Tải bản đầy đủ (.pdf) (42 trang)

các vấn đề trong ngành công nghiệp điện và điện tử các nước ASEAN và các bài học cho Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (443.65 KB, 42 trang )

Các vấn đề trong ngành công nghiệp điện và điện tử của các nước
ASEAN và các bài học rút ra cho Việt nam
Tháng 08 năm 2005
Hisami Mitarai
Vụ tư vấn kinh doanh châu Á
Viện Nghiên Cứu Nomura
Bài nghiên cứu này xem xét, phân tích chi tiết những vấn đề nảy sinh trong q trình phát
triển gần đây của ngành cơng nghiệp điện và điện tử của Thái Lan, Malaysia, Indonesia
và Philipines. Đối với mỗi quốc gia chúng tôi sẽ tiến hành phân tích chính sách cơng
nghiệp, q trình phát triển cơng nghiệp và và các ưu tiên từ chính phủ từ quan điểm của
các doanh nghiệp Nhật bản .Bài nghiên cứu này cũng cung cấp các bài học kinh nghiệm
tham khảo cho Việt nam trong tình hình ngành cơng nghiệp điện và điện tử của Việt nam
còn trong giai đoạn đầu của sự phát triển. Những thông tin trong bài nghiên cứu này được
đưa ra dựa vào quá trình nghiên cứu lâu dài và quá trình làm việc tư vấn trong ngành
điện và điện tử của các nước khu vực Đông Á của tác giả. Những thông tin trong bài viết
cũng được cập nhật nhiều hơn từ những nghiên cứu chuyên sâu cho tổ chức hợp tác quốc
tế Nhật Bản (JICA) trong các năm 2003 và 2004.
I .Thái Lan
1.Chính sách cơng nghiệp.
Trong suốt thập kỷ 70 Thái Lan đã thực hiện chính sách khuyến khích xuất khẩu cho
ngành điện và điện tử thơng qua những khuyến khích về thuế cho xuất khẩu. Theo sau
Thoả Thuận Plaza năm 1985, Thái Lan phát triển nguồn điện, các khu công nghiệp và các
cơ sở hạ tầng khác đồng thời thực hiện những cải cách luật pháp bao gồm luật liên quan
đến tỷ lệ góp vốn để đảm bảo môi trường sản xuất kinh doanh tự do cho các cơng ty nước
ngồi. Điều này đã đưa đến kết quả là một số lượng lớn các nhà đầu tư với định hướng
xuất khẩu đầu tư vào Thái Lan từ Nhật Bản và nhiều quốc gia khác. Kể từ đó, đầu tư
nước ngồi vào Thái lan tăng lên liên tục cho đến giữa thập kỷ 90 khi mà nền kinh tế
Thái Lan lâm vào tình trạng khủng hoảng kinh tế trầm trọng với sự tụt giá của đồng Bạt
vào năm 1997. Từ đó Bộ Cơng Nghiệp Thái Lan đã tiến hành thực hiện cải cách triệt để
cơ cấu ngành công nghiệp và sự phát triển của các doanh nghiệp quy mô vừa và nhỏ. Từ
nửa cuối thập kỷ 90 trở đi một thực tế nổi lên là đầu tư nước ngoài vào Thái Lan đã bị


giảm xuống nghiêm trọng do cuộc khủng hoảng kinh tế gây ra, sự nổi lên và cạnh tranh
quyết liệt từ Trung Quốc. Tuy nhiên dịch bệnh SARS đã làm cho các nhà đầu tư thấy sự


cần thiết phải phân tán rủi do kinh doanh về mặt địa lí hơn là chỉ tập trung tất cả các dự
án vào đầu tư vào Trung Quốc. Kết quả là đã có sự phục hồi đầu tư vào Thái Lan, một đất
nước có mơi trường đầu tư thuận lợi và tiềm năng phát triển cao đặc biệt là ngành sản
xuất ô tô. Mặc dù môi trường đầu tư trong khu vực đang thay đổi nhanh tróng do sự cạnh
tranh đang nổi lên của Trung Quốc và sự tháo dỡ những rào cản thương mại theo hiệp
định tự do thương mại Đông Nam Á (AFTA), ngành điện và điện tử ở Thái Lan đã dần
hồi phục và phát triển mạnh trong những năm gần đây một phần là nhờ vào những tiến bộ
trong các nỗ lực của chính phủ trong việc cải cách cơ cấu kinh tế.
Ở Thái Lan những chính sách khuyến khích dành cho các nhà đầu tư nước ngoài đã được
Ủy Ban Đầu Tư ( BOI ) thực hiện theo một phương thức nhằm đạt được một sự cân bằng
giữa các cơng ty nước ngồi và các cơng ty trong nước. Trước đây, chính phủ có nhiều
chính sách hạn chế về tỷ lệ góp vốn nước ngồi dựa trên sự tham gia của thị trường trong
nước và việc đóng góp vào xuất khẩu. Một đặc điểm nổi bật của hệ thống chính sách này
là chính phủ Thái Lan điều chỉnh cơ cấu đầu tư theo ưu đãi từng vùng ( từ vùng một đến
vùng ba ) theo đó mỗi vùng sẽ có những sự khuyến khích khác nhau cho các nhà đầu tư
bao gồm mức giảm hoặc miễn thuế thu nhập doanh nghiệp trao cho các công ty đóng ở
các vùng khác nhau. Điều này nhằm hạn chế việc tập trung q mức các cơng ty nước
ngồi đóng ở thủ đơ Băng Cốc. Tuy nhiên, sau cuộc khủng hoảng kinh tế thì hầu hết
những hạn chế này đã được dỡ bỏ. Từ khi chính phủ do thủ tướng Thaksin lên lãnh đạo,
chính phủ chuyển những ưu đãi khuyến khích cho những dự án phát triển khoa học và
công nghệ, các dự án nghiên cứu và phát triển ( R&D) nhằm khuyến khích thúc đẩy việc
chuyển giao cơng nghệ tiên tiến vào Thái Lan.
Sự ra đời và vai trò của Viện Điện và Điện Tử (EEI) đối với sự phát triển công nghiệp
điện và điện tử ở Thái Lan.
Viện Điện và Điện Tử ( VĐ&ĐT ) được thành lập vào năm 1998 bởi Bộ Công Nghiệp
như là một cơ quan độc lập với mục đích phục vụ lợi ích chung cho ngành điện và điện tử

như là một trong những kế hoạch hành động cụ thể nhằm thay đổi cơ cấu ngành công
nghiệp. Một số chức năng như việc thiết lập các chính sách cho các ngành khác, dự thảo
ngân sách và các dịch vụ dành cho các doanh nghiệp tư nhân đã được chuyển từ Bộ Công
Nghiệp sang VĐ&ĐT. Bảy Viện với chức năng vai trò tương tự như viện điện và điện tử
, bao gồm một viện phụ trách về ngành công nghiệp ô tô cũng, cũng được thành lập.
VĐ&ĐT bắt đầu hoạt động vào đầu năm 1999, đóng vai trị là cơ quan chính phủ thúc
đẩy ngành điện và điện tử của Thái Lan phát triển. Nó cũng đóng một vai trị vơ cùng
quan trọng trong việc tạo ra cầu nối giữa khu vực tư nhân và khu vực nhà nước cũng như
phối kết hợp lợi ích từ việc hợp tác giữa các cơng ty tư nhân với nhau.


Nguồn kinh phí cho hoạt động chính của Viện Điện&Điện Tử là từ các khoản phí từ việc
kiểm tra và cấp giấy xác nhận chất lượng cho sản phẩm điện , điện tử của các doanh
nghiệp; các khóa đào tạo và tập huấn kỹ thuật; các dịch vụ tư vấn. Từ năm 2004 khi Viện
này trở thành một cơ quan độc lập thì nó bắt đầu gặp phải hàng loạt các vấn đề khó khăn
như việc việc đảm bảo kinh phí cho hoạt động của Viện cũng như cho việc duy trì trình
độ, thiết bị cơng nghệ cao cho việc kiểm tra các tiêu chuẩn về an tồn. Tổng cơng ty phát
triển Hải Ngoại của Nhật Bản (JODC) đã tiến hành một nghiên cứu liên tục về vai trò
chức năng của Viện Điện&Điện Tử và đã đưa ra một số nhận xét trong các lĩnh vực
được chỉ ra dưới đây, tuy nhiên những vai trị đó vẫn chưa được thực hiện:
Chất lượng sản phẩm, những kiểm tra về môi trường và độ an toàn liên quan đến ngành
điện và điện tử ( ví dụ : như việc chuyển giao các cơ sở, thí nghiệm từ TISI )
Cung cấp thơng tin về hoạt động sản xuất, công nghệ và hỗ trợ bán hàng.
Tạo một khung hợp tác giữa các ngành do nhà nước quản lí và các ngành do tư nhân quản
lí với các ban ngành liên quan ở Thái Lan và các nước khác.
Nghiên cứu về việc ban hành thiết lập các chính sách và chiến lược cho ngành điện và
điện tử dựa trên dự thảo của các kế hoạch phát triển dành cho ngành này.
Nghiên cứu và chương trình phát triển của Cơ quan Chiến lược Khoa học và Cơng nghệ
Quốc gia ( CQCLKH&CNQG )
Chính phủ Thái Lan đang thực hiện Kế hoạch Chiến lược Khoa học và Công nghệ Quốc

gia ( 2004 -2013 ) Trọng tâm nhắm vào việc hình thành mạng lưới khoa học và cơng
nghệ và xúc tiến việc hợp tác giữa các cơ quan tư nhân và nhà nước bao gồm các công ty
sản xuất, các nhà cung cấp dịch vụ, các cơ quan tài chính, cơ quan giáo dục vv… . ở
Thái Lan các trường đại học trước tiên là nhằm đào tạo nguồn nhân lực tuy nhiên vẫn
chưa có được vị thế giống như các trung tâm Nghiên cứu và Phát triển (R&D). Trong bối
cảnh đó CQCLKH&CNQG đã được thành lập dưới sự ủng hộ của bộ Khoa học và Công
nghệ đã phát triển và quản lí một khu trung tâm khoa học công nghệ từ năm 1996. Người
ta đặt nhiều hy vọng vào trung tâm nghiên cứu khoa học này như là một trung tâm nghiên
cứu và phát triển trong việc hỗ trợ chính sách khoa học và cơng nghệ của quốc gia. Trong
gần 1800 người đang làm việc ở trung tâm khoa học cơng nghệ này có tới gần 800 người
là các nhà khoa học và nhà nghiên cứu. Họ đang thực hiện việc nghiên cứu và phát triển
trong các lĩnh vực như công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, vật liệu, công nghệ
Nano, vv…
Tại khu trung tâm nghiên cứu khoa học này, tập đồn sản xuất ơ tơ Toyota và tập đoàn
Honda đã cùng nhau thực hiện một dự án nghiên cứu chung trong lĩnh vực phát triển vật
liệu cũng như nhiều nghiên cứu khác. Mặc dù còn hạn chế nhưng có thể nói việc hợp tác


giữa các công ty của Nhật Bản và đội ngũ nghiên cứu và phát triển của Thái Lan đã được
tiến hành trong ngành sản xuất ô tô. Mặc dù các nghiên cứu chung được thực hiện trong
số các doanh nghiệp tư nhân thì chưa sơi động lắm nhưng người ta hy vọng trong tương
lai sẽ có nhiều nghiên cứu chung hơn trong các lĩnh vực như ô tô, công nghệ sinh học và
các lĩnh vực khác có liên quan. Đặc biệt là đã có những nghiên cứu chung về việc ni
trồng tơm với tập đồn CP, một doanh nghiệp có vốn đầu tư của Thái Lan cũng như một
nghiên cứu về sản xuất phanh ô tô với một công ty sản xuất linh kiện ơ tơ cho tập đồn
Honda
Hình 1. Cơ cấu tổ chức của công viên khoa học công nghệ của Thái Lan.

Ủy ban khoa học công
nghệ quốc gia


Tiểu ban kiểm tốn

Văn
phịng
trung tâm

Trung tâm nghiên
cứu điện tử và máy
tính quốc gia

Tiểu ban quản lý quỹ phát triển
khoa học công nghệ
Tiểu ban quản lý nhân sự

Trung tâm di truyền
và công nghệ sinh
học quốc gia

Trung tâm
công nghệ vật
liệu quốc gia

Trung tâm công
nghệ nano quốc
gia

Nguồn: Trang chủ của CQCLKH&CNQG.
2. Khái quát về ngành công nghiệp điện và điện tử của Thái Lan
Ở Malaisia ngành công nghiệp điện tử phát triển mạnh mẽ và gặt hái nhiều thành công

nhờ vào vào mối liên hệ, liên kết hợp tác giữa các nhà sản xuất linh kiện và các nhà lắp
ráp các sản phẩm điện tử của Nhật Bản. Ngược lại, hầu như các công ty đang hoạt động ở
Thái Lan không phụ thuộc nhiều vào nhau. Trong nước, có nhiều cơng ty nước ngồi sản
xuất đồ điện gia dụng như tủ lạnh, điều hòa, tivi, máy quay phim và các thiết bị thông tin
và cũng có nhiều nhà sản xuất linh kiện cho các sản phẩm điện tử nghe nhìn và, các sản
phẩm cho ngành công nghệ thông tin và viễn thông. Tuy nhiên, đặc điểm của ngành điện
và điện tử ở Thái Lan là các doanh nghiệp này hoạt động một cách độc lập với nhau.
Đồng thời số lượng các công ty tập trung vào sản xuất các sản phẩm điện và cơ khí như
máy in và các phụ kiện của nó có số lượng nhiều hơn các công ty sản xuất các sản phẩm
điện tử. Thái Lan, nước có dân số đơng hơn Malaisia, có nhu cầu lớn về các sản phẩm và


10.
0

200

8.
0

150

Bii Dol
lon
l
l
ar

Bii Dol
lon

l
l
ar

linh kiện cho máy móc chính vì vậy mà Thái Lan có trình độ cơng nghệ về máy móc gia
cơng tương đối cao.
Với sự nổi lên của Trung Quốc và việc tham gia vào khu vực mậu dịch tự do Đông Nam
Á ( AFTA), Thái Lan đang điều chỉnh lại cơ cấu sản xuất của ngành điện và điện tử mặc
dù Thái Lan bị ảnh hưởng bởi chính sách khuyến khích đầu tư phát triển có lựa chọn theo
quốc gia của các công ty Nhật Bản trong khu vực ASEAN, điều này khơng có nghĩa là
Thái Lan kém năng lực cạn tranh so với Trung Quốc trong lĩnh vực nhân cơng và chi phí
hậu cần cho sản xuất kinh doanh. Trên thực tế quá trình tái cơ cấu đang cho thấy rõ Thái
Lan là trung tâm xuất khẩu hàng gia dụng như tủ lạnh , điều hòa nhiệt độ, máy giặt và
thiết bị thông tin. Đáng chú ý ý là cơng ty Seagate có trụ sở ở Mỹ gần đây đã tuyên bố
những kế hoạch xây dựng một nhà máy sản xuất đĩa cứng máy tính ở Thái Lan. Ngồi ra
20.
0
400
cịn có 0sự dịch chuyển đầu tư tương tự ví dụ như trường hợp củaParts cơng ty trách nhiệm
các
18.
350
16.
0
hữu hạn Fujitsu và Hitachi. Thái Lan đang dần thay 300 Sinhgapo để trở thành một trung
thế
Devi
ce
14.
0

250
tâm chính sản xuất đĩa cứng máy tính.
12.
0
Com m uni i
caton
Com put
er

Hình 2. Xu hướng sản xuất của ngành điện-điện tử Thái Lan

6.
0

100

4.
0
2.
0

50

0.
0

0

1995
Tỷ đô-la


1996

1997

1998

1999

2000

2001

2002

2003
Tỷ

AV
Japanese i
nvest ent
m
f Thaiand
or
l

đơ-la
40

20.0

18.0
16.0

35
30

14.0
12.0

Linh phụ kiện
Thiết bị

25

10.0
8.0
6.0
4.0
2.0
0.0

Viễn thơng

20
15

Máy tính

10


Thiết bị nghe nhìn

5

Đtư của Nhật Bản
vào Thái Lan

0
199 199 199 199 199 200 200 200 200

Nguồn : Niên giám thống kê ngành điện tử thế giới ( Year Book of World Electronics
Data trên thế giới hàng năm ( Viện nghiên cứu điện tử READ) và từ các số của tạp chí
thống kê tài chính


Hình 3 : Thị phần của Thái Lan sản xuất điện và điện tử ở khu vực ASEAN

Tỷ đô-la
140.0

18.0
16.0

120.0

14.0
100.0

12.0


80.0

10.0

60.0

8.0
6.0

40.0

4.0
20.0

2.0

0.0

0.0
199

199

199
Thái Lan

199

199


200

200

Các nước ASEAN khác

200

200

Tỷ trọng

Nguồn : Xem bảng 2
3. Những ưu đãi dành cho các công ty Nhật Bản.
Trong khi các cơng ty Nhật Bản đang góp phần to lớn vào sự phát triển công nghiệp điện
và điện tử của Thái Lan thì họ cũng phải đối mặt với nhiều vấn đề khác nhau từ khung
luật pháp, chính sách đến sự thiếu phát triển của của công nghiệp phụ trợ cũng như sự
thiếu hụt nguồn nhân lực. Những giải pháp cơ bản cho vấn đề này vẫn chưa được đưa ra
mặc dù đã đã có những cố gắng từ phía chính phủ Thái Lan và nguồn vốn ODA của Nhật
Bản.
Khung chính sách và thể chế pháp lí
Đề cập đến khung chính sách luật thì Thái lan đã có nhiều luật điều chỉnh hoạt động đầu
tư cũng như các cơ quan chính phủ tham gia việc việc thực thi các luật trên. Tuy nhiên
mức độ phạm vi tham gia của cơ quan chính phủ và các quan chức tham gia vào việc
thực thi những luật này có những sai khác đáng kể. Điều này đã gây ra những phiền toái
nghiêm trọng trong hoạt động kinh doanh của nhiều công ty Nhật Bản. Ví dụ như các
cơng ty nước ngồi được Ủy Ban Đầu Tư (BĐT ) thừa nhận thì trên lí thuyết được phép
nhập khẩu vật liệu mà không phải nộp thuế. Tuy nhiên trên thực tế chính sách này chỉ
hồn lại thuế nhập khẩu cho doanh nghiệp tại thời điểm các doanh nghiệp đưa ra chứng
cứ có hàng xuất khẩu. Thủ tục này gây ra phiền hà cho các doanh nghiệp và nhiều công



ty đã chỉ ra rằng việc hoàn lại thuế nhập như vậy đơi khi bị trì hỗn một cách tuỳ tiện.
Ngồi ra chính phủ thay đổi mức thuế suất nhập khẩu, các công ty bị yêu cầu phải trả
khoản chênh lệch giữa mức thuế cũ và mới trước đây và điều này xảy ra rất thường
xun. Vì thế tính bền vững của chính sách ln được quan tâm. Phần lớn các công ty
đang hoạt động ở Thái Lan gồm cả những công ty hoạt động trong ngành điện và điện tử
đang phải đối mặt với những phiền toái này và đang kêu gọi sự điều chỉnh phù hợp. Mặc
dù nhiệm vụ chính của Ủy Ban Đầu Tư (BĐT) là thu hút các cơng ty nước ngồi đến
Thái Lan nhưng giờ đây chính là lúc mà Ủy Ban Đầu Tư nên dành nhiều quan tâm hơn
tới việc cung cấp các dịch vụ theo dõi hỗ trợ thường xuyên cho các công ty nước ngồi
mà đã có mặt tại Thái Lan.
Sự kém phát triển của công nghiệp phụ trợ
Đối với các công ty Nhật Bản đang hoạt động ở Thái Lan và mong muốn khuyến khích
sự phát triển các doanh nghiệp Thái Lan thì việc cung cấp những nguyên tắc kinh doanh
cho các doanh nhân Thái Lan là cần thiết để nhận ra nguyên tắc QCĐS ( chất lượng, giá
cả, phân phối, dịch vụ ). Điều này có lẽ cịn quan trọng hơn cả công nghệ sản xuất, nâng
cấp thiết bị và máy móc sản xuất. Việc nâng cấp có thể đạt được bằng việc tăng nguồn
nhân lực và tăng thêm vốn đầu tư. Ngược lại đầu óc kinh doanh thì ăn sâu vào và trở
thành đặc điểm của người dân Thái Lan. Để thay đổi được điều này thì cần phải có một
số biện pháp cơ bản nhất định như là cải cách toàn diện hệ thống giáo dục là điều hết sức
cần thiết.
Ở Thái Lan từ lâu người ta đã nhận cần phải khuyến khích phát triển cơng nghiệp phụ trợ
tuy nhiên nhu cầu cấp bách này đang trở nên rõ ràng hơn bao giờ hết khi đất nước này
theo đuổi chiến lược đang hướng ra xuất khẩu. Một số việc chuyển giao công nghệ và
đào tạo tay nghề đã được thực hiện trong các lĩnh vực nhựa và thiết bị kim loại , những
ngành đó cần sự chính xác tương đối thấp. Tuy nhiên các trình độ về sản xuất linh kiện và
ngun vật liệu, cơng nghệ xử lí bề mặt như phun sơn và mạ cho các linh kiên dùng trong
các sản phẩm điện tử xuất khẩu vẫn còn rất. Lĩnh vực này cần phải được hỗ trợ nhiều hơn
nữa thông qua việc chuyển giao công nghệ, kỹ thuật từ các chuyên gia Nhật Bản và các

biện pháp khác.Trong những năm gần đây khi các công ty ô tô phương Tây và Nhật Bản
bắt đầu xem Thái Lan như một trung tâm sản xuất ở khu vực ASEAN thì sự tập trung và
phát triển của các nhà sản xuất linh kiện cũng đang diễn ra mạnh mẽ. Điều này cũng dẫn
tới việc cần thiết phải nâng cấp các ngành công nghiệp phụ trợ mạnh mẽ hơn nữa. Nếu
như đạt được mục tiêu này, Thái Lan bắt đầu có khả năng phát triển các công nghệ phức
tạp trong các ngành sản xuất cơng nghiệp. Phịng Thương mại và Cơng nhiệp Nhật Bản
và Liên Đồn Cơng nghiệp Thái Lan đã đồng tổ chức một cuộc “Hội nghị chuyên đề về
năng suất” với sự ủng hộ, giúp đỡ của Liên Đoàn các tổ chức kinh tế của Nhật Bản. Sự


kiện diễn ra hàng năm này đã được tổ chức 4 lần kể từ năm 2000. Chương trình này nhắm
vào các doanh nghiệp quy mô vừa và nhỏ của Thái Lan, đào tạo 40 người của 20 công ty
cho mỗi khố (mỗi cơng ty có 2 người đó là chủ tịch và giám đốc ). Hội nghị kéo dài 4
ngày trọng tâm nhằm vào đào tạo hướng nghiệp; bao gồm các bài giảng tập trung vào các
nghiên cứu tình huống, thăm quan nhà máy và đào tạo thực tế trong xưởng của các cơng
ty mẫu.Chương trình này được đánh giá cao bởi tính thực hành của nó. Nhiều người cho
rằng hội nghị này nên được tổ chức thường xuyên hơn và số lượng công ty cũng nên mở
rộng thêm. Nhưng vấn đề nằm ở quá trình tiếp theo sau khi hội nghị kết thúc do khơng có
cơng ty nào tham gia vào chương trình một cách liên tục nên khó có thể đánh giá được lợi
ích của khố này đào tạo đến đâu. Chương trình hành động của các doanh nghiệp vừa và
nhỏ ( DNV&N ) và một quy hoạch tổng thể đang được tiến hành để phát triển các doanh
nghiệp cỡ vừa và nhỏ. Ngoài ra Viện Phát triển các Doanh nghiệp vừa và nhỏ (
VPTDNV&N ) đã được thiết lập vào tháng 4 năm 1999 với tư cách là cơ quan nịng cốt
phục cho mục đích này. Nó hợp tác với các trường đại học lớn và các phịng thương mại
và cơng nghiệp ở các vùng khác nhau để mở ra các chương trình đào tạo và cung cấp các
dịch vụ tư vấn. Tuy nhiên những đối tượng tham gia và nội dung của đa phần các chương
trình hiện nay được thiết kế cho các doanh nghiệp quy mơ rất nhỏ chỉ có một số ít chương
trình phù hợp với công ty lớn hơn một chút để phục vụ cho các ngành phụ trợ của ngành
điện và điện tử.
Đảm bảo nguồn nhân lực

Nguồn nhân lực mà các công ty Nhật Bản trong ngành điện và điện tử cần nhất là kỹ sư
thiết kế, sản xuất và hệ thống thơng tin cũng như cán bộ quản lí gồm có các kế toán.
Chẳng hạn như trong khi họ muốn tuyển các kỹ sư thiết kế và kế tốn có tài, thì rất ít
trường đại học ở Thái Lan có khoa khoa học cơ bản, kỹ sư hoặc kế toán. Khi có nhu cầu
lớn về một loại lao động nào đó thì số lượng lại rất hạn chế vì thế rất khó cho các cơng ty
có thể đảm bảo tuyển được các cán bộ có tài. Để giải quyết vấn đề này các công ty phải
đưa ra một cơ chế khuyến khích như trả thêm lương cho những người làm việc tốt hơn,
tuy nhiên do lề lối quản lí lao động cũ nên hầu như khơng thể làm cho liên đồn lao động
chấp thuận sự chênh lệch lớn về lương ( trả cho lao động ) trong một công ty. Ở Thái Lan
có khoảng 70 trường đại học gồm Chulalongkorn, Thamasat và Viện Cơng Nghệ Hồng
Gia Mongkut đào tạo các sinh viên ngành khoa học cơ bản và xây dựng. Mặc dù nếu chỉ
tính các trường đại học quốc gia và đại học cơng khác thì số lượng các sinh viên tốt
nghiệp ngành khoa học và xây dựng ước tính hàng năm chỉ vào khoảng hơn 20000 sinh
viên, trong đó có khoảng 10000 học chuyên ngành hoá hoặc khoa học và chỉ khoảng 10
000 theo lĩnh vực xây dựng như kỹ sư điện, kỹ sư cơ khí. Ngược lại, ở Trung Quốc có
1225 trường đại học với số lượng sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành khoa học và xây


dựng hành năm là trên 450 000 sinh viên ( số liệu năm 2001 ) . Trong khi việc tuyển
dụng các kỹ sư có tài với lương thấp tương đối dễ dàng ở Trung Quốc , thì các cơng ty
hoạt động ở Thái Lan hầu như không biết liệu họ có thể thuê được các kỹ sư có năng lực
cao hay khơng thậm chí nếu có tìm thấy các ứng viên đó thì các cơng ty cũng phải trả
lương rất cao.
Hiện nay có một kế hoạch đang được tiến hành với sự giúp đỡ của Bộ Kinh Tế Thương
Mại và Công Nghiệp Nhật Bản (METI) để thiết lập một tổ chức trong tương lai gần nhằm
đào tạo công nhân cho các công ty Nhật Bản đang hoạt động ở Thái Lan. Chương trình
giảng dạy theo như đã thảo luận sẽ kéo dài từ 3 đến 6 tháng vừa lí thuyết và thực hành
trong các lĩnh vực quản lý ( kế tốn, quản lý lao động, các cơng việc liên quan đến luật
pháp vv …) , các lĩnh vực liên quan đến thiết kế và các lĩnh vực kỹ thuật liên quan đến
sản xuất ( khoa lắp riáp và khoa công nghệ ). Dự tính mỗi một buổi có xấp xỉ 10 giáo

viên hướng dẫn và 80 học viên (lên lớp). Một câu hỏi vẫn tồn tại đó là làm thế nào có thể
lồng việc đào tạo hướng nghiệp vào chương trình này ngồi các bài giảng trên lớp.
Bảng 1. Các hệ thống giáo dục cung cấp nguồn nhân lực ở Thái Lan
Hệ thống giáo dục của Bộ Có hai định hướng giáo dục. Định hướng thứ nhất gồm có
Giáo Dục
giáo dục bắt buộc kéo dài trong 6 năm, 3 năm cho trung học
cơ sở, 3 năm trung học phổ thông và 4-5 năm học đại học.
Định hướng thứ hai học sinh nhận được một chứng chỉ đào
tạo nghề, sau hai năm học nữa sẽ nhận được bằng trung cấp
và sau 2-3 năm học nữa sẽ nhận được bằng cử nhân
Hệ thống giáo dục của Bộ Theo hệ thống này thì theo sau giáo dục bắt buộc kéo dài 6
Lao Động và Phúc Lợi Xã năm là đào tạo nghề (tương đương 3 năm trung học cơ sở )
Hội
và học sinh phải học thêm về đào tạo nghề để lấy chứng chỉ
bậc 1 ( tương đương với 1 chứng chỉ đào tạo nghề ), để lấy
chứng chỉ bậc 2 ( tương đương với một khoá học trung cấp
kéo dài 2 năm ) và bậc 3 ( tương đương với bằng cấp của
một cử nhân ). Tuy nhiên, hiện nay giáo dục dành cho bậc 2
và bậc 3 vẫn chưa được thực hiện.
Các trung tâm đào tạo và Phòng phát triển kỹ năng ( PPTKN ) của Bộ Lao động và
phát triển kỹ năng
Phúc Lợi Xã Hội
Xấp xỉ 50 trung tâm đào tạo nghề trên khắp cả nước ( trung


tâm RISD được thành lập năm 1994, PCSD năm 1999 )
Trong ngành điện và điện tử, đào tạo để vận hành máy tính,
các cơng việc liên quan đến điện, sửa chữa tivi và máy điều
hồ..
2.Cục phát triển cơng nghiệp phụ trợ

-Tiền thân là trung tâm đào tạo vận hành cơ khí máy móc
thành lập năm 1998
-Với sự giúp đỡ của JICA (1999-2004), tập trung vào thúc
đẩy ngành chế biến nhựa và khuôn đúc
3.Viện hợp tác công nghệ Đức-Thái Lan(TGI)
-Được thành lập dưới một dự án chung giữa chính phủ Thái
Lan và Đức vào năm 1995
-Đào tạo kỹ năng trong 3 lĩnh vực: tự động hóa, CAD/CAM,
và thiết kế khn kim loại cho dập và gia công nhựa
4. Trung tâm đào tạo kỹ thuật Ayutya
-Một liên doanh giữa công ty Canon và Viện Công nghệ
King MongKuk, thành lập năm 1992 tại Cơng viên cơng
nghệ Ayuatta, bắc Bangkok
-Đào tạo tự động hóa,điện, điện tử, và gia công nhựa, CNC
5. Hiệp hội xúc tiến công nghệ ( Thái Lan – Nhật Bản)
(TPA)
-Một tổ chức thành lập với sự giúp đỡ của Bộ Công Nghiệp
Thương Mại Nhật (METI) và hội phát triển kinh tế Thái
Nhật
-Tổ chức các hội nghị chuyên đề về quản lý sản xuất, công
nghệ thông tin, tiêu chuẩn chất lượng và các lĩnh vực quản
trị kinh doanh
6. Trung tâm công nghệ điện tử máy tính quốc gia
(NECTEC)
-Thành lập vào năm 1994 trực thuộc Bộ Khoa Học Môi
Trường
-Tổ chức hội nghị chuyên đề cho phát triển nguồn nhân lực,
như là công nghệ thông tin phục vụ doanh nghiệp, thiết kế
IC, và các hoạt động nghiên cứu phát triển
7. Viện Điện và Điện Tử



-Thành lập như là một tổ chức độc lập vào năm 1998 dưới
sự quản lý của Bộ Công Nghiệp
-Tổ chức hội nghị chuyên đề về công nghệ và quản trị kinh
doanh.

II. Malaysia
1. Chính sách cơng nghiệp
Dưới sự lãnh đạo của thủ tướng Mahathir, Bộ Phát triển Công Nghiệp ( MIDA) đã thự
hiện nhiều chính sách phát triển cơng nghiệp bao gồm chính sách phát triển nguồn tài
nguyên tự nhiên, chính sách thu hút đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực điện và điện tử và
các ngành công nghiệp liên quan cũng như chính sách thu hút đầu tư nước ngồi vào lĩnh
vực sản xuất ô tô nội địa. Đặc biệt dưới chính sách “ Nhìn về Đơng Á” với mục đích cố
gắng đạt sự tăng trưởng kinh tế như Nhật Bản, Chính phủ đã tập trung phát triển chính
sách nhằm thúc đẩy các ngành hướng xuất khẩu thông qua các chính sách hấp dẫn đầu tư
nước ngồi đến những năm của thập kỷ 90 và đã thành công tạo ra một hệ thống rộng lớn
các nhà sản xuất trong ngành điện và điện tử.Công việc quản lý kinh tế rất khó khăn
trong suốt thời kỳ khủng hoảng tài chính khu vực trong năm 1997, và đã buộc Chính phủ
phải cải cách cấu trúc công nghiệp. Tuy nhiên, Malaysia đã trải qua thời kỳ khó khăn do
biết chấp nhận một chính sách tỷ giá hối đoái độc lập ( một tỷ giá hối đối cố định) khơng
chịu ảnh hưởng với các thúc ép tử quỹ tiền tệ quốc tế ( IMF) và bây giờ đang phát huy tác
dụng, tạo tiền đề cho con đường phát triển khi Malaysia tiến vào thế kỷ 21.
Chính sách kinh tế dựa vào sự hấp thụ của vốn nước ngồi và đã chứng minh đã thành
cơng, và Malaysia đang trở thành người dẫn đầu về phát triển kinh tế trong khu vực
ASEAN.Tuy nhiên , với đặc thù là một quốc gia đa chủng tộc với người Mã Lai chiếm
tới 60% dân số, người Trung Quốc chiếm 20% còn lại là người Ấn và các dân tộc khác
20% . Chính sách kinh tế hướng về cộng đồng thiểu số Bumiputra với mục đích tăng vai
trị và địa vị của người Mã lai, đã có những tác động cả thuận lợi và không thuận đối với
đất nước. Đối lập với những dự định hồi đó của thủ tướng Mahathir, xã hội Malaysia đã

đối xử ưu đãi thiên vị người Mã Lai trong kinh tế , chính trị . Trong bối cảnh đó, vơ hình
chung nền kinh tế và các doanh nghiệp đã không phổ biến triết lý sản xuất ( monodukuri)
mà các cơng ty Nhật bản tìm kiếm. Kết quả là khơng có nhiều các kỹ thuật cơng nghệ cao
đuợc chuyển giao cho những doanh nghiệp của người bản địa.


Với nguồn lực lao động có hạn và sự yếu kém dần năng lực cạnh tranh, chính phủ đã
cơng bố một chính sách chuyển dịch nền kinh tế dựa vào sản xuất ( P-Economy) sang nền
kinh tế dựa trên tri thức(K-economy) trong khoảng thời gian giữa thập niên 90 với mục
tiêu thoát khỏi nền kinh tế phụ thuộc vào các ngành công nghiệp lắp ráp phụ thuộc vào
vốn đầu tư từ nước ngoài. Mặc dù các doanh nghiêp của Malaysia dường như có vị trí
tương đối tốt khi cạnh tranh với các doanh nghiệp Trung Quốc do nhờ vào một hệ thống
rộng lớn của các công ty Nhật bản và các cơng ty nước ngồi, nó vẫn thay đổi mạnh mẽ
chính sách đầu tư nước ngồi sau cuộc khủng hoảng kinh tế khu vực. Những dự định của
Malaysia giờ đây là chuyển dịch sang phát triển các ngành công nghiệp có giá trị gia tăng
cao thơng qua đầu tư vào nghiên cứu và phát triển và đầu tư vào công nghệ thông tin.
Malaysia đang nỗ lực rất lớn để tạo ra Hành lang siêu xa lộ thông tin được đưa ra từ giữa
năm 1990.
Chính sách “ Hướng Đơng Á”
Trong q trình thiết kế phát triển chiến luợc xây dựng quốc gia, thủ tướng Mahathir đã
chọn lựa chính sách “ Hướng Đơng Á” vào năm 1981 với mục đích học tập kinh nghiệp
phát triển của Nhật và Hàn Quốc. Cùng với chính sách ưu đãi người thiểu số Malai (
Bumiputra), Thủ tướng Mahathir đã xây dựng một hệ thống cử người Malay tới các nước
trên thế giới để học hỏi. Khi thủ tướng Mahathir lưu ý đặc biệt với đặc điểm về tinh thần
công việc, đạo đức kinh doanh và kỹ năng quản lý của người Nhật, xấp xỉ 14000 sinh
viên Mã Lai đã được học tập tại Nhật Bản dưới chính sách này đến năm 2003. Những
sinh viên muốn tham gia vào chương trình này được học tập khóa dự bị trong các trung
tâm của Nhật trong khuôn viên các trường đại học của Malaysia trước khi tới các trường
đại học Nhật để học tập. Tính tới hơm nay, 1580 sinh viên Mã lai đã hồn thành chương
trình học tập của mình trong các trường đại học quốc gia Nhật Bản th nhân cơng địa

phương thường nhìn nhận các sinh viên du học tự túc tốt nghiệp các trường nước ngoài
tài năng hơn các sinh viên tốt nghiệp các trường đại học ưu đãi cho người Mã lai. Tuy
nhiên, chính sách Nhìn về hướng Đơng đã tồn tại 20 năm, một số cựu sinh viên ở Nhật
bản đã tận dụng ưu thế kinh nghiệm làm việc với các công ty Nhật Bản để thành lập các
doanh nghiệp riêng. Gần đay, 25 các doanh nghiệp thành công đã tập hợp lại để thành lập
một liên doanh” Hướng Đông Á” ,và bằng cách phát triển và thành lập văn phịng cơng
nghiệp và thương mại, đang triển khai công việc cầu nối giữa doanh nghiệp Nhật Bản(
đặc biệt là phịng thương mại cơng nghiệp Nhật Bản) và các doanh nghiệp nội đia của
người bản xứ.


Hình 04. Số sinh viên du học dưới chính sách Hướng Đông Á
AEP( 2078)
 
15%

O thers(
10514)
73%

1121
TEP( )
8%
Hel Ⅰ&Hel Ⅱ
p
p
522
( )
4%


Postgraduate
71
( )
0%

Nguồn : Ngân hàng phát triển hải ngoại Nhật Bản (JBIC).
Ghi chú: Chính sách Hướng Đơng của Malaysia bao gồm các chương trình (i) Chương
trình đào tạo học thuật (AEP); (ii) Chương trình đào tạo kỹ thuật (TEP); (iii) Chương
trình học tiếng Nhật cho các giáo viên Malaysia (JLPMT); (iv) Chương trình đào tạo kỹ
thuật-cơng nghiệp trong nhà máy (cơng nghệ thông tinTP); (v) Chương trinh đào tạo
ngắn ngày cho các doanh nhân quản lý (STME); (vi) Chương trình đào tạo quản trị kinh
doanh và chương trình kèm với các cơng ty Nhật Bản; (vii) Học bổng do tổ chức, chính
phủ Nhật tài trợ.
Sáng kiến hành lang siêu xa lộ thông tin
Mặc dù Malaisia tiếp tục là một trung tâm sản xuất chính của cơng nghiệp điện và điện tử
trong khu vực ASEAN, nhưng nó đang bị cản trở bởi hai vấn đề chính (i) mạng lưới các
ngành cơng nghiệp phụ trợ gây ra sự phụ thuộc vào các sản phẩm nhập khẩu nguyên vật
liệu và phụ tùng; (ii) tình trạng khan hiếm lực lượng lao động gây nên chi phí lao động
cao. Như là một phần trong chương trình Siêu xa lộ thơng tin, chính phủ đã cơng bố
chính sách thúc đẩy lĩnh vực điện và thiêt bị viễn thông-phần mềm. Điều này có nghĩa là
sự chuyển dịch sản xuất thiết bị điện và thiết bị hàng điện dân dụng tiêu dùng sang các
linh vực khác . Trong bất cứ trường hợp nào, bởi vì khu vực tự do mậu dich ASEAN(
AFTA) sẽ buộc các quốc gia tập trung vào những lĩnh vực mà có lợi thế cạnh tranh do
vậy khơng sớm thì muộn, tốc độ sản xuất các hàng hóa thiết bị điện tiêu dùng thơng dụng
sẽ có xu hướng giảm xuống.


Chương trình Siêu xa lộ thơng tin đã tạo ra một trung tâm nghiên cứu và phát triển cho
các ngành công nghiệp dựa trên công nghệ thông tin.Trung tâm này có diện tích khoảng
15 km2 trải dài từ trung tâm thủ đơ Kuala Lumpur (KL) ở phía bắc tới sân bay quốc tế

Kuala Lumpur ở Sepang ở phía nam. Trung tâm này tổng cộng có 8 dự án đặc biệt bao
gồm một trung tâm y tế từ xa, một trường học chất lượng cao, các cơ sở nghiên cứu
R&D, trung tâm đa chức năng và chính phủ điện tử. Các công ty liên quan đến bất kỳ một
trong những dự án trên được những ưu đãi như được lựa chọn miễn 100% thuế đầu tư
hoặc là ưu đãi cho các nhà đầu tư tiên phong trong vòng 10 năm. Các công ty này cũng
được phép tuyển dụng các chuyên gia nước ngoài khi cần thiết.
Bảng 02. Hành lang siêu xa lộ thông tin: Các doanh nghiệp tham gia
1997
Malaysian capita i0%< j
5
5
Foreign capita i0%< j
JV i0%-50% j
5
G
ilobal big company j
Total

1998
47
44
12
3
94

1999

84
84
31

6
197

2000

181
112
34
7
300

2001

276
144
38
9
429

2002/11

410
198
50
13
621

522
239
53

18
779

Nguồn: MSC
Hình 5. Hành lang siêu xa lộ thông tin: Tham gia phân theo ngành (tháng 11. 2002)
Các ngành khác
Viễn thông
Hệ điều hành
Phát triển phần mềm Ứng dụng kỹ thuật
Phát triển phầm mềm kinh doanh
Kinh doanh bằng Internet, Dịch vụ/
Cung ứng thương mại điện tử
Kinh doanh bằng Internet, Dịch vụ ứng dụng
Phần cứng – Điện tử
Linh phụ kiện, thiết bị
0

20

40

60

80

100

Số lượng

120


140

160


Ban đầu, những nghi ngờ chung quanh việc xây dựng hành lang siêu xa lộ thông tin như
là biểu tượng của sự chuyển dịch sang nền kinh tế tri thức sau hậu quả của khủng hoảng
kinh tế. Nhưng trong thực tế, hành lang siêu xa lộ thông tin đã mở rộng một cách vững
chắc. Xấp xỉ khoảng 800 công ty trong và ngoài nước đã tham gia vào siêu xa lộ thơng
tin và tham gia vào dự án chính phủ điện tử được xúc tiến bởi chính phủ Malaysia hoặc là
sử dụng chúng như là một trung tâm nghiên cứu phát triển riêng của cơng ty mình.
Có rất ít sự tham gia của các công ty Nhật Bản tại hành lang siêu xa lộ thông tin, tuy
nhiên hoạt động của các công ty Nhật tham gia dự án, như các cơng ty NTT và
Matsushita cũng rất nhỏ và chỉ có một số ít các chuyên gia và các nhân viên phát triển
tham gia. Bên cạnh đó, cơng ty IBM và các công ty phương Tây khác đang bắt tay xây
dựng các nhóm chuyên nghiên cứu phát triển ở đó với hàng trăm các chuyên viên nghiên
cứu liên quan.
2. Khái quát vể sự phát triển ngành công nghiệp điện và điện tử
Công nghiệp điện và điện tử là ngành công nghiệp quan trọng trong nền kinh tế Malaysia
chiếm 3.5 % tổng số nhân công trong cả nước, 56 % kim ngạch xuất khẩu và 49 % kim
ngạch nhập khẩu của nền kinh tế. Giai đoạn đầu, các công ty sản xuất nước ngồi đầu tư
vào Malaysia với mục đích tận dụng chi phí sản xuất rẻ nhờ vào các chính sách cơ chế
khuyến khích đầu tư , nguồn nhân lực rẻ, các khu chế xuất và hệ thống cơ sở hạ tầng như
đường sá, hải cảng, sân bay và thông tin liên lạc. Hơn nữa, hoạt động đầu tư phát triển
không ngừng trong suốt hơn 30 năm dưới nền tảng một nền chính trị ổn định, minh bạch,
nhất quán và khả năng giao tiếp tiếng Anh và các điều kiện môi trường thuận lợi đã
chuyển hóa Malaysia thành một trung tâm sản xuất cơng nghiệp điện và điện tử. Ở góc độ
các chính phủ địa phương, các chính phủ địa phương liên tục điều chỉnh các chính sách
nhằm tạo ra mơi trường kinh doanh thuận lợi nhất cho các công ty nước ngoài và cung

cấp những dịch vụ phù hợp cho các công ty đã đầu tư trước kia.Điều này đã dẫn tới vịng
đầu tư tuần hồn thuận lợi cho việc mời gọi các dự án mới theo sau. Hiện tại, Malaysia có
14 khu chế xuất và 200 khu cơng nghiệp mà hầu hết được xây dựng do sự quản lý và
khuyến khích của chính phủ địa phương.


Hình 6. Xu hướng sản xuất của ngành cơng nghiệp điện và điện tử Malaysia

%
50.0

Tỷ
40 đô-la

45.0

35

40.0

Linh phụ kiện

30

Thiết bị

30.0

25


Viễn thông

25.0

20

Máy tính

20.0

15

35.0

15.0

Thiết bị nghe nhìn

10

10.0

Đầu tư của Nhật Bản
vào Malaysia

5

5.0
0.0


0
199 199 199 199 199 200 200 200 200

Nguồn: Niên giám số liệu thống kê ngành điện tử thế giới; các số của Tạp chí thống kê
tài chính

Hình 7. Thị phần của ngành điện và điện tử của Malaysia’ trong khu vực ASEAN
140.
0

40.
0

120.
0

35.
0
30.
0
25.
0

80.
0

20.
0
60.
0




Bii Dol
lon
l
l
ar

100.
0

15.
0

40.
0

10.
0

20.
0

5.
0

0.
0


0.
0
1995

1996

1997
M al a
aysi

1998

1999

2000

2001

Ot Asean Count i
her
res

2002

2003

Rato
i

Nguồn: Từ hình 6.

Các công ty sản xuất các sản phẩm và linh kiện điện và điện tử ở Malaysia , hầu hết la
các công ty của Nhật , đã thành lập các cụm sản xuất sản phẩm linh kiện và đóng góp vào


kim ngạch xuất khẩu. Các cơng ty mà hình thành các cụm sản xuất này thường phụ thuộc
lẫn nhau và thu được lợi thế nhờ tập trung và chuyên môn hóa. Tuy nhiên các cơ sở sản
xuất này phần lớn thuộc các doanh nghiệp của họ ( các doanh nghiệp Nhật) và các cơ sở
này rất ít liên hệ hợp tác với các cơng ty bản địa. Chính vì vậy, điều này tạo ra rất ít sự
chuyển giao cơng nghệ giữa các cơng ty nước ngồi và các cơng ty bản địa. Điều này
không phải do các công ty của Nhật bản mong muốn hạn chế chuyển giao công nghệ mà
là do ảnh hưởng của chính sách ưu đãi các doanh nghiệp bản địa(Bumiputra) của chính
phủ Malaysia. Cái lý do lớn nhất cho sự thiếu phối kết hợp sản xuất kinh doanh với khu
vực các doanh nghiệp nước ngoài và các doanh nghiệp trong nước là sự thiếu vắng những
doanh nhân có tham vọng trong số người Mã lai bản địa, những người mà muốn tham
gia hoạt động sản xuất trong những ngành dựa trên công nghệ cao.
3. Những ưu đãi dành cho các công ty Nhật
Công nghiệp điệ và điện tử của Malaysia phụ thuộc rất lớn vào các hoạt động của các
công ty Nhật. Mặc dầu dưới thời của thủ tướng Mahathir, chính phủ đã có rất nhiều cải
cách về khung chính sách, pháp luật, cơng nghiệp phụ trợ, nguồn nhân lực và các cải
cách khác, nhưng môi trường đầu tư vẫn còn chưa đủ điều kiện thuận lợi. Các vấn đề của
sự yếu kém thiếu phát triển của các doanh nghiệp trong nước của người bản xứ và tình
trạng thiếu nguồn nhân lực, đặc biệt là các vấn đề này dường như chưa được giải quyết
sớm. Chúng đang trở thành vật chướng ngại cho sự phát triển trong tương lai của lĩnh vực
sản xuất của Malaysia.
Khung chính sách pháp luật
Một mặt, luật đầu tư sửa đổi vào năm 2003 đã tháo dỡ các quy định về hạn chế sự tham
gia góp vốn của các cơng ty nước ngồi trong các ngành cơng nghiệp sản xuất mà trước
đây tạm thời được gỡ bỏ trong cuộc khủng hoảng kinh tế trong khu vực. Cơ chế khuyến
khích cũng có nhiều cải thiện hơn thông qua các ưu đãi cho các nhà đầu tư tiên phong
trong lĩnh vực nghiên cứu và phát triển và tham gia vào phân phối buôn bán toàn cầu và

các ưu đãi khác. Mặt khác, người ta cũng nghi ngờ về sự liên tục và nhất quán của chính
sách của chính phủ khi mà nhiều quan chức chính phủ khơng có khả năng bắt kịp với sự
thay đổi đến chóng mặt của cơng nghệ. Ví dụ, biểu thuế cho các linh kiện và vật tư sử
dụng trong ngành điện và điện tử thường được áp đặt tùy tiện bởi các quan chức quản lý
liên quan. Một số các quy trình hợp pháp như đăng ký đất đai, quan hệ với cơng đồn và
tố tụng thường tốn rất nhiều thời gian. Rất nhiều các vấn đề cũng được báo cáo như vấn
đề về quan liêu cửa quyền của các quan chức chính phủ , nhũng nhiễu và tình trạng mập
mờ khơng rõ ràng của các quy trình nộp đơn xét duyệt.
Thiếu sự phát triển của công nghiệp phụ trợ


Mặc dầu chính phủ nỗ lực phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ thông qua Tổng Công
Ty phát triển cơng nghiệp vừa và nhỏ(SMIDEC), Malaysia hiện vẫn chỉ có một số ít các
cơng ty trong nước mà có thể cung cấp phụ tùng linh kiện cho các công ty nước ngồi
cũng như xuất khẩu thơng qua các nỗ lực marketing độc lập. Chương trình phát triển
Vendor (Vendor Development Program ) tập trung vào phát triển ngành công nghiệp phụ
trợ bằng cách hỗ trợ các công ty trong nước hợp tác với tập đồn Matshushita và các
cơng ty nước ngồi khác là một trong những chính sách quan trọng phục vụ cho mục đích
kể trên, nhưng mục tiêu ban đầu đặt ra vẫn chưa đạt được như mong muốn.
Chương trình phát triển Vendor là một chương trình được thiết lập bởi chính phủ
Malaysia vào giữa thập kỷ 90 để thúc đẩy các cơng ty có vốn đầu tư của người Mã lai
quan hệ hợp tác với các công ty của Nhật. Trong chương trình này, các cơng ty lớn của
nước ngoài liên kết với một ngân hàng thương mại và các công ty cung cấp linh kiện phụ
tùng. Các công ty nước ngoài này được yêu cầu tạo ra một hoặc hai đối tác là các công ty
địa phương hàng năm. Chương trinh này tìm kiếm các nhà cung cấp trong nước mà có
khả năng cạnh tranh để liên kết với các cơng ty nước ngồi trong số các cơng ty chế tạo
các sản phẩm nhựa plastics trong vùng Shah Alam và trong số các công ty cung cấp phụ
tùng HDD và các nhà sản xuất sản phẩm liên quan trong khu vực Penang. Các nhà cung
cấp trong trong nước được chọn lựa này là những công ty đang nhận các kỹ sư ,kỹ thuật
viên Nhật làm việc vào khoảng thời gian cố định và là những doanh nghiệp đang thành

công trong việc mở rộng hệ thống khách hàng. Các nhà cung cấp mà chỉ phụ thuộc vào
sự giúp đỡ của các cơng ty nước ngồi noi chung khơng được chọn trong dự án này.
Tương phản ngược lại với tình hình trên là các cơng ty có vốn của người Hoa khơng
được sợ hỗ trợ của dự án này thì đã phát triển hệ thống khách hàng một cách mạnh mẽ và
liên kết hợp tác rất gần gũi với các doanh nghiệp nước ngồi hơn nhiều.
Phát triển cơng nghiệp phụ trợ là thật sự quan trọng, nó là một nhân tố chính trong việc
thúc đẩy tính cạnh tranh và để hạn chế các công ty điện và điện tử Nhật bản chuyển nhà
máy sang nước khác. Bản thân các công ty nước ngoài cũng đang nỗ lực rất lớn để hỗ trợ
các doanh nghiệp trong nước, Tuy nhiên, đối mặt với cạnh tranh tồn cầu, các cơng ty
này khơng có đủ thời gian và nguồn nhân lực để hỗ trợ trên cơ sở từng doanh nghiệp
trong nước một. Mặc dù chính phủ Malaysia, chính phủ Nhật và các cơng ty Nhật đã có
hàng loạt những nỗ lực chung để phát triển ngành cơng nghiệp phụ trợ, bao gồm cả
chương trình phát triển Vendor như đã đề cập ở trên, họ cũng khơng thành cơng một phần
do ảnh hưởng của chính sách ưu đãi các doanh nghiệp nội địa ( Bumaputra )
Vào cuối năm 2003, phịng thương mại và cơng nghiệp Nhật tại Malaysia (JACTIM) đã
có một bản đề xuất mới gửi tới thủ tướng Mahathir đề cập đến tầm quan trọng của sự


phát triển ngành công nghiệp phụ trợ.Vào tháng 07 năm 2003, phòng thương mại đã tổ
chức buổi hội nghị chung với sự tham gia của MIDA, SUMIDEC và các quan chức chính
phủ cũng như các doanh nghiệp lớn của Nhật . Hội nghị cũng đưa ra kết luận tới chính
phủ Malaysia rằng phát triển công nghiệp phụ trợ là hết sức quan trọng đối với Malaysia
nếu muốn tồn tại trong mơi trường biến động và cạnh tranh tồn cầu, đặc biệt là từ Trung
Quốc và sự thực thi AFTA, và cũng để duy trì sức cạnh tranh của các ngành công nghiệp
sản xuất của Malaysia.Hội nghị này cũng đề xuất một chương trình với mục đích thúc
đẩy hơn nữa sự lớn mạnh của công nghiệp phụ trợ, như là tăng cương trình độ chun
mơn cho cơng nhân trong tạo khn, chế tạo nhựa, dập.. bằng sự hỗ trợ từ hệ thống bảo
trợ của SUMIDEC.
Bảo đảm nguồn nhân lực
Trong quá trình lắp ráp các linh kiện thiết bị điện và điện tử , các công ty Nhật luôn cần

và kỳ vọng vào nguồn cung cấp nhân lực chất lượng ổn định và dồi dào. Tuy nhiên, dân
số của Malaysia chỉ có khoảng 24 triệu người và lực lượng lao động khoảng 11 triệu.
Chính vì vậy , Malaysia phải nhờ cậy vào khoảng khoảng 3 triệu nhân cơng nước ngồi .
Khi Malaysia hồi phục sau cuộc khủng hoảng kinh tế năm 1997, tình trạng thiếu lao động
lại một lần nữa là một vấn đề đối với nền kinh tế Malaysia. Các nhà sản xuất Nhật Bản tại
Malaysia đã tuyển dụng các công nhân nữ nước ngồi với hợp đồng 2 năm. Có khoảng 3
triệu lao động như vậy được tuyển dụng, trong số đó hầu hết là lao động từ Indonexia.
Đối với nguồn nhân cơng có tay nghề cao, các cơng ty rất khó tìm kiếm ví dụ các kỹ sư
chun ngành chế biến khuôn đúc. Các công ty Nhật thường ký hợp đồng thuê các kỹ sư
tay nghề cao trong các ngành nghề như vậy từ các nước Ấn Độ, Bangladesh.
Như là một phần của Chương trình Hành lang siêu xa lộ thông tin, trường đại học Truyền
thông đa phương tiện ( Multi Media) được thành lập với mục đích đào tạo công nghệ
thông tin và đa phương tiện cho các sinh viên , kể cả các sinh viên không gốc Mã
lai.Nhiều doanh nghiệp hy vọng đại học này sẽ đào tạo và cung cấp nguồn nhân lực chất
lượng cao trong ngành công nghệ thông tin. Trường đại học này không những đào tạo các
chuyên gia công nghệ thông tin,. mà còn đào tạo các kỹ sư kỹ thuật tay nghề cao cho
ngành điện và điện tử. Đại học truyền thông đa phương tiện có hai khu học xá tại hai nơi
khác nhau là Cyberjaya và Meraka. Trường cũng dự định mở chi nhánh tại Thái Lan
trong một tương lai không xa. Với mục tiêu như vậy, trường đại học này sẽ đóng góp
quan trọng vào hoạt động của các doanh nghiệp bằng cách cung cấp nguồn nhân lực chất
lượng cao. Hiện tại, trường đại học truyền thông đa phương tiện tuyển sinh khoảng hơn
7000 sinh viên cho mỗi khu học xá. Bởi vì quy chế tuyển sinh của trường đại học này
khơng phải tn theo chính sách ưu tiên người Mã Lai( Bumiputra ), nên chất lượng sinh


viên ra trường tương đối cao. Tuy nhiên, rất nhiều sinh viên sau khi tốt nghiệp đã làm cho
các công ty phương Tây như Motorola, Intel và rất ít làm việc cho các công ty Nhật. Tại
cuộc gặp thượng đỉnh giưa Malaysia và Nhật, hai nước đã đồng ý thành lập Đại học kỹ
thuật quốc tế Nhật Malaysia. Tổ chức hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) và Ngân Hàng
đầu tư hải ngoại ( JBIC) đang chuẩn bị cho giai đoạn nghiên cứu tiền dự án cho dự án

này. Mặc dầu chưa có kế hoạch chính thức nào được soạn thảo cho việc chọn vị trí khu
học xá và nguồn tài trợ,nhưng hai nước hy vọng trường đại học này sẽ được chính thức
khai trương vào tháng 06 năm 2004.Những cơng việc cần thiết cho việc hồn thành dự án
này sẽ được triển khai trong vòng 3 năm liên tục. Các cơng ty Nhật thì mong mn
trường đại học này sẽ có khung chương trình học mà truyền tải, khắc sâu tinh thần
monozukuri ( các sản phẩm chế tạo) cho sinh viên, đây chính là nguồn cạnh tranh cho các
cơng ty này. Dự án này cũng kêu gọi thành lập một consortium bao gồm 17 các trường
đại học Nhật để hỗ trợ cho trường đại học mới này. Dự án này cũng mong muốn các giáo
sư, giảng viên của các trường đại học Nhật sẽ giảng dậy bằng tiếng Nhật. Một số người lo
ngại rằng, việc giảng dậy bằng tiếng Nhật sẽ là một trở ngại cho việc tuyển sinh được các
sinh viên giỏi ở trong nước và quốc tế.
Nâng cao năng lực nghiên cứu phát triển và nguồn nhân lực cho ngành điện và điện tử
Với một lượng lớn các linh kiện nhập từ các nước khác trong khu vực ASEAN ( các linh
kiện nhập k hẩu chiếm hơn 90%) và sự thiếu hụt nguồn nhân lực tay nghề kỹ thuật cao
trong lĩnh vực công nghệ Analog ở Nhật khi chuyển nền kinh tế chuyển nhanh sang công
nghệ số. Các nhà lắp ráp Nhật tại Malaisia,bao gồm Matshushita và Sony đã thúc đẩy
năng lực tự thiết kế của các kỹ sư Malaysia cho các thiết bị sử dụng công nghệ Analog
như Tivi sử dụng đèn Catod để cạnh tranh với Trung Quốc. Các công ty lớn đã thiết lập
các trung tâm nghiên cứu triển khai với hàng trăm nhân viên địa phương đã làm cho
Malaysia trở thành trung tâm tồn cầu cho việc phát triển cơng nghệ Analog. Họ cũng
không ngần ngại cử các chuyên gia Nhật sang Malaysia sang công tác trong thời gian
ngắn để tăng hiệu quả nghiên cứu và phát triển cho các trung tâm này.


Hình 8. Trung tâm nghiên cứu và triển khai của công ty Matsushita Electric
Industry (PAVCKM)
Quản lý (63 người)

Panasonic AVC
Networks KL

Malaysia Sdn. Bhd.
(PAVCKM)
(1,627 người)

Quản lý chất lượng (116 người)

Chế tạo (1231 persons)

Đấu thầu, mua sắm (107 người)

Asia IPO (16 người)

Asia R&D (94 người)
Hai tổ chức này được kiểm soất trực tiếp bởi
PAVC’s Picture Display Device Business
Group, chi nhánh chính của Nhật

Nguồn: Matsushita Electric Industry.


Hình 9. Nhóm nghiên cứu tồn cầu cho phát triển Tivi
Trường hợp của công ty Matsushita Electric Industry

Châu Âu (Anh)
Analog→Digital/màn hình phăng

Hỗ trợ

Nhật
Digital và

màn hình phẳng

Hỗ trợ

Mỹ (San Diego)
Analog→Digital/màn hình
phẳng

Chi nhánh

Asia
Malaysia

Vai trò của trung tâm nghiên cứu
phát triển châu Á

Digital/flat tivi màn hình
phẳng

Vai trị của bộ phận mua bán
Tồn cầu ( trung tâm mua bán cho nguyên
vật liệu linh kiện, 10 tỷ yên
Mua từ 194 nhà cung cấp (Malaysia 97,
Singapore 73,nước khác 24)
Cung cấp vật liệu và linh kiện phụ tùng cho
17 nhà máy trên thế giới

Thiết kế Tivi analog
Hỗ trợ các công ty mẹ ở khu vực châu
Á ( tận dụng sự hòa hợp dân tộc của

Malaysia)

Bộ phận
mua bám

Nguồn: Matsushita Electric Industry.
III. Indonesia
1. Chính sách cơng nghiệp.
Trong những ngày đầu của chính quyền Suharto và đặc biệt là vào nửa đầu những năm
1970, luồng vốn nước ngoài tăng lên dưới dạng liên doanh và hợp tác công nghệ để nắm
bắt thị trường trong nước dưới chính sách thay thế nhập khẩu của Indonexia. Vào khoảng
giữa cuối những năm 1980, chính phủ bắt đầu chuyển hướng chính sách cơng nghiệp hoá
theo hướng xuất khẩu để theo kịp với sự tăng trưởng cơng nghiệp mạnh mẽ có được nhờ
vào luồng vốn lớn FDI đang đổ vào mà trước kia chủ yếu tập trung tại các nước ASEAN
đi trước khác. Inđônesia đã thực hiện một loạt các phương pháp để khuyến khích xuất


khẩu bao gồm việc tạo ra các khu chế xuất và việc loại bỏ các rào cản quy định về nguồn
vốn nước ngoài như cho phép sự hoạt động của các cơng ty sở hữu 100% vốn nước
ngồi. Điều này dẫn đến sự tăng lên đột ngột của các công ty nước ngoài theo hướng xuất
khẩu, đặc biệt là các công ty sản xuất linh kiện , phụ tùng và lắp ráp của nước ngoài và
của Nhật. Tuy nhiên, việc đầu tư vào ngành điện tử và điện của Nhật bản vào Inđơnexia
có biến động đột ngột do hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế vào năm 1977; các cuộc
bạo động vào năm 1998 và sự lớn mạnh của Trung Quốc vào những năm 1990.
Mặc dù các công ty của Nhật Bản ban đầu đã coi Inđônêxia là điểm đầu tư quan trọng
trong mối liên hệ với mạng lưới sản xuất trong khu vực mà được tập trung ở Malaysia và
các nơi khác, tuy nhiên họ bắt đầu xem xét lại chiến lược này do nguyên nhân suy thoái
của môi trường đầu tư ở Inđônêxia. Các trở ngại đầu tư bao gồm sự bất ổn về chính trị,
thiếu các ngành công nghiệp bổ trợ, sự thiếu vắng các ưu đãi thuế quan và các ưu đãi
khác cũng như sự không minh bạch của hệ thống thuế và các thủ tục hải quan. Hiện tại,

Inđơnêsia vẫn có sự cạnh tranh về xuất khẩu so với các nước khác trong khu vực nhờ vào
các yếu tố tỷ giá hối đoái, lao động và các chi phí cố định khác, cũng như là một thị
trường tiềm năng rộng lớn. Vấn đề mấu chốt để thu hút lại đầu tư nước ngoài là tăng
cường môi trường đầu tư thuận lợi.
Trong khi việc đầu tư của Nhật bản rất chậm chạp, thì đầu tư của Korea lại đang khởi sắc.
Các tập đoàn lớn của Hàn Quốc bao gồm tập đoàn LG, đã vượt qua cuộc khủng hoảng
kinh tế và nay đang xây dựng các nhà máy sản xuất thiết bị nghe nhìn (AV) ở Inđônêsia.
Sự di chuyển này cũng đang thu hút các công ty sản xuất vừa và nhỏ của Korea vào
Inđônêsia.
Sự phát triển của đảo Batam bởi các công ty Singapore.
Từ những năm của thập kỷ 90, một số lượng lớn các doanh nghiệp điện và điện tử Nhật
Bản và các đối tác sản xuất linh kiện phụ tùng của các công ty Nhật đã bắt đầu hoạt động
ở đảo Batam, một khu vực nằm trong lãnh thổ của Inđônêxia và nằm cách xa bờ biển
khoảng tầm 20km về phía tây nam của Singapore. Nhiều nhà sản xuất của Nhật Bản đã
tiến hành sản xuất ở công viên công nghiệp Batamind (BIP) bắt đầu hoạt động vào năm
1991 như là một bộ phận của hiệp định liên kết kinh tế giữa Inđônêxia và Singapore để
phát triển tỉnh Riau.
Khi các nhà lắp ráp sản phẩm hoàn chỉnh của Nhật Bản xây dựng các nhà máy sản xuất ở
khu vực ASEAN từ cuối những năm 1980 đến đầu những năm 1990, nhiều nhà sản xuất
linh kiện, phụ tùng mà có mối liên hệ kinh doanh với chúng ở Nhật bản bắt đầu đến đảo
Batam để cung cấp các phụ tùng cho các nhà máy lắp ráp ở ASEAN. Cũng có nhiều
trường hợp trong đó các nhà máy hoạt động ở Singapore đã chuyển đến đảo Batam để tận
dụng các lợi thế về nguồn lao động rẻ và dồi dài, bởi vì tiền lương tăng cao cùng với sự


thiếu hụt lao động ở Singapore đã gây khó khăn cho các nhà sản xuất ở đó. Một số trường
hợp khác thì tất cả hàng hố nhập khẩu và xuất khẩu đều phải thơng qua Singapore
Bên cạnh chi phí lao động thấp, lợi ích của việc sản xuất ở đảo Batam bao gồm có thực tế
rằng khả năng của của nhân công lao động ở đây phù hợp với loại hình lao động sản xuất
giản đơn. Hơn nữa, khi Singapore là trung tâm phân phối hàng hoá trong khu vực

ASEAN và tự hào là khu vực mua bán quốc tế (IPO) của một số lượng lớn các doanh
nghiệp thì các nhà sản xuất linh kiện, phụ tùng trong khu vực đảo Batam xuất nhập khẩu
thơng qua Singapore có khả năng đáp ứng nhanh chóng với sự thay đổi với các yêu cầu
của các nhà lắp ráp khi họ xây dựng các nhà máy sản xuất trong khu vực
2. Khái quát vể sự phát triển ngành công nghiệp điện và điện tử
Nhiều công ty Nhật Bản hoạt động trong lĩnh vực điện và điện tử đã đầu tư vào Inđônêsia
để tận dụng các lợi thế về lực lượng chi phí lao động thấp cũng như sự thu hút của tiềm
năng thị trường to lớn của Inđơnêxia. Họ đã có những đóng góp đáng kể vào sự mở rộng
của ngành điện và điện tử của đất nước.
Các công ty Nhật bản, cùng với các cơng ty của các quốc gia khác hình thành các cụm
công nghiệp nằm trên đảo Batam, và vùng ngoại ô của Jakarta. Mục tiêu là để đạt được
sự phân chia lao động trong sản xuất giữa Inđônêxia và Singapore hoặc Malaysia, chúng
đã trở thành các trung tâm cung ứng không chỉ cho các nước trong khu vực ASEAN mà
cho các nước Châu Âu bao gồm các quốc gia Xô viết cũ.
Từ năm 2000, việc đầu tư sản xuất của Nhật Bản vào Inđônêxia đã giảm xuống. Sự đầu
tư trong khu vực điện và điện tử không ngoại trừ theo xu hướng đó. Sự giảm sút này có
thể do các điều kiện trong nước của Inđônêsia như sự bất ổn về chính trị trước khi chính
phủ Megawati lên nắm quyền lực vào năm 2001, triển vọng phát triển của nền kinh tế thì
mờ nhạt và chi phí lao động tăng. Tuy nhiên, một nhân tố quan trọng chính là các công ty
Nhật, là động cơ của sự phát triển của ngành công nghiệp điện và điện tử từ trước tới nay
trong khu vực ASEAN, đã buộc phải giảm các chi phí do sự cạnh tranh trong thị trường
nội địa và thị trường quốc tế, mức cầu giảm sút và sự suy thối lâu dài ở Nhật bản

Hình 10. Xu hướng sản xuất của các ngành điện và điện tử ở Inđônêxia


Tỷ đơ-la

Tỷ đơ-la
40


12.0

Linh phụ kiện

35

10.0

Dụng cụ

30
8.0
25
6.0

Viễn thơng

20
Máy tính

15

4.0

10
2.0

Thiết bị nghe nhìn


5

0.0

Đầu tư của Nhật Bản
vào Inđơnêxia

0
199 199 199 199 199 200 200 200 200

Nguồn: Niên giám thống kế về điện tử ( Viện nghiên cứu điện tử Read) ;và các số của tạp
chí thống kê tài chính
Hình 11. Thị phần của Inđônêxia trong sản xuất điện và điện tử ở ASEAN
10.0

140.0

9.0

120.0

8.0

100.0

7.0

80.0

6.0


Tỷ
US

5.0
60.0

4.0

40.0

3.0
2.0

20.0

1.0

0.0

0.0
1995

1996

1997
Indonesia

1998


1999

2000

Các nước ASEAN

2001

2002
Tỷ lệ

2003


×