/>
TƯ LIỆU CHUYÊN MÔN TIỂU HỌC.
-------------------------------
CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
TUYỂN TẬP CÁC CÂU HỎI VÀ GỢI Ý
TRẢ LỜI PHẦN CẢM THỤ VĂN HỌC
MÔN TẬP LÀM VĂN LỚP 4
DÀNH CHO HỌC SINH GIỎI,
HỌC SINH NĂNG KHIẾU.
NĂM 2015
/>
/>
LỜI NĨI ĐẦU
Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay,
nguồn lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng,
quyết định sự thành công của công cuộc phát triển đất nước.
Giáo dục ngày càng có vai trị và nhiệm vụ quan trọng trong
việc xây dựng thế hệ người Việt Nam mới, đáp ứng yêu cầu
phát triển kinh tế - xã hội. Đảng và nhà nước luôn quan tâm
và chú trọng đến giáo dục. Với chủ đề của năm học là “Tiếp
tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục” đối với
giáo dục phổ thông. Mà trong hệ thống giáo dục quốc dân, thì
bậc tiểu học là bậc nền tảng, nó có ý nghĩa vơ cùng quan
trọng là bước đầu hình thành nhân cách con người cũng là
bậc học nền tảng nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở
ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí
tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản để học sinh tiếp
tục học Trung học cơ sở. Để đạt được mục tiêu trên đòi hỏi
người dạy học phải có kiến thức sâu và sự hiểu biết nhất định
về nội dung chương trình sách giáo khoa, có khả năng hiểu
được về tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu và khả năng của trẻ.
Đồng thời người dạy có khả năng sử dụng một cách linh hoạt
các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với
đối tượng học sinh. Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong
/>
/>
học tập và rèn luyện, động viên khuyến khích khơng gây áp
lực cho học sinh khi đánh giá. Tạo điều kiện và cơ hội cho tất
cả học sinh hoàn thành chương trình và có mảng kiến thức
dành cho đối tượng học sinh năng khiếu. Việc nâng cao cất
lượng giáo dục toàn diện cho học sinh là nhiệm vụ của các
trường phổ thơng. Để có chất lượng giáo dục tồn diện thì
việc nâng cao chất lượng đại trà là vơ cùng quan trọng. Đối
với cấp tiểu học, nội dung học tập là chất lượng bốn mơn
Tốn và Tiếng Việt, Khoa học, Lịch sử Địa lí. Trong đó mơn
Tập làm văn có vai trị vơ cùng quan trọng giúp phát triển tư
duy ngơn ngữ tốt nhất. Chính vì thế ngay từ đầu năm học,
Các tổ chuyên môn kết hợp với Ban Giám hiệu các nhà
trường lập kế hoạch dạy học. Đi đôi với việc dạy học thì một
việc khơng thể thiếu là bồi dưỡng, khảo sát chất lượng học
sinh giỏi, năng khiếu để từ đó giáo viên dạy thấy rõ được sự
tiến bộ của học sinh và những kiến thức còn chưa tốt của mỗi
học sinh, mỗi lớp. Giáo viên dạy sẽ có kế hoạch điều chỉnh
cách dạy, tiếp tục bồi dưỡng, giúp đỡ kịp thời cho mỗi học
sinh.v.v... Để có tài liệu ôn luyện, bồi dưỡng khảo sát chất
lượng học sinh học sinh giỏi, năng khiếu lớp 4 kịp thời, tôi đã
sưu tầm biên soạn tuyển tập các câu hỏi và hướng dẫn trả lời
câu hỏi cảm thụ văn học ăn học để giúp giáo viên có tài liệu
/>
/>
ôn luyện. Trân trọng giới thiệu với thầy giáo và cô giáo cùng
quý vị bạn đọc tham khảo và phát triển tài liệu:
CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
TUYỂN TẬP CÁC CÂU HỎI VÀ GỢI Ý
TRẢ LỜI PHẦN CẢM THỤ VĂN HỌC
MÔN TẬP LÀM VĂN LỚP 4
DÀNH CHO HỌC SINH GIỎI,
HỌC SINH NĂNG KHIẾU.
Chân trọng cảm ơn!
/>
/>
CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
TUYỂN TẬP CÁC CÂU HỎI VÀ GỢI Ý
TRẢ LỜI PHẦN CẢM THỤ VĂN HỌC
MÔN TẬP LÀM VĂN LỚP 4
DÀNH CHO HỌC SINH GIỎI,
HỌC SINH NĂNG KHIẾU.
Câu 1: Trong bài Cái trống trường em, nhà thơ Thanh
Hào có viết:
Cái trống trờng em
Mùa hè cũng nghỉ
Suốt ba tháng liền
Trống nằm ngẫm nghĩ.
Buồn không hả trống
Trong những ngày hè
Bọn mình đi vắng
Chỉ cịn tiếng ve?
Dựa và câu hỏi gợi ý dới đây, hãy nêu những suy nghĩ
của em khi đọc đoạn thơ trên.
a) Đoạn thơ nói về tình cảm của bạn học sinh với đồ vật
gì?
/>
/>
b) Bạn ngĩ về đồ vật đó ra sao( khổ thơ 1)? Lời trò chuyện
của bạn với đồ vật ( khổ thơ 2) thể hiện thái độ gì?
c) Qua đoạn thơ, em thấy bạn học sinh gắn bó với ngơi trờng của mình nh thế nào?
Gợi ý
Đoạn thơ nói về tình cảm của bạn hoạc sinh đối với cái
trống trờng thân yêu. Bạn nghĩ về trống trờng trong những
ngày hè, suốt 3 tháng liền, trống phải nằm yên nh đang
“ngẫm nghĩ” về điều gì đó. Lời trị chuyện của bạn với cái
trống trờng ở khổ thơ thứ hai thể hiện thái độ ân cần, muốn
chia sẻ nỗi buồn mà trống phải trải qua. Đó là nỗi buồn ngày
hè vắng các bạn học sinh, trống phải nằm im cùng với tiếng
ve kêu buồn bã. Qua đoạn thơ, em thấy bạn học sinh gắn bó
với ngơi trường của mình như gắn bó với ngơi nhà thân u
của mình.
Câu 2: Trong bài Ngơi trường mới, nhà văn Ngô Quân
Miện tả cảm xúc của bạn học sinh trong lớp học như sau:
Dới mái tr]ờng mới, sao tiếng trống rung động kéo dài!
Tiếng cô giáo trang nghiêm mà ấm áp. Tiếng đọc bài của em
/>
/>
cũng vang vang đến lạ! Em nhìn ai cũng thấy thân thơng. Cả
đến chiếc thớc kẻ, chiếc bút chì sao cũng đáng yêu đến thế!
Em hãy cho biết: Ngồi trong lớp học của ngôi trờng mới,
bạn họa sinh cảm thấy những âm thanh và sự vật có gì khác
lạ? Vì sao bạn có những cảm xúc ấy?
Gợi ý
Những từ ngữ tả cảm xúc của bạn học sinh khi ngồi trong
lớp học của ngôi trờng mới thể hiện sự khác lạ: sao tiếng
trống rung động kéo dài; tiếng cô giáo trang nghiêm mà ấm
áp; tiếng đọc bài cũng vang vang đến lạ; nhìn ai cũng thấy
thân thơng; cả đến chiếc thớc kẻ, chiếc bút chì sao cũng dáng
yêu đến thế.
Bạn học sinh có những cảm xúc ấy vì bạn rất trân trọng,
yêu quý ngôi trờng mới, yêu thơng cô giáo cùng bạn bè đồng
thời cũng rất yêu mém những đồ vật ln gắn bó với mình
trong học tập.
Câu 3: Đọc đoạn trích trong bài Cháu dắt tay bà qua đờng dới đây, em hãy nêu những suy nghĩ của mình về bạn
học sinh giúp bà cụ qua đờng:
Tan học về giữa tra
/>
/>
Nắng rất nhiều mà bà chẳng thấy
Qua đờng lắm xe, bà dò theo cái gậy
Cái gậy tre run run.
Bà ơi, cháu tên là Hơng
Cháu dắt tay bà qua đờng.
Bà qua rồi lại đi cùng gậy
Cháu trở về, cháu vẫn còn thơng.
(Mai Hơng)
Gợi ý
Bạn học sing là ngời có tấm lịng nhân hậu. Tan học về,
giữa tra nắng, nhìn thấy một bà cụ mù lòa đi trên đờng phố,
bạn đã bộc lộ sự cảm thông và chia sẻ nỗi đau khổ cùng bà:
Nắng rât nhiều mà bà chẳng thấy
Qua đờng lắm xe, bà dò theo cái gậy
Cái gậy trê run run
Tấm lòng nhân hậu của bạn học sinh đợc thể hiện qua
hành động cụ thể: dắt tay à đi qua đờng. Tấm lịng ấy càng
đẹp hơn khi hình ảnh bà cụ khơi dậy trong tim một tình thơng
sâu nặng đối với con ngời hoạn nạn:
Bà qua rồi lại đi cùng gậy
Cháu trở về, cháu vẫn còn thơng.
/>
/>
Câu 4: Trong bài Lời chào, nhà thơ Nguyễn Hoàng Sơn
có viết:
Đi đến nơi nào
Lời chào đi trớc
Lời chào dẫn bớc
Chẳng sợ lạc nhà
Lời chào kết bạn
Con đờng bớt xa.
Đoạn thơ đã giúp em cảm nhận đợc ý nghĩa của lời chào
trong cuộc sống của chúng ta nh thế nào?
Gợi ý
Những câu thơ nói về ý nghĩa lời chào:
Lời chào dẫn bớc
Chẳng sợ lạc nhà
-ý nói: Lời chào giúp ta dễ làm quên và gần gũi với mọi
ngời. Dù đi đến nơi nào xa lạ, nếu ta cất lời chào hỏi lịch sự,
lễ phép, mọi ngời sẽ sẵn sàng chỉ dẫn cho ta đến đúng nơi cần
đến. Lời chào có ý nghĩa đẹp đẽ nh vậy nên đã đợc nhà thơ
nhân hóa thành ngời bạn “dẫn bớc” ta đi đến đích, “chẳng sợ
lạc nhà”.
Lời chào kết bạn
Con đờng bớt xa.
/>
/>
-ý nói: Lời chào cịn giúp ta “kết bạn” (sử dụng biện pháp
nhân hóa) để cùng có thêm niềm vui trên đờng đi, làm cho ta
thấy con đờng nh bớt xa.
Có thể nói: Lời chào có ý nghĩa thật đẹp đẽ trong cuộc
sống chúng ta; lời chào xứng đáng là ngời bạn thân thiết, gắn
bó bên ta mãi mãi.
Câu 5: Nhà thơ Nguyễn Duy ca ngợi cây tre trong bài
Tre Việt Nam nh sau:
Nòi tre đâu chịu mọc cong
Cha lên đã nhọn nh chông lạ thờng
Lng trần phơi nắng phơi sơng
Có manh áo cộc tre nhờng cho con.
Hình ảnh cây tre trong đoạn thơ trên gợi cho em nghĩ đến
phẩm chất gì tốt đẹp của con ngời Việt Nam?
Gợi ý
–Hình ảnh:
Nòi tre đâu chịu mọc cong
Cha lên đã nhọn nh chông lạ thờng.
Gợi cho ta nghĩ đến những phẩm chất của con ngời Việt
Nam: ngay thẳng, trung trực ( “đâu chịu mọc cong”), kiên cờng, hiên ngang, bất khuất trong chiến đấu( “nhọn nh
chông”).
/>
/>
-Hình ảnh:
Lng trần phơi nắng phơi sơng
Có manh áo cộc, tre nhường cho con.
Gợi cho ta nghĩ đến những phẩm chất: sẵn sàng chịu
đựng mọi thử thách (“phơi nắng phơi sơng”), biết yêu thơng,
chia sẻ và nhờng nhịn tất cả cho con cái, chođồng loại (“có
manh áo cộc, tre nhường cho con”).
Câu 7: Bác Hồ kính yêu đã từng viết về các cháu thiếu
nhi nh sau:
Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn, ngủ, biết học hành là ngoan.
Em hiểu câu thơ trên như thế nào? Qua đó, em biết đợc
tình cảm của Bác Hồ dành cho thiếu nhi ra sao?
Gợi ý
Câu thơ của Bác Hồ cho thấy: Trẻ em thật trong sáng,
ngây thơ và đáng yêu, giống như “búp trên cành” đang độ lớn
lên đầy sức sống và hứa hẹn tơng lai tơi sáng, đẹp đẽ. Vì vậy,
trẻ em biết ăn, ngủ điều độ, biết học hành chăm chỉ đã đợc
coi là ngoan ngoãn. Câu thơ cho em biết đợc tình cảm của
Bác Hồ dành cho thiếu nhi là tình cảm tràn đầy yêu thơng và
quý mến.
/>
/>
Câu 8: Đọc đoạn thơ dới đây, em có suy nghĩ gì về ớc
mơ của ngời bạn nhỏ:
Bóng mây
Hơm nay trời nắng nh nung
Mẹ em đi cấy phơi lng cả ngày
Ước gì em hóa đám mây
Em che cho mẹ suốt ngày bóng râm
(Thanh Hào)
Gợi ý
Ước mơ của bạn nhỏ trong bài thơ thật giản dị và đáng
u:
Ước gì em hóa đám mây
Em che cho mẹ suốt ngày bóng râm.
Đó là ớc mơ không phải cho bạn mà dành cho mẹ. Bởi vì
ngời mẹ của bạn phải làm lụng vất vả dới trời nắng nh nung:
“Mẹ em đi cấy phơi lng cả ngày”. Bạn ớc mong đợc góp phần
làm cho mẹ đỡ vất vả trong cơng việc: “hóa” thành “đám
mây” để che cho mẹ “suốt ngày bóng râm”, giúp mẹ làm việc
trên đồng mát mẻ, khỏi bị nắng nóng. Ước mơ của bạn nhỏ
chứa đựng tình yêu thơng mẹ vừa sâu sắc vừa cụ thể và thiết
thực nên nó thật đẹp đẽ vàđáng trân trọng.
/>
/>
Câu 9: Hãy nêu cảm nhận của em về đoạn thơ dới đây
của Mai Thị Bích Ngọc:
Em mơ làm mây trắng
Bay khắp nẻo trời cao
Nhìn non sơng gấm vóc
Q mình đẹp biết bao!
Em mơ làm nắng ấm
Đánh thức bao mầm xanh
Vơn lên từ đất mới
Mang cơm no áo lành.
Gợi ý
Đoạn thơ nói vềững ớc mơ đẹp đẽ của ngời bạn nhỏ. Bạn
mơ đợc làm mây trắng bay khắp nẻo trời cao để ngắm nhìn
non sơng tơi đẹp. Bạn mơ đợc làm ánh nắng ấm áp giúp cho
bao mầm xanh vơn lên từ đấ mới, mang lại áo cơm no ấm
cho mọi ngời, Ước mơ của bạn giúp em thêm yêu quý vẻ đẹp
của quê hơng đất nớc và mong muốn đợc lồm những cơng
việc có ích cho q hơng.
Câu 10: Bằng cách nhân hóa, nhà thơ Võ Quảng đã viế
về anh Đom Đóm trong bài “ Anh Đơm Đóm” nh sau:
Mặt trời gác núi
/>
/>
Bóng tối lan dần
Anh Đóm chuyên cần
Lên đèn đi gác.
Theo làn gió mát
Đóm đi rất êm
Đi suốt một đêm
Lo cho ngời ngủ.
Đọc đoạn thơ trên, em có suy nghĩ gì về cơng việc của
anh Đom Đóm?
Gợi ý
-Anh Đom Đóm chun cần lên đền đi gác vào lúc “Mặt
trời xuống núi/ Bóng tối lan dần” đây là lúcmọi ngời đã kết
thúc một ngày lao động và chuẩn bị nghỉ ngơi trong đêm.
-Anh Đom Đóm đã làm việc rất chuyên cần, cẩn thận:
“Đi rất êm” theo làn gió mát; “đi suốt một đêm” để canh giấc
ngủ cho mọi ngời, giúp mọi ngời yên tâm ngủ ngon.
Từ những điều trên, ta thấy công việc của anh Đom Đóm
mang ý nghĩa rất đẹp: ln vì cuộc sống và hạnh phúc của
mọi ngời.
Câu 11: Trong bài Ơng và cháu, nhà thơ Phạm Cúc có
viết:
/>
/>
Ơng vật thi với cháu
Keo nào ơng cũng thua
Cháu vỗ tay hoan hơ:
“Ơng thua cháu, ơng nhỉ!”
Bế cháu ơng thủ thỉ:
“Cháu khỏe hơn ơng nhiều!
Ơng là buổi trời chiều
Cháu là ngày rạng sáng.”
Theo em, bằng cách sử dụng các hình ảnh so sánh (khổ
thơ 2), ngời ơng muốn nói với cháu những điều gì sâu sắc?
Gợi ý
Bằng cách sử dụng hình ảnh so sánh (khổ thơ 2), ngời
ơng muốn nói với cháu những điều sâu sắc:
- Cháu khỏe hơn ông nhiều! (Ơng muốn nói tới tơng lai
của cháu thật rạng rỡ: cháu là ngời sẽ lớn lên và khỏe hơn
ông rất nhiều, đó cũng là điều ơng mong mỏi và hi vọng).
- Ơng là buổi trời chiều ( Vì ơng đã nhiều tuổi, cuộc sống
khơng cịn dài nữa, giống nh “buổi trời chiều” đang báo hiệu
một ngày sắp hết.)
/>
/>
- Cháu là ngày rạng sáng ( Vì cháu cịn ít tuổi, đang lớn
lên, cuộc sống còn đang ở phía trớc, giống nh “trời rạng
sáng” báo hiệu một ngày mới bắt đầu).
Câu 12: Đọc bài ca dao sau:
Cày đồng đang buổi ban tra
Mồ hơi thánh thót nh ma ruộng cày
Ai ơi! Bng bát cơm đầy
Dẻo thơm một hạt, đắng cay mn phần.
Em hiểu ngời nơng dân muốn nói với ta điều gì? Cách
diễn tả hình ảnh có sự đối lập ở câu cuối bài đã nhấn mạnh đợc ý gì?
Gợi ý
- 2 dịng đầu: Ngời nơng dân đang cày đồng vào buổi ban
tra. Hình ảnh so sánh “Mồ hơi thánh thót nh ma ruộng cày”
(mồ hơi đổ ra, rơi nhiều nh ma trên ruộng cày) ý nói: Cơng
việc của ngời cày ruộng, làm đồng áng vơ cùng vất vả, khó
khăn;
- 2 dịng cuối: “Ai ơi…” Ngời nơng dân muốn nhắn gửi:
Hỡi ngời bng bát cơm đầy trớc khi ăn hãy nhớ: mỗi hạt gạo
dẻo hơm đã chứa đựng muôn phần đắng cay, vất vả của ngời
lao động làm ra nó.
/>
/>
Cách diễn tả hình ảnh có sự đối lập ở câu cuối của bài ca
dao “Dẻo thơm một hạt đắng cay mn phần” đã nhấn mạnh
dợc sự vất vả, khó nhọc, nhiều khi còn cả đắng cay, buồn tủi
của ngời lao động chân tay cày đồng, làm ruộng, sản xuất ra
lúa gạo để ni sống con ngời, góp phần làm cho con ngời trở
nên sung sớng và hạnh phúc.
Câu 13: Em hiểu những câu thơ dới đây của Bác Hồ
muốn nói về điều gì? Nêu một ví dụ mà em biết để làm rõ
điều đó.
Khơng có việc gì khó
Chỉ sợ lịng khơng bền
Đào núi và lấp biển
Quyết chí ắt làm nên.
Gợi ý
Những câu thơ của Bác Hồ muốn nói về lịng kiên trì và ý
chí quyết tâm của con ngời. Dẫu cơng việc có khó khăn, to
lớn đến đâu (VD nh “Đào núi và lấp biển”), nếu có ý chí
quyết tâm cao và lịng kiên trì thì con ngời nhất định sẽ làm
đợc.
VD: Tấm gơng anh Nguyễn Ngọc Ký bị liệt cả hai tay
nhng vẫn quyết tâm và kiên trì tập luyện để viết đợc bằng
chân, vơn lên đạt thành tích cao trong học tập (qua câu
/>
/>
chuyện “Bàn chân kì diệu”); hoặc tấm gơng “Vua tàu thủy”
Bạch Thái Bởi, từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ có ý chí cao đã
làm nên sự nghiệp lớn, trở thành một “ bậc anh hùng kinh tế”
trong lịch sử Việt Nam,…
Câu14: đọc đoạn văn sau trong bài “Cánh diều tuổi thơ”
của nhà văn Tạ Duy Anh:
Tuổi thơ của tôi đợc nâng lên từ những cánh diều.
Chiều chiều, trên bãi thả, đám trẻ mục đồng chúng tơi hị
hét nhau thả diều thi. Cánh diều mềm mại nh cánh bớm.
Chúng tơi vui sớng đến phát dại nhìn lên trời. Tiếng sáo diều
vi vu trầm bổng. Sáo đơn, rồi sáo kép, sáo bè,… nh gọi thấp
xuống những vì sao sớm.
Em hãy cho biết: Tác giả tả trò chơi thả diều hấp dẫn qua
những hình ảnh, từ ngữ nào? Vì sao tác giả nghĩ rằng “Tuổi
thơ của tôi đợc nâng lên từ những cánh diều”?
Gợi ý
Tác giả tả trò chơi thả diều qua những từ ngữ và hình ảnh:
hị hét nhau thả diều, vui sớng đến phát dại nhìn lên trời,
thấy cánh diều mềm mại nh cánh bớm, tiếng sáo diều vi vu
trầm bổng… nh gọi thấp xuống những vì sao sớm.
Tác giả nghĩ rằng “Tuổi thơ của tôi đợc nâng lên từ
những cánh diều” vì cánh diều đã khơi gợi những ớc mơ đẹp
/>
/>
đẽ và bay bổng cho tuổi thơ của tác giả, làm cho tuổi thơ của
tác giả có nhiều niềm vui và kỉ niệm đáng nhớ.
Câu 15: Trong bài “Quê hơng”, nhà thơ Đỗ Trung Quân
có viết:
Que hơng mỗi ngời chỉ một
Nh là chỉ một mẹ thôi
Quê hơng nếu ai không nhớ
Sẽ không lớn nổi thành ngời.
Đoạn thơ đã gợi cho em nghĩ đến những điều gì đẹp đẽ và
sâu sắc?
Gợi ý
Đoạn thơ gợi những điều đẹp, sâu sắc:
- Mỗi ngời chỉ có một quê hơng nh là chỉ một mẹ đã sinh
ra mình.
- Nếu ai khơng nhớ q hơng, khơng u q hơng cũng
nh khơng nhớ, khơng u mẹ thì ngời đó dù to lớn về thân
xác cũng khơng thể nói đã trởng thành và “lớn lên” với ý
nghĩa là ngời có tâm hồn đẹp đẽ.
Câu 16: Trong bài “Ngày hơm qua đâu rồi?”, nhà thơ Bế
Quốc Kiến có viết:
Em cầm tờ lịch cũ:
-Ngày hôm qua đâu rồi?
/>
/>
Ra ngi sân hỏi bố
Xoa đầu em, bố cời.
-Ngày hơm qua ở lại
Trong vở hồng của con
Con học hành chăm chỉ
Là ngày qua vẫn còn.
Em hiểu câu trả lời của bố với con qua những câu thơ trên
ý nói gì?
Gợi ý
Thời gian trôi qua đi là thời gian đã mất. Nhng ngời bố
vẫn nói với con:
-Ngày hơm qua ở lại
Trong vở hồng của con
Bởi vì: “Con học hành chăm chỉ” thì trong cuốn vở hồng
của con sẽ đợc cơ giáo ghi những điểm tốt, cuốn vở sẽ ghi lại
kết quả học hành chăm chỉ của con. Nh vậy, mỗi khi mở vở
ra, nhìn thấy kết quả “học hành chăm chỉ”, con có thể cảm
thấy “ngày hơm qua” nh vẫn cịn in dấu trên trang vở hồng
đẹp đẽ. Đó là ý nghĩa sâu sắc mà ngời bố muốn nói với con
trong đoạn thơ trên.
/>
/>
Câu 17: Đọc đoạn thơ dới đây trong bài “ Khi mẹ vắng
nhà” của nhà tho Trần Đăng Khoa, em có suy nghĩ gì về câu
trả lời của tác giả đối với me?
Mẹ bảo em: Dạo này ngoan thế!
-Không, mẹ ơi! Con đã ngoan đâu!
áo mẹ cha bạc màu
Đầu mẹ nắng cháy tóc
Mẹ ngày đêm khó nhọc
Con cha ngoan, cha ngoan!
Gợi ý
Câu trả lời của tác giả đối với mẹ trong đoạn thơ cho
thấy: ngời con cha thể yên lòng nhận lời khen của mẹ, bởi vì
sự cố gắng chăm ngoan của con dù to lớn đến đâu cũng
không thể sánh bằng cơng sức khó nhọc của mẹ dành cho
con. Một khi mẹ vẫn cịn ngày đêm vất vả, khó nhọc:
áo mẹ ma bạc màu
Đầu mẹ nắng cháy tóc
Tác giả ln cảm thấy mình “cha ngoan” vì cha đền đáp
đợc công ơn trời biển của mẹ. Qua câu trả lời, những suy
nghĩ của tác giả đã cho thấy tình cảm yêu thơng và lòng
hiếu thảo của con đối với ngời mẹ kính yêu.
/>
/>
Câu 18: Trong bài “Tiếng chim buổi sáng”, nhà thơ Định
Hải viết:
Tiếng chim lay động lá cành
Tiếng chi đánh thức trời xanhdậy cùng
Tiếng chim vỗ cánh bầy ong
Tiếng chim tha nắng rải đồng vàng thơm.
Theo em, nhà thơ đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để
miêu tả tiếng chim buổi sáng? Biện pháp nghệ thuật đó giúp
em cảm nhận đợc tiếng chim buổi sáng có ý nghĩa nh thế
nào?
Gợi ý
Tác giả dùng biện pháp nhân hóa để miêu tả tiếng chim
buổi sáng. Các động từ “lay”, “đánh thức” gợi cho ta nghĩ
đến những hoạt động của con ngời. Biện pháp nhân hóa giúp
ta cảm nhận đợc tiếng chim buổi sáng có ý nghĩa thật sâu săc:
Tiếng chim khơng chỉ làm cho những vật xung quanh trở nên
tràn đầy sức sống (lay động lá cành, đánh thức chồi xanh) mà
còn thơi thúc chúng đemlại những lợi ích thiết thực cho con
ngời (vỗ cánh bầy ong đi tìm mật cho đời, tha nắng rải dồng
vàng thơm – làm nên những hạt lúa nuôi sống con ngời).
Câu 19: Viết về ngời mẹ, nhà thơ Trần Quốc Minh có
những hình ảnh so sánh rất hay trong bài thơ “Mẹ” :
/>
/>
Những ngơi sao thức ngồi kia
Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con.
Đêm nay con ngủ giấc trịn
Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.
Hãy cho biết: Những hình ảnh so sánh trong đoạn thơ đã
giúp em cảm nhận đợc điều gì đẹp đẽ ở ngời mẹ kính u?
Gợi ý
Những hình ảnh so sánh:
Những ngơi sao thức ngồi kia
Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con
Cho thấy: Ngời mẹ rất thơng con, mẹ có thể thức thâu
đêm suốt sáng để canh cho con ngủ ngon giấc; hơn cả những
ngôi sao “thức” (soi sáng) trong đem, bởi vì khi trời sáng thì
sao cũng khơng thể “thức” đợc nữa.
Hình ảnh so sánh:
Đêm nay con ngủ giấc trịn
Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.
Cho thấy: Mẹ cịn đem đến ngọn gió mát trong đêm hè,
giúp cho con ngủ say(giấc trịn); có thể nói: mẹ là ngời ln
đêm đến cho con những điều tốt đẹp trong suốt cả cuộc đời –
ngọn gió của con suốt đời.
/>
/>
Câu 21: Trong bài “ Bè xuôi sông La”, nhà thơ Vũ Duy
Thơng có viết:
Sơng La ơi sơng La
Trong veo nh ánh mắt
Bờ tre xanh im mát
Mơn mớt đôi hàng mi
Hãy cho biết: Đoạn thơ miêu tả những nét đẹp gì của
dịng sơng La. Qua đoạn thơ, em thấy dợc tình cảm của tác
giả với dịng sơng q hơng nh htế nào?
Gợi ý
Đoạn thơ miêu tả những nét đẹp của dịng sơng La:
-Nớc sơng La “Trong veo nh ánh mắt”: ý nói nớc sơng rất
trong nh ánh mắt trong trẻo và chứa chan tình cảm của con
ngời.
- Bờ tre xanh mát bên sơng “Mơn mớt đơi hàng mi”: ý
nói bờ tre rất đẹp, đẹp nh hàng mi “mơn mớt” (bóng láng và
mỡ màng, nhìn thấy thích mắt) trên đơi mắt của con ngời.
Qua đoạn thơ ta thấy đợc tình cảm yêu thơng tha thiết và
gắn bó sâu nặng của tác giả đối với dịng sơng q hơng.
Câu 22: Tả bãi ngơ đến kì thu hoạch, nhà văn Ngun
Hồng viết:
/>
/>
Trời nắng chang chang, tiếng tu hú gần xa ran ran. Hoa
ngô xơ xác nh cỏ may. Lá ngô quắt lại rủ xuống. Những bắp
ngô đã mập và chắc, chỉ còn chờ tay ngời đến bẻ mang về.
Theo em, cách dùng từ ngữ, hình ảnh của tác giả trong
đoạn văn trên có đặcđiểm gì nổi bật?
Gợi ý
Nhữgn từ ngữ, hình ảnh nổi bật trong đoạn văn:
- Từ láy gợi tả sự vật, âm thanh một cách sinh động:
(nắng) chang chang, (tiếng tu hú) ran ran. (hoa ngơ) xơ xác.
- Hình ảnh gợi tả sự vật một cách hấp dẫn: hoa ngô xơ
xác nh cỏ may; lá ngô quắt lại rủ xuống; bắp ngơ đã mập và
chắc.
Ngồi ra, cách dùng nhiều từ láy còn tạo nên nhịp điệu
câu văn nhịp nhàng, hấp dẫn. VD: trời nắng chang chang,
tiếng tu hú gần xa ran ran.
Câu 23: Trong bài “Bài hát trồng cây”, nhà thơ Bế Kiến
Quốc có viết:
Ai trồng cây
Ngời đó có tiếng hát
Trên cành cây
Chim hót lời mê say.
/>