Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Tài liệu ôn thi học sinh giỏi nội dung toán hình tham khảo (6)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (49.9 KB, 2 trang )

HÌNH THANG
1/ Qua giao điểm O của 2 đường chéo của hình thang ABCD ( đáy AB , CD ) vẽ các đường
thẳng song song với 2 đáy cắt cạnh bên tại M , N .
a/Chứng minh : OM = ON .
b/Chứng minh :
CDABON
111
+=

2/ Từø hai điểm A và B của một đường thẳng , về cùng một phía ta dựng hai đoạn thẳng AA
1
= a
, BB
1
= b cùng vuông góc với AB . Chứng minh rằng khi giữ nguyên các đại lượng a và b thì
khoảng cách từ giao điểm của AB
1
và A
1
B không phụ thuộc vào vò trí của A và B .
4/ Cho hình thang ABCD ( AB // CD và AB ≠ CD ) . M và N là trung điểm của các đường chéo
AC và BD . Kẻ NH ⊥ AD ; MH’ ⊥ BC . Gọi I là giao điểm của MH’ và NH . Chứng minh rằng
I cách đều hai điểm C và D .

5/ Trong hình thang ABCD ( AD // BC ) các đường phân giác trong của các góc A và B cắt nhau
tại M , các đường phân giác trong của các góc C và D cắt nhau tại N . Chứng minh rằng độ dài
đoạn MN bằng nửa hiệu của tổng độ dài hai đáy với tổng độ dài hai cạnh bên .
6/ Các đường chéo của hình thang ngoại tiếp ABCD ( AD // BC ) cắt nhau tại O . Bán kính
đường tròn nội tiếp các ∆ AOD ; ∆ AOB ; ∆ BOC ; ∆ COD lần lượt là r
1
, r


2
, r
3
, r
4
. Chứng minh
rằng :
4231
1111
rrrr
+=+
.
HƯỚNG DẪN
Giả sử ∆ AOD ; ∆ AOB ; ∆ BOC ; ∆ COD có diện tích và nửa chu vi lần lượt là S
1
, P
1
, S
2
, P
2
,
S
3
, P
3
, S
4
, P
4

. Vì S
ABC
= S
BCD
; S
BOC
chung nên ta có : S
2
= S
4
(1) .
3
2
4
1
.
2
1
.
2
1
.
2
1
.
2
1
S
S
BKOC

BKOA
OC
OA
DHOC
DHOA
S
S
====

)2(
3
2
4
1
S
S
S
S
=
;
P
1
+ P
3
= P
2
+ P
4
(3) ( Vì ABCD là tứ giác ngoại tiếp )
Từ (1) và ( 2 ) : S

1
.S
3
= S
2
2
= S
4
2

314
.SSS
=
Do : S = Pr , nên ta có :
4
4
4
2
2
2
3
3
3
1
1
1
;;;
r
S
p

r
S
p
r
S
p
r
S
p ====
Từ :
4231
1111
rrrr
+=+

4
4
2
2
3
3
1
1
S
P
S
P
S
P
S

P
+=+

4
31
3
3
1
1
S
PP
S
P
S
P
+
=+

A
D
C
B
O
S
1
S
4
S
3
S

2
K
H

)4(
.
31
31
3
3
1
1
SS
PP
S
P
S
P
+
=+

Mặt khác ∆ OAD ~ ∆ OCD nên :
2
3
2
1
3
1
P
P

S
S
=
hay
2
3
2
13
1
P
PS
S
=

Vì vậy (4)



3
2
3
2
13
31
3
3
2
3
2
1

3
1
.
.
.
S
P
PS
PP
S
P
P
PS
P
+
=+

3
1
3
31
13
2
3
.
P
P
S
PP
PS

P
+
=
+

1
331
3
1
2
3
)(
P
PPP
P
P
P
+
=+

1
2
3
33
1
2
3
P
P
PP

P
P
+=+
( Đúng )
Vậy ( 4 ) đúng do đó :
4231
1111
rrrr
+=+
HÌNH THANG – CỰC TRỊ
1/ a/ Cho AB = 2a . Vẽ về một phía của AB các tia Ax , By vuông góc với AB . Qua trung điểm
M của AB vẽ hai đường thẳng thay đổi luôn vuông góc với nhau và cắt Ax , By theo thứ tự tại
C , D . Xác đònh vò trí của các điểm C , D sao cho ∆ MCD có diện tích nhỏ nhất và tính diện tích
nhỏ nhất đó theo a .
HÌNH THANG VUÔNG - DIỆN TÍCH
/Cho hình thang vuông ABCD có AB là cạnh đáy nhỏ , CD là cạnh đáy lớn , M là giao
điểm của hai đường chéo AC và BD . Biết rằng thang ABCD ngoại tiếp đường tròn bán kính R .
Hãy tính diện tích ∆ ADM .
HƯỚNG DẪN
A E B
H
M
G O
D F C
Gọi O là tâm đường tròn nội tiếp hình thang ABCD . Giả sử các góc tại đỉnh A và D vuông .
BO , CO là phân giác của góc ABC , BCD ⇒ OB ⊥ OC ⇒ ∆ BOC vuông tại O . Gọi E , F ,
G , H lần lượt là các điểm tiếp xúc của đường tròn nội tiếp với các cạnh AB , CD , DA , BC của
hình thang .
Ta có : OH
2

= BH.CH ⇒
FC
AE
DF
EB
=
. Do đó M nằm trên đoạn EF .
Đường cao ứng với đỉnh M của ∆ ADM có độ dài là R và cạnh đáy là 2R , suy ra diện
tích tam giác này là R
2
. Do diện tích các ∆ ADM , BCM bằng nhau nên trong trường hợp các góc
B , C vuông ta cũng có kết quả tương tự .

×