Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

Đề cương báo chí đối ngoại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (221.65 KB, 31 trang )

Đề cương môn: Báo chí đối ngoại
Câu 1: Sự ra đời và phát triển của báo chí ở Việt Nam? Các xu
hướng phát triển hiện nay
Câu 2: Phân tích vai trò và vị trí của báo chí trong đời sống xã
hội?
Câu 3: Nêu những quan niệm về báo chí và phân tích bản chất
của báo chí?
Câu 4: Phân tích và chứng minh chức năng của báo chí?
Câu 5:Phân tích tính giai cấp của báo chí nói chung và báo chí
cách mạng Việt Nam nói riêng?
Câu 6: Chứng minh báo chí là một loại hình chính trị xã hội?
Câu 7: Chứng minh báo chí là một loại hình hoạt động thông
tin đại chúng?
Câu 8:Phân tích và chứng minh chức năng quản lý giám sát xã
hội của báo chí?
Câu 9: Các nguyên tắc báo chí và việc thực hiên các nguyên tắc
báo chí ở Việt Nam?
Câu 10: Khái niệm về tự do báo chí, nhận thức và thực tiễn về
tự do báo chí ở Việt Nam?
Câu 11: Công chúng báo chí? Cơ chế tác động của thông tin
báo chí đến công chúng báo chí?
Câu 12: Nêu và phân tích tính khách quan chân thật của báo
chí?
Câu 13:Nêu và phân tích tính nhân văn của báo chí?
Câu 14: Phân tích mối liên hệ giữa báo chí và các loại hình
nghệ thuật khác?
Câu 15 : Nêu sự khác biệt giữa các loại hình báo chí
1
Câu 1: Sự ra đời và phát triển của báo chí ở Việt Nam? Các xu
hướng phát triển hiện nay?
Trả lời:


☺ Sự ra đời và phát triển của báo chí ở Việt Nam
Trong lịch sử thế giới nhân loại, báo chí ra đời khá muộn, vào
khoảng cuối thế kỷ XVI, đầu thế kỷ XVII, những tờ báo đầu tiên
mới xuất hiện ở châu Âu.
Ở nước ta, sự phát triển của báo chí được đánh dấu bằng sự ra
đời của tờ Gia Định báo (ra số đầu tiên ngày 1-4-1865) và là tờ báo
đầu tiên được viết bằng chữ quốc ngữ. Trước đó, năm 1862 tờ
công báo của quân đội viễn chinh Pháp ở Nam Kỳ in bằng tiếng
Pháp Bulletin Officiel de I’expedition de la Cochinchine. Tiếp sau
đó báo chí Việt Nam đã càng ngày càng phát triển mạnh mẽ hơn.
+ Năm 1868 xuất bản tờ Phan Yên Báo, do ông Diệp Văn
Cương chủ trương biên tập.
+ Năm 1883 xuất bản số đầu tuần báo Nhựt Trình Nam Kỳ.
+ Năm 1892 có tờ Ðại Nam Ðồng Văn Nhật Báo (in chữ Hán).
+ Ngày 1-8-1901 ra đời tờ tuần báo Nông Cổ Mín Đàm.
+ Năm 1905-1912 phát hành báo Nhật Báo Tỉnh.
+ Ngày 1-2-1918 ra số đầu tiên báo Nữ Giới chung do Lê Đức
làm chủ nhiệm và Sương Nguyệt Anh làm chủ bút.
+ Ngày 21-6-1925 ra đời báo Thanh Niên (Báo Cách mạng Việt
Nam) do Nguyễn Ái Quốc làm chủ biên.
+ Năm 1945-1954: Thời kỳ Vũ Bằng và Nam Cao.
+ Năm 1975: báo chí mang thiên hướng văn chương, hư cấu là
chính.
+ Sau khi đất nước giải phóng báo chí VN bắt đầu phát triển
mạnh mẽ, hòa chung trong sự sôi động của báo chí thể giới đến
năm 1986: báo chí đổi mới_báo chí tuyên truyền một chiều.
+ Và từ năm 1991 đến nay báo chí đã trở thành cơ quan ngôn
luận của đảng, là diễn đàn của nhân dân.
=> Cho đến nay báo chí đã trải qua thời gian hình thành và phát
triển khá dài, đang dần hoàn thiện. sự phát triển mạnh mẽ của khoa

2
học kỹ thuật được báo chí áp dụng triệt để và cạnh tranh nhau để
cùng tiến bộ.


Các xu hướng phát triển báo chí hiện nay
Ngày nay, báo chí phát triển theo hai xu hướng chính:
+ Xu hướng thương mại hóa báo chí
+ Thành lập các tập đoàn báo chí:
Sức chiến đấu, tính thuyết phục, hiệu quả xã hội, khả năng tạo
được dư luận xã hội lành mạnh của báo chí chính là mục tiêu phát
triển của nền BCCM. Báo chí cần thực hiện phản biện xã hội nhằm
hướng đến làm động lực cho sự phát triển.

Câu 2: Phân tích vai trò và vị trí của báo chí trong đời sống xã
hội?
Trả lời:
Trong đời sống xã hội hiện nay, báo chí đóng 1 vị trí và vai
trò rất quan trọng: là một phần của cuộc sống, là cơm ăn, thức
uống, môi trường trí thức của con người. Có thể nói khi nhìn vào
đời sống của báo chí, người ta có thể đoán được mức sống của
người dân và sự tiến bộ của xã hội.
* Vai trò của báo chí trong lĩnh vực chính trị
1. Báo chí là cơ quan ngôn luận của Nhà nước, các tổ chức đoàn
thể, và là diễn đàn của nhân dân
- Báo chí đã đưa những chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà
nước đến với nhân dân, góp phần làm cho chủ trương, chính sách
đi vào cuộc sống, kịp thời chỉ ra những khiếm khuyết, tồn tại của
các quyết sách đã ban hành; đề xuất, kiến nghị với Đảng và Nhà
nước cần phải sửa đổi, bổ sung để đáp ứng nhu cầu cuộc sống,

nguyện vọng của nhân dân.
- Báo chí là tiếng nói đại diện cho cho tâm tư, nguyện vọng
chính đáng của các giai tầng xã hội; là phương tiện cổ vũ tập thể,
tuyên truyền tập thể.
- Báo chí cũng có vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy tính
minh bạch (vạch trần tội phạm tham nhũng.)
3
VD: Ở Việt Nam, vụ Vinashin là một ví dụ về việc báo chí đã
giúp nhân dân hiểu hơn về hoạt động kém hiệu quả của các doanh
nghiệp nhà nước và kêu gọi chính phủ phải hành động để cải thiện
hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp này.
2. Báo chí giáo dục định hướng tư tưởng chính trị vững vàng
cho quần chúng nhân dân để ủng hộ chế độ xã hội chủ nghĩa.
- Báo chí tác động bằng việc cung cấp thông tin, kiến thức đến
với dư luận xã hội và phản ánh một cách trung thực tâm tư, nguyện
vọng, mong muốn của nhân dân đối với Đảng và Nhà nước, tạo lập
dư luận xã hội theo dịnh hướng tuyên truyền của chế độ xã hội chủ
nghĩa.
* Vai trò của báo chí trong lĩnh vực kinh tế
1. Báo chí góp phần thúc đầy kinh tế phát triển
- Trong nền kinh tế thị trường, thông tin chính xác, kịp thời là
sức mạnh tạo nên thắng lợi cạnh tranh của nèn kinh tế.
- Báo chí được xem là kênh chính quảng bá thương hiệu, sản
phẩm của doanh nghiệp, góp phần tạo nên hiệu quả kinh tế lớn cho
xã hội với việc phổ biến các kinh nghiệm thành công hay thất bại
trong quản lý, kinh doanh và áp dụng công nghệ mới, tiết kiệm chi
phí trong sản xuất.
2. Báo chí là cầu nối quan trọng giữa doang nghiệp với Đảng-
Nhà nước- doang nghiệp- người tiêu dùng.
- Mối quan hệ giữa báo chí với kinh tế không phải là mối quan

hệ một chiều mà là mối quan hệ tương hỗ lẫn nhau.
Ví dụ: Ở vụ Vedan, báo chí không chỉ nhấn mạnh vụ việc, mà
còn yêu cầu nhà sản xuất dừng xả thải ô nhiễm ra sông Thị Vải và
trả tiền đền bù cho người dân và doanh nghiệp tại địa phương.
- Báo chí giúp doanh nghiệp nhận ra những non kém, thiếu sót
để khắc phục, sửa chữa, tiếp tục vươn lên trong môi trường cạnh
tranh ngày càng gay gắt (VD: Tập đoàn Bưu chính Viễn
thông_VNPT, Tập đoàn Than và Khoáng sản Việt Nam, Cà phê
Trung Nguyên…)
Hoạt động của doanh nghiệp và báo chí không nằm ngoài
mục tiêu phát triển kinh tế, đưa nước ta trở thành một nước công
nghiệp.
4
* Vai trò của báo chí trong đời sống văn hóa xã hội
- Báo chí làm giàu, làm đẹp cho vốn văn hóa dân tộc, nhất là
ngôn ngữ.
- Báo chí đăng tải các tác phẩm văn học nghệ thuật, khoa học,
âm nhạc và các lĩnh vực khác.
- Thông qua các phương tiện thông tin đại chúng, công chúng
có thể tiếp nhận nhiều tri thức văn hóa của các tri thức dân tộc trên
thế giới.
- Báo chí góp phần nâng cao văn hóa, giải trí, hội nhập quốc tế
- Trong xã hội hiện đại, báo chí cũng có vai trò thiết yếu trong
giai đoạn khủng hoảng
VD: trong thảm họa động đất và sóng thần vừa qua ở Nhật
Bản, nơi mà người dân đã có thể tìm được thân nhân và giữ liên lạc
nhờ Facebook và Twitter. Nhiều thảm cảnh mà chúng ta chứng
kiến được ghi lại bằng điện thoại di động rồi được tải lên
internet.Vì thế mà người dân Nhật Bản nhanh chóng nhận được sự
sẻ chia của mọi người từ khắp nơi trên thế giới.

- Báo chí xây dựng một hình ảnh con người tôt, một việc làm
tốt là những tấm gương để các cá nhân trong xã hội học tập và noi
theo. (VD: chuyên mục Người xây tổ ấm, người đương thời…)

=> Bản thân sự ra đời và phát triển của báo chí đã chứng minh nó
có vai trò và vị trí quan trọng. Dù với bất kì loại hình nào thì báo
chí luôn là một món ăn tinh thần giữ vị trí đặc biệt không thể thiếu
trong lòng công chúng
Câu 3: Nêu những quan niệm về báo chí và phân tích bản chất
của báo chí?
Trả lời:
♥ Những quan niệm về báo chí
Có nhiều quan niệm về báo chí. Trong tác phầm “ 40 năm nói
láo” Vũ Bằng nói về quan niệm “ Nghề báo là nghề thất đức”. Có
quan niệm cho rằng báo chí là văn chương ( tác phầm “ Mười ngày
ở Huế”_ Phạm Quỳnh). Nhưng tổng quan nhất, người ta coi báo
5
chí hiện nay là thời sự, là một hoạt động thông tin đại chúng, hoạt
động chính trị và có cả chức năng kinh tế.
♥ Bản chất của báo chí
1.Báo chí là một hoạt động chính trị xã hội.
☼ Chính trị:
* Hoạt động chính trị là một công cụ quản lý xã hội thông
qua thông tin về mọi mặt chính trị, xã hội với nhiều loại hình,
phương thức khác nhau.
+ Báo chí thông tin về đường lối chính sách, giám sát tiến trình
xây dựng, thực thi luật và các văn bản pháp luật, mô hình, kinh
nghiệm thực hiện….
+ Báo chí phản ánh kịp thời tình hình thực hiện chủ trương,
chính sách, có những phản hồi kịp thời để có những điều chỉnh phù

hợp.
* Giám sát và cơ chế giám sát toàn cầu:
+Báo chí có khả năng thông tin nhanh, kịp thời và rộng khắp
toàn cầu tạo cho báo chí có thể giám sát các hoạt hoạt động toàn
cầu. Giám sát thông qua dư luận xã hội để điều chỉnh các chính
sách quốc gia.
+Cầu nối giữa chính quyền và nhân dân, đảm bảo cho quá
trình quản lý hiệu quả.
+ Là diễn đàn cho các công dân phát biểu tâm tư, nguyện
vọng, bày tỏ quan điểm, sáng kiến của mình với các vấn đề chung
của xã hội.
+ Lôi cuốn mọi thành viên vào các tiến trình vận động xã hội
một cách thoải mái, tự nhiên, không mặc cảm, tạo hứng thú, niềm
say mê trong cống hiến và hưởng thụ của các cá nhân, nhóm, cộng
đồng xã hội.
☼ Xã hội:
- Phát triển các dịch vụ xã hội như: bán hàng, giới thiệu việc
làm, xây dựng quỹ từ thiện, các đợt vận động gây ảnh hưởng, cứu
trợ.
- Giáo dục ý thức cộng đồng, tạo sự liên kết xã hội.
6
+Làm mọi người trong xã hội hiểu và thực hiện nghĩa vụ,
trách nhiệm, tự giác vì lợi ích chung.
+Tổ chức các sự kiện mang tính xã hội, tạo ảnh hưởng, tạo
thương hiệu của tờ báo, gắn chặt với thực tiễn xã hội.
Cùng với việc thực hiện bản chất chính trị, bản chất xã hội
của báo chí đã được định hình, mở rộng, tạo ra những thế mạnh
mới cho báo chí trong thời mở cửa. Từ đó, vai trò xã hội của báo
chí tăng lên, tạo ảnh hưởng sâu rộng.
2.Báo chí là một loại hình hoạt động thông tin đại chúng

Thông tin đại chúng là thuật ngữ cơ bản nhất của lý luận báo
chí, là cơ sở để tìm hiểu các vẫn đề khác trong hoạt động báo chí.
+ Thông tin là khái niệm được sử dụng với nhiều ý nghĩa khác
nhau trong các tình huống cụ thể. Thông tin là một loại hình hoạt
động để truyền đi các nội dung thông báo, được dùng để chỉ chất
lượng nội dung của thông báo nói chung, tức là “lượng thông tin”
được chuyển đến đối tượng tiếp nhận.
Thông tin liên quan trực tiếp đến tính hiệu quả của các
phương tiện thông tin đại chúng, đến những đòi hỏi về phương
pháp, hình thức sáng tạo của nhà báo, đến nguyên tắc về sự tác
động qua lại giữa báo chí và công chúng.
+ “Đại chúng” trong thuật ngữ “thông tin đại chúng” có những
nội dung sau:
- Đối tượng tác động của thông tin mọi tầng lớp trong xã hội.
- Những nhu cầu thông tin của nhân dân được ưu tiên đảm bảo
và là thước đo năng lực hoạt động thông tin đại chúng.
-Mục đích của thông tin là nhắm hình thành đời sống tinh thần
lành mạnh của xã hội, qua đó tác động vào việc giải quyết các
nhiệm vụ xây dựng và phát triển đất nước.
-Đảm bảo sự phổ biến rộng rãi, dễ hiểu, giúp cho đại đa số các
thành viên xã hội có khả năng tiếp cận và thu nhận thông tin.
-Tạo điều kiện cho nhân dân tham gia vào hoạt động báo chí,
góp phần giải quyết nhiệm vu xây dưng xã hội.
Tóm lại, từ “đại chúng” trong trường hợp này thể hiện tính
phổ biến rộng rãi về nội dung và tác động thông tin.
7
=> “Thông tin đại chúng” là bản chất của hoạt động báo chí,
bản chất này quy định tính chất của sản phẩm báo chí và phương
thức hoạt động của người làm báo.
3. Báo chí là một ngành kinh tế

- Báo chí đưa tin về kinh tế và được coi là một loại hàng hóa
đặc biệt tạo thu nhập cho người bán, phóng viên….Tính chất đặc
biệt của sản phẩm báo chí là ở chỗ: càng nhiều người mua, dùng
bao nhiêu thì giá trị sử dụng của nó càng cao, thâm chí nâng lên
gấp nhiêu lần
-Kinh tế và các vẫn đề khác liên quan đến kinh tế là nội dung
quan trọng nhất của báo chí.
-Nội dung và tính chất của thông tin bị chi phối một phần bởi
lợi ích kinh tế của cơ quan báo chí, nhà báo
=> Báo chí cũng là một ngành kinh tế, có tác động to lớn đến
đời sống kinh tế của mỗi quốc gia, dân tộc.
Câu 4: Phân tích và chứng minh chức năng của báo chí?
Trả lời:
Báo chí có chức năng, vai trò ngày càng lớn trong đời sống xã
hội. Bao gồm 5 chức năng cơ bản:
1. Chức năng thông tin và giao tiếp công chúng:
Thông tin là sự truyền tải những thông điệp, sự kiện về mọi mặt
đời sống xh, là nhu cầu sống còn và là động lực kích thích sự phát
triển của xã hộ.
Khi nói đến việc cung cấp thông tin, báo chí là nguồn phát hiện,
truyền tải thông tin qua tác phẩm của các nhà báo.
Yêu cầu đối với thông tin là phải chính xác, có tính chọn lọc,
ngắn gọn, dễ hiểu, phong phú, phải thông tin kịp thời, nhanh chóng
đồng thời, thông tin đưa ra cần phù hợp với thời điểm, với những
quy tắc, chuẩn mực xã hội.
Chứng minh:
_ Báo chí là kho thông tin khổng lồ về mọi mặt đời sống, xh.
Thông tin kịp thời, chính xác
8
VD: Báo dân trí đã góp phần xây dự cầu nối hai bờ sông Pô

Kô- Kon Tum khi có thông tin về việc đồng bào phải đu dây để
qua sông này.
_Thông tin báo chí không chỉ nâng cao dân trí mà con góp phần
định hướng dư luận:
VD: Đại lễ 1000 năm Thăng Long-HN, chính phủ đã dự định
làm 5 cổng chào, nhưng sau khi lấy ý kiến dư luận, việc này đã
không thực hiện nữa.
2. Các chức năng tư tưởng
Mục đích chung của chức năng tư tưởng là tác động vào ý thức
của mỗi người dân để nâng cao tinh thần tự giác,định hướng dư
luận, hình thành công tác xã hội và giáo dục ý thức là nền tảng văn
hóa cho mỗi người dân.
Nhiệm vụ: Liên kết các thành viên riêng rẽ trong xã hội tạo
thành một khối thống nhất trên cơ sở lập trường chính trị chung, có
thái độ tích cực xây dựn và bảo vệ đất nước.
Có 3 phương pháp tư tưởng: tuyên truyền, cổ động và tổ chức.
Chứng minh:
_ Báo chí thông tin những sự kiện trong đời sống một cách khách
quan, trung thực. Gây dựng tinh thần đoàn kết trong xã hội.
VD: Khi miền trung gặp thiên tai, báo chí thường phát động
nhân dân cả nước ủng hộ bằng các quỹ như quỹ Vì miền Trung
ruột thịt.
3. Chức năng khai sáng – giải trí
Khai sáng là truyền bá những tri thức mới, giáo dục tạo đời
sống văn hóa, nhân văn trong xã hội. Giải trí là một dạng hoạt
động của con người đáp ứng nhu cầu phát triển của con người về
thể chất, trí tuệ và mĩ học. Khai sáng và giải trí là nhu cầu ngày
càng cao của xã hội.
Chứng minh:
_Quảng cáo là hoạt động thể hiện chức năng khai sáng và giải trí

của báo chí.
_Thông qua báo truyền hình, chúng ta có thể xem được phim
ảnh, ca nhạc, chương trình giải trí.
9
_Có rất nhiều trang báo mạng chuyên cung cấp thông tin giải trí
( Vd: Kenh14, 2!sao…)
4. Chức năng quản lý, giám sát và phản biện xã hội
Báo chí duy trì và phát triển mối liên hệ chặt chẽ giữa chủ thể và
khách thể quản lý thông qua việc duy trì và phát triển dòng thông
tin hai chiều, bảo đảm cho các quyết định quản lý được thông suốt
và thực thi.
Quản lí là tổ chức, điều hành các hoạc động của theo những yêu
cầu nhất định.
Quan sát là theo dõi và kiêm tra xem có thực hiện đúng những
quy định không.
Phản biện là thông qua những lý lẽ thuyết phục để bảo vệ sản
phẩm của mình.
Chứng minh:
_Báo chí có chức năng quản lí, giám sát và phản biện trong quá
trình thông tin các đường lối chính sách của Đảng. Báo chí theo sát
quá trình thực hiện và đảm bảo việc thực thi đúng thực tế của nhân
dân.
VD: khi có quy định đội mũ bảo hiểm khi lưu thông trên
đường bằng xe máy, ngoài việc thông tin đến nhân dân, báo chí
còn có nhiều bài viết nói về việc thực hiện của người dân và phản
ứng của họ sau khi luật được ban hành.
5. Chức năng kinh tế – dịch vụ .
Vấn đề kinh tế và dịch vụ xã hội của báo chí, truyền thông hiện
nay.
Chức năng này xuất phát từ đòi hỏi khách quan của họat động

báo chí trong nền kinh tế thị trường.
Chứng minh:
+Báo chí thực hiện chưc năng kinh tế qua quan điểm chỉ đạo của
các văn kiện chính trị của Đảng và Nhà nước, như Nghị quyết TW
5 (khóa VIII), các văn bản dưới luật…
+Quảng cáo là một loại hình báo chí thu được nhiều lợi ích kinh
tế
+Báo chí còn đưa ra những dịch vụ xã hội.
10
=>Những chức năng của báo chí quan hệ chặt chẽ, bổ sung cho
nhau, tạo thành những mắt xích của một hệ thống hoàn chỉnh, chặt
chẽ. Việc tách ra và phân tích các chức năng báo chí về mặt lý luận
chỉ có ý nghĩa khi người ta hiểu đầy đủ hơn mối quan hệ thống
nhất giữa chúng, và từ đó sử dụng có hiệu quả hơn mối quan hệ đó
vào hoạt động thực tiễn báo chí
Câu 5:Phân tích tính giai cấp của báo chí nói chung và báo chí
cách mạng Việt Nam nói riêng?
Báo chí là hiện tượng đa nghĩa gắn bó chặt chẽ với các thành tố
kiến trúc thượng tầng, là loại hình hoạt động nghề nghiệp sáng tạo
với tính chất chính trị xã hội rõ ràng.
Giai cấp là những tập đoàn to lớn khác nhau về địa vị xã hội về
vai trò của họ trong tổ chức lao động xh, khác nhau về cách hưởng
thụ và phần của cải mà họ được hưởng.
Báo chí ra đời và phát triển trong xã hội có giai cấp với sự
tham gia trực tiếp vào các mối quan hệ xã hội,can thiệp vào quá
trình vận động của xh, có uy quyền… Báo chí là loại hình hoạt
động chính trị xh có sáng tạo, là sản phẩm của con người chịu ảnh
hưởng bởi thế giới quan,nhân sinh quan và hệ tư tưởng các nhà báo
nên báo chí mang tính giai cấp
=>Tính giai cấp của báo chí là sự ảnh hưởng có tính chất chi

phối của các mối quan hệ giai cấp,phản ánh quyền lợi và đấu tranh
nhằm thực hiện mục tiêu của 1 giai cấp nhất định
♥ Báo chí nói chung.
_ Xã hội tồn tại các giai cấp các quyền lợi khác nhau thì mọi hoạt
động của con người trong xã hội đó dù ít hay nhiều đều liên quan
đến giai cấp.
_ Với sự tham gia trực tiếp vào các mối quan hệ xã hội, can thiệp
vào các quá trình vận động của xã hội ,có uy quyền to lớn trog đời
sống nhân dân bc không chỉ liên quan đến giai cấp mà còn mang
tính giai cấp.
11
_ Báo chí là hoạt đông có ý thức và mục đích của con người là
hoạt động chính trị xh bằng nghiệp vụ có vai trò to lớn trong đời
sống hàng ngày của các tầng lớp nhân dân.
_ Đối tượng phản anh của báo chí là các sự kiện hiện tượng vấn
đề hết sức đa dạng và phong phú của đời sống xh hàng ngày:
+ Nhóm 1: Gồm các sự kiện hiện tượng vấn đề gắn liền với xh
có giai cấp sinh ra và tiêu vong cùng hiện tượng giai cấp trong
xh
+ Nhóm 2: Gồm các hiện tượng không chỉ tồn tại trong xh có
giai cấp mà còn tồn tại trong xh không có giai cấp nhưng lại
mang 1 loạt các thuộc tính giai cấp như văn học, ngệ thuật
+ Nhóm 3: Là các hiện tượng xh mà bản chất của chúng
không mang tính giai cấp như ngôn ngữ Những lĩnh vực này
thuộc về 1 giai cấp nhất định trong xh có giai cấp.
=>Bằng cách này hay cách khác báo chí cũng mang tính giai cấp
trong khi nó phản ánh các hiện tượng của xh có giai cấp.Nhà báo
làm việc trong 1 cơ quan bc nhất định .Bản thân các cơ quan ấy là
đại diện người phát ngôn của một tổ chức, cơ quan hoạt động theo
những mục đích giai cấp của mình.

* Nhà báo với vấn đề giai cấp:
_ Nhà báo bị chi phối bởi lợi ích giai cấp nhưng cao hơn là lợi ích
quốc gia mà cơ quan báo chí theo đuổi
_ Bản thân nhân cách năng lực thế giới quan nhân sinh quan,của
nhà báo được hình thành trong hoàn cảnh lịch sử giai cấp thời đại
nhà báo thể hện lập trường quan điểm
_ Việc ý thức 1 cách tự giác về hệ tư tưởng giai cấp thể hiện về
trách nhiệm công tác nghề nghiệp là điều kiện để nhà báo đấu
tranh bảo vệ những lợi ích của giai cấp.
_ Không thể có con người phi giai cấp ,nhà báo phi giai cấp trong
xã hội có giai cấp
_ Lợi ích kinh tế, chính trị của các nhóm phát triển trong xh mà cơ
bản bc là đại diện không cho phép tờ báo nào đứng trung lập.
12
_ Quan hệ giai cấp trong bc là quan hệ mâu thuẫn đối kháng giữa 2
giai cấp đối lập
+ Một giai cấp tiến bộ đại diện cho những lợi ích của sự tiến bộ
xh mang những tư tưởng tiên tiến đại diện cho 1 phương thức sx
mới và đấu tranh xây dựng 1 chế độ mới.
+ Giai cấp kia là lực lượng bảo thủ lạc hậu chống lại xu hướng
tiến bộ bảo vệ sự thống trị của mình vs xh.
=> Các nhà báo tiến bộ đứng về phía giai cấp tiến bộ đấu tranh cho
sự thắng lợi của chế độ mới.Hoạt động của họ có ý nghĩa to lớn
mang tính nhân đạo và phù hợp vs ý nghĩa chân chính của những
giá trị chung nhân loại. Những kẻ hò hét tuyên truyền ầm ĩ cho thứ
báo chí chung chung mà không quan tâm đến những mối quan hệ
giai cấp thực chất là che đậy cho sự phản động và những lợi ích lỗi
thời.
*Biểu hiện của tính giai cấp trong hoạt động bc
_ Phương hướng hoạt động của cơ qua bc:

+ Được quy định bởi tính mục đích xây dựng thực sự mà cơ
quan bc ấy hướng tới.
+ Bị chi phối bởi lợi ích giai cấp.
+ Gắn liền vs việc giải quyết các nhiệm vụ của đời sống xh.
_ Sự lựa chọn các hiện tượng sự kiện vấn đề hay những khía cạnh
khác nhau của công chúng trong xh.
+ Bị chi phối bởi những lợi ích tình cảm của nhà báo.
+ Bị quy định bởi những hệ thống quan niệm những mục đích
của cơ quan bc và người làm báo.
+ Chi phối lợi ích tư tưởng người làm báo.
_ Chiều hướng phân tích đánh giá các sự kiện hiện tượng trong xh.
Chiều hướng này chi phối bởi thế giới quan nhân sinh quan của
nhà báo.
_ Quan điểm ,thái độ của nhà báo đc diễn đạt duoi hình thức khác
nhau trong các thành phần bc.
♥ Báo chí cách mạng Việt Nam
13
_ Giáo dục ý thức giai cấp tập hợp lực lượng động viên nhân dân
đánh đuổi giặc ngoại xâm.giành độc lập dân tộc,tự do cho đất
nước. Quyền lợi của những ng nhân dân lao dong và dân tộc thống
nhất hài hoà vs nhau
_ Tính giai cấp thể hiện ở chỗ bảo vệ lợi ích của giai cấp công
nhân trong nước ,đòi hỏi nhà báo phải phản ánh chân thực khách
quan về những vấn đề dưới ánh sáng quan điểm của giai cấp vô
sản.
_ Ủng hộ quyền lợi của giai cấp công nhân và nhan dân yêu
chuộng hoà bình dân tộc trên thế giới, vì tiến bộ hoà bình vì tình
hữu nghị giữa các dân tộc và nhân dân lao dộng
_ Vạch trần những luận điệu xuyên tạc phá hoại của kẻ thù
_Bc vừa là diễn đàn của nhân dân là tiếng nói của nhà nước của

đoàn thể
=>Tính giai cấp của báo chí CMVN không đối lập vs tính dân tộc
của nhân loại.
Câu 6: Chứng minh báo chí là một loại hình chính trị xã hội?
Trả lời:

►Hoạt động chính trị:
_ Là công cụ quản lý xã hội thông quan tin tức mọi mặt về chính
trị xã hội.
+Thông tin về đường lối chính sách, giám sát tiến trình xây dựng
và thực thi luật và các văn kiện pháp luật.
+Phản ánh kịp thời tình hình thực hiện, chủ trương chính sách có
những phản hồi kịp thời để có sự điều chỉnh phù hợp.
_Giám sát và cơ chế giám sát toàn cầu:
Khả năng thông tin nhanh ,kịp thời và rộng rãi khắp toàn cầu
tạo cho báo chí có thể giám sát các hoạt động toàn cầu, giám sát
thông qua dư luận xã hội để điều chỉnh chính sách của các quốc
gia.
_Là cầu nối giữa chính quyền và nhân dân,đảm bảo quá trình quản
lý được hiệu quả.
14
Là diễn đàn cho công dân phát biểu tâm tư ,nguyện vọng bày tỏ
quan điểm sáng kiến của mình vs các việc chung của xã hội.Thông
qua các diễn đàn trực tuyến các cuộc phỏng vấn thăm dò dư luận
,các chuyên mục ý kiến bạn đọc…
=>Lôi cuốn đông đảo thành viên vào các tiến trình vận động 1
cách thoải mái ,tự nhiên không mặc cảm.Tạo hứng thú niềm say
mê trong cống hiến sáng tao của cá nhân ,nhóm ,cộng đồng xã hội
►Hoạt động xã hội:
_ Phát triển các dịch vụ xã hội :bán hàng, giới thiệu việc làm, xây

dựng các quỹ từ thiện,Các đợt vận động ,cứu trợ
_ Giáo dục ý thức xã hội ,ý thức cộng đồng .tạo sự liên kết cộng
đồng
+Làm cho mọi người trong xã hội hiểu và thực hiện nghĩa vụ
trách nhiệm tự giác vì lợi ích chung
+Tổ chức các sự kiện mang tính xã hội tạo ảnh hưởng thương
hiệu của tờ báo,gắn chặt vs thực tiễn xã hội.
=> Cùng vs việc thực hiện bản chất chính trị, bản chất xã hội của
báo chí đã định hình mở rộng tạo ra những thế mạnh mới cho báo
chí thời mở cửa.Vai trò xã hội của báo chí tăng lên ảnh hưởng sâu
rộng đến mọi thành phần xã hội.
Câu 7: Chứng minh báo chí là một loại hình hoạt động thông
tin đại chúng?
Trả lời:
Báo chí là một hiện tượng đặc biệt, phổ biến, tác động từng
ngày, từng giờ vào xã hội với một phạm vi và sức mạnh to lớn,
quan hệ tới từng địa phương,từng tổ chức, từng thành viên của xã
hội.
Thông tin đại chúng là thuật ngữ cơ bản nhất của lý luận báo
chí, là cơ sở để tìm hiểu các vấn đề khác trong hoạt động báo chí.
Báo chí là một hoạt động thông tin đại chúng vì:
+ Báo chí tác động mạnh mẽ đến toàn xã hội.
+ Đáp ứng nhu cầu thông tin của quần chúng nd.
+ Góp phần định hướng dư luận và hình thành đời sống tinh
thần xã hội.
15
+ Đảm bảo mối quan hệ hai chiều: Báo chí ↔ công chúng.
_ Những nhu cầu của nhân dân được ưu tiên là là thước đo năng
lực hoạt động thông tin báo chí.
_ Thông tin báo chí phải đảm bảo dễ nhớ, dễ hiểu, dễ làm theo và

có khả năng phổ biến trong xã hội.
Thông tin đến được và tác đông đến công chúng qua tác phẩm
báo chí tồn tại dưới 3 dạng:
+ Thông tin khả năng: Là thông tin trong tác phẩm báo chí,
chưa được công chúng tiếp nhận.
+ Thông tin tiếp nhận: Được công chúng tiếp nhận sau một quá
trình lựa chọn thông tin.
+ Thông tin thực tế: Tức là quá trình công chúng báo chí phân
tích, nhận xét, chuyển hóa thông tin thành nhận thức, hoạt động.
Ví dụ : Bài báo về bé Thiện Nhân:
Thông tin khả năng: Khi phát hiện bé bị bỏ rơi ở rừng → ý
tưởng cho bài báo
Thông tin tiếp nhận: Bài báo được đăng lên, được công
chúng biết đến
Thông tin thực tế: Công chúng tiếp nhận và dùng hành động
giúp đỡ bé Thiện Nhân
=> Vì vậy, yêu cầu đối với nhà báo và các cơ quan báo chí:
- Có kĩ năng và nghệ thuật thông qua tác phẩm, sản phẩm báo chí
của mình, cũng như các hoạt động khác, thu hút sự quan tâm, nhu
cầu tiếp cận và tiếp nhận sản phẩm báo chí của công chúng.
- Có khả năng tiếp nhận, thu thập, xử lý thông tin để hình thành
các thồn điệp với thông tin tiềm năng đạt chất lượng cao.
- Có kỹ năng làm cho thông tin trở thành dễ nhớ, dễ hiểu, dễ làm
và gây ấn tượng sâu sắc trong lòng bạn đọc.
- Quan tâm tìm hiểu,nghiên cứu và phán đoán các khả năng tương
tác và hiệu ứng xã hội của các phẩm, sản phẩm báo chí. Từ đó, có
thể điều khiển, điều chỉnh được kế hoạch thông tin với các nhóm
công chúng vào các thời điểm khác nhau.
16
Câu 8:Phân tích và chứng minh chức năng quản lý giám sát xã

hội của báo chí?
Trả lời:
1. Khái niệm.
a). Quản lý : là hoạt động có ý thức của con người, chỉ tồn tại
trong những hệ thống có tính xã hội, nghĩa là trong đó hoạt động
của con người có vai trò quyết định.
b). Quản lý xã hội - là sự tác động có ý thức, có hệ thống của chủ
thể quản lý tới khách thể quản lý nhằm đảm bảo cho khách thể
quản lý hoạt động có hiệu quả trong việc thực hiện những mục tiêu
đã đề ra.
c). Khách thể quản lý là những tổ chức, những đơn vị, những cơ
quan, đoàn thể, những cá nhân thuộc các lĩnh vực khác nhau của
đời sống xã hội, của cả xã hội nói chung.
d). Hoạt động quản lý là hoạt động mang tính chu kỳ. Bất kỳ một
chu kỳ quản lý nào cũng bắt đầu từ việc thu thập, xử lý thông tin
và kết thúc bằng việc thu nhận những thông tin và cũng là điểm bắt
đầu của chu kỳ quản lý mới.
e). Bản chất của hoạt động quản lý - Hoạt động quản lý luôn gắn
với quá trình thu thập, xử lý thông tin để soạn thảo các quyết định
quản lý và khi đã có quyết định quản lý thì phổ biến những quyết
định quản lý ấy một cách nhanh chóng, đầy đủ tới khách thể
quản lý.
2. Chức năng quản lý - giám sát của báo chí.
- Báo chí thực hiện chức năng quản lý xã hội bằng việc cung cấp
và duy trì dòng thông tin tuần hoàn trong cơ thể xã hội theo cả 2
chiều thuận và ngược:
+ Thông tin thuận chiều là chiều thông tin từ chủ thể đến
khách thể chuyển đi những quyết định quản lý cũng như các thông
tin cần thiết để hướng dẫn về cách thức, phương pháp, điều kiện để
thực hiện chúng.

+ Thông tin ngược chiều là kênh thông tin từ khách thể
quản lý đến chủ thể quản lý, đảm bảo mối liên hệ ngược cần có
giữa khách thể và chủ thể quản lý.
17
- Báo chí có tác động trực tiếp tới từng bộ phận cấu thành của hệ
thống xã hội, tời toàn xã hội. Nhưng sự tác động như vậy cũng có
thể diễn ra theo 2 hướng:
+Nếu báo chí phục vụ cho mục tiêu tiến bộ, thông tin báo
chí chân thực và đúng đắn thì báo chí sẽ tác động tới các quá trình
xã hội, thúc đẩy xã hội phát triển.
+Nếu báo chí phục vụ cho những mục tiêu vụ lợi thì báo chí
sẽ làm rối loạn hệ thống quản lý, sẽ kìm hãm sự phát triển của xã
hội.
=> Thông tin tự thân nó không thể thúc đẩy hay kìm hãm sự phát
triển của xã hội mà chỉ có thể thông qua những người chịu sự tác
động của thông tin, và họ thể hiện sự tác động đó trong hành vi của
mình, trong kỹ thuật và công nghệ mới, trong những hình thức
quản lý mới đối với sản xuất, xã hội, tổ chức lao động
3. Các phương thức quản lý xã hội của báo chí.
Báo chí thực hiện chức năng quản lý, giám sát xã hội theo một
số phương thức chủ yếu sau:
a). Đăng tải, phổ biến các quyết định quản lý và hướng dẫn tổ
chức thực hiện các quyết định quản lý dưới các hình thức:
- Đăng tải nguyên văn các quyết định quản lý.
- Giải thích, phân tích, bình luận cả về ý nghĩa lý luận, thực
tiễn về ý nghĩa, vai trò, mục đích của các quyết định quản lý
- Phổ biến thông tin dưới dạng các mô hình thực tiễn tổ chức
thực hiện các quyết định quản lý.
b). Phản ánh, phân tích hiện trạng tình hình các mặt trong đời
sống, sinh hoạt của các tầng lớp nhân dân cùng với những nhận xét

và đánh giá cụ thể như:
- Những điển hình tiên tiến
- Những tồn tại, yếu kém, những tiêu cực, lạc hậu
- Có thể những đánh gía đó mang tính dự báo, khi đăng tải trên
báo chí có thể hạn chế được những tác động tiêu cực.
- Đăng tải đa dạng và linh hoạt các ý kiến của quần chúng nhân
dân: thư bạn đọc, đường dây nóng, đơn khiếu nại, tố cáo, kiến
nghị, ý kiến, giao lưu
18
c). Kiểm tra việc thực hiện các quyết định quản lý, phát hiện các
sai lầm, ách tắc trong việc thực hiện các quyết định quản lý giúp
cho chủ thể quản lý và các cơ quan chức năng điều chỉnh những
quyết định và biện pháp quản lý cho phù hợp.
=> Cả ba phương hướng hoạt động trên của báo chí đan xen với
nhau tạo nên mối liên hệ chặt chẽ, "trường thông tin" tích cực giữa
chủ thể và khách thể quản lý, giữa các thành tố trong hệ thống xã
hội
=> Trong phạm vi chung rộng lớn, những hoạt động tư tưởng
không tách rời những hoạt động quản lý của báo chí. Như vậy là
trong khi thực hiện các chức năng tư tưởng, báo chí đồng thời thực
hiện các chức năng quản lý xã hội của mình

Câu 9: Các nguyên tắc báo chí và việc thực hiên các nguyên tắc
báo chí ở Việt Nam?
Trả lời:
* Khái niệm:
Nguyên tắc là những quy định, quy tắc theo 1 chuẩn mực nhất
định, có tính bất di bất dịch với một cá nhân hoặc tổ chức mà
không ai có thể xoá bỏ được
Nguyên tắc báo chí là các quy tắc và chuẩn mực chung của hoạt

động báo chí giúp cho nó thực hiện được những chức năng của
mình thì gọi là nguyên tắc báo chí
Hoạt động báo chí cần tuân thủ các quy tắc vì:
+ Đã là hoạt động báo chí phải tuân thủ theo các nguyên tắc
+ Báo chí là hoạt động giao tiếp xã hội hướng vào công
chúng, để đạt được mục đích tác động với đối tượng là công chúng
rộng rãi, phải có những thống nhất trong mục tiêu, phương thức tổ
chức, thực hiện, nhằm tác động theo những chiều hướng xác định,
thực hiện các mục tiêu chung.
+ Báo chí Việt Nam không có hình thức tư nhân vì báo chí là
cơ quan ngôn luận của Đảng, chịu sự quản lý của Cục Báo chí,
thông tin và truyền thông
* Các nguyên tắc của báo chí
1)Tính khuynh hướng (tính Đảng của báo chí):
19
+ Người đặt nền móng là CácMác và Ăngghen đưa ra khi xã hội
bắt đầu phân chia giai cấp .Hai ông cho rằng văn học và báo chí
không thể không mang khuynh hướng chính trị rõ ràng Báo chí
của giai cấp nào thì phản ảnh để báo vệ quyền lợi của giai cấp đó.
Ví dụ : nhà báo Bơcsét người Australia đã có 40 năm hoạt động
báo chí tại nhiều nước trên thế giới như Việt Nam ,Lào,Campuchia
… từ đó khuynh hướng chính trị dễ nhận thấy nhất của ký giả này
qua các tác phẩm là ủng hộ các cuộc đấu tranh cho tự do,bình
đẳng,cho các cuộc chiến tranh giải phóng các dân tộc bị áp bức bóc
lột thoát khỏi tình trạng bị kìm kep…
+ Bất cứ một cơ quan báo chí nào cũng có khuynh hướng chính
trị một cách rõ ràng, độc lập .Có thể trong 1 toà soạn có 1 hay 2
dòng khuynh hướng chính trị khác nhau. Từ đó sẽ hình thành dòng
chủ lưu và dòng phụ lưu hay dòng chính thống và không chính
thống.

Ví dụ: Báo chí vô sản đứng trên quan điểm lập trường chính trị
rõ ràng bảo vệ quyền lợi và cổ vũ tinh thần cách mạng cho giai cấp
vô sản đứng dậy chống lại giai cấp tư sản để xây dựng một xã hội
mới tốt đẹp và ưu việt hơn là xã hội xã hội chủ nghĩa. Tuyên
truyền các đường lối,chính sách lãnh đạo của đảng cộng sản ,quá
trình tổ chức thực hiện các đường lối chính sách ấy.
* Về khía cạnh xã hội : Tính Đảng quy định hoạt động của cơ quan
báo chí.Báo chí xem xét và giám sát các hoạt động của Đảng và
nhà nước.
=> Nhận xét: Các đường lối chính sách của Đảng không hạn chế
khả năng sáng tạo của nhà báo Bên cạnh đó, đường lối quan điểm
của đảng cũng chính là cơ sở và nguồn chất liệu để các nhà báo
sáng tạo tác phẩm đáp ứng yêu cầu của công chúng
* Về mặt tổ chức : báo chí là hoạt động chính trị trong xã hội chịu
sự quản lý của nhà nước. Được tự do hoạt động nhưng phải trên cơ
sở tôn trọng hiến pháp và pháp luật,theo các quy định của các cơ
quan quản lý. Mục tiêu của báo chí là tuyên truyền về pháp luật
cũng như đường lối chính sách của Đảng và nhà nước cho nhân
dân, cung cấp kiến thức,trạng bị hệ thống và lập trường chính trị rõ
ràng cho nhân dân.Hoàn thiện hệ thống pháp lý…
20
* Về mặt tư tưởng tình thần: Báo chí tuyên truyền các chủ trương
và phổ bíên các học thuyết MácLêNin-Tư tưởng Hồ Chí Minh
rộng rãi trong quần chúng nhân dân lao động. Trang bị cho họ hệ
thống kiến thức vững chắc và rõ ràng một cách thuyết phục. Tính
đảng đòi hỏi báo chí phải tiến hành công việc này một cách
nghiêm túc nhất và tự giác , xem đó như một nhiệm vụ chính trị
quan trọng hàng đầu….
=> Tính Đảng đòi hỏi báo chí trực tiếp tham gia xây dựng
đời sống văn hoá tinh thần tiêu biểu, trong sáng và phong phú .

Góp phần giữ gìn và phát huy các giá trị văn hoá nền tảng củng cố
các tiêu chuẩn đạo đức,niềm tin khoa học,thị hiếu lành mạnh,thái
độ văn hoá và chính trị,nâng cao dân trí….

2) Sự quản lý của Đảng đối với các hoạt động của các cơ quan
báo chí.
Đảng là đội quân tiên phong ,lãnh đạo đất nước,chèo lái con
thuyền cách mạng đi đúng với con đường mà Chủ tịch Hồ Chí
Minh lựa chọn. Đặc biêt,là báo chí vũ khí lý luận sắc bén của Đảng
vi vậy hoạt động của nó luôn luôn phải phục tùg sự quản lý máu
thịt này.
Đảng quản lý bằng cách đưa ra các định hướng về khuynh hướng
chính trị, đường lối phát triển,tôn chỉ mục đích,nội dung tuyên
truyền ,phản ánh….Những định hướng đó phải đúng đắn,khoa học,
rõ ràng và kịp thời, tránh những định hướng quá rộng,mập mờ,thả
nổi gây khó khăn cho hoạt động của báo chí.
Muốn làm được điều đó Đảng phải tổ chức mạnh và có những
cán bộ quản lý cũng như chỉ đạo báo chí có năng lực , đầy đủ phẩm
chất về bản linhc chính trị và tư tưởng cách mạng.
3) Tính khách quan chân thật.
Khách quan là những cái tồn tại xung quanh chúng ta.Chân thật
là sự thật một cách chân thực nhất,không có sự pha trộn,tô hồng
hay bôi đen…
Lenin từng nói: “ Sự thật là sức mạnh của báo chí chúng ta.”
21
Tính khách quan và chân thật của báo chí phải luôn đáp ứng
được những yêu cầu của công chúng là đưa thông tin một cách
khách quan và trung thực,những vấn đề đó phải xuất phát từ thực
tiễn của đời sống xã hội và nó gắn với thực tiễn.nhà báo phải chịu
trách nhiệm về tin tức mình cung cấp cho độc giả.

Vd: Năm 1979, nhà báo U. Bớcsét đưa tin khách quan về những
gì diễn ra ở biên giới Việt Nam. Nhưng, người bảo vệ, một tờ báo
ở Anh, theo quan điểm của mình, đã cắt xén bài báo làm cho thông
tin không còn khách quan nữa. U. Bớcsét đã cắt đứt hợp đồng,
chấm dứt 22 năm công tác với tờ báo đó.
Báo chí nước ta phản ánh mọi mặt đời sống,các sự kiện diễn ra
trên cả nước một cách khách quan,chân thực và phong phú, xây
dựng toàn bộ xu thế phát triển của thời đại,bộc lộ thái độ đối với
toàn bộ xu thế và bản chất của chế độ.
=> Có thể nói rằng ” khách quan và chân thực nó xuyên suốt
và yêu cầu tồn tại của bản thân báo chí”
4)Tính nhân dân của báo chí
Khái niệm tính nhân dân nó thể hiện mối liên hệ giữa nhà báo và
công chúng nhất là tầng lớp lao động người sáng tạo chính của lịch
sử.
Sự ra đời và thông tin trên báo chí bắt nguồn từ nhu cầu thông
tin ,giao tiếp của con người .Báo chí phản ánh một cách toàn diện
và đầy đủ mọi mặt của đời sống
+ Tiêu chuẩn thứ nhất của tính nhân dân của báo chí biểu hiện ở
chố nó phản ánh và đánh giá các hiện tượng và sự kiện của đời
sống từ lập trường của nhân dân, đề cao và trực tiếp tham gia vào
cuộc đấu tranh của nhân dân vì sự tiến bộ xã hội
+ Tiêu chuẩn thứ hai là sự tham gia tích cực và thường xuyên của
đông đảo nhân dân vào các hoạt động báo chí
+ Tiêu chuẩn thứ ba là nghệ thuật biểu hiện trong các tác phẩm báo
chí phải phù hợp với trình đọc hiểu biết, năng lực tiếp nhận và
nhau cầu thẩm mĩ lành mạnh của quảng đại quần chúng.
22
=> Giản dị, dễ hiểu là yêu cầu đặt ra để nâng cao tình hấp dẫn
của báo chí đối với quảng đại quần chúng nhân dân, một khía cạnh

để nâng cao tính nhân dân của báo chí
5) Tính nhân văn của báo chí
Tính nhân văn của báo chí thực chất là tính đảng, bởi vì trong quá
trình xây dựng chủ nghĩa xã hội là thời điểm để giải phóng con
người, bảo vệ quyền lợi cũng như những lợi ích mà nhân dân được
hưởng, báo chí đã đứng trên quan điểm của nhân dân để giải thích
mọi vấn đề.
=> Nguyên tắc tính nhân đạo là nhiệt tình phản ánh và tham gia
vào bảo vệ quyền sống của con người.
6) Ý thức dân tộc.
Ý thức dân tộc và chủ nghĩa yêu nước về bẩn chất là hai khái
niệm có chung một phạm vi ý nghĩa. Đó là thái độ trân trọng, là
tình cảm yêu quý của con người đối với dân tộc, cội nguồn đã sinh
ra mình, đối với quê hương, đất nước.
=>Như vậy, nhiệm vụ của báo chí là tích cực tham gia giữ gìn,
bảo vệ và phát huy văn hóa dân tộc, các giá trị văn hóa khác của
dân tộc.
*Việc thực hiện của báo chí Việt Nam
+ Báo chí Việt Nam thời gian qua đã không ngừng thực hiện đầy
đủ những yêu cầu và nguyên tắc của hoạt động báo chí. bám sát tất
cả các hoạt động của nhân dân. tiếp thu ý kiến đóng góp và phản
hồi của nhân dân.
+ Đi sâu đi sát giải quyết những vấn đề dân sinh bức xúc trong xã
hội.
VD: Vụ công ty Vedan báo chí đã phanh phui và định hướng dư
luận cũng cấp những thông tin đa chiều giúp công chúng có cái
nhìn khách quan về sự việc,từ đó các cơ quan chức năng có những
biện pháp xử lý.
23
+ Báo chí tuyên truyền về các đường lối chính sách của đảng và

pháp luật của nhà nước, đứng về phía quan điểm của nhân dân để
giải quyết mọi vấn đề.
Câu 10: Khái niệm về tự do báo chí, nhận thức và thực tiễn về
tự do báo chí ở Việt Nam?
Trả lời:
♥ Tự do bc:
Tự do bc là mục tiêu phấn đấu của con người nhằm giành cho
mình quyền đc thông tin trao đổi giao tiếp thể hiện ý chí nguyên
vọng của con người 1 cách công khai qua các phương tiện thông
tin đại chúng.
Tự do bc là 1 quyền lợi chính đáng mà con người phải đc
hưởng.

♥ Nhận thức về tự do báo chí ở Việt Nam:
- Hiến pháp nước CHXHCNVN đã xác lập quyền tự do dân chủ
đối vs mọi công dân trong đó có quyền tư do bc tự do ngôn luận.
- Luật bc đã đc quốc hội nước CHXHCNVN thông qua ngày 28/12
/1989 đã khẳng định nguyên tắc “ bảo đảm quyền tự do bc quyền
tự do ngôn luận trên bc của công dân ,phù hợp vs lợi ích của
CNXH và của nhân dân “
=>Quyền tự do bc ở nước ta đc khẳng định về mặt quan điểm
tư tưởng mà con người xác lập những cơ sở cần thiết để đảm bảo
quyền tự do báo chí trong toàn xh.
- Đảng và nhà nước ta cho rằng phải phát huy dan chủ cơ sở trong
mọi linh vực sử dụng bc như công cụ có hiệu lực để phát huy
quyền dân chủ đó
=> Quyền tự do bc cần đc mở rộng nhằm đẩy mạnh thông tin
nhiều chiều phát huy trí tuệ của nhân dân.
- Tuy nhiên song song với việc khuyến khích đó pháp luật ngăn
câm mọi hoạt động bc làm tổn hại đến quyền lãnh đạo xh của đảng

nhà nước và lợi ích của nhân dân .Hạn chế quyền tự do bc đối vs
các phần tử phản động lợi dụng đổi mới và tự do bc để viết bài đả
kích hoang mang dư luận.
24
- Báo chí của ta hoạt động vì mục tiêu xd CNXH vì lợi ích của đa
số nhân dân.hoạt động bc của ta nhằm góp phần xây dựng một xã
hội tự do dân chủ mọi người đều có quyền sống trong hạnh phúc
và công bằng.
- Nền tự do bc mà chúng ta đang xd và thực hiện là sự tự do sử
dụng bc như công cụ của toàn xh để thông tin trao đổi cổ vũ nhau
thực hiện các mục tiêu đổi mới theo hướng XHCN. Ai cũng có
quyền viết báo đọc báo trao đổi phê bình đóng góp trện báo chí .
Bc thực sự trở thành diễn đàn quần chúng
- Nền tự do bc của XHCN của ta xây dựng là sự tự do cho những
người có cùng mục tiêu cùng chí hướng để làm cho dân giàu nước
mạnh đoàn kết và nhân ái theo nguyên tắc của CNXH.
=>Tự do bc gắn liền vs các điều kiện xh tất yếu khác nhau
.Nền tự do bc cho đại bộ phận nhân dân lao động và hạn chế tự do
đối vs thiểu số người chông đối nhân dân.
VD:Số lượng các tờ báo các cơ quan báo chí không hạn định
nếu có mục đích tiến bộ.

♥ Thực tiễn về tự do báo chí ở Việt Nam
Kể từ cuối năm 2006 thủ tướng Việt Nam ra chỉ thị bổ sung thêm
những biện pháp để kiểm soát báo chí chặt chẽ hơn. Điển hình là
nhà nước không chấp nhận báo chí tư nhân.
Theo báo cáo của tổ chức Phóng viên không biên giới, Việt
Nam không có truyền thông độc lập. Việt Nam xếp hạng 168 trong
số 173 quốc gia trong bảng xếp hạng vào năm 2008 về chỉ số tự do
báo chí. Báo chí, truyền hình và radio đều nằm dưới sự điều khiển

của chính quyền. Bốn cơ quan chính là Thông tấn xã Việt Nam Đài
Truyền hình Việt Nam, Đài Tiếng nói Việt Nam và báo Nhân
Dân đều được phối hợp để thi hành tuyên truyền cho Đảng Cộng
sản Việt Nam và chính phủ Việt Nam.
Tính đến năm 2010 trong số hơn 700 tờ báo, 24 nhà xuất
bản, với 1.003 ấn phẩm (bằng cả tiếng Việt và tiếng nước ngoài)
cùng 67 đài phát thanh và truyền hình trong nước thì tất cả phụ
thuộc vào những cơ quan nhà nước và chịu sự chỉ đạo của chính
quyền. Chính xác hơn là Bộ Thông tin - Truyền thông quản lý
25

×