Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Tài liệu ôn thi học sinh giỏi nội dung toán hình tham khảo (5)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (60.72 KB, 4 trang )

HÌNH CHỮ NHẬT
1/ Giả sử M , N là trung điểm các cạnh AD và BC của hình chữ nhật ABCD . Trên phần kéo dài về
phía D của cạnh DC ta lấy điểm P tùy ý . Gọi Q là giao điểm của PM và AC . Chứng minh rằng
QNM = MNP .
HƯỚNG DẪN
Q
Gọi R là giao điểm của QC với MN , E là giao điểm của QN với DC .
Ta có : MN // BA ⇒ MNP = NPC , QNM = E
Trong ∆ QPE ta có : MN // PE ⇒
QC
QR
CP
RM
=
(1) ;
QC
QR
CE
RN
=
(2)
MR // CD nên :
2
1
=+
AD
AM
CD
MR
( gt)
⇒ R là trung điểm của MN . ⇒


CP
RN
CP
RM
=
(3)
TỪ (1),(2) , (3) :
CE
RN
CP
RN
=

CE
RN
QC
QR
CP
RM
==
⇒ CP = CE
Trong ∆ NPE có: NC ⊥ PE (gt) , CP = CE ⇒ ∆ NPE cân tại N
⇒ NPE = E ⇒ QNM = MNP .
2/ Cho hình chữ nhật ABCD và điểm E trên đường chéo BD sao cho DAE = 15
0
. Kẻ EF ⊥ AB .
Biết EF = ½ AB và AD = a . Tính EAC và độ dài đoạn EC .
DIỆN TÍCH
1/ Cho hình chữ nhật ABCD . Các điểm M , N , P , Q lần lượt được lấy một cách tùy ý trên các
cạnh AB , BC , CD , DA . Đặt p và S là chu vi và diện tích của tứ giác MNPQ . Chứng minh rằng :

a/ p ≥ AC + BD .
b/ Nếu p = AC + BD thì S ≤ ½ S
ABCD
.
c/ nếu p = AC + BD thì MP
2
+ NQ
2
≥ AC
2
.
HƯỚNG DẪN
D P C D’
N
Q
A’ B’’
A M B M’
P’’
C’ D’’ P’’’ C’’
a/ Lấy đối xứng hình chữ nhật ABCD qua cạnh BC ta được hình chữ nhật BCD’A’ . Lấy
đối xứng hình chữ nhật BCD’A’ qua cạnh BA’ ta được hình chữ nhật BA’D’’C’ . Lấy đối xứng
hình chữ nhật BA’D’’C’ qua cạnh AD’’ ta được hình chữ nhật A’B’’C’’D’’ .
A
B
C
D
P
M
N
R

E
Qua lần lượt các phép đối xứng trên , các điểm M , N , P , Q theo thứ tự biến thành các
điểm tương ứng như hình trên . Từ đó ta có :
p = MN + NP + PQ + QM = PN + NM’ + M’Q’’ + Q’’P’’’ ≥ PP’’’ = DD’ = AC + BD .
Dấu “=” xảy ra ⇔ P , N , M’ , Q’’ , P’’’ thẳng hàng , khi đó tứ giác MNPQ là hình bình
hành có các cạnh song song với hai đường chéo AC , BD của hình chữ nhật ABCD .
b/ Nếu p = AC + BD , theo kết quả trên ta có : PN // MQ // BD và MN // PQ // AC .
Đặt
k
AB
AM
=
ta suy ra S
AMQ
= k
2
. S
ABD
= ½ k
2
.S
ABCD
và S
MNB
= ½ ( 1 - k )
2
. S
ABCD

Vậy S = S

ABCD
– 2S
MAQ
– 2S
MNB
. Từ đó suy ra :
S ≤ ½ S
ABCD
⇔ 1 – k
2
– ( 1-k )
2

0
2
1
2
1
2







−⇔ k
Bất đẳng thức cuối cùng hiển nhiên đúng nên ta có bất đẳng thức cần chứng minh . Dấu
“=” xảy ra ⇔ k = ½ tức là khi các điểm M , N , P , Q là trung điểm các cạnh của hình chữ nhật
ABCD .

c/ Giả sử p = AC + BD . Sử dụng kết quả trên ta được :
MP
2
+ NQ
2
≥ AC
2
⇔ 2 ( MN
2
+ MQ
2
) ≥ AC
2

⇔≥+
2
1
2
2
2
2
AC
MQ
AC
MN
( 1 – k )
2
+ k
2


2
1
⇔ ( 2k – 1 )
2
≥ 0 ( đúng ) ⇒ đpcm .
2/ Cho ∆ ABC và hình chữ nhật MNPQ nội tiếp tam giác . Xác đònh vò trí của M , N , P , Q để
MNPQ cóùù diện tích lớn nhất .
HƯỚNG DẪN
A

M y N

B Q H P C
Đặt MQ = x ; MN = y ; AH = h ; AK = h – x ; S
MNPQ
= S . Ta có :
S = xy . ∆ AMN ~ ∆ ABC ⇒
AH
AK
BC
MN
=
hay
h
xha
y
h
xh
a
y )( −

=⇒

=

)
44
()(
)(
.
22
22
hh
xhx
h
a
xhx
h
a
h
xha
xS −+−=−=

=
4
)
2
(
4
)
2

(
4
[
22
2
ahh
x
h
aahh
x
h
h
a
S ≤−−=−−=
Dấu “=” xảy ra ⇔ x = ½ h ⇔ K là trung điểm của AH hay MN là đường trung
bình của ∆ ABC .
Cách 2 : Đặt x = NP , y = MN , AI = h – x . ∆ AMN ~ ∆ ABC ⇒
BC
MN
AH
AI
=

h
xh
a
y −
=
⇒ y = a.
h

xh −
. Do đó : S
MNPQ
= xy =
h
a
.x ( h-x )
S
MNPQ
lớn nhất ⇔ x ( h-x ) lớn nhất . Ta thấy x và h-x là hai số có tổng không đổi nên
tích của chúng lớn nhất ⇔ chúng bằng nhau , tức là x = h – x hay x = ½ h . Khi đó MN là đường
trung bình của ∆ ABC .
K
x
3/ Cho ∆ ABC , cóùù diện tích S và một hình chữ nhật MNPQ cóùù diện tích S
1
nội tiếp ∆ ABC ( M
trên AB , P,Q trên BC ) . Chứng minh S ≥ 2S
1
.
HƯỚNG DẪN
A

M I N

B Q H P C
Cch 1 : S = ½ AH.BC ; S
1
= MQ.MN
)1(

BC
MN
AB
AM
=
)2(
AH
QM
BA
BM
=
Nhân từng vế (1) với (2)
2
.
.
.
AB
BMAM
AHBC
QMMN
=

BMAM
MBAM
.
2

+
hay
2

)
2
(.
MBAM
BMAM
+


4
1
)
2
(
1
2
2
2
1
=
+

MBAM
AB
S
S
⇒ S ≥ 2S
1
; Dấu “=” xảy ra ⇔ AM = MB ⇔ MN
là đườøng trung bình của ∆ ABC .
CHU VI

1/Cho hai hình chữ nhật có chu vi bằng nhau . Một hình có các cạnh được tô màu đỏ , hình kia có
các cạnh được tô màu xanh . Người ta chồng hai hình chữ nhật lên nhau sao cho phần giao của
chúng là một hình bát giác . Chứng minh rằng hình bát giác có tổng độ dài 4 cạnh màu đỏ bằng
tổng độ dài 4 cạnh màu xanh .
2/ Cho hai hình chữ nhật có cùng diện tích . Hình chữ nhật thứ nhất có kích thước a , b ( a > b ) .
Hình chữ nhật thứ hai có kích thước c , d ( c > d) . Chứng minh rằng nếu a > c thì chu vi hình chữ
nhật thứ nhất lớn hơn chu vi hình chữ nhật thứ hai .
CỰC TRỊ
1/ Cho ∆ ABC . Hãy dựng hình chữ nhật MNPQ nội tiếp trong ∆ ABC ( M,N nằm trên cạnh BC , P
nằm trên CA , Q nằm trên cạnh AB ) biết rằng :
a/ Đường chéo MP có độ dài bằng d cho trước .
b/ Đường chéo MP có độ dài bé nhất .
Q TÍCH
1/ Cho ∆ ABC . Một hình chữ nhật MNPQ thay đổi nhưng luôn luôn nội tiếp trong ∆ ABC . Tìm q
tích tâm O của hình chữ nhật MNPQ .
2/ Cho hình chữ nhật ABCD , O là giao điểm các đường chéo . Tìm tập hợp tất cả các điểm P
sao cho đoạn thẳng PO ngắn hơn đoạn PA , PC , PB , PD .

y
x
h-x
3/ Cho hình chữ nhật ABCD và điểm E thuộc cạnh AD . Xác đònh vò trí của F thuộc cạnh AB , G
thuộc cạnh BC , H thuộc cạnh CD sao cho tứ giác EFGH có chu vi nhỏ nhất
HƯỚNG DẪN
A F B
I
E K G
M
D H C
Gọi I , K , M theo thứ tự là trung điểm của EF , EG , GH . ∆ AEF vuông tại A có AI là trung tuyến

⇒ AI = ½ EF . Tương tự ta có : MC = ½ GH . IK là đường trung bình của ∆ EFG ⇒ IK = ½ FG .
Tương tự ta có : KM = ½ EH .
Do đó chu vi tứ giác EFGH = EF + FG + GH + EH = 2 ( AI + IK + KM + MC )
Ta lại có : AI + IK + KM + MC ≥ AC ( so sánh độ dài đoạn thẳng và độ dài đường gấp
khúc . Suy ra Chu vi tứ giác EFGH ≥ 2AC ( AC có độ dài không đổi )
Chu vi tứ giác EFGH nhỏ nhất bằng 2AC ⇔ A , I , K , M , C thẳng hàng .
Khi đó ta có : EH // AC ; FG // AC ; AEI = EAI = ADB nên EF // DB . Tương tự GH //
DB . Tứ giác EFGH là hình bình hành có các cạnh song song với với các đường chéo của hình chữ
nhật ABCD .

×