Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

Bộ kế hoạch môn ngữ Văn 6,7,8,9 của thầy Lê văn Bảy nguyễn thiện thuật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (379.22 KB, 40 trang )

Kế hoạch bộ môn ngữ văn 6
Năm học :2010 2011

A. Đặc điểm tình hình.
1/ Thuận lợi :

- Đa số học sinh trong trửờng đều có ý thức chăm ngoan học giỏi.
- Sự tiếp thu của các em khá đồng đều.
- Giáo viên giảng dạy bộ môn đợc đào tạo chính qui, đạt chuẩn và trên
chuẩn.
- Tài liệu, sách vở đợc chuẩn bị đầy đủ, chu đáo. Tài liệu tham khảo khá
phong phú.
- Đồ dùng giảng dạy, các trang thiết bị máy móc khá đầy đủ.
- Nhà trờng rất quan tâm đầu t cho bộ môn.
2/ Khó khăn :
- Học sinh ë bËc tiĨu häc míi chun lªn cho nªn phơng pháp học tập còn
lúng túng.
- Đặc trng bộ môn Ngữ văn ở THCS bao gồm nhiều phân môn đợc biên soạn
theo hớng tích hợp. Vì thế đòi hỏi học sinh phải có t duy lôgic, tổng hợp kiến thức
khi làm văn.
- Với phần Văn học thì các văn bản hoàn toàn mới đối với các em. Lần đầu
tiên các em đợc phân tích khám phá giá trị của văn bản nên sẽ còn nhiều bỡ ngỡ,
khó khăn đối với các em.
- Vốn từ sử dụng của các em còn nghèo nàn nên ảnh hởng lớn đến việc diễn
đạt lời văn.
- Còn một số em cha chăm học, kỹ năng đọc, cảm nhận giá trị văn học còn
nhiều bỡ ngỡ.
B.Chỉ tiêu biện pháp.
1/ Chỉ tiêu :
Loại Giỏi : 40%
Loại Khá : 45%


Loại TB : 15%
- Bồi dỡng khoảng từ 5 - 7 em có năng lực tốt để làm nguồn cho đội tuyển
học sinh giỏi sau này.
2/ Biện pháp:
2.1. Đối với thầy:
- Luôn đóng vai trò chủ đạo dẫn dắt học sinh bằng phơng pháp đặt ra hệ thống
câu hỏi :
+ Câu hỏi nhận biết.
+ Câu hỏi gợi mở.
+ Câu hỏi phát huy trí lực.
+ Câu hỏi tổng quát.
- Cùng với hệ thống câu hỏi là phơng pháp giảng bình, củng cố kiến thức.
- Thực hiện phơng pháp đọc, giảng, đàm thoại phù hợp để nâng cao cảm thụ
văn cho học sinh
- Tăng cờng việc sử dụng các loại đồ dùng, trang thiết bị dạy học để năng cao hiệu
quả giờ dạy
2.2. Đối với trò :
- Luôn là ngời chủ động lĩnh hội kiến thức , phát hiện, khám phá.
- Phát huy trí lực sáng tạo, phát hiện vốn từ, sử dụng hình ảnh diễn tả hợp lí
nhân vật trong văn bản.
- Tăng cờng đọc tìm hiểu thêm kiến thức thông qua các tài liệu tham khảo.
- Phải có sự chuẩn bị bài chu đáo trớc khi đến lớp.
1


Tên chương / bài

TIẾT

TUẦN


C. KÕ ho¹ch cơ thĨ.

Con rồng cháu
tiên

Bánh chưng bánh
giày (HDĐT)

2

Từ và cấu tạo của
từ tiếng Việt

1

1

3

Giao tiếp, văn bản
và phương thức
biểu đạt
Thánh Gióng
2

Từ mượn
Tìm hiểu chung về
văn tự sự
Sơn Tinh, Thuỷ

Tinh

3

Nghóa của từ

4

Sự việc và nhân
vật trong văn tự
sự
Sự tích hồ Gươm

4

5

KIẾN THỨC TRỌNG TÂM

- Hiểu định nghóa sơ lược về truyền thuyết .
Hiểu nội dung , ý nghóa của hai truyền
thuyết : Con rồng , Cháu tiên và Bánh
chưng , bánh giầy
Chỉ ra và hiểu được ý nghiã của những chi
tiết “ tưởng tượng là ảo” của truyện kể
Hiểu nội dung , ý nghóa của truyền thuyết :
Bánh chưng , bánh giầy
Chỉ ra và hiểu được ý nghiã của những chi
tiết “ tưởng tượng là ảo” của truyện kể
- Hiểu thế nào là từ và đặc điểm cấu tạo từ

tiếng Việt , cụ thể là khái niệm về từ , đơn
vị cấu tạo từ , các kiểu cấu tạo từ
- Hình thành sơ bộ các khái niệm văn bản ,
mục đích giao tiếp , phương thức biểu đạt
- Nắm được nội dung, ý nghóa một số nghệ
thuật tiêu biểu của truyện Thánh Gióng .

- Hiểu được thế nào là từ mượn . Bắt đầu sử
6 dụng từ mượn một cách hợp lí trong nói và
viết
-Nắm được mục đích giao tiếp của tự sự . Có
7, 8
khái niệm sơ bộ về phương thức tự sự
- Hiểu truyền thuyết Sơn Tinh , Thuỷ Tinh
nhằm giải thích hiện tượng lụt lội xảy ra ở
9 châu thổ Bắc Bộ . Khát vọng của người Việt
cổ trong việc chế ngự thiên tai lũ lụt , bảo
vệ cuộc sống của mình.
10 - Nắm được thế nào là nghóa của từ
- Nắm được 2 yếu tố then chốt của tự sự
11,
việc và nhân vật . hiểu được ý nghóa của sự
12
việc và nhân vật trong tự sự
13 - Hiểu nội dung , ý nghóa và vẻ đẹp của một
2

Ghi
chó



(HDĐT)
Chủ đề và dàn bài
của bài văn tự sự
Tìm hiểu đề và
cách làm bài văn
tự sự
Viết bài Tập làm
văn số 1

15,
16

Từ nhiều nghóa và
hiện tượng chuyển
nghóa của từ

19

Lời văn, đoạn văn
tự sự

20

Thạch Sanh

21,
22

Chữa lỗi dùng từ


23

14

17,
18

5

6

Trả bài Tập làm
văn số 1
Em bé thông minh

25,
26

Chữa lỗi dung từ
(tt)

27

Kiểm tra văn

7

24


28

Luyện nói kể
chuyện

29

Cây bút thần

30,

8

số hình ảnh trong truyện “ Sự tích Hồ Gươm

- Nắm được chủ đề và dàn bài của bài văn
tự sự , mối quan hệ giưã sự việc và chủ đề
- Biết tìm hiểu đề văn tự sự , cách làm bài
văn tự sự
Vận dụng những kiến thức đã học về văn tự
sự vào bài làm
- Nắm được khái niệm từ nhiều nghóa . Hiện
tượng chuyển nghóa của từ . Nghóa gốc và
nghóa chuyển của từ
- Nắm được hình thức lời văn kể người , kể
việc , chủ đề và liên kết trong đoạn văn .
Xây dựng được đoạn văn giới thiệu và kể
chuyện sinh hoạt hằng ngày
- Nhận ra các hình thức , các kiểu câu
thường dùng trong việc giới thiệu nhân vật ,

sự việc
- Hiểu nội dung ý nghóa của truyện Thạch
Sanh và một số đặc điểm tiêu biểu của kiểu
nhân vật “người dũng só”
KT
- Nhận ra các lỗi lặp từ và lẫn lộn các từ
15 phót
gần âm
TV

- Đánh giá bài tập làm văn theo yêu cầu
của bài tự sự nhân vật , sự việc , cách kể
mục đích
- Hiểu nội dung , ý nghóa của truyện : Em
bé thông minh và một số đặc điểm tiêu
biểu của nhân vật thông minh trong truyện
- Nhận ra những lỗi thông thường về nghóa
của từ .
Kiểm tra kiến thức về các văn bản đã học
từ bài 1 đến bài 7
- Tạo cơ hội cho việc luyện nói , làm quen
với phát biểu miệng
- Biết lập dàn bài kể chuyện và kể miệng
một cách chân thật
- Hiểu nội dung , ý nghóa của truyện cổ
3


31
Danh từ


32

Ngôi kể và lời kể
trong văn tự sự

33

ng lão đánh cá
và con cá vàng.
(HDĐT)

34

Thứ tự kể trong
văn tự sự

35

Thứ tự kể trong
văn tự sự (Luyện
tập)

36

Viết bài tập làm
văn số 2

37,
38


ch ngồi đáy
giếng,

39

Thầy bói xem voi

40

Danh từ ( TT )

41

Trả bài kiểm tra
Văn

42

9

10

11

Luyện nói kể
chuyện
Cụm danh từ

43

44

tích “ Cây bút thần ” và một số chi tiết
nghệ thuật tiêu biểu đặc sắc của truyện
- Nắm được đặc điểm của danh từ
- Các nhóm danh từ chỉ tên và chỉ sự vật
- Nắm được đặc điểm và ý nghóa của ngôi
kể trong văn tự sự
- Sơ bộ phân biệt tính chất khác nhau của
ngôi kể thứ ba và ngôi kể thứ nhất
- Hiểu nội dung , ý nghóa của truyện cổ
tích “ Ông lão đánh cá và con cá vàng ”
- Nắm được biện pháp nghệ thuật chủ đạo
và một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu ,
đặc sắc trong truyện
- Trong tự sự có thể kể xuôi , có thể kể
ngược tuỳ theo nhu cầu thể hiện
- Nhận thấy sự khác biệt của cách kể xuôi
và kể ngược .
Giúp HS thấy:
- Trong tự sự có thể kể xuôi, kể ngược tuỳ
theo nhu cầu thể hiện.
- Nhận thấy sự khác biệt giữa cách kể
xuôi và kể ngược phải có điều kiện.
- Luyện tập kể theo hình thức nhớ lại.
Biết kể một câu chuyện có ý nghóa , biết
thực hiện bài viết có bố cục, lời văn hợp
lý.
- Hiểu thế nào là truyện ngụ ngôn
- Hiểu nội dung , ý nghóa và một số nét

nghệ thuật đặc sắc của truyện
- Hiểu thế nào là truyện ngụ ngôn
- Hiểu nội dung , ý nghóa và một số nét
nghệ thuật đặc sắc của các truyện
- Đặc điểm của nhóm danh từ chung và
danh từ riêng
- Cách viết hoa danh từ riêng
KT
Giúp HS rút ra ủửụùc ửu, khuyeỏt ủieồm qua
15 phút
baứi laứm cuỷa mỡnh.
Văn

- Bieỏt kể theo dàn bài , không kể theo bài
viết sẳn hay học thuộc lòng
- Nắm được đặc điểm của cụm danh từ
4


Chân, tay, tai,
mắt, miệng
(HDĐT)
Kiểm tra Tiếng
Việt
12

Trả bài viết số 2

45
46

47

Luyện tập xây
dựng bài tự sự –
Kể chuyện đời
thường

49,
50

51

Số từ và lượng từ

52

Kể chuyện tưởng
tượng

53

n tập truyện dân
gian

54,
55

Trả bài kiểm tra
Tiếng Việt


14

Viết bài Tập làm
văn
số 3
Treo biển (HDĐT) Lợn cưới
áo mới

13

48

56

Chỉ từ

57

15

Luyện tập kể
chuyện tưởng
tượng
Con hổ có nghóa
(HDĐT)

58
59

- Cấu tạo của phần trung tâm , phần trước

và phần sau
- Hiểu nội dung , ý nghóa của truyện :
Chân ,tay , tai , mắt , miệng
Kiểm tra kiến thức Tiếng Việt đã học
Giup HS biết đánh giá ưu, khuyết điểm
bài làm của mình, tự sửa các lỗi trong bài
của mình.
- Hiểu được các yêu cầu của bài làm văn
tự sự , thấy rỏ hơn vai trò , đặc điểm của
bài văn tự sự
- Nhận thức được đề văn kể chuyện đời
thường
HS biết kể chuyện đời thương có ý nghóa
theo
bố cục rõ ràng
- Hiểu được thế nào là truyện cười
- Hiểu nội dung ý nghóa nghệ thuật gây
cười trong hai truyện : Treo biển và Lợn
cưới , áo mới.
- Nắm được ý nghóa và công dụng của số
từ và lượng từ
- Biết dùng số từ và lượng từ trong khi nói
và viết.
- Hiểu sức tưởng tượng và vai trò của
tưởng tượng trong tự sự.
- Nắm được đặc điểm của những thể loại
truyện dân gian đã học.
Giúp HS rút ra được ưu, khuyết điểm qua
bài làm của mình.
- Hiểu được ý nghóa và công dụng của chỉ

từ .
- Biết cách dùng chỉ từ trong khi nói và
viết.
- Tự làm được dàn bài cho đề bài tưởng
tượng.
- Hiểu được giá trị của đạo làm người
trong truyện “ Con hổ có nghóa ”.
5

KT 15
phót
TLV


Động từ

60

Cụm động từ

61

63

64

Thầy thuốc giỏi
cốt nhất ở tấm
lòng


65

n tập Tiếng Việt

18

62

Trả bài Tập làm
văn số 3
17

Mẹ hiền dạy con
Tính từ và cụm
tính từ

16

66

Kiểm tra tổng hợp
HKI

67,
68

Hoạt động Ngữ
Văn: thi kể chuyện

69


Chương trình địa
phương (TLV-TV)

69,
70

Trả bài kiểm tra
tổng hợp HKI

72

19

Bài học đường đời
đầu tiên

73,

- Nắm được đặc điểm của động từ và một
số loại động từ quan trọng.
- Hiểu được cấu tạo của cụm động từ.
- Hiểu thái độ , tính cách và phương pháp
dạy con trở thành bậc vó nhân của bà mẹ
thầy Mạnh Tư.û
- Nắm được đặc điểm của tính từ và một
số loại tính từ cơ bản . Nắm được cấu tạo
của cụm tính từ .
Giup HS biết đánh giá ưu, khuyết điểm
bài làm của mình theo yêu cầu của bài

làm văn, tự sửa các lỗi trong bài của mình.
- Hiểu và cảm phục phẩm chất vô cùng
cao đẹp của một bậc lương y chân chính
- Hiểu cách viết truyện gần với cách viết
kí , viết sử ở thời Trung đại.
Hệ thống hoá các kiến thức đã học ở HKI
phần Tiếng Việt.
Nhằm đánh giá khả năng vận dụng linh
hoạt
theo hướng tích hợp các kiến thức và kỹ
năng ở ba phần Văn, Tiếng Việt và Tập
Làm Văn.
Lôi cuốn HS tham gia các hoạt động về
Ngữ văn. Rèn cho HS thói quen yêu văn
yêu Tiếng Việt thích làm văn kể chuyện.

- Nắm được một số truyển kể dân gian
hoặc sinh hoạt văn hoá dân gian địa
phương.
- Biết liên hệ và so sánh với phần văn học
dân gian đã học trong ngữ văn 6 tập I để
thấy sự giống nhau và khác nhau của 2 bộ
văn học dân gian này.
Giup HS biết đánh giá ưu, khuyết điểm
bài làm của mình theo yêu cầu của bài
kiểm tra, tự sửa các lỗi trong bài của mình.
- Hiểu được nội dung , ý nghóa “ Bài học
đường đời đầu tiên ”.
6



74
20

Phó từ

Tìm hiểu chung về
văn miêu tả

Sông nước Cà Mau

77

78

Quan sát, tưởng
tượng, so sánh và
nhận xét trong
văn miêu tả

79,
80

Bức tranh của em
gái tôi

22

76


So Sánh

21

75

81

Bức tranh của em
gái tôi

82

23

Luyện nói về quan
sát tưởng tượng, so
sánh và nhận xét

83,
84

- Nắm được những đặc sắc trong nghệ
thuật miêu tả và kể chuyện của bài văn.
- Nắm được khái niệm phó từ , các loại ý
nghóa chính của phó từ.
-Biết đặc câu có chứa phó từ để thể
hiê75n các ý nghóa khác nhau.
- Nắm được những hiểu biết chung nhất về
văn miêu ta.û

- Nhận diện được những đoạn văn , bài
văn miêu tả . Hiểu được trong những tình
huống nào thì người ta thường dùng văn
miêu tả .
- Học sinh cảm nhận được sự phong phú
và độc đáo của thiên nhiên sông nước Cà
Mau .
- Nắm được nghệ thuật miêu tả cảnh sông
nước của tác giả.
- Nắm được khái niệm và cấu tạo của so
sánh.
- Biết cách quan sát sự giống nhau giữa
các sự vật để tạo ra những so sánh đúng ,
tiến đến tạo những so sánh hay.
-Bước đầu hình thành cho HS kỹ năng
quan sát , tưởng tượng so sánh và nhận xét
khi miêu tả nhận diện và vận dụng được
những thao tác cơ bản trên trong đọc và
viết bài văn miêu ta.û
- Thấy được vai trò , tác dụng của quan sát
, tưởng tượng so sánh và nhận xét trong
văn miêu ta.û
Hiểu nội dung , ý nghóa của truyện nghóa
“bức tranh của em gái tôi ”.
- Nắm được nghệ thuật kể chuyện và miêu
tả tâm lý nhân vật trong tác phẩm.
Hiểu nội dung , ý nghóa của truyện nghóa
“bức tranh của em gái tôi ”
- Nắm được nghệ thuật kể chuyện và miêu
tả tâm lý nhân vật trong tác phẩm.

Biết cách trình bày và diễn đạt một vấn đề
bằng miệng trước tập thể
- Nắm chắc những kiến thức về quan sát ,
7


trong văn miêu tả

Vượt thác

24

25

So Sánh ( TT )

86

Chương trình địa
phương Tiếng Việt
Phương pháp tả
cảnh – Viết bài
TLV tả cảnh ở nhà

89,
90

Nhân hoá

91


Phương pháp tả
người
26

88

Buổi học cuối cùng

25

87

92

Đêm nay Bác
không ngủ

93,
94

tưởng tượng , so sánh và nhận xét trong
văn miêu tả.
- Cảm nhận được vẻ đẹp phong phú,
hùng vó của thiên nhiên trên sông Thu Bồn
và vẻ đẹp của người Lao động được miêu
tả trong bài.
- Nắm được NT phối hợp miêu tả khung
cảnh thiên nhiên và hoạt động của con
người.

-Nắm được hai kiểu so sánh cơ bản ngang
bằng và không ngang bằng.
- Hiểu được các tác dụng chính của so
sánh , bước đầu tạo được một số phép so
sánh.
Giúp HS sửa một số lỗi chính tả do ảnh
hưởng của cách phát âm địa phương , có ý
thức khắc phục các lỗi chính tả do ảnh
hưởng của cách phát âm địa phương.
- Biết cách làm bài văn tả cảnh .
- Biết vận dụng các kỹ năng, kiến thức về
văn miêu tả trong khi thực hành.
Nắm được cốt truyện nhân vật và tư tưởng
của truyện nghóa “ Buổi học cuối cùng ”
Nắm được tác của phương thức kể chuyện
từ ngôi thứ nhất và nghệ thuật thể hiện
tâm lí nhân vật qua ngôn ngữ , cử chỉ ,
ngoại hình , hành động
Nắm được khái niệm nhân hoá các kiểu
nhân hoá
Nắm được tác dụng chính của nhân hoá .
Biết dùng các kiểu nhân hoá trong bài viết
Nắm được cách tả người và bố cục , hình
thức của một đoạn , một bài văn tả người
Luyện tập kó năng quan sát và lựa chọn ,
trình bày những điều quan sát , lựa chọn
theo thứ tự hợp lí
- Cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng
Bác Hồ trong bài thơ với tấm lòng yêu
thương mênh mông , sự chăm sóc ân cần

đối với các chiến só và đồng bào , thấy
được tinh thần yêu quý kính trọng của
8

KT 15
phót
TV


n dụ

Luyện nói về văn
miêu tả
Kiểm tra Văn
Trả bài tập làm
văn tả cảnh

27

Lượm - Mưa
(HDĐT)

Hoán dụ

28

Tập làm thơ bốn
chữ

Cô Tô

29

Viết bài tập làm
văn tả người
Các thành phần
chính của câu

người chiến só đối với Bác
- Nắm được những nghệ thuật đặc sắc của
bài thơ kết hợp miêu tả, kể với biểu hiện
cảm xúc, tâm trạng.
Giúp HS nắm được khái niệm ẩn dụ, các
kiểu ẩn dụ, hiểu và nhớ được tác dụng của
95 ẩn dụ, biết phân tích ý nghóa, cũng như tác
dụng của ẩn dụ trong khi sử dụng Tiếng
Việt
- Nắm được cách trình bày miệng một
đoạn ,một bài văn miêu tả
96 - Luyện tập kỹ năng trình bày miệng
những điều đã quan sát và lựa chọn một
thứ tự hợp lý.
97 Kiểm tra kiến thức về các văn bản đã học
- Nhận ra được những ưu , nhược điểm
98 trong bài viết của mình và có phương
hướng khắc phục , sửa chữa các lỗi
- Cảm nhận được vẻ đẹp hồn nhiên, vui
tươi trong sáng của hình ảnh Lượm , ý
nghóa cao cả trong sự hy sinh của nhân vật
99,
- Cảm nhận được sức sống , sự phong phú ,

100
sinh động của bức tranh thiên nhiên và tư
thế của con người được miêu tả trong bài
thơ .
- Nắm được khái niệm hoán dụ , các kiểu
101 hoán dụ . Bước đầu biết phân tích tác dụng
của hoán dụ.
- Bước đầu nắm được đặc điểm thơ bốn
102 chữ . Nhanä diên được thể thơ này khi đọc
thơ ca.
KT
- Cảm nhận vẻ đẹp trong sáng , sinh động
103, của những bức tranh thiên nhiên vaứ ủụứi 15 phút
Văn
104 soỏng con ngửụứi ụỷ quan ủaỷo CôTô được
miêu tả trong bài văn
- Biết cách làm bài văn tả người . Biết
105 cách vận dụng các kó năng và kiến thức về
106 văn miêu tả nói chung và tả người nói
riêng vào trong bài viết .
107 - Nắm được khái niệm về các thành phần
chính của câu . Có ý thức đặt câu đầy đủ
9


Thi làm thơ năm
chữ

108


Cây tre Việt Nam

109

Câu trân thuật
đơn

110

30

Lòng yêu nước
( HDĐT)

Câu trân thuật
đơn có từ là

Lao xao

111

112

113
114

31

Kiểm tra Tiếng
Việt

Trả bài kiểm tra
văn, bài tập làm
văn tả người

115

116

các thành phần chính.
- Ôn lại và nắm chắc hơn đặc điểm và yêu
cầu của thể thơ năm chữ.
Hiểu và cảm nhận được giá trị nhiều mặt
của cây tre và sự gắn bó giữa cây tre với
cuộc sống của dân tộc VN , cây tre trở
thành một biểu tượng của VN
- Nắm được những đặc điểm nghệ thuật
của bài kí .
- Nắm được khái niệm câu trần thuật đơn
và các tác dụng của nó
- Hiểu được tư tưởng của bài văn , lòng
yêu nước bắt nguồn từ lòng yêu những gì
gần gũi thân thuộc với quê hương .
- Nắm được nét đặc sắc của bài văn tuỳ
bút , chính luận
- Nắm được câu trần thuật đơn có từ là .
Biết đặt câu trần thuật đơn có từ là
- Cảm nhận được vẻ đẹp và sự phong phú
của thiên nhiên làng quê qua hình ảnh của
loài chim
- Hiểu được nghệ thuật quan sát và miêu

tả chính xác ,sinh động và hấp dẫn về các
loài chim
Kiểm tra kiến thức Tiếng Việt đã học ( từ
bài phó từ đến câu trần thuật đơn )
- Nhận ra ưu , nhược điểm trong bài viết
của mình và có hướng khắc phục sửa lỗi

10


n tập truyện và ký

32

117

Câu trân thuật đơn
không có từ là

118

n tập văn miêu tả
Chữa lỗi về chủ ngữ,
vị ngữ

120

Viết bài tập làm văn
miêu tả sáng tạo


121
122

Cầu Long Biên chứng
nhân lịch sử

123

Viết đơn

33

119

124

Bức thư của thủ lónh
da đỏ

125
126

Chữa lỗi về chủ ngữ,
vị ngữ (TT)

127

34

- Sơ lược về các thể truyện , kí trong loại

hình tự sự
- Nội dung cơ bản và những nét đặc sắc về
nghệ thuật của các tác phẩm truyện , kí
hiện đại
- nắm được kiểu câu trần thuật đơn không
có từ là và tác dụng của kiểu câu này.
- Nhận biết và phân biệt được đoạn văn
miêu tả và đoạn văn tự sự
- Hiểu được thế nảo là câu sai về chủ ngữ
và vị ngữ . Tự phát hiện ra các câu sai về
chủ ngữ và vị ngữ
Đánh giá được năng lực sáng tạo trong khi
thực hành viết bài văn miêu tả, năng lực
vận dụng các kỹ năng và kiến thức về văn
miêu tả nói chung, rèn luyện các kỹ năng
viết.
- Nắm được khái niệm “ văn bản nhật
dung ” và ý nghóa của việc học loại văn
bản đó .
- Hiểu được ý nghóa làm chứng nhân lịch
sử của cầu Long Biên , từ đó nâng cao ,
làm phong phú thêm tâm hồn tình cảm đối
với quê hương đất nước , đối với các di
tích lịch sử
- Biết cách viết đơn đúng qui cách và nhận
ra được những sai sót thường gặp khi viết
đơn
- Thấy được “ bức thư của thủ lónh da đỏ
” xuất phát từ tình yêu thiên nhiên đất
nước , nói lên được vấn đề có ý nghóa bức

xúc hiện nay đó là bảo vệ môi trường
trong sạch
- Thấy được tác dụng của việc sử dụng
một số biện pháp nghệ thuật trong bức
thư , đặc biệt là phép nhân hoá , yếu tố
trùng điệp và thủ pháp đối lập
- Nắm được các loại lỗi viết câu thiếu cả
chủ ngữ và vị ngữ hoặc thể hiện sai quan
hệ ngữ nghóa giữa các bộ phận trong câu .
- Biết tự phát hiện các lỗi đã học và tự sữa
11

KT 15
phót
TLV


Luyện tập cách viết
đơn và sửa lỗi về đơn

128

Động Phong Nha

129

n tập về dấu câu

130


n tập về dấu câu
(TT)

131

35

Trả bài TLV- KT
Tiếng Việt

36

132

Tổng kết phần
Văn và Tập làm
văn

133
134

lỗi
- Nhận ra các lỗi thường mắc phải khi viết
đơn và có hướng khắc phục sửa chữa các
lỗi
thường mắc phải.
- Thế nào là văn bản nhật dụng . Bài văn “
Động Phong Nha ” đã cho thấy vẻ đẹp
lộng lẫy , kì ảo của động để mọi người
càng thêm yêu quý tự hào , chăm lo bảo

vệ , biết khai thác nhằm phát triển kinh tế
du lịch
- Hiểu được công dụng của ba loại dấu kết
thúc câu : dấu chấm , dấu chấm hỏi , dấu
chấm than
- Biết tự phát hiện ra và sửa các lỗi về dấu
kết thúc câu trong bài viết của mình và
của người khác , từ đó có hướng khắc phục
và sửa lỗi
- Nắm được công dụng của dấu phẩy . biết
tự phát hiện và sửa các lỗi về dấu phẩy
trong bài viết
Nhận ra được ưu, nhược điểm trong bài
viết của mình về nội dung và hình thức
trình bày.
- Bước đầu làm quen với loại hình bài học
tổng kết chương trình của năm học . Biết
hệ thống hoá văn bản , nắm được nhân vật
chính trong các truyện , các đặc trưng thể
loại của văn bản , cảm thụ được vẻ đẹp
của một số hình tượng văn học tiêu biểu .
- Nhận được 2 chủ đề chính : truyền thống
yêu nước và tinh thần nhân ái trong hệ
thống văn bản .
- Nắm được yêu cầu cơ bản về nội dung ,
hình thức và mục đích giao tiếp , bố cục cơ
bản của bài văn gồm 3 phần với các yêu
cầu và nội dung của chúng

12



Tổng kết phần
Tiếng Việt

135

n tập tổng hợp

136

Kiểm tra tổng hợp
cuối năm

137
138

Chương trình ngữ
văn địa phương

139
140

37

- Ôn tập những kiến thức đã học trong
phần tiếng việt 6
- Biết nhận diện các đơn vị và hiện tượng
ngôn ngữ đã học : danh từ , động từ , tính
từ , số từ , lượng từ , chỉ từ , phó từ , câu

đơn , câu ghép , so sánh , ẩn dụ , nhân hoá
, hoán du. Biết phân tích các đơn vị và
hiện tượng ngôn ngữ đó
Giúp HS ôn tập kiến thức chuẩn bị cho thi
HKII
Đánh giá sự vận dụng các kiến thức và kỹ
năng đã học trong một bài kiểm tra.
- Vận dụng tổng hợp các phương thức biểu
đạt trong một bài viết và bài văn nói
chung.
- Biết được một số danh lam thắng cảnh ,
các di tích lịch sử hay chương trình kế
hoạch bảo vệ môi trường ở địa phương
- Biết liên hệ với phần văn bản nhật dụng
để làm phong phú thêm nhận thức của
mình về các chủ đề ủaừ hoùc.

Khoái Châu ngày 7tháng 9 năm 2010
Ngời lập kế hoạch
Lê Văn Bảy

13


Kế hoạch bộ môn ngữ văn 7
Năm học :2011 2012

A. Đặc điểm tình hình.
I.Thuận lợi .
- Đa số các em häc sinh ®Ịu ngoan , cã ý thøc häc tập và có xu h ớng phấn đấu vơn lên

học giỏi .
-Một số em có khả năng cảm thụ văn học học khá tốt , viết bài có cảm xúc , văn mạch
lạc , trôi chảy ,trong sáng có hình ¶nh .
Cơ thĨ :
+ Líp 7A : Qu¶n Minh Anh, Bùi Thị Hồng, Nguyễn Thị ánh Quỳnh...
+ Lớp 7c : Nguyễn Thị Nhân, Nguyễn Thị Thu Trang
- Hầu hết các em ®Ịu cã ®đ ®å dïng häc tËp , t liệu tham khảo , sách giáo khao , sách
nâng cao ®Ĩ phơc vơ häc tËp m«n häc .
- M«i trêng giáo dục của nhà trờng tơng đối tốt , rất thuận lợi cho các em học tập .
- Một số em đà tham gia các kỳ thi học sinh giỏi cấp trờng .
II. Khó khăn .
- Trình độ nhận thức của các em cha đồng đều .
- Bên cạnh những häc sinh cã ý thøc häc tËp tèt cßn mét số em còn lời học , cha thật sự
xác định vai trò quan trọng của bộ môn .
- Việc diễn đạt nói của các em còn nhiều hạn chế .
- Tình trạng lời rèn kỹ năng viết , hoặc ngại viết vẫn còn phổ biến khá nhiều ở cả 2 lớp
7C và .
B. Chỉ tiêu Biện pháp .
I. Chỉ tiêu .
* Tổng số học sinh học bộ môn :
* chỉ tiêu năm học 2011 2012 phấn đấu đạt :
- Loại giỏi : 40% => 45%.
- Loại khá : 50% => 55%
- Loại TB : 10% => 5%.
II. Biện Pháp .
1. Đối với học sinh giỏi :
- Khắc sâu kiến thức cơ bản , hớng dẫn tìm hiểu , tham khảo nâng cao kiến thức bộ
môn .
- Tổ chức phát huy năng lực cảm thụ văn học bằng hệ thống câu hỏi , bài tập ngay trong
giờ chính khóa.

- Tăng cờng các bài tập rèn kỹ năng .
- Bồi dỡng các chuyên đề theo bài , theo dạng , các thể loại , các giai đoạn cho học sinh .
* Danh sách học sinh có năng khiếu văn cần bồi dỡng nâng cao ;
2. Đối với học sinh TB .
- Khắc sâu kiến thức cơ bản, hớng dẫn rèn kỹ năng đọc, viết .
- Sử dụng hệ thống câu hỏi gợi mở, hớng dẫn tìm hiểu kiến thức ngay trong giờ chính
khóa.
- Tổ chức nhóm bạn giúp đỡ nhau học tập bộ môn.
- Thờng xuyên kiểm tra, nhắc nhở trong giê häc.
* Mét sè häc sinh h¹n chÕ vỊ häc bộ môn Ngữ văn cần rèn luyện.
1.
------- &&&------C. KE HOAẽCH GIẢNG DẠY CỤ THỂ
14


Tên
chương

T.S
tiết

Nội dung kiến thức

- Lên án gay gắt tên quan phủ
- Học sinh hiểu và cảm
“lòng lang dạ thú” bày tỏ niềm
được nội dung phê
thương cảm của nhân dân do thiên
phán hiện thực tấm
tai và thái độ vô trách nhiệt của kẻ

lòng nhân đạo.
cầm quyền.
- Hai nhân vật có tính cách đại
- Hiểu được giá trị
diện cho hai lực lượng XH hoàn
khắc họa nhân vật.
toàn đối lập ở nước ta và Pháp.
- Rèn luyện kỹ năng -tính gian trá, lố bịch (Vaven)

A.
PHẦN
VĂN

1. TÁC

PHẨM

Mục tiêu bài dạy

4

PT tình huống
dung, tính cách.

nội -Tính kiên cường, bất khuất (Phan
Bội Châu)

- Giáo dục:
+ Tình cảm trân trọng
vị anh hùng.

+ Sự căm thù bọn thực
dân phong kiến.

TỰ SỰ

2.TÁC
PHẨM

TRỮ
19

- Nắm được nội dung,
hình thức nghệ thuật
của một số bài ca dao
về tình cảm gia đình,
tình yêu quê hương đất
nước, yêu những câu
hát than thân, châm
biếm …

- Khái niệm ca dao dân ca, nội
dung, ý nghóa và một số hình thức
nghệ thuật tiêu biểu.
-Đọc, hiểu bài ca dao theo đặc
trưng thể loại.

TÌNH,

THƠ


- Vẻ đẹp bình dị, nên thơ và sự
- Bước đầu nắm được
hòa nhập tâm hồn với thiên nhiên
khái niệm trữ tình.
của NT và Trần Nhân Tông.
- Rèn luyện kỹ năng. - Ngôn từ điêu luyện, điệp ngữ tài
Phân tích thơ ca truyền tình, nỗi sầu chia ly và khát vọng
thống và trung đại.
hạnh phúc (Sau phuùt chia ly 15

Ghi
chuù

1


Tên
chương

T.S
tiết

Mục tiêu bài dạy

- Giáo dục:

Nội dung kiến thức

Đằng Trần Côn )
- Vẻ đẹp, phẩm chất trong trắng

son sắt của người phụ nữ và cảm
thương, sâu sắc thân phận chìm nổi
của họ. Ngôn ngữ bình dị (Bánh
trôi nước - Hồ Xuân Hương)

+ Tình yêu thiên
nhiên, quê hương.
+ Lòng nhân ái, tính
nhân văn.

3.TÁC
PHẨM
NGHỊ
LUẬN.

*TỤC
NGỮ VN.
*TP
NGHỊ
LUẬN.

Hình ảnh tráng lệ huyền ảo
- Khát vọng cao cả tinh thần nhân
đạo (Bài ca nhà tranh bị gió thu
phá - Đỗ Phủ)
- Vẻ đẹp của kỷ niệm, tuổi thơ và
tình cảm bà cháu trong tình yêu
đất nước (Tiếng gà trưa - Xuân
Quỳnh)
- Nét đẹp văn hóa, dân tộc ở một

thứ quà giản dị: cốm qua ngòi bút
của Thạch Lam.
- Nét đẹp riêng về thiên nhiên và
con người Sài Gòn

2

4

- Giúp học sinh nắm
được những vấn đề về - Khái niệm tục ngữ, ý nghóa một
tục ngữ và một số tác số câu tục ngữ và nghệ thuật diễn
phẩm nghị luận tiêu đạt của tục ngữ.
biểu.
- Rèn luyện tư duy
- Truyền thống yêu nước q báu
logic và hình tượng.
- Giáo dục sự trân
trọng vẻ đẹp; Tình - Sự mẫu mực trong cánh lập luận,
cảm kính yêu đối với bố cục và nêu dẫn chứng.
Bác Hồ.
- Sự giàu đẹp của Tiếng Việt.
- Phẩm chất giản dị, đức tính nổi
bật của Bác Hồ.

16

Ghi
chú



Tên
chương

T.S
tiết

4.SÂN
KHẤU
DÂN
GIAN

5.VĂN
BẢN
NHẬT
DỤNG

2

5

6.VĂN
HỌC
6
ĐỊA
PHƯƠNG

Mục tiêu bài dạy

Nội dung kiến thức


- Quan niệm của Hoài Thanh về
nguồn gốc nhiệm vụ, công dụng
của văn chương.
Hiểu những nét chính
về nội dung, tóm tắt Một số đặc điểm của sân khấu dân
được vở chèo Quan gian.
m Thị Kính
-Nắm ND đoạn “Nỗi
oan hại chồng”, thân
phận và bi kịch của
người phụ nữ

Gíup học sinh hiểu và
cảm những tình cảm
- Nhật ký tâm tình, nhỏ nhẹ, sâu
giản
lắng.
dị mà thiêng liêng ở
quanh ta.
- Tấm lòng yêu thương, tình cảm
- Rèn luyện kỳ năng sâu nặng của người mẹ và vai trò
tìm hiểu tâm trạng
của nhà trường với cuộc sống mỗi
con người.
- Giáo dục tình cảm
yêu q cha mẹ gia
- Tổ ấm gia đình là vô cùng q giá
đình, tình cảm gắn bó
và quan trọng. Hãy biết bảo vệ và

với trường lớp, thầy cô, giữ gìn nó.
bạn bè.
Giúp học sinh bổ sung
vào vốn hiểu biết về
văn học địa phương - Lòng yêu mến quê hương Bình
bằng việc nắm được Định qua tìm hiểu thực tế địa
những tác giả và một phương.
số tác phẩm từ sau
1975 viết về Bình Định

17

Ghi
chú


Tên
chương

T.S
tiết

7. TỔNG
KẾT
ÔN TẬP
KIỂM
TRA

9


Mục tiêu bài dạy

Nội dung kiến thức

- Bước đầu biết cách
sưu tầm, tìm hiểu về
tác giả, tác phẩm văn
học địa phương.
- Hình thành sự quan
tâm và yêu mến đ/v
văn học của địa
phương.
- Giúp HS: Nắm được
hệ thống văn bản,
những giá trị về nội
-Tích hợp kiến thức phần Văn,
dung và nghệ thuật của
Tiếng Việt, Tập Làm Văn
các tác phẩm thuộc
chương trình ngữ văn
7.
-Rèn HS kỹ năng thể
hiện kiến thức bằng
các bài kiểm tra.

18

Ghi
chú



Tên
chương

T.S
tiết

B.
T.VIỆT
1.TỪ
NGỮ

2. NGỮ
PHA
ÙP

(câu rút
gọn, câu
đặc
biệt)

11

15

Mục tiêu bài dạy

Nội dung kiến thức

- Rèn luyện kỹ năng

nhận biết và sử dụng, - Nghóa của từ ghép - Đẳng lập
các loại đơn vị từ vựng
- Chính phụ
nói trên.
- Từ láy
- Toàn bộ
- Bộ phận
- Nghóa của từ láy
- Từ ghép Hán Việt - Khái niệm
- Các loại
- Cách sử dụng
- Nắm được khái niệm
và sử dụng các đơn vị
ngữ pháp trong chương
trình.

- Quan hệ từ

Khái niệm
Cách sử dụng

* Bắt buộc

- Rèn luyện kỹ năng
* Không bắt buộc
nhận biết, tạo câu, viết
* Cặp quan hệ từ sóng đôi
đoạn.

- Giáo dục năng lực - Khái niệm và cách sử dụng của

giao tiếp.
câu rút gọn, câu đặc biệt.

(trạng
ngữ)

- Các đặc điểm về nội dung và
hình thức trạng ngữ.
+ Nhận biết các loại trạng ngữ.
+ Công dụng của trạng ngữ
-Khái niệm
+ Câu chủ động

+ Câu chủ động

+ Câu bị động

+ Câu bị động

+ Phép liệt kê

+ Phép liệt kê
- Tác dụng và cách dùng
+ Liệt kê

+Dấu câu

+ Dấu

Chấm lửng

Chấm phẩy

19

Ghi
chú


Tên
chương

T.S
tiết

Mục tiêu bài dạy

Nội dung kiến thức

Gạch ngang
Gạch nối
C. ÔN
TẬP

25

-Hệ thống hoá kiến
thức đã học

KIỂM


-Đánh giá việc tiếp thu

TRA

kiến thức của học sinh

TRẢ

-Sửa chữa lỗi học sinh
thường gặp

BÀI

4.
CHƯƠN
G
TRÌNH

- Giúp học sinh: Nhận
biết một số từ ngữ địa
phương

2

ĐỊA
PHƯƠN
G

D. TẬP
LÀM

VĂN
1.
KHÁI
QUÁT
VỀ
VĂN
BẢN
2. VĂN
BẢN
BIỂU

-Tích hợp kiến thức phần Văn,
Tiếng Việt, Tập Làm Văn

5

9

- Rèn luyện thái độ đ/v
việc sử dụng từ ngữ địa
phương trong giao tiếp
và nhận xét và cách sử
dụng từ ngữ địa
phương trong những
bài viết phổ biến rộng
rãi
- HS nắm được tính
chất liên kết bố cục và
mạch lạc của văn bản.
Các thao tác khi tạo

lập văn bản.
- Rèn luyện kỹ năng
đánh giá phát hiện
- Giáo dục ý thức khi
tạo lập VB

Au6ng từ ngữ địa phương trong
những bài viết

- Khái niệm: + Bố cục văn bản
+Mạch lạc văn bản
và yêu cầu của chúng
* Bốn bước tạo lập văn bản
+ Định hướng
+ Tìm ý, sắp xếp ý
+ Diễn đạt thành văn
+ Kiểm tra lại văn bản

- Học sinh nắm được - Khái niệm văn biểu cảm
đặc điểm chung văn - Cách thức biểu cảm - Trực tiếp
biểu cảm và các biện
- Gián tiếp
20

Ghi
chú


Tên
chương


T.S
tiết

Mục tiêu bài dạy

pháp của nó.

CẢM

- Rèn luyện kỹ năng
tìm hiểu, trình bày tình
cảm, cảm xúc
- Giáo dục tình cảm
cao đẹp của con người.

3. VĂN
BẢN
15
NGHỊ
LUẬN

4. VĂN
BẢN
ĐIỀU

5

HÀNH
5. TẬP

LÀM

Nội dung kiến thức

2

- Nắm được sự cần
thiết của văn bản lập
luận.
Nhận diện được kiểu
văn bản
- Nắm được khái niệm
luận điểm, luận cư
Nhận diện được chúng
trong văn bản.
Xây dựng được bố cục.
Viết được văn bản nghị
luận.
- Rèn luyện kỹ năng
nhận diện tư duy logic.
- Nắm được văn bản
đề nghị về
+ Khái niệm
+ Cách làm
+ Đặc điểm
- Rèn luyện kỹ năng
làm báo cáo,
- Giáo dục tình cảm
khi viết báo cáo.


- Biện pháp
+ Hồi tưởng kỷ niệm quá khứ
+ Suy nghó về hiện tại
+ Mơ ước tới tương lai
-> Tưởng tượng những tình huống
gợi cảm
* Vừa quan sát, vừa suy ngẫm vừa
thể hiện cảm xúc
* Phương thức biểu cảm: Tự sự và
miễu tả (để khiêu gợi cảm xúc, do
tình cảm chi phối)
- Khái niệm văn nghị luận
- Phương pháp lập luận
+ Suy luận tương đồng
- Khái niệm.
+ Văn chứng minh
+ Văn giải thích
- Cách thức lập luận trong văn
chứng minh ->, giải thích
- Bố cục 3 phần và yêu cầu của
mỗi phần trong mỗi kiểu văn nghị
luận.

- Khái niệm: Văn bản hành chính
văn bản đề nghị.
Cấu trúc chung của một báo cáo

- Giúp học sinh nắm - Đặc điểm: thơ lục bát
được đặc điểm hình + Số câu: Từng cặp 6 - 8, không
thức và cách và cách hạn định cặp câu.

21

Ghi
chú


Tên
chương

CA
DAO
THỂ
LỤC
BÁT

T.S
tiết

Mục tiêu bài dạy

thể hiện của ca dao,
thơ lục bát.
- Rèn luyện, năng lực
làm thơ tiến tới hiểu
sâu sắc ca dao, thơ lục
bát.

Nội dung kiến thức

Ghi

chú

- Vần, luật
+ Cấu lục: Chữ 2,4,6 B - TB
+ Câu bát: Chữ 2,4,6,8 B-TBB
+ Cách giao vần:
+ Chữ 6 câu 6 vần chữ 6 câu 8
+ Chữ 8 câu 8 vần chữ 6 câu 6

Khoái châu, ngày 05 tháng 9 năm 2011
Giáo viên lập kế hoạch

Lê văn Bảy

KE HOAẽCH DY HC NGệế VAấN 8
22


--------------o0o-------------I-Đặc điểm tình hình:
1.Thuận lợi:
- Được sự giúp đỡ của Ban giám hiệu, Tổ chuyên môn
- Được tham dự tập huấn nghiệp vụ thường xuyên.
- Có sách giáo khoa, sách giáo viên và sách than khảo tương đối đầy đủ.
- Trao đổi chuyên đề, học tập nghiệp vụ thường xuyên do phòng, trường tổ
chức.
- Tiếp tục áp dụng phương pháp cải tiến việc dạy và học, để nâng cao chất
lượng học tập của học sinh.
- Môn ngữ văn chính là học tiếng mẹ đẻ, là một thứ tiếng nói mà các em giao tiếp
hằng ngày, thuận lợi trong việc học tập và tiếp thu các bộ môn khác.
2.Khó khăn:

- Tiếp tục thực hiện cuộc vận động “Nói không với tiêu cực trong thi cử và
bệnh thành tích trong giáo dục” nên việc đánh giá, kiểm tra phải thực chất dẫn đến
chất lượng học tập sẽ giảm về lượng.
- Học sinh tiếp tục thực hiệân chương trình thay sách nên phải đầu tư nhiều vào
phương pháp học tập, chuẩn bị sách và dụng cụ học tập tự túc.
- Đa số học sinh học tập còn yếu. Nhất là phần thực hành, tự luận chưa tốt.
- Một số ít học sinh đọc còn yếu, viết sai chính tả nhiều, khả năng cảm thụ
văn học còn yếu.
- Chất lượng khảo sát đầu năm yếu kém còn nhiều.
II-Yêu cầu bộ môn:
1.Kiến thức:
- Cung cấp cho học sinh kiến thức về môn ngữ văn, lấy các văn bản làm công
cụ xây dựng cho 6 kiểu văn bản chủ yếu. Trọng tâm của chương trình là văn biểu
cảm và văn nghị luận.
- Chương trình cụ thể được cấu trúc trong 34 bài học. Cơ cấu chương trình theo
vòng 2.
a.Phần văn học:
Bao gồm các văn bản nhật dụng, văn học trung đại Việt Nam, truyện kí Việt
Nam, văn học nước ngoài.
b.Phần Tiếng Việt:
- Học sinh nắm được từ vựng ngữ nghóa: cấp độ khái quát nghóa của từ vừng,
trường từ vựng, từ tượng thanh – từ tượng hình.
- Về từ loại: Trợ từ, thán từ, tình thái từ.
- Về phong cách tu từ học: Nói giảm, nói tránh, nói quá.
23


- Về ngữ pháp: Câu ghép và các kiểu câu theo mục đích nói, câu phủ định, hội
thoại…
- Về dấu câu: Dấu ngoặc đơn, dấu ngoặc kép, dấu 2 chấm.

c.Phần tập làm văn
Tập trung vào các phương thức biêu đạt: văn bản tự sự – văn nghị luận – văn bản
hành chính công vụ (Tường trình – thông báo).
Kó năng xây dựng văn bản: liên kết - mạch lạc bố cục. Kó năng xây dựng đoạn
văn.
2.Kó năng:
- Hình thành cho học sinh 4 kó năng chủ yếu: nghe – nói – đọc – viết.
- Trên từng phần môn có những kó năng riêng. Đó đọc phân tích cảm thụ văn
bản; biết phân biệt đúng đơn vị kiến thức xây dựng các văn bản tự luận đúng phương
thức biểu đạt.
- Nắm vững vận dụng các biện pháp học tập theo phân môn, theo tinh thần
chung của bộ môn.
3.Thái độ:
- Giáo dục cho học sinh tình yêu cuộc sống, yêu thương con người, yêu quê hương,
có lòng nhân ái, lạc quan với cuộc sống, biết yêu – ghét chân thực.
- Nắm vững những kiến thức đã học vận dụng trong cuộc sống.
- Nắm vững những kiến thức đã học vận dụng trong cuộc sống.
III-Biện pháp thực hiện:
- Tăng cường kiểm tra quá trình học tập trên lớp, cho học sinh chuẩn bọi bài ở nhà một
cách cụ thể theo yêu cầu hướng trên lớp ở phần cuối mỗi tiết học.
- Tăng cường việc học nhóm,phân tổ học tập cụ thể,ngay từ đầu năm bầu cán
sự bộ môn.
- Nâng cao sử dụng hệ thống câu hỏi có chất lượng phù hợp với đối tượng học
sinh, pháp huy tính học tập tích cực của học sinh.Hình thành thói quen học sinh tự
kiểm tra, đánh giá lẫn nhau,xây dựng mối quan hệ Trò – Trò trong việc củng cố
kiến thức.
- Giáo viên chủ động trong soạn giảng, đầu tư bài dạy, cần kế hoạch phụ đạo
học sinh yếu kém.
- Phối hợp giáo viên bộ môn cùng khối, thống nhất ý kiến ôn tập, thực hiên tốt
các giờ hoạt động Ngữ Văn.

- Học sinh ở nhà cần đọc kó tác phẩm. Xây dựng đoạn văn mẫu, chuẩn bị các
bài tập trước.
- Tự lâïp sổ tay văn học, tự sưu tầm các kiến thức phục vụ cho bộ môn.
IV. Kế hoạch cụ thể.
24


CHỦ ĐỀ
MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
1.TIẾNG VIỆT
1.1.Từ
-Hiểu thế nào là từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã
vựng
hội.
-Các lớp -Hiểu được giá trị của từ ngữ địa phương và
từ
biệt ngữ xã hội trong văn bản.
-Biết cách sử dụng từ ngữ địa phương và biệt
ngữ xã hội phù hợp với tình huống giao tiếp.
-Hiểu nghĩa và cách sử dụng một số từ Hán
Việt thông dụng.

-Trường từ
vựng
-Nghĩa của
từ

1.2.Ngữ
pháp.
-Từ loại

-Các
câu

loại

-Dấu câu

1.3.Phong
cách ngôn

GHI CHÚ
Nhớ đặc điểm của từ ngữ địa phương, biệt
ngữ xã hội.

-Nhận biết các từ Hán Việt thông dụng trong
các văn bản đã học.
-Biết nghĩa 50 yếu tố Hán Việt thông dụng
xuất hiện nhiều trong các văn bản học ở lớp
8.
-Hiểu thế nào là trường từ vựng.
-Nhận biết các từ cùng trường từ vựng trong
-Biết cách sử dụng các trường từ vựng để nâng văn bản.
cao hiệu quả diễn đạt.
-Biết tập hợp các từ có chung nét nghĩa vào
cùng một trường từ vựng.
-Hiểu thế nào là cấp độ khái quát của nghĩa từ Biết so sánh nghĩa của từ ngữ về cấp độ khái
ngữ
quát
-Hiểu thế nào từ tượng thanh và từ tượng hình. Nhớ đặc điểm, công dụng của từ tượng thanh
-Nhận biết từ tượng thanh, từ tượng hình và giá và từ tượng hình.

trị của chúng trong văn bản.
-Biết cách sử dụng tình thái từ, trợ từ và thán từ
trong nói và viết.
- Hiểu thế nào là tình thái từ, trợ từ và thán từ.
-Nhận biết tình thái từ, trợ từ và thán từ và tác Nhớ đặc điểm và chức năng ngữ pháp của
dụng của chúng trong văn bản.
tình thái từ, trợ từ và thán từ.
-Biết cách sử dụng tình thái từ, trợ từ và thán từ
trong nói và viết.
-Hiểu thế nào là câu ghép; phân biệt được câu -Nhận biết các loại câu ghép, các phương
đơn và câu ghép.
tiện liên kết các vế câu ghép trong văn bản.
Biết cách nối các vế câu ghép.
-Nhận biết quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu
-Biết nói và viết đúng các kiểu câu ghép đã ghép và các phương tiện liên kết các vế câu
được học
ghép: quan hệ nguyên nhân, điều kiện, tăng
tiến, tương phản, nối tiếp, giải thích.
-Hiểu thế nào là câu trần thuật, câu cảm thán, Nhớ đặc điểm hình thức và các chức năng
câu càu khiến, câu nghi vấn.
của câu trần thuật, câu cảm thán, câu càu
-Nhận biết và bước đầu phân tích được giá trị khiến, câu nghi vấn.
biểu đạt, biểu cảm của câu trần thuật, câu cảm
thán, câu càu khiến, câu nghi vấn trong văn
bản.
-Biết cách nói và viết các loại câu phục vụ
những mục đích nói khác nhau.
-Hiểu thế nào là câu phủ định.
-Nhận biết và bước đầu phân tích được giá trị
biểu đạt ,biểu cảm của câu phủ định trong văn Nhớ đặc điểm và chức năng của câu phủ

bản.
định.
-Biết cách nói và viết câu phủ định.
-Hiểu cơng dụng của các loại dấu ngoặc đơn, Giải thích được cách sử dụng các loại dấu
dấu ngoặc kép, dấu hai chấm.
ngoặc đơn, dấu ngoặc kép, dấu hai chấm
-Biết cách sử dụng các dấu ngoặc đơn, dấu trong văn bản.
ngoặc kép, dấu hai chấm trong viết câu.
-Biết các lỗi và cách sửa các lỗi thường gặp khi
sử dụng các dấu ngoặc đơn, dấu ngoặc kép, dấu
hai chấm.
-Hiểu thế nào là nói giảm nói tránh, nói quá và
sắp xếp trật tự từ trong câu.

25


×