Tải bản đầy đủ (.pdf) (54 trang)

BÀI GIẢNG SINH TỔNG HỢP PROTEIN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.68 MB, 54 trang )

Trao đổi trực tuyến tại:

SINH TỔNG HỢP PROTEIN
TS.BS.Đỗ Thị Thanh Thủy
1
NỘI DUNG BÀI GIẢNG


SINH TỔNG HỢP PROTEIN
Nhắc lại về cấu trúc của Protein
Nhắc lại về các liên kết trong phân tử protein
Các phương pháp phân tích cấu trúc của protein
Liên quan giữa cấu trúc và chức năng của protein
Sinh tổng hợp protein (Y1, Y2)
Các biến đổi để tạo protein chức năng


2
MỤC TIÊU BÀI GIẢNG

1. Mô tả được ba giai đoạn và các yếu tố
tham gia sinh tổng hợp protein (Y1, Y2)
2. Nêu được các biến đổi chính để tạo
protein chức năng.


3
GENOMICS VÀ PROTEOMICS
4
GENOME
Bộ gen (hệ gen)



GENOMICS
Nghiên cứu về bộ gen (hệ gen)

PROTEOME
Bộ protein của tế bào hay mô

PROTEOMICS
Nghiên cứu về bộ protein của các loài
5
TỪ GENE ĐẾN PROTEIN CHỨC NĂNG
PDB (Protein Data Bank)
2000-2008:48891 cấu trúc
 2011: 65998 cấu trúc
6
BỘ PROTEIN NGƯỜI
Rất phức tạp
Ước tính > 100.000 phân tử Protein
 Do vị trí splicing khác nhau
 Do biến đổi sau dịch mã
CẤU TRÚC PROTEIN
7
LIÊN KẾT TRONG PT PROTEIN
8
CẤU TRÚC PROTEIN
Motifs: các dạng cấu trúc bậc 2 trong nhiều polypeptid.
HAIRPIN BETA SHEET motif
helix-loop-helix motif gắn Calci
9
CẤU TRÚC PROTEIN

Domains là những vùng chức năng của polypeptid

Pyruvate kinase có 3 domain
ADP + phosphoenolpyruvate = ATP + pyruvate
10
NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC CỦA PROTEIN
Cung cấp hình ảnh tĩnh
Tinh thể học tia X là khoa học xác định
sự sắp xếp của các nguyên tử bên trong
một tinh thể dựa vào sự phân tán của các
tia X sau khi chiếu vào các electron của
tinh thể để thu thập mật độ các electron
trong tinh thể, vị trí của nguyên tử, các
liên kết hóa học
1. Tinh thể học tia X
(X ray crystallography)
11
Photographic film
Diffracted X-rays
X-ray
source
X-ray
beam
X-ray
diffraction pattern
Crystal
Crystal diffracts X-rays
Sơ đồ mật độ Electron
khít với dữ liệu
Sơ đồ nguyên tử khít với

bản đồ mật độ điện tử
model
12
NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC CỦA PROTEIN
2. Phổ cộng hưởng từ hạt nhân
(Nuclear Magnetic Resonance spectroscopy)
Cung cấp hình ảnh động học về cấu trúc protein trong dung dịch,
cấu hình và các tương tác của protein.
13
LIÊN QUAN GIỮA CẤU TRÚC VÀ
CHỨC NĂNG CỦA PROTEIN
 Protein có vai trò quan trọng trong cơ thể.
 Mỗi protein có một cấu trúc ba chiều duy nhất
được xác định bởi trình tự aa.
 Cấu trúc của protein liên quan chặt chẽ với
chức năng của nó.
 Cấu trúc của protein có thể được tiên đoán nhờ
các chương trình tin sinh học.
14

×