấm chiếm ưu thế tại 4 RQG nghiên cứu 78
Bảng 3.8 Sự đa dạng sinh học của vi nấm ở mức độ Lớp, Bộ, Họ 80
Bảng 3.9. Số lượng và tỉ lệ phần trăm các chi, loài nấm phân lập được ở 4 RQG Việt
Nam 81
Bảng 3.10 Mối tương quan giữa các khu vực nghiên cứu 83
Bảng 3.11 Danh sách những chủng nấm là chi, loài mới 90
Bảng 3.12 Kết quả phân tích trình tự ADNr 28S đoạn D1D2 của chủng VN11-
F0004 dựa vào phần mềm Blastsearch 92
Bảng 3.13 So sánh hình thái bào tử giữa các loài trong chi Condylospora 101
Bảng 3.14 So sánh hình thái bào tử giữa các loài trong chi Trisulcosporium sp. 104
Bảng 3.15 So sánh hình thái bào tử giữa các loài trong chi Isthmolongispora sp. 110
Bảng 3.16 Khả năng sinh enzyme phân hủy lignocellulose của các chủng nấm
nghiên cứu 114
9
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Hình 1.1 Cây phát sinh chủng loại của sinh vật nhân thật dựa vào trình tự ADNr
18S 15

Hình 1.2 Khuẩn lạc của Hyphomycetes trên gỗvà côn trùng 18
Hình 1.3 Cơ quan sinh bào tử trần của nấm Hyphomycetes 18
Hình 1.4 Cấu trúc vách ngăn ngang của sợi nấm. 20
Hình 1.5 Các kiểu cuống sinh bào tử trần 21
Hình 1.6 Các loại bào tử khác nhau dùng trong phân loại nấm Hyphomycetes. 22
Hình 1.7 Sự phát sinh bào tử dạng nảy chồi hướng gốc 23
Hình 1.8 Sự phát sinh bào tử dạng nảy chồi hướng ngọn 24
Hình 1.9 Phát sinh bào tử dạng tản 24
Hình 1.10 Các phương thức bào tử rời khỏi cuống . 25
Hình 1.11 Cấu trúc một đơn vị ADN riboxom của nấm . 26
Hình 1.12 Ví dụ về một cây chủng loại phát sinh 29
Hình 1.14 Cây phát sinh chủng loại của nhóm nấm Hyphomycetes dựa vào trình tự
đa gen 33
Hình 1.15 Sơ đồ các bước tiến hành phân loại 1 chủng vi nấm 34
Hình 2.1 Bản đồ các địa điểm lấy mẫu 46
Hình 2.2 Các bộ phận của bộ vi thao tác Skarmen 54
Hình 2.3 Phản ứng đặc hiệu của enzyme laccaza với syringaldizine là cơ chất . 63
Hình 3.1 Hình thái bào tử của một số loài nấm lần đầu tiên phân lập ở Việt Nam. . 84
Hình 3.2 Một số loài nấm lần đầu tiên được phân lập tại Việt Nam (tiếp). 88
Hình 3.3 Một số loài mới lần đầu tiên được phân lập ở Việt Nam (tiếp). 89
Hình 3.4 Hình thái các cơ quan sinh sản của chủng VN11- F0004. 90
Hình 3.5 Sự phát sinh bào tử của chủng VN11-F0025 quan sát dưới kính hiển vi điện
tử quét. 91
Hình 3.6 Quan sát số lượng nhân trong một tế bào của bào tử nấm 93
Hình 3.7 Đại diện các lớp sinh bào tử trần trong ngành phụ Pucciniomycotina 94
10
Hình 3.8 Vị trí phân loại của 2 chủng VN11-F0004 và VN11-F0025 dựa vào phân
tích trình tự ADNr đoạn 18S 96
Hình 3.9 So sánh hình thái của VN11-F0045 với chủng không thể công bố của Matsushima
1975 98

Hình 3.10 Các giai đoạn hình thành và phát triển bào tử của Hamatispora
phuquocensis 98
Hình 3.11 Cây phát sinh chủng loại giữa VN11-F0045 và các loài có mối quan hệ
họ hàng gần dựa vào trình tự ADNr 28S đoạn D1D2 99
Hình 3.12 Hình dạng bào tử của Condylospora vietnamensis VN05-F0030 dưới
kính hiển vi điện tử. 102
Hình 3.13 Hình dạng bào tử của Condylospora vietnamensis VN05-F0030 dưới kính hiển vi
thường 103
Hình 3.14 Hình thái bào tử giữa các loài trong chi Trisulcosporium, Bars 10 μm 104
Hình 3.15 Cây chủng loại phát sinh của VN11-F0028 và VN11-F0029 với các loài
có mối quan hệ họ hàng gần dựa vào phân tích trình tự ADNr 28S đoạn D1D2 105
Hình 3.16 Hình dạng cơ quan sinh bào tử của các loài trong chi Polylobatispora 107
Hình 3.17 Cây phát sinh chủng loại của VN05-F0031 với các loài có mối quan hệ
họ hàng gần, cây được xây dựa vào trình tự ADNr 28S đoạn D1D2 108
Hình 3.18 Hình thái giữa các loài trong chi Isthmolongispora 111
Hình 3.19Cây phát sinh chủng loại của các loài trong chi Isthmolongispora, cây
được xây dựa vào trình tự ADNr 28S đoạn D1D2 112
Hình 3.20 Đa dạng thành phần các chi nấm có khả năng phân hủy CMC và xylan
cao 115
Hình 3.21 Đa dạng các chi nấm có khả năng sinh enzyme phân hủy lignin 115

11
MỞ ĐẦU
Vi nấm Hyphomycetes là nhóm nấm mang các cấu trúc sinh bào tử trần
(cuống sinh bào tử, tế bào sinh bào tử và bào tử) trên môi trường nuôi cấy, mà
không sinh thể quả. Chúng có thể tồn tại trong mọi hệ sinh thái: đất, nước, khí,
phân, trong các vật chất hữu cơ và các loại mô thực vật, Vi nấm tồn tại trong lớp
lá rụng trong rừng đóng vai trò quan trọng trong quá trình phân hủy sinh khối thực
vật, nhờ vào khả năng sinh ra các enzyme ngoại bào của chúng [49,71,113]. Vì vậy,
các loài nấm này có khả năng ứng dụng cao trong các ngành chế biến thực phẩm và

thức ăn chăn nuôi, trong xử lý nước thải, rác thải nông nghiệp, rác thải sinh hoạt,
trong công nghiệp sản xuất cồn sinh học, sản xuất giấy và trong chất tẩy rửa vì
chúng có thể sinh ra một số lượng lớn các enzyme như amylase, celullase, xylanse,
protease, phytase, lipase. Các enzyme này phần lớn được sản xuất bởi các chủng
nấm sợi như: Aspergillus,Trichoderma, Penicilium, [42, 49, 63, 150,166]. Một số
loài vi nấm còn được sử dụng trong sản xuất thuốc kháng sinh [46], sản xuất dược
phẩm, chẳng hạn sản xuất statins- chất có khả năng làm giảm cholesterol từ nấm sợi
[107] và trong kiểm soát sinh học (sản xuất độc tố mycotoxin Beauvericin từ nấm
Beauveria bassiana) [49], .Ngoàira,
vinấmcòncóvaitròthamgiavàovòngtuầnhoànvậtchấtnhư C,N, P vàkiểmsoát ô
nhiễmmôitrường [45, 58, 63].Do
thấyvaitròvàứngdụngnhiềumặtcủanấmđốivớiđờisống,
cácnhàkhoahọcngàycàngquantâmđếnnghiêncứuđadạngnấmvớimụctiêutìmkiếmpháth
iệncáchoạtchấtmớicógiátrịtừcác taxon mới.
Người ta cho rằng trong tự nhiên có khoảng 1.000.000- 1.500.000 loài nấm
[38; 68], nhưng đến năm 2008 mới định tên được khoảng 10.000 chi và 100.000
loài, trong đóAscomycota có khoảng 6.500 loài; Basidiomycota có khoảng 31.500
loài; Blastocladiomycota: 180 loài; Chytridiomycota: 710 loài; Glomeromycota:
170 loài; Microsporidia: trên 1.300 loài; Neocallimastigomycota: 20 loài [90].
Trung Quốc đã điều tra được 40.000 loài [168]. Ở Nhật Bản đã tìm được 12.000
loài [88]. Nghiên cứu về đa dạng nấm ở Việt Nam chưa được coi trọng, đến nay
12
theo ước tính có khoảng 2.900 loài nấm ở Việt Nam đã được lập danh lục [8; 11],
trong đó vi nấm có khoảng 400 chi, 450 loài được công bố [8; 9; 11; 12], con số này
cũng còn khá khiêm tốn so với sự đa dạng vi nấm ở Việt Nam.
Việt Nam là một nước có khí hậu nóng ẩm, vị trí địa lý kéo dài từ Bắc vào
Nam, với sự đa dạng lớn về các vùng sinh thái đặc hữu, có nhiều rừng núi, nằm rải
rác từ Bắc tới Nam ( từ 8°27′ - 23°23′ vĩ tuyến bắc) với các kiểu rừng khác nhau do
sự khác nhau về địa lý và thành phần thực vật. Rừng Quốc gia Ba Bể (22
o

22’ vĩ bắc
và 105
o
36’ kinh đông), BạchMã (16
o
05’ vĩ bắc và 107
o
50’ kinh đông) và Mã Đà
(11
o
13’ vĩ bắc và 107
o
5’ kinh đông) là 3 khu hệ sinh thái đặc trưng cho 3 vùng miền
của đất nước. Rừng Quốc gia Phú Quốc (10
o
12’- 10
o
27’vĩ bắc và 103
o
50’-
104
o
04’kinh đông) nằm trên đảo Phú Quốc, cách xa khỏi đất liền, nằm cách thị trấn
Rạch Giá 120 Km và thị xã Hà Tiên 45 Km về phía Tây Nam, nhưng chỉ cách
Campuchia có 3km. Các nghiên cứu về động, thực vật, côn trùng, cho thấy cả 4
rừng này đều cóđặc điểm chung là đa dạng sinh học cao, nhiều loài động, thực vật
sinh sống, có nhiều loài đặc hữu, quí hiếm và được ghi vào Sách Đỏ Việt Nam. Tuy
nhiên cho đến nay chưa có một nghiên cứu nào được tiến hành mang tính hệ thống
về đa dạng vi nấm tồn tại trong các khu hệ sinh thái rừng Việt Nam. Sự khác nhau
về đa dạng sinh học các loài vi nấm nằm trong lớp lá rụng giữa các vùng miền có gì

khác nhau? Để trả lời được các câu hỏi trên, chúng tôi đã tiến hành đề tài "Nghiên
cứu tính đa dạng sinh học của nhóm nấm Hyphomycetes phân lập từ lá cây mục
(litter fungi) ở các rừng Quốc gia Việt Nam " với các mục tiêu sau:
- Có được các dữ liệu về tính đa dạng sinh học của khu hệ nấm
Hyphomycetesphân lập từ lá cây mục ở 4 rừng Quốc gia Việt Nam. Phát hiện các
chi, loài mới lần đầu được ghi nhận ở Việt Nam và phát hiện các chi, loài mới cho
khoa học.
- Bảo tồn nguồn gen của khu hệ nấm Hyphomycetesphân lập từ lá cây mục thu
thập ở các Rừng Quốc gia Việt Nam.
- Đánh giá hoạt tính enzyme phân giải lignocellulose của các chủng lựa chọn
bảo quản.
13
Đóng góp mới của luận án:
- Đây là nghiên cứu đầu tiên có hệ thống về đa dạng vi nấm Hyphomycetes
phân lập từ lá cây rụng ở 4 vườn Quốc gia Việt Nam(Ba Bể, Bạch Mã, Mã Đà và
Phú Quốc), sử dụng hai kỹ thuật phân lập mới (phân lập nấm bằng phương pháp rửa
bề mặt và phân lập nấm bằng phương pháp tách bào tử đơn độc) trong nghiên cứu
đa dạng vi nấm tại Việt Nam.
- Nghiên cứu đã đưa ra một bức tranh đa dạng về nhóm nấm Hyphomycetes ở
Việt Nam, gồm 5 Lớp, 13 Bộ, 26 Họ, 79 Chi, 176 Loài vi nấm.
- Đã phát hiện được một số taxon mới trong hệ thống phân loại nấm học: 2 chi
mới và 8 loài mới.
- Nghiên cứu đã chỉ ra rằng các chi: Aspergillus, Fusarium, Penicilliumvà
Trichoderma vừa có tần suất xuất hiện cao lại vừa có khả năng sinh enzyme thủy
phân thành phần lignocelluloza cao.
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn:
- Kết quả nghiên cứu của luận án đã làm giàu thêm đa dạng nguồn gen vi nấm
cho Bảo tàng Giống chuẩn Vi sinh vật- Viện Vi sinh vật và Công nghệ Sinh học với
243 chủng vi nấm thuộc 5 Lớp, 13 Bộ, 26 Họ, 79 Chi, 176 Loài , trong đó có 02 chi
mới, 08 loài mới cho khoa học.

- Việc phân loại của 243 chủng vi nấm sẽ là cơ sở dữ liệu quan trọng định
hướng cho các nghiên cứu khai thác nguồn gen vi nấm liên quan đến các chủng này.
- Các chủng vi nấm thuộc taxa mới sẽ được cung cấp cho các cơ sở nghiên
cứu khoa học (trong và ngoài nước) làm chủng chuẩn, chủng tham chiếu cho các
nghiên cứu liên quan.
- Các kết quả nghiên cứu enzym phân giải lignocelluloza có ý nghĩa định
hướng cho các nghiên cứu tiếp theo về hoạt tính enzyme và khả năng ứng dụng các
chủng này.
14
Chương1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ NẤM
1.1.1 Nấm và các đặc điểm chung của nấm
Nấm là nhóm vi sinh vật nhân thật, dị dưỡng, có khả năng hấp phụ chất dinh
dưỡng, vách tế bào có chứa chitin và ß-glucan (trong quá trình tiến hóa một số nấm
mất chitin, thậm chí là vách trong). Nấm thường là vi sinh vật hiếu khí, nhờ các ty
thể. Nấm thiếu các lạp thể, tế bào nấm có nhiều dạng, từ dạng tế bào đơn lẻ, chỉ
gồm một tế bào đến cấu tạo dạng sợi, phát triển kéo dài sợi, tạo khuẩn lạc [52]. Với
sự đa dạng về hình dạng như vậy đã khiến cho số lượng các loài nấm ước lượng
khoảng 1,5 tới 15 triệu loài, trong khi đó chỉ có khoảng 100.000 loài đã được mô tả
[38; 68].
Nấm được xếp vào một giới riêng, với những đặc điểm riêng như vách tế bào
chứa chitin và glucan; chúng sinh sản theo kiểu nảy chồi hoặc hình thành dạng sợi;
chúng không có hệ thống cần thiết để vận chuyển nước và chất dinh dưỡng (xylem,
pholem) như đối với thực vật. Tuy nấm được xếp vào một giới riêng như vậy,
nhưng chúng cũng có một số điểm chung so với các giới khác:
- So với sinh vật nhân thật: tế bào nấm cũng có màng bao quanh lấy nhân, với
các chromosome chứa đựng các ADN với các vùng không mã hóa gọi là các intron
và các vùng mã hóa gọi là các exon. Riboxom của nấm là loại 80S [51].
- So với thực vật: Nấm không chứa lục lạp và là sinh vật dị dưỡng, đòi hỏi
phải có các hợp chất hữu cơ là nguồn năng lượng [51].

- Giống như thực vật, nấm có vách tế bào, tuy nhiên thành phần vách tế bào
của nấm chủ yếu là chitin, không phải cellulose như tế bào thực vật. Thêm vào đó,
một số loài nấm tiêu biểu có nhân đơn bội haploid, giống như tảo [51].
- So với vi khuẩn, nấm bậc cao và một số loài vi khuẩn có khả năng sản sinh
axit amin L-lysine trong quá trình sinh tổng hợp đặc hiệu, gọi là con đường
aminoadipate [51].
1.1.2 Các nghiên c
ứu về tiến hóa về nấm
Có rất ít thông tin về

nhưng lại có hình thái
đơn gi
[33]. Nghiên cứu tiế
n hóa n
vách tế bào [28], thử n
ghi
chuyển hóa tế bào [102]
và các m
cho thấy giới nấm là mộ
t ph
(Hình 1.1).
Hình 1.1 Cây phát sinh chủ
ng lo

Berbee và Taylor
[1994]đ
của các bậc phân loạ
i khác nhau trong m
cả các bậc phân loại từ l


Tertiary. Trình tự
nucleotit b
vào số lượ
ng nucleotit thay đ
của nấm [35].
Dựa vào cơ sở
này và
như sự xuất hiện của các m

về nguồn gốc củ
a nhóm n
Zygomycota, Ascomycota và Basidiomycota đư
15
ứu về tiến hóa về nấm


sự tiến hóa của nấm do nấm có sự đa dạ
ng phong phú,
đơn gi
ản và thiếu các dữ liệu hóa thạch cần thi
ế
n hóa n
ấm dựa vào quan sát các đặc điể
m hình thái, thành ph
ghi
ệm tế bào học [167], nghiên cứ
u siêu c
và các m
ẫu hóa thạch [67]. Nhiều p
hân tích phát sinh loài

t ph
ần của bức xạ đầu cuối củ
a nhóm sinh v
ng lo
ại của sinh vật nhân thật dựa vào trình tự
ADNr 18S [167]
[1994]đ
ã sử dụng thời gian địa lý để
tính toán s
i khác nhau trong m
ột cây tiến hóa và đưa ra gi


p đến họ đã liên tục xuất hiện giữa kỷ
Cambri
nucleotit b
ị thay thế, biến đổi tỉ lệ thuận với thờ
i gian, vì v
ng nucleotit thay đ
ổi theo thời gian có thể ước lượng thờ
i gian ti
này và
việc sử dụng thêm các điểm tham chiếu
khác, ch

u lồi của sợi nấm của nấm hóa thạch, thờ
i gian tuy
a nhóm n
ấm đã được ước tính [33]
. Ba ngành n

Zygomycota, Ascomycota và Basidiomycota đư
ợc cho là đ
ã tách ra t
ng phong phú,
ế
t để phân tích
m hình thái, thành ph
ần
u siêu c
ấu trúc [70],
hân tích phát sinh loài
a nhóm sinh v
ật nhân thật

ADNr 18S [167]

tính toán s
ự xuất hiện

thuyết về tất
Cambri
tới kỷ
i gian, vì v
ậy dựa
i gian ti
ến hóa
khác, ch
ẳng hạn
i gian tuy
ệt đối

. Ba ngành n
ấm chính,
ã tách ra t

16
Chytridiomycota khoảng 550 triệu năm trước. Sự phân chia Ascomycota-
Basidiomycota xảy ra khoảng 400 triệu năm trước, sau khi thực vật xâm chiếm đất.
Nhiều Ascomycetes đã tiến hóa cùng thời đại xuất hiện thực vật hạt kín khoảng 200
triệu năm về trước[34].
1.1.3 Hệ thống phân loại nấm
Có 2 nhóm nấm chính: nấm giả và nấm thật. Nhóm nấm giả (Chromista) bao
gồm: nấm nước (Water moulds), nấm gây bệnh nấm lá thuộc ngành Oomycota.
Nấm giả khác với giới nấm thật ở nhiều đặc điểm: chúng có roi để bơi trong nước,
vách tế bào chứa cellulose, thể dinh dưỡng đa bội, ty thể có màng gấp nếp phía
trong, có khả năng tổng hợp lysine,…. [52].
Nhóm nấm thật (Eumycota) hay còn gọi là giới nấm được sự quan tâm nghiên
cứu của nhiều nhà phân loại nấm học, chúng được phân chia theo nhiều thuyết khác
nhau, và không thống nhất với nhau. Nhưng có sự thống nhất về thuật ngữ Latinh
tên các taxon trong phân loại nấm: Ngành- mycota; Ngành phụ- mycotina; Lớp-
mycetes; Lớp phụ- mycetidae; Bộ- ales; Bộ phụ- ineae; Họ- aceae; Họ phụ- oideae
[52; 90]. Chúng được chia thành 5 Ngành (Division, Phylum): Chytridiomycota,
Zygomycota, lomeromycota, Ascomycota, Basidiomycota và Microsporidia (Bảng
1.1) [52].
- Ngành Chytridiomycota (Ngành Nấm Thích ty): Môi trường sống ở dưới
nước, có khả năng di động, cơ thể thường gồm một tế bào (thỉnh thoảng có cấu trúc
dạng sợi), tuy nhiên không có vách ngăn, cơ quan sinh sản là bọc bào tử nhỏ.
- Ngành Zygomycota (Ngành Nấm Tiếp hợp): Sống trên cạn, tế bào dạng sợi,
không có vách ngăn, cơ quan sinh sản là bào tử tiếp hợp.
- Ngành Glomeromycota là ngành nấm bậc thấp, sợi nấm chưa có vách ngăn,
bào tử có kích thước lớn (80-500 μm)

- Ngành Ascomycota (Ngành Nấm Túi): Môi trường sống trên cạn, tế bào
dạng sợi hoặc dạng đơn lẻ (nấm men), có vách ngăn. Cơ quan sinh sản là thể quả
(một số loại nấm ăn) hoặc bào tử vô tính.
17
- Ngành Basidiomycota(Ngành Nấm Đảm): Phần lớn sống trên cạn, tế bào
dạng sợi hoặc đơn lẻ, có vách ngăn thường có cùng với các mấu liên kết.
- Ngoài ra còn có nhóm nấm Microsporidia: Các loài nấm chưa tìm thấy dạng
sinh sản hữu tính được xếp chung vào nhóm Nấm bất toàn– Fungi imperfecti.
Bảng 1.1 Hệ thống phân loại nấm
Giới nấm thật (Mycota hay
Eumycota)
Nấm noãn
(Oomycotila)
Nấm nhầy
(Mycomycotila)
Nấm thích ti (Chytridiomycota) Oomycota Myxomycota
Nấm tiếp hợp (Zygomycota) Hyphochytridiomycota Plasmodiophoromycota

Glomeromycota Labyrinthylomycota Dictyosteliomycota
Nấm túi (Ascomycota) Acrasiomycota
Nấm đảm (Basidiomycota)
Nhóm nấm sinh bào tử nhỏ
(mitosporic fungi) hay Nấm bất toàn
(Deuteromycota):
- Blastomycetes
- Coelomycetes
- Hyphomycetes


1.1.4 Phân loại học của nấm bất toàn (Mitosporic fungi hay microsporidia fungi)

Nấm bất toàn là giai đoạn vô tính (Anamorph) của nấm túi hoặc nấm đảm,
thường được gọi là nấm sợi. Theo hệ thống phân loại căn cứ vào đặc điểm phát sinh
của bào tử trần của Hughes [1953]. Lớp nấm bất toàn được chia thành 3 nhóm lớn,
không nhóm nào trong 3 nhóm này là đơn gen (homogeneous), chúng thường là đa
gen (polyphyletic) [79], đó là các nhóm:
- Blastomycetes (bào tử nảy chồi): Nhóm nấm men sinh sản vô tính, bao gồm
cả một số nấm túi, chẳng hạn Saccharomycetales, và một số nấm đảm, chẳng hạn
như Spoidiales, Ustilaginomycetes, Agaricomycetes,
- Coelomycetes: Nấm hình thành bào tử trên đĩa giá hay thể đệm, phần lớn
chúng thuộc nấm túi, một số thuộc nấm đảm.
- Hyphomycetes: Nhóm nấm sinh bào tử trần từ cuống sinh bào tử và tế bào
sinh bào tử mà không sinh ra trên đĩa giá hay thể đệm, phần lớn chúng thuộc nấm
túi, một số ít thuộc nấm đảm.
1.1.5 Nhóm n
ấm Hyphomycetes
Sự khác biệt về
hình thái gi
lại không rõ ràng, chẳng hạ
n như
Hormonema spp. thườ
ng đư
chúng cũng được xế
p vào nhóm
Nấm túi thườ
ng có giai đo
là Coelomycetes, một số
nhóm khác xu
Coelomycetes.
Hyphomycetes có th


phân, côn trùng (Hình 1.
2) và trên n
vậ
y nên hyphomycetes có th
vải, và thườ
ng xuyên có m
sinh độc tố (mycotoxin).
Hình 1.2
Khu
A.
Beauveria basiana

Ngày nay, ngườ
i ta phân lo
theo sự phát triển cá thể
và s
nhà nấm học đã sử dụ
ng nh
phát triển của bào tử
và các cơ quan sinh bào t
Hình 1.3
Cơ quan sinh bào t
A

18
ấm Hyphomycetes

hình thái gi
ữa Hyphomycetes và 2 nhóm sinh s


n như
ở các chi Geotrichum spp.
, Aureobasidium
ng đư
ợc xếp vào nhóm Hyp
homycetes, nhưng đ
p vào nhóm
Blastomycetes [156].
ng có giai đo
ạn vô tính là Hyphomycetes, nấm đả
m thì ch
nhóm khác xu
ất hiện cả 2 loại vô tính H
yphomycetes và

tồn tại ở nhiều loại cơ chất: mô thực vậ
t, g
2) và trên n
ấm khác. Do chúng có nơi số
ng phong phú như
y nên hyphomycetes có th
ể làm hỏng thực phẩm, làm nhiễm các vậ
t li
ng xuyên có m
ặt trong môi trường sống của con người
, có nhi

Khu
ẩn lạc của Hyphomycetes trên gỗvà côn trùng


Beauveria basiana
trên ve sầu. B. Trichoderma sp.
i ta phân lo
ại nấm Hyphomycetes dựa vào hệ th

và s
ử dụng các thuật ngữ này trong phân loạ
i. Ph
ng nh
ững thuật ngữ để mô tả toàn bộ trình tự
hình thành và
và các cơ quan sinh bào t
ử trần của chúng
(Hình 1.3)

Cơ quan sinh bào t
ử trần của nấm Hyphomycetes
B


n vô tính còn
, Aureobasidium
spp. và
homycetes, nhưng đ
ồng thời
m thì ch
ủ yếu
yphomycetes và
t, g
ỗ, vỏ cây,

ng phong phú như
t li
ệu gỗ, giấy,
, có nhi
ều loài



ng phân loại
i. Ph
ần lớn các
hình thành và
(Hình 1.3)
.
19
1.2. CÁC TIÊU CHÍ SỬ DỤNG TRONG PHÂN LOẠI HYPHOMYCETES
BẰNG ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI
Vi nấm có thể phân loại dựa vào quan sát các đặc điểm hình thái các cấu trúc
cơ quan sinh sản (cuống sinh bào tử, tế bào sinh bào tử và bào tử) của chúng dưới
kính hiển vi phản pha quang học Normarnski, kính hiển vi huỳnh quang, hay
phương pháp nhuộm cấu trúc đỉnh của tế bào áo. Trong phân loại nấm những loài
không sinh bào tử, đặc biệt là nấm gây bệnh thực vật gặp phải khó khăn, vì chúng
thường không sinh bào tử trong mô thực vật và thậm chí nhiều loài còn không sinh
bào tử trên môi trường nuôi cấy. Trong các trường hợp này phải dùng đến phương
pháp kháng thể đặc hiệu, hay sử dụng phương pháp quan sát sắc tố, hình dạng và sự
xuất hiện vách ngăn ngang của sợi nấm. Mặc dù đã có một số kít chuẩn đoán ra đời,
nhưng những phương pháp này không sẵn có trên thị trường vì chúng khó có thể
thực hiện được hàng ngày. Vì vậy, các nhà nấm học vẫn phải sử dụng các loại môi
trường khác nhau để kích thích sự nảy mầm bào tử, dựa vào đó để phân loại chúng.
Các đặc điểm về hình thái khuẩn lạc, hình thái cơ quan sinh sản (cuống sinh

bào tử, tế bào sinh bào tử và bào tử), cũng như các phương thức phát sinh và phát
triển bào tử (conidium ontogeny) và cách mà bào tử rời khỏi tế bào sinh bào tử là
những đặc điểm cần thiết trong phân loại hình thái vi nấm.
1.2.1 Các đặc điểm khuẩn lạc
Trên môi trường nuôi cấy, từ một bào tử nảy mầm hình thành nên sợi nấm. Sợi
nấm không ngừng phân nhánh, phát triển thành một hệ sợi nấm, sau 3-5 ngày có thể
tạo thành một đám nhìn thấy được gọi là khuẩn lạc. Quan sát hình dạng khuẩn lạc
nấm sợi có ý nghĩa nhất định trong việc định tên nấm. Một số các đặc điểm hình
thái khuẩn lạc cần quan sát trong phân loại vi nấm: dạng mặt khuẩn lạc; mép khuẩn
lạc; màu sắc, kích thước khuẩn lạc; sự tạo thành sắc tố hoặc giọt tiết, bó sợi, bó giá
(Synnematous or sporodochial conidiomata) các cấu trúc mang bào tử trần (Fruit
body - conidiomata) như đĩa giá (acervuli) hoặc túi giá (Pycnidia), đệm nấm
(Stroma), hạch nấm (sclerotia) vv cũng là các đặc điểm cần quan sát trong phân
loại bằng hình thái học nấm sợi [156].
20
1.2.2 Các đặc điểm của sợi nấm và vách ngăn của sợi nấm
Vách ngăn ngang của sợi nấm được hình thành từ thành tế bào. Lúc đầu hình
thành một gờ nhỏ hình khuyên, sau đó tiến dần vào trong và lấp kín lại. Tuy nhiên
vách ngăn thường có 1 hay nhiều lỗ. Các lỗ có kích thước bằng nhau hay có 1 lỗ lớn
nhất ở giữa và nhiều lỗ nhỏ ở xung quanh. Nấm bậc thấp không có vách ngăn,
ngược lại các nấm bậc cao thường mang sợi nấm có vách ngăn.
Ở nấm túi và một số vi nấm vách ngăn của sợi nấm có một lỗ ở chính giữa,
đường kính khoảng 0,05-0,5µm cho phép sự truyền tế bào chất từ tế bào này sang tế
bào khác. Bên cạnh đó, tại mỗi vách ngăn còn tồn tại những cơ quan có hình cầu,
bám vào màng gọi là thể Woronin, gồm các protein cuộn chặt, hình cầu và thường
có kích thước lớn hơn lỗ của vách ngăn, thể Woronin này có nhiệm vụ đóng lỗ vách
ngăn không cho trao đổi tế bào chất xảy ra khi cần thiết [109](Hình 1.4.a).
Cấu trúc điển hình nhất của vách ngăn ngang của sợi nấm được thể hiện ở
nấm đảm (Basidiomycota), gọi là vách ngăn ngang Dolipore (vách ngăn ngang cũng
có một lỗ thủng ở giữa, 2 bên lỗ có 2 cấu trúc hình bán cầu (swelling), vùng trung

tâm vách ngăn được gọi là vùng Parenthesome có chức năng ngăn cản sự di chuyển
của các cơ quan quan trọng, nhưng vẫn cho tế bào chất đi qua. Ngoài vách ngăn
ngang, nấm đảm còn xuất hiện mầu lồi (Hình 1.4 b).

Hình 1.4 Cấu trúc vách ngăn ngang của sợi nấm.
a. vách ngăn ngang của nấm túi và một số vi nấm; b. vách ngăn ngang của nấm đảm
[109].

1.2.3 Hình thái các c
ơ quan sinh bào t
a) Cuống sinh bào tử
tr
nhiều các tế bào sinh bào t

Hình 1.5
a.Cuống sinh bào tử trầ
n không có t
trần hoặc không rõ, c. Cuố
ng s
phân nhánh, d. Cuố
ng sinh bào t
vách ngăn, phát triển đơn độ
một nhóm các cuống si
nh bào t

b) Tế bào sinh bào t


của sự phát sinh bào tử trầ
n c

c) Hình dạng bào tử tr

số các vách ngăn của bào t

Dựa vào số lượ
ng các vách ngăn c
10 loạ
i khác nhau (Hình 1.6).
21
ơ quan sinh bào t
ử của vi nấm Hyphomycetes
tr
ần: là sự biệt hóa của sợi nấm sinh sả
n, mang m

trần, có 6 loại (Hình 1.5):
Hình 1.5
Các kiểu cuống sinh bào tử trần [156].
n không có t
ế bào sinh bào tử trần, b. Không có cuố
ng sinh bào t
ng s
inh bào tử trần có hoặ
c không có vách ngăn, đơn gi
ng sinh bào t
ử trần kéo dài cùng với việc sinh bào tử trầ
n,

c hoặc phân nhánh, f. Bó cuống bào tử trầ
n (Synemata) g

nh bào t
ử trần bó chặt hoặc lỏng mang các bào tử trầ
n
cả đỉnh lẫn bên cạnh cuống


trần: Tế bào sinh bào tử trần được mô tả
theo thu
n c
ủa nấm (Phần 1.2.4).

n: Trong phân loạ
i hình thái, quan sát hình d

để quyết định sự giống hoặc khác nhau gi

ng các vách ngăn c
ủa một bào tử, ngườ
i ta chia chúng ra thành
i khác nhau (Hình 1.6).

n, mang m
ột hoặc

ng sinh bào t

c không có vách ngăn, đơn gi
ản không
n,
e. Cuống có

n (Synemata) g
ồm
n
ở đỉnh hoặc ở
theo thu
ật ngữ
i hình thái, quan sát hình d
ạng bào tử,

a các loài.
i ta chia chúng ra thành
Hình 1.6 Các loại bào tử
khác nhau dùng trong phân lo
A.Bào tử dạng đơn giản mộ
t t
thận, B. Bào tử 2 tế
bào (Didymoconidia): bào t
vách ngăn, C. Bào tử nhiề
u hơn 2 t
ngăn với nhau bằ
ng các vách ngăn,
(Dictyoconidia), E. Bào tử
nhi
quả chùy Clathrate, G. Bào t

có khía dọ
c (Cheiroid conidia),
Ngoài ra, các đặc điể
m
hoặc có màu nâu, nâu

đen…; b
lồi,…); kích thước bào tử
tr
quan trọng trong phân loạ
i hình thái
1.2.4 Các kiểu phát sinh b
ào t
1.2.4.1 Phát sinh bào tử dạ
ng
Một số loài nấ
m phát sinh bào t
ra từ gốc của chuỗi và thư

của chuỗi đính trên phầ
n đ
non nhất của chuỗi bào tử
luôn n
Nếu một bào tử đượ
c hình thành t
(monoblastic) (Hình 1.7B
). N
gọi là nảy chồi ở nhiều vị
trí
22
khác nhau dùng trong phân lo
ại nấ
m Hyphomycetes
t t
ế bào (Ameroconidia), có hình cầu, gần cầ
u, elip, hình qu

bào (Didymoconidia): bào t
ử có 2 tế bào, được ngăn v

u hơn 2 t
ế bào (Phragmoconidia) bào tử có từ
3 t
ng các vách ngăn,
D. Bào tử gồm nhiều tế
bào ngang, d
nhi
ều tế bào, hình hoa (Bulbils), F. Bào tử nhiề
u t

hình xoắn ốc, H. Bào tử dạ
ng sao (stauroconidia),
c (Cheiroid conidia),
J. Bào tử nhiều tế
bào, dài và cong (Scolecoconidia).

m
khác của bào tử trần như: màu bào tử tr

đen…; b
ề mặt bào tử trần
(có hay không có gai, h
tr
ần (đa dạng từ 1 µm-hàng 100 µm) cũng l
à nh
i hình thái
[156].

ào t
ử trần của nấm
ng
nảy chồi hướng gốc (Basipeptal):
m phát sinh bào t
ử theo chuỗihướng gốc: bào tử
m

ng vẫn đính với tế bào sinh bào tử
, và bào t
n đ
ỉnh chuỗi, điều này có nghĩa là các bào t

luôn n
ằm ở gốc(Hình 1.7 A-E).
c hình thành t
ừ một tế bào mẹ gọi là nả
y ch
). N
ếu nhiều vị trí sinh bào tử trên một tế
bào sinh bào t
trí
(Polyblastic hay polyphialidic), t
hông thư

m Hyphomycetes
[156].
u, elip, hình qu



i nhau bằng 1
3 t
ế bào, được
bào ngang, d
ọc
u t
ế bào, hình
ng sao (stauroconidia),
I. Bào tử
bào, dài và cong (Scolecoconidia).


n, trong suốt
(có hay không có gai, h
ạt, mấu
à nh
ững yếu tố
m
ới được sinh
, và bào t
ử già nhất

nhỏ nhất và
y ch
ồi đơn độc
bào sinh bào t

hông thư
ờng, sự phát
23

sinh bào tử của polybastic xảy ra độc lập. Nhưng một số loài, sự phát sinh bào tử
xảy ra tại cùng một thời điểm, tại cùng một vị trí gọi là synchronous polyblastic
(Hình 1.7C).
Trong phương thức nảy chồi ngoại sinh (holoblastic) vách tế bào bên ngoài
của tế bào sinh bào tử được nối với vách của bào tử. Trong sinh sản chuỗi hướng
gốc (basipetal), có 3 phương thức cần được phân biệt: nếu vị trí các tế bào sinh bào
tử được giữ nguyên không đổi- được gọi là phát sinh bào tử dạng thể bình
(phialidic) (Hình 1.7C); Nếu vị trí này được mở rộng về phía trước được gọi là
perrcurrent hay annellidic (Hình 1.7D). Nếu vị trí này bị ngắn đi được gọi là
retrogressive, nghĩa là sự phát sinh bào tử bị suy giảm (Hình 1.7E) [156].

Hình 1.7 Sự phát sinh bào tử dạng nảy chồi hướng gốc [156].
A.Nảy chồi hướng gốc, B.nảy chồi đơn độc. C. Nảy chồi dạng thể bình, tại cùng một thời
điểm, tại cùng một vị trí, D. Nảy chồi mở rộng về phía trước, E. Nảy chồi suy giảm

1.2.4.2 Nảy chồi chuỗi hướng ngọn (Acropetal)
Trong khi đó một số loài bào tử lại phát sinh theo kiểu nảy chồi chuỗi hướng
ngọn (Hình 1.8 A), bào tử mới sinh ra tại đỉnh chuỗi hay đính với đỉnh của một bào
tử già hơn, vì thế bào tử già nhất luôn nằm ở gốc của chuỗi, điều đó có nghĩa là bào
tử non nhất và nhỏ nhất luôn nằm ở đỉnh của chuỗi. Một số loài chuỗi bào tử có
dạng phân nhánh, bào tử ở gốc thường lớn hơn và có nhiều vách ngăn hơn bào tử
nằm phía trên. Tại điểm phát sinh nhánh, bào tử thường có một vết sẹo ở phần gốc
và 1-2 vết sẹo ở phần đỉnh, được gọi là bào tử phân nhánh (ramoconidia) (Hình 1.8
B) [156].

×