Bình luận: Thực hiện đầu tư ra nước ngoài –
một giải pháp quan trọng nhất để tăng khả
năng xâm nhập thị trường nước ngoài của
các DN VN hiện nay
Nhóm 5 – Lớp 23K
Thành viên:
1. Ngôn Thị Mai Hương 6. Vũ Nhật Ninh
2. Nguyễn Thị Lan Phương 7. Vi Anh Đức
3. Dương Thế Việt 8. Đoàn Xuân Huy
4. Đào Đình Giang
5. Lê Thị Hà An
I. Khái quát về các phương thức thâm nhập thị
trường nước ngoài
1. Các phương thức thâm nhập thị trường nước ngoài:
1. 1. Xuất khẩu:
- Xuất khẩu trực tiếp
- Xuất khẩu gián tiếp
1.2. Cấp phép
1.3. Nhượng quyền kinh doanh
1.4. Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài
I. Khái quát về các phương thức thâm nhập thị
trường nước ngoài
2. Khái niệm về đầu tư.
2.1. Đầu tư
-
Theo nghĩa hẹp: Đầu tư là việc chi dùng vốn và các nguồn
lực khác trong hiện tại nhằm thu về một kết quả lớn hơn
nguồn lực đã chi ra để đạt kết quả đó, duy trì và tạo thêm
những tài sản mới, năng lực mới cho nền kinh tế và cho
chủ đầu tư trong tương lai.
- Theo nghĩa rộng: Đầu tư có thể hiểu là sự hy sinh nguồn lực
hiện tại để đạt được một hay tập hợp mục đích (mục tiêu)
của nhà đầu tư trong tương lai.
I. Khái quát về các phương thức thâm nhập thị
trường nước ngoài
2. Khái niệm về đầu tư.
2.1. Đầu tư:
Theo quy định tại Luật Đầu tư: Đầu tư là việc nhà
đầu tư bỏ vốn bằng các loại tài sản hữu hình hoặc vô
hình để hình thành tài sản tiến hành các hoạt động
đầu tư theo quy định của Luật này và các quy định
khác của pháp luật có liên quan.
-
Qua hai đó cho thấy mục đích của hoạt động đầu tư là
lợi nhuận.
I. Khái quát về các phương thức thâm nhập thị
trường nước ngoài
2. Khái niệm về đầu tư.
2.2. Đầu tư nước ngoài
- Theo quy định tại Luật Đầu tư: Đầu tư ra nước ngoài
là việc nhà đầu tư đưa vốn bằng tiền và các tài sản hợp
pháp khác từ Việt Nam ra nước ngoài để tiến hành
hoạt động đầu tư.
- Theo khái niệm chung nhất: Đầu tư nước ngoài là sự
dịch chuyển tài sản như vốn, công nghệ, kỹ năng quản
lý từ nước này sang nước khác để kinh doanh nhằm
thu lợi nhuận cao trên phạm vi toàn cầu
I. Khái quát về các phương thức thâm nhập thị
trường nước ngoài
2. Khái niệm về đầu tư.
2.2. Đầu tư nước ngoài
Đầu tư ra nước ngoài được tiến hành theo nhiều hình thức
được phân loại như sau:
Theo tính
chất quản lý
Theo chiến
lược đầu tư
Đầu tư theo chiều dọc và
đầu tư theo chiều ngang.
Đầu tư
trực
tiếp
Đầu tư
gián
tiếp
Đầu tư
mới
Mua lại
và sáp
nhập
Theo
chiều
dọc
Theo
chiều
ngang
I. Khái quát về các phương thức thâm nhập thị
trường nước ngoài
2. Động lực đầu tư ra nước ngoài của Việt Nam
- Giúp doanh nghiệp Việt Nam mở rộng thị trường,
nâng cao năng lực cạnh tranh, thúc đẩy các hoạt động
thương mại quốc tế, hợp tác song phương, đa phương…
- Do sự khác biệt về nguồn lực để phục vụ cho hoạt
động sản xuất của các quốc gia như vốn, lao động, công
nghệ… cũng như cách thức, cơ chế quản lý dẫn đến sự
khác nhau về sản phẩm, giá cả, lợi thế cạnh tranh, vấn
đề chuyên môn hóa hay độc quyền, thương hiệu…;
I. Khái quát về các phương thức thâm nhập thị
trường nước ngoài
2. Động lực đầu tư ra nước ngoài của Việt Nam
- Do sự thúc đẩy của việc thu được những lợi ích cho
doanh nghiệp, các nhà đầu tư khi tham gia góp vốn,
đầu tư, tạo được những vị thế mới trên trường quốc tế
của các doanh nghiệp Việt Nam, khai thác được hiệu
quả các yếu tố đầu vào, công nghệ, môi trường kinh
doanh được cải thiện.
- Do những nhiệm vụ về kinh tế, chính trị, văn hóa,
giáo dục thúc đẩy mối quan hệ đầu tư giữa các quốc
gia để đạt được những mục đích nhất định.
II. Tình hình đầu tư ra nước ngoài của Việt
Nam trong khu vực Đông Nam Á
1. Xu thế đầu tư
- Theo xu hướng hội nhập
- Phát huy tối đa những lợi thế
II. Tình hình đầu tư ra nước ngoài của Việt
Nam trong khu vực Đông Nam Á
2. Mục tiêu đầu tư ra nước ngoài của các doanh
nghiệp Việt Nam
-Thứ nhất, chênh lệch về năng suất cận biên của vốn giữa các
nước
Thứ hai, chu kỳ sản phẩm
Thứ ba, lợi thế đặc biệt của các công ty đa quốc gia
Thứ tư, tiếp cận thị trường và giảm xung đột thương mại
Thứ năm, khai thác chuyên gia và công nghệ
Thứ sáu, tiếp cận nguồn tài nguyên
II. Tình hình đầu tư ra nước ngoài của Việt
Nam trong khu vực Đông Nam Á
3. Thực trạng đầu tư ra nước ngoài của Việt Nam
Kết quả đầu tư trực tiếp của các doanh nghiệp Việt
Nam tại một số quốc gia:
- Lào
- Campuchia
- Malaysia
II. Tình hình đầu tư ra nước ngoài của Việt
Nam trong khu vực Đông Nam Á
3. Thực trạng đầu tư ra nước ngoài của Việt Nam
Kết quả đầu tư trực tiếp của các doanh nghiệp Việt Nam tại Lào:
Lào đã cấp phép 423 dự án cho các doanh nghiệp Việt Nam với số
vốn khoảng 5 tỷ USD tập trung chủ yếu ở Trung và Nam Lào. Doanh
nghiệp nổi bật là Tập đoàn Hoàng Anh Gia Lai đã đầu tư vào Lào
1,2 tỷ USD
Đầu tư tập trung vào các lĩnh vực năng lượng, dịch vụ, hạ tầng,
nông – lâm nghiệp và khai khoáng… tổng số vốn giải ngân lũy kế đạt
xấp xỉ 1,5 tỉ USD, tương ứng 30% tổng vốn đầu tư đăng ký của Việt
Nam tại Lào, tạo việc làm ổn định cho trên 30.000 lao động của Lào.
II. Tình hình đầu tư ra nước ngoài của Việt Nam
trong khu vực Đông Nam Á
3. Thực trạng đầu tư ra nước ngoài của Việt Nam
Kết quả đầu tư trực tiếp của các doanh nghiệp Việt Nam tại
Campuchia:
Tính đến hết năm 2013, Việt Nam đứng hàng thứ 5 trong số
các quốc gia, vùng lãnh thổ đầu tư vào Campuchia với tổng số
vốn đăng ký trên 3 tỷ USD với 127 dự án, trong đó thực hiện
giải ngân trên 1,5 tỷ USD.
Hoạt động đầu tư của Việt Nam tập trung chủ yếu vào các lĩnh
vực trồng cao su, phân bón, y tế, ngân hàng, hàng không và
viễn thông.
II. Tình hình đầu tư ra nước ngoài của Việt Nam
trong khu vực Đông Nam Á
3. Thực trạng đầu tư ra nước ngoài của Việt Nam
Kết quả đầu tư trực tiếp của các doanh nghiệp Việt Nam tại một
số quốc gia khác như: Malaysia, Thái Lan, Singapore…
II. Tình hình đầu tư ra nước ngoài của Việt Nam
trong khu vực Đông Nam Á
4. Những khó khăn, vướng mắc khi đầu tư ra nước ngoài
4.1. Về phía doanh nghiệp:
- Vốn đầu tư thực hiện từ các dự án đầu tư ra nước ngoài của
Việt Nam khá thấp.
- Các dự án đầu tư sang thị trường các nước Đông Nam Á mới
chủ yếu để phục vụ cho việc tiêu dùng ở thị trường nội địa, tỷ lệ
xuất khẩu thông qua dự án chưa nhiều.
- Nhiều doanh nghiệp VN chưa đầu tư ra nước ngoài, và việc
ĐTRNN còn đem lại nguồn thu Ngân sách ít
II. Tình hình đầu tư ra nước ngoài của Việt Nam
trong khu vực Đông Nam Á
4. Những khó khăn, vướng mắc khi đầu tư ra nước ngoài
4.2. Về phía nước tiếp nhận đầu tư:
- Môi trường đầu tư ở nước tiếp nhận vốn như chính trị, hệ
thống chính sách pháp luật, các ưu đãi đối với các nhà đầu tư
nước ngoài, chế độ thanh toán, chế độ tỷ giá, tập quán…cũng
làm cho việc đầu tư trực tiếp của các doanh nghiệp Việt Nam
còn gặp phải nhiều khó khăn, chưa thực sự đạt được hiệu
quả cao.
II. Tình hình đầu tư ra nước ngoài của Việt Nam
trong khu vực Đông Nam Á
4. Những khó khăn, vướng mắc khi đầu tư ra nước ngoài
4.3. Về phía Nhà nước Việt Nam:
- Các thủ tục cấp giấy phép đầu tư ra nước ngoài còn
phức tạp;
- Công tác quản lý dự án đầu tư ra nước ngoài sau khi
cấp phép còn gặp nhiều khó khăn;
- Thiếu hỗ trợ doanh nghiệp về thông tin phục vụ cho đầu
tư ra nước ngoài;
II. Tình hình đầu tư ra nước ngoài của Việt
Nam trong khu vực Đông Nam Á
4. Những khó khăn, vướng mắc khi đầu tư ra nước ngoài
4.3. Về phía Nhà nước Việt Nam:
- Còn hạn chế trong cơ chế hỗ trợ vốn, cơ chế thanh toán;
- Hiệp định tự do đi lại giữa Việt Nam với các quốc gia trong
khu vực Đông Nam Á mới chỉ được ký kết với các nước cùng
chung đường biên giới.
II. Tình hình đầu tư ra nước ngoài của Việt
Nam trong khu vực Đông Nam Á
5. Khả năng thâm nhập thị trường nước ngoài của các
doanh nghiệp Việt Nam
5.1. Về công nghệ
5.2. Về vốn
5.3. Về uy tín, thương hiệu
III. Các giải pháp hỗ trợ và thúc đẩy đầu tư ra
nước ngoài của Việt Nam
1. Về phía nhà nước
1.1. Cơ chế, chính sách:
- Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện khung pháp lý, chính sách
về đầu tư ra nước ngoài;
- Cải cách thủ tục hành chính đối với đầu tư ra nước ngoài;
- Quy định đồng bộ các biện pháp khuyến khích và hỗ trợ đầu
tư ra nước ngoài một cách cụ thể;
III. Các giải pháp hỗ trợ và thúc đẩy đầu tư ra
nước ngoài của Việt Nam
1. Về phía nhà nước
1.1. Cơ chế, chính sách:
- Phát huy vai trò, trách nhiệm của các cơ quan đại diện VN
tại các nước sở tại;
- Thực hiện chế độ báo cáo của các dự án đầu tư ra nước
ngoài kịp thời,đầy đủ, đảm bảo cung cấp đủ các thông tin
cho các nhà đầu tư;
- Tăng cường xúc tiến thương mại, Thành lập các hiệp hội
đầu tư ra nước ngoài;
III. Các giải pháp hỗ trợ và thúc đẩy đầu tư ra
nước ngoài của Việt Nam
1. Về phía nhà nước
1.1. Cơ chế, chính sách:
- Nghiên cứu phân cấp quản lý hoạt động đầu tư ra nước
ngoài phù hợp với tình hình phát triển;
- Xây dựng chiến lược đầu tư dài hạn;
- Đánh giá rút kinh nghiệm từ các bài học của các nước đã
thực hiện, học hỏi cách thức quản lý và đầu tư của các
nước phát triển;
III. Các giải pháp hỗ trợ và thúc đẩy đầu tư ra
nước ngoài của Việt Nam
1. Về phía nhà nước
1.2. Về cung cấp, hỗ trợ thông tin
- Thông tin hỗ trợ DN về:
- Chính sách liên quan đến đầu tư, hoat động sản xuất kinh
doanh của DN các nước đầu tư
- Các tiềm năng và cơ hội đầu tư trong ngành, lĩnh vực của nước
sở tại
- Các dự án đã được chính phủ hai nước thỏa thuận, có hiệp
định đc ký kết
- Các dự án kêu gọi đầu tư nước ngoài của nước sở tại
III. Các giải pháp hỗ trợ và thúc đẩy đầu tư ra
nước ngoài của Việt Nam
1. Về phía nhà nước
1.3. Các hỗ trợ, ưu đãi khuyến khích doanh nghiệp:
- Nhà nước có chính sách hỗ trợ nguồn vốn đầu tư đối với các dự
án quan trọng có tác động tới phát triển kinh tế VN;
- Ưu đãi về thuế thu nhập doanh nghiệp;
- Thực hiện hiệp định song phương – đa phương: hiệp định
khuyến khích và bảo hộ đầu tư, hiệp định tránh đánh thuế 2 lần;
- Đào tạo lao động có tay nghề cao, có chính sách về lao động hợp
lý phù hợp, hỗ trợ các chương trình đào tạo lao động của doanh
nghiệp;
III. Các giải pháp hỗ trợ và thúc đẩy đầu tư ra
nước ngoài của Việt Nam
2. Về phía doanh nghiệp
- Doanh nghiệp cần nâng cao năng lực cạnh tranh, nắm bắt các
chính sách tại nước sở tại, lựa chọn ngành, lĩnh vực đầu tư phù
hợp;
- Tăng năng lực quản lý tích lũy nguồn lực, sử dụng hiệu quả
nguồn vốn và lao động;
- Lập kế hoạch lựa chọn dự án khả thi cao, nghiên cứu thị
trường đầu tư, chính sách, các tập quán, các tiêu chuẩn kỹ thuật,
tiêu chuẩn bảo vệ môi trường, vệ sinh thực phẩm…;