Tải bản đầy đủ (.pptx) (25 trang)

CHIẾN lược THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG của MCDONALD’S

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (500.61 KB, 25 trang )

CHIẾN LƯỢC THÂM NHẬP THỊ
TRƯỜNG CỦA MCDONALD’S
Thực hiện: Nhóm 6 lớp Marketing 2
Giảng viên hướng dẫn: ThS. Trần Hải Ly

I
Lý thuyết chung

II
Phân tích trường hợp McDonald’s

III
Nhận xét
NỘI DUNG
I.LÝ THUYẾT CHUNG

Thị trường là nội dung quan trọng của chiến lược
marketing quốc tế.

Đối với những công ty vừa và nhỏ: thị trường là một số
nước ngoài, nước láng giềng,

Đối với những TNCs lớn: thị trường toàn cầu, ở tất cả các
khu vực

Các chiến lược thâm nhập thị trường chủ yếu: xuất khẩu,
cấp phép, liên doanh, Franchising và chủ sở hữu.
1. Các chiến lược thâm nhập thị trường TG
I. LÝ THUYẾT CHUNG
2. Franchising
a. Khái niệm


Theo luật Thương mại Việt Nam năm 2005 (điều 271) thuật
ngữ Franchising được hiểu là nhượng quyền thương mại,
theo đó bên nhượng quyền sẽ trao quyền và cung cấp hỗ
trợ cho bên nhận quyền để bán hàng hóa, cung ứng dịch
vụ theo nhãn hiệu hàng hóa, hệ thống, phương thức do bên
nhượng quyền xác định trong một khoảng thời gian và
phạm vi địa lý nhất định.

Lợi thế nổi bật về chi phí thấp
1

Lợi thế đối với công ty con
2

Lợi thế đối với công ty mẹ
3

Lợi thế về cơ hội thị trường
4
b. Lợi thế
II. Trường hợp của McDonald’s
1. Giới thiệu về McDonald’s

Năm 1940, anh em nhà McDonald có được phát kiến
được coi là sự khởi đầu của tập đoàn McDonald’s ngày
nay: bánh mỳ kẹp thịt xay rán

Ngày 15/4/1955, sau khi mua lại bản quyền quán ăn nhanh,
Ray Kroc khai trương cửa hàng McDonald’s phục vụ
thức ăn nhanh đầu tiên ở ngoại ô Chicago.

II. Trường hợp của McDonald’s
1. Giới thiệu về McDonald’s

30 năm đầu: hơn 10.000 nhà hàng trải khắp các bang
nước Mỹ.

McDonald’s đã trở thành biểu tượng của nước Mỹ phồn
thịnh

Theo thống kê năm 2000, cứ 25000 người dân Mỹ lại có
01 nhà hàng McDonald’s
1980: 22% số nhà hàng nằm
ngoài biên giới nước Mĩ
1896: 40%
1990: gần 60%
II. Trường hợp của McDonald’s
1. Giới thiệu về McDonald’s
II. Trường hợp của McDonald’s
2. Tại sao McDonald’s lại chọn Franchising
1. Sản phẩm có thể nhân rộng khắp mọi nơi: sản xuất
nhanh chóng, gọn nhẹ, công nghiệp và ngày càng được
ưa thích
2. Dễ dàng xâm nhập thị trường thế giới: tận dụng những
người vừa có khả năng điều hành và quản lý những cửa
hàng của McDonald’s, đồng thời cũng là những người
am hiểu sâu sắc nhất về môi trường địa phương.
II. Trường hợp của McDonald’s
2. Tại sao McDonald’s lại chọn Franchising
3. McDonald’s luôn chú trọng nghiên cứu bất động sản:
buộc bên nhận nhượng quyền phải thuê vùng đất nơi

mở cửa hàng và cam kết sử dụng nguồn cung ứng
nguyên liệu đầu vào  McDonald’s có thể kiểm soát tài
chính của bên nhượng quyền càng thêm chặt chẽ và số
tiền thu được từ chuỗi cửa hàng nhượng quyền thì ngày
càng khổng lồ.
3.Thực trạng Franchising của
McDonald’s
Click to edit Master text styles
Second level
Third level
Fourth level
Fifth level
3.1. Nghiên cứu thị trường:
-
Thành lập công ty Franchise Reality – công ty nghiên cứu thị
trường thuộc McDonald’s với nhiệm vụ chính là phát triển &
nhân rộng mô hình nhượng quyền kinh doanh trên toàn thế
giới.
Click to edit Master text styles
Second level
Third level
Fourth level
Fifth level
- Trung Quốc:
nhờ nghiên cứu thị trường, công ty đã tìm
được loại khoai tây Xia Bodi trồng tại vùng Inner
Mongolia Xilinhot đáp ứng được những tiêu chuẩn khắt
khe về chất lượng nguyên liệu đầu vào khi thâm nhập
vào thị trường nội địa.
3.1. Nghiên cứu thị trường

3. THỰC TRẠNG
3.1. Nghiên cứu thị trường
Click to edit Master text styles
Second level
Third level
Fourth level
Fifth level
3. THỰC TRẠNG
-
McDonald’s tấn công thị trường châu Á: thay đổi thực đơn,
điểu chỉnh phong cách phục vụ, cách bài trí cửa hàng
 vượt qua những rào cản về văn hóa, xã hội để có thể thâm
nhập và đứng vững tại thị trường thế giới.
-
Ấn Độ - thịt bò bị cấm kị: có các món thay thế khác:
humburger thịt lợn, humburger thịt gà, humburger cá, thậm chí
còn có cả món humburger chay có tên là McCurry Pan.

Click to edit Master text styles
Second level
Third level
Fourth level
Fifth level
3.Thực trạng
3.2. Các khóa huấn luyện quốc tế cho các đối tượng
franchisee

Click to edit Master text styles
Second level
Third level

Fourth level
Fifth level
3.Thực trạng
Khóa huấn luyện
công phu, đạt tiêu chuẩn quốc tế
bởi những
chuyên gia hàng đầu: 9-12 tháng.
- Chương trình đào tạo:
+ quản lý hệ thống
+ quản lý nhà hàng
+ quản trị kinh doanh
+ chuẩn bị cho nhượng quyền và sở hữu
3.2. Các khóa huấn luyện quốc tế cho
các đối tượng franchisee

Click to edit Master text styles
Second level
Third level
Fourth level
Fifth level
3.Thực trạng
-
Giai đoạn 1:
Làm việc trong một nhà hàng của Mc Donald’s:
chuẩn bị thực phẩm, chế biến, phục vụ khách hàng và vệ sinh.
- Giai đoạn 2:
Được đào tạo ở cấp cao hơn: quản trị kinh
doanh, các kỹ năng lãnh đạo, xây dựng đội ngũ và xử lý những
yêu cầu của khách hàng và kỹ năng quản lý nguồn nhân sự.
3.2. Các khóa huấn luyện quốc tế cho các

đối tượng franchisee

Click to edit Master text styles
Second level
Third level
Fourth level
Fifth level
3.Thực trạng
-
Giai đoạn cuối:
đào tạo tập trung vào các nhiệm vụ quản
lý như cổ phiếu, lợi nhuận, quản lý tài chính, kiểm soát hàng
tồn kho, tuyển dụng và thúc đẩy nhân viên cũng như văn
hóa doanh nghiệp.
3.2. Các khóa huấn luyện quốc tế cho các
đối tượng franchisee
3.Thực trạng Franchising của
McDonald’s
Click to edit Master text styles
Second level
Third level
Fourth level
Fifth level
II. Trường hợp của McDonald’s
3.3.Quản lý nhà hàng nhượng quyền của McDonald’s
- Quản lý về tài chính
- Quản lý chất lượng
Click to edit Master text styles
Second level
Third level

Fourth level
Fifth level
3.Thực trạng
Quản lý tài chính:

+ McDonald’s yêu cầu nhà nhận nhượng quyền đặt cọc 40%
tổng chi phí ban đầu hoặc 25% chi phí của một nhà hàng đang
hoạt động.
+ Số dư nợ còn lại của nhà hàng được thanh toán dần trong
vòng không quá 7 năm.
3.3.Quản lý nhà hàng nhượng quyền của
McDonald’s

Click to edit Master text styles
Second level
Third level
Fourth level
Fifth level
3.Thực trạng
-
Quản lý tài chính:

+ McDonald’s thiết lập mối quan hệ với tổ chức tài chính của
nhiều quốc gia khác nhau để giúp nhà nhượng quyền được
hưởng lãi suất cho vay thấp nhất
+ Các nhà kinh doanh phải trả chi phí dịch vụ và chi phí cho
thuê cho McDonald’s.
3.3.Quản lý nhà hàng nhượng quyền của
McDonald’s


Click to edit Master text styles
Second level
Third level
Fourth level
Fifth level
3.Thực trạng
-
Quản lý chất lượng:
+ Yêu cầu tiêu chuẩn chất lượng:
+ Kiểm tra đánh giá chất lượng
3.3.Quản lý nhà hàng nhượng quyền của
McDonald’s

Click to edit Master text styles
Second level
Third level
Fourth level
Fifth level
3.Thực trạng
-
Quản lý chất lượng:
+ Yêu cầu tiêu chuẩn chất lượng:
McDonald’s đặt ra hàng trăm tiêu chuẩn cho các nhà cung ứng
nguyên liệu đầu vào và các Franchisee.
3.3.Quản lý nhà hàng nhượng quyền của
McDonald’s

Click to edit Master text styles
Second level
Third level

Fourth level
Fifth level
3.Thực trạng
Quản lý chất lượng:
+ Kiểm tra đánh giá chất lượng
 Kiểm tra đánh giá chất lượng từ phía các cửa hàng nhận
nhượng quyền và nhà cung cấp
 Kiểm tra từ phía khách hàng
3.3.Quản lý nhà hàng nhượng quyền của
McDonald’s

Click to edit Master text styles
Second level
Third level
Fourth level
Fifth level
III. ĐÁNH GIÁ & NHẬN XÉT
 McDonald’s đã có sự lựa chọn đúng đắn khi tìm chiếc chìa
khóa vàng giúp thâm nhập thị trường thế giới. Việc áp dụng
sáng tạo
nhượng quyền thương mại
đã giúp McDonald’s
ngày càng phát triển và củng cố thương hiệu của mình

×