Bài tập thực tập nghiệp vụ s phạm Nguyễn Thị Hơng
Mục lục
Phần I: Mở đầu 3
I/ Lý do chọn đề tài: 3
II / Mục đích đề tài 4
III/ Nhiệm vụ của đề tài . 4
IV. Phơng pháp nghiên cứu 4
1. Nghiên cứu lý luận: 4
2. Quan sát- điều tra 5
3. Thực nghiệm giáo dục 5
Phần II: Nội dung đề tài 6
Phân bậc hoạt độngứng dụng vào việc dạy học cấu trúc lặp
Chơng I6
Cơ sở lý luận và thực tiển của phân bậc hoạt động và
ứng dụng vào việc dạy học cấu trúc lặp
I/ Nghiên cứu về mặt lý luận 6
1 Nghiên cứu về mặt lý luận 6
2 Cơ sở phơng pháp luận: 7
II/ Những cơ sở của phơng pháp dạy học: 7
Ch ơngI I 10
Phân bậc hoạt động và ứng dụng vàoviệc dạy học cấu trúc lặp
I/ Phân bậc hoạt động
10
1.1 Phân bậc hoạt động là gì: .10
1.2 Những căn cứ của phân bậc hoạt động .10
1.2.1 Căn cứ vào độ phức tạp của đối tợng hoạt động 10
1.2.2 Sự trừu tợng hóa, khái quát hóa của đối tợng 12
1.2.3 Nội dung hoạt động của đối tợng ở cấu trúc lặp .13
1.2.4 Căn cứ sự phức hợp hoạt động của đối tợng ở cấu trúc lặp 14
1.2.5 Chất lợng hoạt động 15
1.2.6 Phối hợp nhiều phơng diện làm căn cứ hoạt động 18
II.Điều khiển quấ trình học tập dựa vào sự phân bậc hoạt động.
2.1 Chính xác hóa mục tiêu 20
2.2 Tuần tự nâng cao yêu cầu 21
2.3 Tạm thời hạ thấp yêu cầu khi cần thiết 23
2.4 Tiến hành dạy học phân hóa: 24
Phần III: Kết luận 25
Tài liệu tham khảo 26
Lớp s phạm tin K
2
Quảng Bình
1
Bài tập thực tập nghiệp vụ s phạm Nguyễn Thị Hơng
Lời cảm ơn
Ngày nay, công nghệ tôg tin có ảnh hởng sâu rộng tới toàn bộ các lĩnh
vực trong cuộc sống và trên toàn thế giới. Dù muốn hay không thì tất cả
chúng ta đều phải công nhận là nh vậy. Đó là một ngành ra đời muộn nhng
lại phát triển vô cùng mạnh mẽ hơn tất cả các ngành khác và ảnh hởng đến
tất cả các lĩnh vực còn lại. Trong đó không loại trừ ngành giáo dục. Phải nói
rằng để có một ngời xuất sắc trong lĩnh vực tin học ngời đó phải đợc đào tạo
từ khi còn ở trên ghế nhà trờng. Và môn tin học đã đợc đa vào trờng học nớc
ta nh là một điều tất yếu.
Nhng làm thế nào để dạy và học tốt ở môn học mới mẽ nhng đầy lý thú
này? trong khi điều kiện trang thiết bị và giáo viên nớc ta còn thiếu thốn và
non trẻ. Điều đó cần phải có một đội ngũ giáo viên nhiệt tình và năng động.
Là một sinh viên đang học ngành s phạm tin học em luôn có mong muốn
đem hết sức mình để có thể dạy tốt, góp một phần nhỏ bé vào công cuộc xây
dựng tơng lai của đất nớc, đó là các em học sinh tơng lai. Trớc hết em vô
cùng cảm ơn các thầy cô giáo trờng đại học s phạm Hà Nội đã nhiệt tình
giảng dạy chúng em tiếp cận với bộ môn mới này. Đã dạy chúng em trở
thành những thầy giáo, cô giáo. Đặc biệt là thầy Trần Doãn Vinh ngời đã h-
ớng dẫn em môn bài tập nghiệp vụ s phạm và củng là ngời chỉ dạy em cả về
kiến thức lẫn kỹ năng để trở thành một cô giáo tốt trong lơng lai. Cảm ơn các
bạn đồng nghiệp đã cung cấp thông tin tài liệu để đề tài hoàn thành đầy đủ
nội dung và đúng kì hạn.
Tuy nhiên, do điều kiện thời gian, kiến thức có hạn chế nên bài tập
nghiệp vụ s phạm của em còn nhiều thiếu sót. Mong các thầy cô và các bạn
góp ý để đề tài hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Lớp s phạm tin K
2
Quảng Bình
2
Bài tập thực tập nghiệp vụ s phạm Nguyễn Thị Hơng
Phần I: Mở đầu
I/ Lý do chọn đề tài:
Cấu trúc lặp là một bộ phận rất quan trọng trong chơng trình tin học lớp
11 THPT. Bởi khi học cấu trúc lặp nó không đơn giản chỉ góp phần lớn trong
việc xây dựng một chơng trình pascal nói chung mà nó còn là một phần kiến
thức cơ bản không thể thiếu trong chơng trình tin học lớp 11 nói riêng, mặt
khác khi học cấu trúc lặp trong lập trình pascal còn thúc đẩy quá trình học
sinh vậ dụng các công thức, các hệ thức cơ bản từ các môn học nh toán, vật
lý, nâng cao khả năng t duy logic của học sinh, là kiến thức tiền đề vì học
sinh sẻ vận dụng xuyên suốt quá trình học tập sau này của môn tin học.
Ngoài ra khi sử dụng cấu trúc lặp còn tránh đợc những thao tác lặp đi lặp lại
nhiều lần trong chơng trình.
Vì vậy thông qua việc dạy học cấu trúc lặp tạo đợc cho các em khả năng
phát triển t duy sáng tạo, rèn luyện tính kỹ luật và tính độc lập. Đồng thời
việc ứng dụng cấu trúc lặp chiếm vị trí đặc biệt quan trọng trong quá trình
dạy học tin học ở lớp 11 trờng THPT.
Tuy nhiên hiện nay ở các nhà trờng phổ thông cha hoàn toàn đạt đợc
những kết quả mong muốn ở chổ:
+ Học sinh cha phân biệt rõ ràng khi nào thì sử dụng vòng lặp với số
lần định trớc, khi nào thì sử dụng vòng lặp với số lần cha biết trớc.
+ Cha biết cách vận dụng đúng đắn cấu trúc lặp vào tình huống cụ
thể.
+ Không hiểu hết ý nghĩa và tác dụng của biến đếm và biểu thức
điều kiện, những câu lệnh nào thì cần đa vào còn những câu lệnh nào không
cần đa vào vòng lặp
Nh chúng ta đã biết con ngời phát triển hoạt động và học tập một quá
trình xử lý thông (do con ngời xử lý) vì vậy cần quan tâm đến yếu tố tâm lý
trong quá trình thực hiện. Kết quả của hoạt động là một thành phần trong cấu
trúc tâm lý của hoạt động. Không chú ý đến thành phần tâm lý này sẻ làm
cho hoạt động kém hiệu quả, không xác định rõ yêu cầu của vấn đề đạt đựơc
cho mỗi đối tợng học sinh sau khi tiến hành họat động dạy học phân bậc hoạt
Lớp s phạm tin K
2
Quảng Bình
3
Bài tập thực tập nghiệp vụ s phạm Nguyễn Thị Hơng
động trong quá trình dạy cấu trúc lặp, là một nguyên nhân chủ yếu dẫn đến
tình trạng trên.
Để giải quyết mâu thuẩn giữa yêu cầu dạy học cấu trúc lặp với tình hình
thực tế dạy học nội dung này ở trờng phổ thông. Tôi chọn đề tài: Phân bậc
hoạt động và ứng dụng vào việc dạy học cấu trúc lặp lớp 11 trung học phổ
thông.
II / Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu là góp phần nâng cao hiệu quả của quá trình dạy
cấu trúc lặp ở lớp 11 trờng THPT.
Giúp ngời học hớng những quyết định vào hoạt động vào mục đích đặt
ra. Đồng thời giúp cho học sinh có ý thức về ý nghĩa của hoạt động và
những đối tợng hoạt động của họ từ đó học sinh có thể liên hệ chặt chẻ giữa
kiến thức thực tế xung quanh, giữa nhà trờng, gia đình và xã hội.
III/ Nhiệm vụ nghiên cứu.
Xây dựng hệ thống bài tập về cấu trúc lặp trong quá trình dạy học phân
bậc hoạt động trong chơng trình tin học lớp 11.
Thực nghiệm s phạm để xác định tính hiệu quả và tính khả thi của hệ
thống bài tập đã xây dựng.
IV. Phơng pháp nghiên cứu.
Các phơng pháp nghiên cứu thờng dùng trong khoa học và trong giáo
dục nói chung và phơng pháp dạy học môn tin học nói riêng là: Nghiên cứu
lý luận, quan sát điều tra, tồng kết kinh nghiệm và thực nghiệm giáo dục.
1. Nghiên cứu lý luận:
Trong nghiên cứu lý luận ngời ta dựa vào những tài liệu quan sát,
những lý thuyết đã đợc khẳng định, những thành tựu của nhân loại trên
những lĩnh vực khác nhau nh tâm lý học, giáo dục học, tin học, những văn
kiện của Đảng và nhà nớc để xem xét vấn đề tìm ra giải pháp hợp lý, có sức
thuyết phục vận dụng vào phơng pháp giảng dạy tin học.
Những hình thức thờng đợc dùng trong nghiên cứu lý luận là: Phân tích tài
liệu lý luận, so sánh quốc tế và phân tích tiên nghiệm.
Lớp s phạm tin K
2
Quảng Bình
4
Bài tập thực tập nghiệp vụ s phạm Nguyễn Thị Hơng
2 Quan sát- điều tra
Giúp ta theo dõi hiện tợng giáo dục theo trình tự thời gian, phát hiện
những biến đổi số lợng, chất lợng gây ra do tác động giáo dục. Nó giúp ta
thấy đợc những vấn đề thời sự cấp bách đòi hỏi phải nghiên cứu hoặc góp
phần giải quyết nhiệm vụ nghiên cứu. Môi trờng tự nhiên là nguồn cung cấp
dữ liệu trực tiếp cho ta, bởi vì các hoạt động chỉ có thể hịên tốt nhất là trong
môi trờng tự nhiên, trong ngữ cảnh mà chúng ta xuất hiện.
3. Thực nghiệm giáo dục.
Cho phép ta tạo nên những tác động s phạm vào quá trình dạy học và
giáo dục. Những tác động này xảy ra trong những điều kiện có thể khống
chế, điều chỉnh, thay đổi đựơc, ít chịu ảnh hởng của những yếu tố ngẫu nhiên
khác, từ đó xác định và đánh giá kết quả của những tác động đó.
Đặc trng của thực nghiệm giáo dục là nó không diễn ra một cách tự phát
mà là dới sự điều khiển của nhà nghiên cứu. Nhà nghiên cứu tổ chức quá
trình giáo dục một cách có ý thức, có mục đích, có kế hoạch, tự giác thiết lập
và thay đổi những điều kiện thực nghiệm cho phù hợp với ý đồ nghiên cứu
của mình. Trong phạm vi đề tài này chúng ta sẻ đa nội dung dạy học cấu trúc
lặp bằng phơng pháp phân bậc hoạt động cho học sinh bằng cách phân tích
một số ví dụ cụ thể.
Lớp s phạm tin K
2
Quảng Bình
5
Bài tập thực tập nghiệp vụ s phạm Nguyễn Thị Hơng
Phần II: Nội dung đề tài
Phân bậc hoạt động
ứng dụng vào việc dạy học cấu trúc lặp
Chơng I
Cơ sở lý luận và thực tiển của phân bậc hoạt động và
ứng dụng vào việc dạy học cấu trúc lặp
I/ Nghiên cứu về mặt lý luận
1.1 Nghiên cứu về mặt lý luận
- Cơ sở lý luận
Mâu thuẩn giữa yêu cầu nhiệm vụ nhận thức với tri thức và kinh nghiệm
sẵn có là động lực thúc đẩy học sinh hoạt động học tập, thúc đẩy quá trình
phát triển của họ.
Về mặt tâm lý học, học sinh tích cực t duy có nảy sinh nhu cầu t duy, do
vậy đứng trớc khó khăn về nhận thức: Học sinh tự kiến tạo hoặc tham gia vào
việc kiến toạ tri thức cho mình dựa vào tri thức đã có, bổ sung và làm cho
những tri thức đợc hoàn chỉnh hơn.
Học sinh tự giác, tích cực, vừa kiến tạo đợc tri thức, vừa học đợc cách
giải quyết vấn đề, lại vừa rèn luyện đợc những đức tính quý báu nh kiên trì,
vợt khó. Đó là những cơ sở lý luận của dạy học giải quyết vấn đề. Những cơ
sở lý luận này có thể đợc diễn đạt khái quát nh sau:
a. Cơ sở triết học:
Theo triết học duy vật biện chứng, mâu thuẩn là động lực thúc đẩy quá
trình phát triển. Một vấn đề đựơc gợi cho học sinh học tập chính là một mâu
thuẩn giữa yêu cầu nhiệm vụ nhận thức với tri thức và kinh nghiệm sẵn có.
Tình huống này phản ánh một cách lôgic và biện chứng quan hệ bên trong tri
thức cũ và kinh nghiệm cũ đối với yêu cầu giải thích sự kiện mới hoặc đổi
mới hình thể.
b. Cơ sở tâm lý học:
Theo nhà tâm lý học, con ngời chỉ bắt đầu t duy tích cực khi nảy sinh
nhu cầu t duy, tức là khi đứng trớc một khó khăn về nhận thức cần phải khắc
Lớp s phạm tin K
2
Quảng Bình
6
Bài tập thực tập nghiệp vụ s phạm Nguyễn Thị Hơng
phục, một tình huống gợi vấn đề T duy sáng tạo luôn luôn bắt đầu bằng
một tình huống gợi vấn đề.
c. Cơ sở giáo dục học:
Dạy học phát triển và giải quyết vấn đề phù hợp với nguyên tắc tự giác
và tích cực, vì nó khêu gợi đợc hoạt động học tập mà chủ thể đợc hớng đích,
gợi động cơ trong quá tình phát hiện và giải quyết vấn đề. Dạy học phát hiện
và giải quyết vấn đề củng biểu hiện sự thống nhất giữa kiến tạo tri thức, phát
triển năng lực trí tuệ và bồi dỡng phẩm chất. Những tri thức mới đợc kiến tạo
nhờ quá trình phát hiện và giải quyết vấn đề.
1.2 Cơ sở phơng pháp luận:
Với t cách là một ngành khoa học giáo dục, phơng pháp dạy học tin học
sử dụng những phơng pháp chung của khoa học giáo dục vận dụng vào ph-
ơng pháp dạy học tin học.
Do khái quát của những sự kiện từ tất cả các khoa học và trên cơ sở đó
phát hiện ra những quy luật phát triển của tự nhiên, xã hội và t duy, phép
biện chứng duy vật là cơ sở của phơng pháp luận cho mọi ngành khoa học,
trong đó có phơng pháp dạy học tin học. Nó cung cấp cho chúng ta những
quan điểm cơ bản về con đờng nhận thức của thế giới, nhận thức của chân lý.
Nó quyết định những quan điểm xuất phát, chiến lợc nghiên cứu, quyết định
việc lựa chọn phơng pháp nghiên cứu và giải thích kết quả. Những t tởng cơ
bản của phơng pháp duy vật biện chứng.
II/ Những cơ sở của phơng pháp dạy học:
Điều căn bản của phơng pháp dạy học là khai thác những hoạt động
tiềm tàng trong nội dung làm cơ sở cho việc tổ chức quá trình dạy học đạt đ-
ợc mục tiêu đề ra.
Từ những định hớng học tập trong hoạt động và bằng hoạt động, phân
tích các thành phần của hoạt động lý luận và thực tiển, ta rút ra đựơc những
thành tố cơ sở của phơng pháp dạy học.
Quá tình dạy học là một quá trình điều khiển hoạt động và giao lu của
học sinh nhằm đạt đựơc những mục tiêu dạy học. Đây là quá trình điều khiển
con ngời chứ không phải điều khiển máy móc, vì vậy cần quan tâm đến yếu
Lớp s phạm tin K
2
Quảng Bình
7
Bài tập thực tập nghiệp vụ s phạm Nguyễn Thị Hơng
tố tâm lý, chẳng hạn những học sinh có sẳn sàng, có hứng thú thực hiện hoạt
động này, hoạt động khác hay không.
Mỗi nội dung dạy học đều liên hệ với những hoạt động nhất định mà ta
có thể khai thác để tổ chức trong quá trình dạy học có hiệu quả. Những hoạt
động nh vậy đợc coi là tơng thích với những nội dung cho trớc. Xuất phát từ
một nội dung dạy học, ta cần phát hiện những hoạt động tơng thích với nội
dung đó, rồi căn cứ vào mục tiêu dạy học mà lựa chọn để luyện tập cho học
sinh một số trong hoạt động thành phần cũng giúp cho ta tổ chức cho học
sinh tiến hành những hoạt động với độ phức tạp vừa sức họ.
Trong hoạt động, kết quả đạt đợc ở mức độ nào có thể lai là tiền đề tập
luyện để đạt đợc kết quả cao hơn. Do đó cần phân bậc hoạt động theo những
mức độ khác nhau là cơ sở cho việc chỉ đạo quá trình dạy học
Nh vậy, quan điểm hoạt động luuyện tập những hoạt động trong phơng
pháp dạy học có thể đợc thể hiện ở các t tởng chủ đạo sau đây:
- Cho học sinh thực hiện và luyện tập những hoạt động và hoạt động
thành phần tơng thích với nội dung và mục tiêu dạy học.
- Gợi động cơ cho các hoạt động học tập.
- Dẫn dắt học sinh kiến tạo tri thức, đặc biệt là tri thức phơng pháp nh
phơng tiện và kết quả hoạt động.
- Phân bậc hoạt động là căn cứ điều khiển quá trình dạy học.
Những t tởng giúp thầy giáo điều khiển quá trình học tập của học sinh.
Muốn điều khiển phải đo những đại lợng ra, so sánh với mẫu yêu cầu và khi
cần thiết phải có sự điều chỉnh. Trong dạy học việc đo và so sánh này căn cứ
vào những hoạt động của học sinh. Việc điều chỉnh đợc thực hiện nhờ tri
thức trong đó những tri thức phơng pháp, và dựa và sự phân bậc hoạt động.
Những t tởng chủ đạo này phân ranh giới rõ ràng với qua điểm thực
dụng phiến diện chỉ quan tâm tới những thành tựu thụ động, máy móc. Khác
với quan điểm đó, ở đây ta chú đến mục tiêu, động cơ, đến tri thức phơng
pháp, đến trải nghiệm thành công, nhờ đó đảm bảo tính tự giác, tích cực, chủ
động, sáng tạo của hoạt động, một yếu tố hoạt động không thể thiếu của sự
phát triển nói chung và của sự hoạt động học tập nói riêng.
Lớp s phạm tin K
2
Quảng Bình
8
Bài tập thực tập nghiệp vụ s phạm Nguyễn Thị Hơng
Những t tởng chủ đạo trên củng thể hiện tính toán toàn diện của mục
tiêu dạy học. Việc kiến tạo một tri thức, rèn luyện một kỹ năng, hình thành
một thái độ học tập của học sinh củng nh trong đời sống. Nh vậy những mục
tiêu thành phần đợc thống nhất trong hoạt động, điều này thể hiện mối liên
hệ hữu cơ giữa chúng với nhau. Tri thức kỹ năng, thái độ một mặt là điều
kiện và mặt khác là đối tợng biến đổi của hoạt động. Hớng vào hoạt động
theo các t tởng chủ đạo trên không làm phiến diện mục tiêu dạy học, mà trái
lại còn đảm bảo tính toàn diện của mục tiêu đó.
Những t tởng chủ đạo trên hớng vào việc luyện tập cho học sinh những
hoạt động và hoạt động thành phần, gợi động cơ hoạt động, kiến tạo tri thức
đặc biệt là tri thức phơng pháp , phân bậc hoạt động nh những thành phần
phơng pháp dạy học là:
- Hoạt động và hoạt động thành phần
- Động cơ hoạt động
- Tri thức hoạt động
- Phân bậc hoạt động
Chúng đợc coi là thành tố cơ sở của phơng pháp dạy học vì mọi phơng
pháp dạy học đều hớng vào chúng. Sử dụng phơng pháp thuyết trình hay vấn
đáp cũng là để nhằm vào một mục tiêu nào đó,chẳng hạn để học sinh kiến
tạo một tri thức, nói riêng là một tri thức phơng pháp. Dùng phơng tiện dạy
học nh mô hình hay phim ảnh là để đạt đợc một ý đồ s phạm nào đó.
Các yếu tố trên là những thành tố cơ sở của phơng pháp dạy học
một mặt là nói lên vai trò quan trọng của chúng, những mặt khác cũng nói
lên sự hạn chế của chúng.
Ch ơng II
Lớp s phạm tin K
2
Quảng Bình
9
Bài tập thực tập nghiệp vụ s phạm Nguyễn Thị Hơng
Phân bậc hoạt động và ứng dụng vào
việc dạy học cấu trúc lặp
I/ Phân bậc hoạt động
1.1 Phân bậc hoạt động là gì:
Phân bậc: Làm căn cứ cho việc điều khiển quá trình dạy học . Theo ý
nghĩa của chiến lợc thì phân bậc hoạt động của việc dạy học cấu trúc lặp là
mức độ của các bài tập trong cả quá trình dạy học, còn theo ý nghĩa chiến
thuật thì đợc hiểu là mức độ khó khăn của bài tập đối với học sinh hoặc trong
điều kiện thời gian ngắn mà yêu cầu học sinh phải hoàn thành khối lợng lớn
bài tập. Trên cơ sở ấy, trong quá trình dạy học ngời giáo viên cần vận dụng
linh hoạt để có thể giúp học sinh lĩnh hội đợc kiến thức theo yêu cầu của bộ
môn.
Dạy học: Xác định đợc những mức độ yêu cầu thể hiện ở những bài tập
mà học sinh phải đạt đợc.
Hớng dẫn: Quá trình giúp đỡ học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập, cụ thể là
học cấu trúc lặp
1.2 Những căn cứ của phân bậc hoạt động
Trớc hết khi nghiên cứu đến cấu trúc lặp trong chơng trình lớp 11 trờng
THPT. Chúng ta biết học sinh đã đi qua phần kiến thức với các dữ liệu cơ sở,
các câu lệnh từ đơn giản đến phức tạp nh: các câu lệnh gán ghép, các câu
lệnh điều khiển: If (đk) then, CASE (bt) of sau khi các dữ liệu và các
lệnh trên học sinh đã vận dụng dữ liệu các câu lệnh rẽ nhánh. Học sinh trong
chừng mực đã nắm đợc một số bài tập với các bài toán đã học trong lập trình.
Chính vì vậy, đối với dạy học cấu trúc lặp chúng tôi thực hiện phân bậc hoạt
động trong dạy học cấu trúc lặp dựa vào các căn cứ sau:
1.2.1 Căn cứ vào độ phức tạp của đối tợng hoạt động
Hoạt động giải bài tập nói chung và giải bài tập tin học nói riêng có quan hệ
chặt chẻ với sự phân bậc mức độ phức tạp trong hệ thống các bài toán, nếu
bài tập đa ra tơng tự nhau hoặc chỉ yêu cầu mức độ thấp thì ta sẻ tạp ra sự
chủ quan, nhàm chán cho học sinh, ngợc lại nếu học sinh gặp phải những
bài tập quá khó ngay từ đầu mà học sinh cha có phơng pháp hoặc kinh
nghiệm để giải quyết thì các em dễ nhụt chí. Vì vậy hệ thống bài tập đa ra
Lớp s phạm tin K
2
Quảng Bình
10
Bài tập thực tập nghiệp vụ s phạm Nguyễn Thị Hơng
cho học sinh cần phải đảm bảo yêu cầu về mức độ phức tạp mang tính chất
phân bậc là rất quan trọng giúp các em từng bớc giải quyết những khó khăn,
chủ động nắm kiến thức và tích luỹ kinh ngihệm, từ đó kích thích sự hứng
thú, lòng say mê, tích cực, tự giác trong hoạt động nhận thức chuyên môn
Ví dụ 1:
a. Tính và đa kết quả ra màn hình tổng:
S=
100
1
2
1
1
11
+
++
+
+
+
+
aaaa
b. Tính và đa kết quả ra màn hình:
S=
1
2
1
1
11
+
+
++
+
+
+
+
Naaaa
cho đến khi
Na +
1
< 0,0001
Với cả hai bài toán dễ thấy cách tính tổng S có nhiều điểm tơng tự:
Thuật toán của bài (a) và bài (b) đợc trình bày nh sau:
Thuật toán câu (a)
Bớc 1: S
1/a; N
0; { khởi tạo giá trị S và N}
Bớc 2: N
N+1;
Bớc 3:Nếu N>100 thì chuyển đến bớc 5
Bớc 4: S
1/(a +N) rồi quay lại bớc 2;
Bớc 5: Đa ra màn hình, rồi kết thúc
Thuật toán câu (b)
Bớc 1: S
1/a; N
0; { khởi tạo giá trị S và N}
Bớc 2: N
N+1;
Bớc 3:Nếu N>100 thì chuyển đến bớc 5
Bớc 4: S
1/(a +N) rồi quay lại bớc 2;
Bớc 5: Đa ra màn hình, rồi kết thúc
Xuất phát, S đợc gán giá trị
a
1
- Tiếp theo, cộng vào S một giá trị
Na +
1
với N= 1,2,3,4,5
Việc cộng này đợc lặp lại một số lần.
Trong bài tập (a) số lần lặp lại là 100 và việc cộng vào tổng S sẻ kết thúc
khi đã thực hiện cộng 100 lần
Lớp s phạm tin K
2
Quảng Bình
11
Bài tập thực tập nghiệp vụ s phạm Nguyễn Thị Hơng
Trong bài tập (b) số lần lặp lại cha biết trớc nhng việc cộng vào tổng S
sẻ kết thúc khi điều kiện
Na +
1
<0,0001
Tuy nhiên ở bài tập (b) có độ phức tạp cao hơn bài tập (a)
1.2.2 Sự trừu tợng hóa, khái quát hóa của đối tợng.
Trong giáo dục nói chung, trong quá trình dạy tin học nói riêng nhất là
nhất là việc dạy học cấu trúc lặp việc giáo viên muốn nâng cao trình độ nhận
thức của học sinh thì từ một vấn đề cụ thể của đối tợng hoạt động chúng ta
có thể nâng cao bẵng cách trừu tợng hóa, khái quát đối tợng hoạt động. Việc
trừu tợng hóa, khái quát hóa sẻ cho học sinh nâng cao kiến thức, nâng cao
tính snág tạo, sự hào hứng. Những việc trừu tợng, khái quát củng phải phụ
thuộc vào đối tợng học sinh.
Ví dụ 2: Tìm các số nguyên tố.
a. Hãy tìm và in ra các số nguyên tố nhỏ hơn 100
b. Hãy tìm và in ra các số nguyên tố nhỏ hơn một số cho trớc max
Nhận xét: Ta thấy bài toán (a) việc tìm các số nguyên tố dừng lại khi các
số nguyên tố tìm đợc nhỏ hơn 100. Hay việc tìm các số nguyên tố này đi
qua một số hữu hạn bớc và các số nguyên tố tìm đợc có giá trị là một hằng
số. Sang bài toán (b) hoạt động này đã đợc khái quát trớc khi thực hiện vòng
lặp việc khái quát lên một bớc việc tìm số nguyên tố nhỏ hơn một số max
cho trớc ta dùng vòng lặp với điều kiện sau để tìm số nguyên tố nhỏ hơn một
số max cho trớc.
Ta có đoạn chơng trình1
J:= 0;
For N:=2 to Max do { N bắt đầu từ 2}
Begin
K:=trunc( sqrt(N));
I:=2;
While (N mod <> 0) and (I <=K) do I:=I+1;
If I >K then
Begin
If J mod 10 = 0 then writeln;
Lớp s phạm tin K
2
Quảng Bình
12
Bài tập thực tập nghiệp vụ s phạm Nguyễn Thị Hơng
J: =J+1;
Write (N:3,)
End;
End;
End.
1.2.3 Nội dung hoạt động của đối tợng ở cấu trúc lặp
Nội dung của hoạt động chủ yếu là những tri thức liên qua tới hoạt động và
những điều kiện khác của hoạt động. Nội dung của họat động càng gia tăng
thì hoạt động các khó thực hiện, cho nên nội dung cũng là căn cứ của phân
bậc hoạt động.
Ví dụ 3: Nhập một số nguyên dơng N tính.
S= 1.2.3 .N
Nhận xét: Thấy rằng ở yêu ( a) học sinh chỉ tính tích của 1.2 .N và học
snh chỉ tính tích thông qua bài toán tính tổng thông qua bài toán tính giai
thừa. ở câu (b) yêu cầu học sinh phải tính tích số lẻ và số chẳn và phải
thực hiệ vòng lặp mới kiểm tra N là số lẻ hay chẳn
Ta có đoạn chơng trình sau:
Program vidu3;
Uses crt;
Var i,n,s1,s2: integer;
Begin
Write ( nhap gia tri n=); readln(n);
S1:= 1; S2:=1;
For i: =1 to n do
If (i mod 2) <> then s:=s*i
Else s2:= s2* i;
If (n mod) <> 0 then write ( tich cac so le la:, s1)
Else writeln( Tich cac so chan la:, s2);
Readln;
Lớp s phạm tin K
2
Quảng Bình
13
Bài tập thực tập nghiệp vụ s phạm Nguyễn Thị Hơng
End.
1.2.4 Căn cứ sự phức hợp hoạt động của đối tợng ở cấu trúc lặp.
Khi nói đến sự phức hợp của hoạt động trong lĩnh vực tin học, ta đã
đề cập đến nhiều vấn đề đòi hỏi kỹ năng ở trình độ cao nh: Hoạt động thuật
giải để giải một bài toán hay một lớp bài toán, hoạt động mã hóa thuật giải,
kiểm thử chơng trình. Hoặc chi tiết hơn là khả năng sử dụng biến hằng, lệnh
gán và biểu thức. Nhất là khi lập biểu thức logic để máy kiểm tra điều kiện.
Đây chính là kiến thức để giải quyết vấn đề kết hợp với việc áp dụng kiến
thức để giải quyết thông qua điều khiển của máy để hình thành nên giải
thuật. Vì phạm vi hạn hẹp của đề tài này tác giả không muốn sa vào các chi
tiết ngoài lề mà chỉ tập trung đa ra những khó khăn phức tạp khi tiến hành
với đối tợng họat động ở cấu trúc lặp. Sự phức hợp của hoạt động trong lập
trình có hai hoạt động cơ bản là phân tích và so sánh. Nhng hoạt động so
sánh đợc coi là mức độ cao hơn hoạt động phân tích và nó bao gồm cả phân
tích nh một hoạt động thành phần. Trớc hết ta hãy xét về hoạt động phân
tích.
Ví dụ 4: Cho hàm F(x) xác định trong khoảng [a,b]. Ngời ta tính gần
đúng giá trị nhỏ nhất MINF và giá trị lớn nhất MAXF của F( x) theo công
thức sau:
MINF =
{
F
1, 0
Min
Nii =
(a+i*h)
}
;
MAXF=
{ }
)*( F
1 0
hiaMax
ni
+
=
;
Trong đó h=
N
ab
Hãy lập trình nhập từ bàn phím các số a, b và N ( a<b, a,b là số thực, N
là só nguyên dơng) Tìm và đa ra màn hình MINF, MAXF với ba chữ số sau
dấu chấm của các hàm F(x) sau:
a. F(x) = x
3
+ 2
2
-4x +1;
b. F( x) = sin
2
3
cos
2
xx
+
Nhận xét: Để làm đợc bài này học sinh phải viết hai vòng lặp tách biệt
một vòng lặp tính MINF, và một vòng lặp tính MAXF. Nhng ta có thể đa
nội dung độc lập này thành một chơng trình.
Program vidu4;
Uses crt;
Lớp s phạm tin K
2
Quảng Bình
14
Bài tập thực tập nghiệp vụ s phạm Nguyễn Thị Hơng
Var min, max, fx, x, a, b, h: real;
n, i: integer;
Begin
Clrscr;
Write( a, b =); readln( a,b);
n:= 0;
while n <=0 do
begin
write( n= ); readln(n);
if n <= 0 then writeln ( n phai > 0. )
end;
h: =(b-a) /n;
max: =-maxint;
min:=maxint;
for i: = 0 to n do
begin
x:=a +i*h;
fx:= ( x+2) *( x-4)* x+1;
if fx > max then max : =fx;
if fx < min then min: = fx;
end;
writeln ( a) max =, : 7 : 3,; Min =, min : 7: 3);
max : = - maxint;
min := maxinnt;
for i: = 0 to n do
begin
x: = a + i*h;
fx : = sin ( PI *x/ 2) + cos (PI *3 * x / 2);
if min > fx then min := fx;
if min < fx then min := fx;
end;
writeln ( b) max =, : 7 : 3, ; Min =, min : 7: 3);
readln;
End.
Tóm lại: sự phức hợp của đối tợng hoạt động của lặp với số lần định tr-
ớc và không xác định trớc là một căn cứ quan trọng để phân bậc hoạt động
lập trình cấu trúc lặp. Dựa vào căn cứ phân bậc này, thầy giáo có thể đa ra
những bài tập phù hợp với từng đối tợng học sinh từng giai đoạn của quá
trình dạy học, tránh tình trạng thầy giáo đa ra những bài tập mà hoạt động
Lớp s phạm tin K
2
Quảng Bình
15
Bài tập thực tập nghiệp vụ s phạm Nguyễn Thị Hơng
phân tích và hoạt động so sánh ở thuật giải quá phức tạp, dễ làm cho học sinh
thấy rối, dễ hoang mang trong học tập.
1.2.5 Chất lợng hoạt động.
Trong lập trình nói chung và học lập trình với cấu trúc lặp thì tính độc
lập và tính thành thạo của hoạt động củng là một căn cứ quan trọng để phân
bậc hoạt động.
Tính độc lập và độ thành thạo của hoạt động có thể phân bậc hoạt động
theo 3 mức sau:
+ Hiểu chơng trình: Tức là khả năng đọc hiểu một chơng trình viết
sẳn .
+ Trình bày lại đợc việc xây dựng chơng trình. Sau khi đọc hiểu chơng
trình thì học sinh phải trình bày đợc chơng trình vừa đọc.
+ Độc lập xây dựng chơng trình. Tự mình viết một chơng trình khi gặp
yêu cầu bài toán, hoặc có thể tự nghĩ ra một bài toán nào đó và tự mình xây
dựng chơng trình để giải quyết bài toán đặt ra.
- Đối với bất kỳ một môn học nào thì việc làm nhiều bài tập sẻ giúp học
sinh tăng khả năng t duy, sáng tạo. Đối với môn học lập trình đòi hỏi học
sinh phải làm nhiều bài tập, viết chơng trình chạy trên máy vi tính. Khi lập
trình học sinh phải biết kết hợp những kiến thức đã học về ngôn ngữ lập
trình (pascal) với những kiến thức toán, lý, hóa, kiến thức thực tế một cách
linh hoạt và cộng thêm chút sáng tạo của từng cá nhân học sinh.
- Độ thành thạo của hoạt động chính là sự phối hợp nhiều phơng diện.
Khi học sinh gặp một bài toán có những yêu cầu tơng tự, nếu dạng bài tập đó
học sinh cha gặp bao giờ thì giáo viên hớng dẫn, gợi ý một số câu, một số ý
nhỏ, sau đó học sinh vận dụng những kiến thức đã có kết hợp với sự hớng
dẫn của giáo viên sẻ tự mình giải quyết bài toán.
` Ví dụ 5: Lãi suất hàng tháng tiết kiệm không kì hạn là 0.75%. Một ngời
gửi vào số tiền ban đầu là a. Sau bao nhiêu tháng ngời đó đạt số tiền không
nhỏ hơn b?
ở bài toán trên đầu tiên giáo viên hớng dẫn về thuật toán. Để tính tiền lãi
sau một tháng ta lấy số tiền hiện có là A nhân với 0,75%. Ta có giá trị biểu
Lớp s phạm tin K
2
Quảng Bình
16
Bài tập thực tập nghiệp vụ s phạm Nguyễn Thị Hơng
thức A * 0,0075 là tiền lãi sau một tháng. Nh vậy sau một tháng ngời đó có
số tiền là: A + A *0,0075. Giáo viên có thể minh họa bằng sơ đồ khối:
Sau khi hớng dẫn cụ thể bằng ngôn ngữ thờng và bằng sơ đồ khối ta
thấy rằng độ thành thạo ở đây là học sinh đã hiểu và làm đợc bài toán về gửi
tiết kiệm ngân hàng.
Chơng trình học sinh có thể viết nh sau:
Program Tkiem;
Uses crt;
Const k= 0,0075;
Var a,b: real; t: byte;
Begin
Clrscr;
T:=0;
Lớp s phạm tin K
2
Quảng Bình
17
Bắt đầu
Nhập vào A:
Nhập vào B:
T: =0
A<
B
A: =A +A* 0,0075;
T: =T +1
Thông báo số tiền có là A:
Thời gian gửi là T
Kết thúc
S
Bài tập thực tập nghiệp vụ s phạm Nguyễn Thị Hơng
Write ( so tien gui ban dau la :); readln(a);
Write ( so tien muon dat toi la:); readln(b);
While a <b do
Begin
a: a+a* k; t: =t+1;
End;
Write ( can gui, t:3, thang va co, a:8:1, dong);
Readln
End.
1.2.6 Phối hợp nhiều phơng diện làm căn cứ hoạt động
Sự phân bậc hoạt động trong 5 ví dụ trên là những căn cứ vào một ph-
ơng diện tách biệt. Đơng nhiên củng có thể xem xét đồng thời nhiều phơng
diện khác nhau làm một căn cứ phân bậc hoạt động
Ví dụ 6: Phân bậc hoạt động thể hiện với vòng lặp với số lần định trớc.
Ta có thể thực hiện sự phân bậc hoạt động nh sau: Sự phân bậc hoạt động ở
ví dụ này căn cứ đồng thời vào hai phơng diện : Sự phức tạp của đối tợng
hoạt động và mức độ độc lập của hoạt động. Trong sự phân bậc dới đây, bậc
hai cao hơn bậc 1 về mặt mức độ độc lập của hoạt động và thấp hơn bậc 3 về
mặt sự phức tạp của đối tợng hoạt động; bậc 2 cao hơn bậc 1 về mặt sự phức
tạp của đối tợng hoạt động và thấp hơn bậc 3 về mặt tính độc lập của hoạt
động. Tuy nhiên các bậc 2 và 2 thì không so sánh đợc với nhau.
Bài a: Viết chơng trình cho máy tính giải bài toán: vừa gà , vừa chó bó
lại cho tròn, 36 con, 100 chân chẳn. Hỏi mỗi loại có mấy con.
Với bài toán trên giáo viên có thể gợi ý nêu lên thuật toán:
Giả sử ta đặt x số gà, y là số chó. Bài toán trên có thể quy về dạng
quen thuộc với học sinh. T a có hệ phơng trình x+y=36 và 2x+4y=100
Từ tổng số con là 36 và số chân là 100
x thuộc [0,36] y thuộc [0, 25] cho
nên các em có thể dùng 2 vòng lặp for ứng với 2 biến chạy x,y cho máy giải
bài toán.
Bài b: Viết chơng trình cho máy tính giải bài toán: vừa gà , vừa chó bó
lại cho tròn, 36 con, 100 chân chẳn. Hỏi mỗi loại có mấy con.
Học sinh tự giải
Với đoạn mã lệnh nh sau:
var i,j:integer;
Lớp s phạm tin K
2
Quảng Bình
18
Bài tập thực tập nghiệp vụ s phạm Nguyễn Thị Hơng
begin
for i:=1 to 25 do
for j:=1 to 50 do
if (i*4+j*2=100) and (i+j=36) then
writeln(i,' con cho, ',j,' con ga.');
readln;
end.
Bài b :Viết chơng trình giải bài toán: 100 trâu, 100 cỏ, trâu đứng ăn 5,
trâu nằm ăn 3, lụ khụ trâu già 3 con một bó. Hỏi mỗi loại có mấy con.
Với bài toán nầy tơng tự với bài toán trên học sinhgiải có sự hớng dẫn của
giáo viên.
Với bài toán trên giáo viên có thể gợi ý nêu lên thuật toán:
Giả sử ta đặt x số trâu đứng, y là trâu nằm. Bài toán trên có thể quy về
dạng quen thuộc với học sinh. Tơng tự nh bài toán tìm số gà, số chó. Nên
các em có thể dùng 2 vòng lặp for ứng với 2 biến chạy x,y cho máy giải bài
toán.
Bài c: :Viết chơng trình giải bài toán: 100 trâu, 100 cỏ, trâu đứng ăn 5,
trâu nằm ăn 3, lụ khụ trâu già 3 con một bó. Hỏi mỗi loại có mấy con.
Học sinh tự giải và ta có đoạn chơng trình nh sau:
var d,n,g:integer;
begin
for d:=1 to 20 do
for n:=1 to 33 do
for g:=1 to 98 do
if d*5+n*3+g=100
then writeln('Trau dung:',d,' trau nam:',n,'
trau gia:',g);
readln;
end.
II.Điều khiển quá trình học tập dựa vào sự phân bậc hoạt động.
Lớp s phạm tin K
2
Quảng Bình
19
Bài tập thực tập nghiệp vụ s phạm Nguyễn Thị Hơng
Giáo viên cần biết vận dụng sự phân bậc để điều khiển quá trình dạy
học, trớc hết là những hớng sau đây.
2.1 Chính xác hóa mục tiêu.
Chúng ta đã biết thế nào là phân bậc hoạt động, tác dụng của nó ra sao.
Do đó, khi dạy học ngời dạy phải tiến hành phân bậc về khả năng nhận thức
của ngời học và dựa vào đây để tiến hành đa ra những yêu cầu, những bài
toán. Không đợc đa ra yêu cầu một cách chung chung. Khi giáo viên dạy về
cấu trúc lặp. Để học sinh có thể nhớ và hiều thế nào là cấu trúc lặp . Thì giáo
viên đa ra một tình huống thực tế đợc tính toán lặp đi lặp lại nhiều lần dẫn
đến vòng lặp for. Sau đó giáo viên đa ra khái niệm thế nào là cấu trúc lặp là
những thao tác đợc lặp đi lặp lại nhiều lần. Và lặp thờng có hai loại với cú
pháp tơng ứng
- Lặp với số lần biết trớc.
For < biến đếm>: =<giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh>;
- Lặp với số lần không biết trớc.
While <điều kiện> do <câu lệnh>;
Từ đây học sinh sẻ hiểu sâu hơn về cấu trúc lặp, chính xác hơn về cấu
trúc lặp. Sau khi nghe giáo viên giải thích từng câu lệnh cụ thể.
+ Biến đếm là biến đơn, thờng có kiểu số nguyên. Giá trị của biến đếm
đợc điều chỉnh tự động, vì cậy câu lệnh viết sau DO không đợc thay đổi biến
đếm.
+ Giá trị đầu, giá trị cuối là các biểu thức cùng kiểu với biến đếm và
giá trị đầu phaii nhỏ hơn hoặc bằng giá trị cuối. Nừu giá trị đầu lớn giá trị
cuối thì vòng lặp không thực hiện đợc
+ Với vòng lặp với số lần cha biết trớc là vòng lặp không thể xác định đ-
ợc số lần lặp, chỉ kết thúc khi một điều kiện cho trớc đợc thỏa mãn.
2.2 Tuần tự nâng cao yêu cầu:
Việc phân bậc hoạt động củng giúp giáo viên có thể dựa vào đó để tuần tự
nâng cao đối với học sinh trong dạy học. Điều này phù hợp với lý thuyết vủa
Vugoxky về những phát triển gần nhất theo lý thuyết này, những yêu cầu
đặt ra đối với học sinh phải hớng vào vùng phát triển gần nhất, vùng này đã
đợc chuẩn bị do quá trình phát triển trớc đó, những học sinh còn cha đạt tới.
Lớp s phạm tin K
2
Quảng Bình
20
Bài tập thực tập nghiệp vụ s phạm Nguyễn Thị Hơng
Nhờ hoạt động nhiều mặt, vùng phát triển gần nhất. Quá trình cứ lặp nh vậy
và học sinh cứ leo hết bậc thang này đến bậc thang khác trong quá trình học
tập và phát triển.
Nội dung bài giảng
Lớp s phạm tin K
2
Quảng Bình
21
Bài tập thực tập nghiệp vụ s phạm Nguyễn Thị Hơng
Lớp s phạm tin K
2
Quảng Bình
HĐ của GV và HS Nội dung
GV: Đa ra bài toán yêu cầu học sinh tìm
cách để lập trình giải các bài toán này
HS: Đa ra cách giải của mìn, học sinh có
thể đa ra những cách giải khác nhau
GV: Đa ra cách giải cho bài toán
Giải theo cách tuần tự
S1 =0;
If ( 1/a > 0.0001) then S1:= S1+ 1/a;
If(1/(a+1)>0.0001) then S1:= S1+1/( a+2);
If(1/(a+1)>0.0001) then S1:= S1+1/( a+3);
If(1/(a+1)>0.0001) then S1:= S1+1/( a+4);
HS: Nhận xét vói việc giải bài toán theo
cách đố?
Với N=100 thì lặp 100 lần nh thế nhng
theo việc kiểm tra điều kiện thì hkông
biết phải làm theo cách nào? theo cả hai
trờng hợp thì đều quá dài.
Để học sinh hiểu đợc khái niệm lặp, giáo
viên đa ra một ví dụ trong thực tế đợc
tính toán lặp đi lặp lại nhiều lần.
VD1: Bài toán gửi tiền vào ngân hàng.
Hàng tháng phải tính lãi và cộng thêm
vào gốc đang gửi hay nói cách khác gốc
của tháng sau = gốc + lãi tháng trớc.
VD2: Tính tổng của một đoạn số
nguyên mà không đợc dùng công thức.
GV: Đa ra ví dụ:
So sánh hai thuặt toán sau:
Thuậttoán (a)
B1: S:=1/a; N:=0;
B2: N:=N+1;
B3:NếuN >100 thì
chuyểnđến bớc 5;
B4:S:=1/(a +N) rồi
quay lại bớc 2;
B5: Đa ra màn
hình, rồi kết thúc
Thuậttoán (b)
B1:S:=1/a; N =0;
B2: N :=N+1;
B3: Nếu N>100
thìchuyểnđếnbớc5;
B4:S:= 1/(a +N) rồi
quay lại bớc 2;
B5:Đa ra màn hình,
rồi kết thúc
GV: Gọi một số học sinh nhận xét về 2
thuật toán trên về một số vấ đề:
- Thuật toán có lặp không?
- Lặp bao nhiêu lần?
- Hai thuật toán giống và khác nhau
thế nào?
- Cái gí thay đổi trong hai thuật tóan
HĐ1: Khái niệm lặp
- Xét 2 bài toán nh sau với a>2
là số nguyên cho trớc
Bài toán 1: Tính tổng
S
1
=
100
1
2
1
1
11
+
++
+
+
+
+
aaaa
Bài toán 2: Tính tổng
S
2
=
Naaaa +
++
+
+
+
+
1
2
1
1
11
Với điều kiện
0001.0
1
<
+ Na
Cách giải:
- Bắt đầu S đợc gán trị 1/a.
- Tiếp theo mỗi lần cộng thêm vào
S là 1/( a +N) với N= 1,2,3
- Với bài toán 1, việc cộng thêm
dừng khi 1/ ( a+N) <0.0001
số
lần lặp cha biết trớc.
Với bài toán 2, việc cộng thêm
dừng khi N= 100
số lần lặp đã
biết trớc.
Trong lập trình, có những thao
tác phải lặp lai nhiều lần, đó ta
gọi là cấu trúc lặp.
Lặp thờng co 2 loại:
-Lặp với số lần biết trớc
- lặp với số lần cha biết trớc
NNLT nào cũng cung cấp một số
câu lệnh để mô tả các cấu trúc lặp
nh trên.
Sau đây chúng ta tìm hiểu các câu
lệnh lặp trong ngôn ngữ pascal.
HĐ2: Lặp có số lần biết trớc và
câu lệnh for do
Trong pascal có 2 loại lệnh lặp với
số lần biết trớc:
- lặp dạng tiến:
For < biến đếm>: =<giá trị đầu>
to <giá trị cuối> do <câu lệnh>;
- Lặp dạng lùi
For < biến đếm>: =<giá trị cuối>
dowto <giá đầu > do <câu lệnh>;
Trong đó:
-Biến đếm thờng là kiể số nguyên.
- Giá trị đầu, giá trị cuối là các
biểu thức cùng kiểu với biến đếm.
Giá trị đầu phải nhỏ hơn hay bằng
giá trị cuối.
22
Bài tập thực tập nghiệp vụ s phạm Nguyễn Thị Hơng
2.3 Tạm thời hạ thấp yêu cầu khi cần thiết:
Trờng hợp học sinh gặp khó khăn khi tiến hành hoạt động ta có thể tạm
thời hạ thấp yêu cầu. Sau này học sinh đã đạt mức thấp này, ta lại tuần tự
nâng cao yêu cầu. Làm nh vậy củng cần phù hợp với lý thuyết về vùng phát
triển gần nhất. Thật vậy, khi học sinh gặp khó khăn củng có nghĩa là yêu
cầu đề ra ở những vùng phát triển quá xa.
Trong tin học nói chung và trong quá trình dạy học về cấu trúc lặp việc hạ
thấp yêu cầu khi cần thiết sẽ giúp cho học sinh nắm vững kiễn thức hơn.
Ví dụ 7 Khi học sinh tính tổng các số lẽ học sinh thấy khó thì giáo viên có
thể hạ thấp yêu cầu xuống bằng yêu cầu khác: Tính tổng bậc ba của n số
nguyên đầu tiên. sau đó giáo viên mới hớng dẫn học sinh muốn bài tóan
bao giờ củng đúng khi nhập n bất kỳ. Ta có đoạn lệnh nh sau:
For k: 1 to N do + (N mod 2) do
Begin
S: =S+k;
k :=k+1;
end;
2.4 Tiến hành dạy học phân hóa:
Sự phân bậc hoạt động củng tạo khả năng tiến hành dạy học phân hóa.
Dạy học phân hóa xuất phát từ sự biện chứng của thống nhất phân hóa, từ
yêu cầu đảm bảo thực hiện các mục đích dạy học đối với tất cả mọi học sinh,
đồng thời khuyến khích phát triển tối đa những khả năng của cá nhân. Trong
dạy học phân hóa, giáo viên cần tính tới đặc điểm của cá nhân học sinh, chú
ý tới từng đối tợng hay từng loại đối tợng về trình độ tri thức, kỹ năng, kỹ
xảo đã đạt đợc, về khả năng dạy học phân hóa thờng dùng là phân hóa nội
tại, tức là dạy học bên ngoài nh nhóm ngoại khá, giáo trình tự chọn, nhóm
học sinh giỏi
Dới đây là một ví dục về việc phân hóa :
Tìm các nghiệm nguyên dơng của phơng trình:
Giáo viên có thể yêu cầu học sinh trung bình tìm nghiệm của 2x+4y
=100. yêu cầu học sinh khá tìm ra nghiệm nguyên dơng của phơng trìx-5y
Lớp s phạm tin K
2
Quảng Bình
23
Bài tập thực tập nghiệp vụ s phạm Nguyễn Thị Hơng
+ 5y =n với n >7. Đối với học sinh giỏi thì giáo viên có thể đặt ra yêu cầu
tìm nghiệm tổng quát ax+ by =c với b,c là những số nguyên dơng.
Phần III: Kết luận
1.Kết quả ứng dụng của đề tài.
Qua nghiên cứu đề tài về phân bậc hoạt động hệ thống lập trình bài
tập với cấu trúc lặp và quá tình đa đề tài vào ứng dụng trong giảng dạy ở tr-
ờng THPT tôi nhận thấy:
Do đặc điểm đối tợng học sinh và đặc trng của môn học, việc tiến hành
phân bậc bài tập là hết sức cần thết để giúp học sinh cho ngời học tích cực
chủ động nắm vững bài giảng và vận dụng vào thực hành đạt hiệu quả tốt
nhất. Trong một tập thể học sinh, luôn tồn tại những đối tợng có trình độ
nhận thức khác nhau, vì vậy việc đảm bảo tính vừa sức, phù hợp với mọi đối
tợng là rất cần thiết trong các phơng pháp của ngời giáo viên cần thực hiện
để đạt đợc tính hiệu quả trong giáo dục đào tạo.
Thực nghiệm việc sử dụng hệ thống bài tập có tính phân bậc với cấu
trúc lặp góp phần sáng tỏ tính hiệu quả, tính khả thi của thệ thống bài tập cấu
trúc lặp.
Để thực hiện tốt nhiệm vụ giảng dạy của mình đòi hỏi ngời giáo viên
phải dnàh những thời gian thích hợp để nghiên cứu, tìm tòi, khai thác tích
lũy kiến thức trợ giúp quá trình giảng dạy của mình và phải có phơng pháp s
Lớp s phạm tin K
2
Quảng Bình
24
Bài tập thực tập nghiệp vụ s phạm Nguyễn Thị Hơng
phạm tốt theo hớng đổi mơí phơng pháp, tích cực hóa hoạt động của ngời
học, làm cho học sinh say mê, ham muốn học tập.
Đề tài đã góp phần vào hớng nghiên cứu phân bậc hoạt động trong quá
trình dạy học góp phần nâng cao chất lợng giáo dục.
Tôi có một số đề xuất nh sau:
Phải xem tính tự giác, tích cực và sáng tạo là những sản phẩm quan
trọng của con ngời mới. Nên nhà trờng ngoài nhiệm vụ quan trọng là
truyền tri thức cho học sinh còn phải giáo dục, rèn luyện các em phẩm chất
trên thông qua giáo dục dạy học
Tài liệu tham khảo
1. Phơng pháp dạy học chuyên ngành môn tin học
2. Giáo trình pascal nâng cao
( PGS. TS Lê Khắc Thành)
3.Bài tập ngôn ngữ lập trình pascal ( Quách Tuấn Ngọc)
4. Sách giáo khoa tin học 11 ( Bộ giáo dục đào tạo)
5. Sách bài tập tin học lớp 11(Bộ giáo dục đào tạo)
Lớp s phạm tin K
2
Quảng Bình
25