Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Hướng dẫn giải một số câu thuộc chuyên đề lí thuyết vô cơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.41 KB, 4 trang )

Điện thoại: 0903269191 hay www.fb/hochoacungthaydung
1
Híng dÉn gi¶I mét sè c©u thuéc Chuyªn ®Ò lý thuyÕt v« c¬ buæi 4
D¹ng II: Sù ®iÖn ly - Axit - Baz¬ - Muèi
Câu 1. Kết quả phân tích một dung dịch cho biết, dung dịch có chứa ion: Fe
3+
; Ag
+
; K
+
; Cl

; H
+
, ngoài ra
không còn ion nào khác. Kết quả ghi thừa ion nào.
A. Ag
+
B. Cl

C. Fe
3+
D. Ag
+
hoặc Cl

Giải: Chọn A
Ion bạc và ion clorua không cùng tồn tại → phải bỏ một trong 2 ion này. Vì dung dịch phải có anion để
trung hòa về điện nên không bỏ ion clorua.
Câu 2. Theo định nghĩa axit – bazơ của Bronstet, các chất và ion thuộc dãy nào dưới đây là các chất lưỡng
tính.


A.
2
3
CO

,
3
CH COO

B. Zn(OH)
2
,
4
Al(OH)

,
4
Al(OH)

,
+
4
NH
C. Zn(OH)
2
, Al(OH)
3
,
3
HCO


, H
2
O D.
+
4
NH
,
3
HCO

,
3
CH COO

Giải: Chọn C
Chất lưỡng tính là những chất vừa có khả năng cho và nhận H
+
: Các hyđroxit lưỡng tính thường gặp
Al(OH)
3
, Zn(OH)
2
. Các ion là gốc của axit yếu nhưng còn nguyên tử H như: HCO
3

, HSO
3

, HS


ngoài ra
còn có H
2
O
Câu 4. Phương trình ion thu gọn: CO
3
2
+ 2H
+
H
2
O + CO
2
có phương trình phân tử là.
A. CaCO
3
+ 2HCl CaCl
2
+ H
2
O + CO
2

B. 2CH
3
COOH + Na
2
CO
3

CH
3
COONa + H
2
O + CO
2

C. (NH
4
)
2
CO
3
+ 2HCl 2NH
4
Cl + H
2
O + CO
2

D. 2NaHCO
3
Na
2
CO
3
+ H
2
O + CO
2


Giải: Chọn C
Câu 7. Cho các dung dịch: NaCl, NaOH, CH
3
COONa, CH
3
COOH, C
2
H
5
OH, glucozơ, anđehit axetic và
phenyl amoni clorua. Số dung dịch dẫn được điện là
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Giải: Chọn C
NaCl, NaOH, CH
3
COONa, CH
3
COOH, C
6
H
5
NH
3
Cl
Câu 8. Cho các dung dịch sau: NH
4
HCO
3
(1), Na

2
CO
3
(2), (NH
4
)
2
CO
3
(3) có cùng nồng độ mol. Giá trị pH
tăng dần từ trái qua phải là
A. 1 < 2 < 3 B. 1 < 3 < 2 C. 3 < 1 < 2 D. 3 < 2 < 1
Giải: Chọn B
Na
2
CO
3
tính kiềm cao hơn (NH
4
)
2
CO
3
, NH
4
+
phân ly ra H
+
NH
4

HCO
3
tính axit cao hơn (NH
4
)
2
CO
3
vì khi thêm NH
3
(thêm bazơ) vào NH
4
HCO
3
thu được
(NH
4
)
2
CO
3
Câu 9. Cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong dung dịch
A. FeCl
3
và Na
2
S B. NaNO
3
và FeS
C. H

3
PO
4
và AgNO
3
D. Ba(OH)
2
và NaHSO
4
Giải: Chọn C
A sai: FeCl
3
+ Na
2
S

NaCl + FeS + S; FeCl
3
+ Na
2
S

NaCl + Fe
2
S
3
B sai: FeS không tồn tại trong dung dịch vì không tan
D sai: Ba(OH)
2
+ 2NaHSO

4

Na
2
SO
4
+ BaSO
4
+ 2H
2
O
Điện thoại: 0903269191 hay www.fb/hochoacungthaydung
Câu 11. X là một oxit của nitơ, X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch có pH > 7. X là
oxit nào trong các oxit sau
A. N
2
O B. NO C. NO
2
D. N
2
O
5
Giải: Chọn C
2NaOH + 2NO
2
→NaNO
3
+ NaNO
2
+ H

2
O
NO
2

+ H
2
O


HNO
2
+ OH

(khi đó dung dịch có pH > 7)
Câu 13. Trường hợp nào sau đây so sánh sai pH
A. HCl 0,01M > HCl 0,1M B. NaOH 0,03M > Ba(OH)
2
0,05M
C. HCl 0,1M > H
2
SO
4
0,1M D. NaOH 0,003M < NH
3
0,003M
Giải: Chọn D
Dung dịch NaOH 0,003M có pH lớn hơn dung dịch NH
3
0,003M vì NH

3
phân ly một phần,
cho nồng độ OH

nhỏ hơn
Câu 15. Kết quả phân tích một dung dịch thấy có các ion: H
+
, Fe
3+
, Cu
2+
, Cl

và có ghi thiếu một ion. Cho
biết ion bị ghi thiếu có thể là ion nào
A. Br

B. I

C. Ag
+
D. HCO
3

Giải: Chọn A
Ag
+
tạo ↓ Cl

: Ag

+
+ Cl

→ AgCl↓
I

tác dụng với Fe
3+
→ Fe
2+
: 3Fe
3+
+ 2I

→ 2Fe
2+
+ I
2
HCO
3

+ H
+
→ CO
2
+ H2O
Câu 16. Cho các cặp dung dịch sau:
1. BaCl
2
và Na

2
CO
3
2. NaOH và AlCl
3
3. BaCl
2
và NaHSO
4
4. AlCl
3
và K
2
CO
3
5. Pb(NO
3
)
2
và H
2
S
Khi trộn các dung dịch trong từng cặp với nhau, những cặp xảy ra phản ứng là
A. 1, 2, 3, 4, 5 B. 2, 4, 5 C. 1, 4, 5 D. 1, 2, 3
Giải: Chọn A
BaCl
2
+ Na
2
CO

3
→BaCO
3
+ 2NaCl
AlCl
3
+ 3NaOH →3NaCl + Al(OH)
3
BaCl
2
+ NaHSO
4
→BaSO
4
+ NaCl + HCl
2AlCl
3
+ 2K
2
CO
3
+ 3H
2
O →Al(OH)
3
+ 6KCl + 2CO
2
Pb(NO
3
)

2
+ H
2
S →PbS + 2HNO
3
Câu 18. So sánh nào dưới đây đúng khi xét độ điện li của các dung dịch
A. HCl 0,1M (dung môi H
2
O) > HCl 0,1M (dung môi C
6
H
6
)
B. HCl 0,01M < HCl 0,012M
C. CH
3
COOH 1M > CH
3
COOH 0,1 M
D. H
2
S 0,1M (25
o
C) < H
2
S 0,1M (15
o
C)
Giải: Chọn A
Dung môi phân cực → chất tan càng dễ điện li

HCl loãng đã điện li hoàn toàn (α đều bằng 100%)
CH
3
COOH là axit điện li yếu → càng loãng điện li càng mạnh
Nhiệt độ càng cao các chất điện li càng mạnh
Câu 19. Phương trình ion rút gọn: CO
3
2−
+ 2H
+

CO
2
+ H
2
O là của phương trình
A. CaCO
3
+ 2HCl

B. Na
2
CO
3
+ HCl


C. Na
2
CO

3
+ CH
3
-COOH

D. NaHCO
3
+ H
2
SO
4


Giải: Chọn B
Câu 20. Khi thêm dung dịch NaOH 0,5M vào dung dịch X thì pH của dung dịch X bị giảm. X là dung dịch
nào trong số các dung dịch sau đây
A. Dung dịch NaCl B. Dung dịch natri cacbonat 0,75M
Điện thoại: 0903269191 hay www.fb/hochoacungthaydung
3
C. Dung dịch HCl 0,5M D. Dung dịch kali hiđroxit 0,6M
Giải: Chọn D
Khi trộn dung dịch NaOH 0,5M với dung dịch KOH 0,6M ta sẽ thu được dung dịch kiềm có nồng độ
OH

nằm trong khoảng: 0,5M < [OH

] < 0,6M. Vậy dung dịch này sẽ có pH nhỏ hơn so với dung dịch
KOH 0,6M.
* Khi nồng độ OH


giảm thì nồng độ pH của dung dịch giảm (học sinh tự lấy ví dụ)
Câu 21. Cho các dung dịch sau: dung dịch (1) chứa NH
3
, NH
4
+
, Ca
2+
, Cl

và OH

; dung dịch (2) chứa K
+
,
Fe
2+
, Cl

và SO
4
2−
; dung dịch (3) chứa K
+
; Ba
2+
; Cl

và SO
4

2−
. Dung dịch nào trong số các dung dịch trên có
thể tồn tại được
A. Dung dịch (1), (2) B. Dung dịch (2)
C. Dung dịch (3) D. Cả 3 dung dịch
Giải: Chọn B
* Các ion muốn cùng tồn tại trong một dung dịch thì chúng không được kết hợp với nhau để tạo thành các
chất kết tủa, khí, chất ít phân li.
Ở dung dịch 1: NH
4
+
+ OH


NH
3
+ H
2
O,. do trong dung dịch có NH
3
nên làm cho cân bằng
chuyển dịch theo chiều nghịch, nên trong dịch vẫn có một lượng nhỏ ion NH
4
+
và OH

được.
Ở dung dịch 2: Không có ion nào kết hợp được với nhau
Ở dung dịch 3: Ba
2+

+ SO
4
2−
→ BaSO
4
Câu 22. Kết quả phân tích một dung dịch cho biết dung dịch có chứa ion: Fe
2+
; Ag
+
; K
+
; Cl

; NO
3

; ngoài ra
không còn ion nào khác. Trong kết quả này có một ion ghi thừa. Đó là ion
A. Ag
+
B. Cl

C. Fe
2+
D. Ag
+
hoặc Cl

Giải: Chọn A
Ag

+
+ Cl

→ AgCl
Fe
2+
+ Ag
+
→ Ag + Fe
3+
Phải bỏ ion Ag
+
vì Ag
+
không cùng tồn tại với cả Cl

và Fe
2+
Câu 24. Cho các phát biểu sau:
(1) Trong 3 dung dịch có cùng pH là HCOOH, HCl và H
2
SO
4
thì dung dịch có nồng độ mol lớn nhất là
HCOOH
(2) Phản ứng trao đổi ion không kèm theo sự thay đổi số oxi hóa của nguyên tố
(3) Có thể phân biệt trực tiếp 3 dung dịch: KOH, HCl, H
2
SO
4

(loãng) bằng một thuốc thử là BaCO
3
(4) Axit, bazơ, muối là các chất điện ly
(5) Dung dịch CH
3
COONa và dung dịch C
6
H
5
ONa (natri phenolat) đều là các dung dịch có pH > 7
(6) Theo thuyết điện ly, SO
3
và C
6
H
6
(benzen) là những chất điện ly yếu
Số phát biểu đúng là.
A. 5 B. 3 C. 2 D. 4
Giải: Chọn D
(1) Trong 3 dung dịch có cùng pH là HCOOH, HCl và H
2
SO
4
thì dung dịch có nồng độ mol lớn
nhất là HCOOH. Đúng vì HCOOH điện li không hoàn toàn.
(2) Phản ứng trao đổi ion không kèm theo sự thay đổi số oxi hóa của nguyên tố. Đúng
(3) Có thể phân biệt trực tiếp 3 dung dịch: KOH, HCl, H
2
SO

4
(loãng) bằng một thuốc thử là BaCO
3
.
Đúng
(4) Axit, bazơ, muối là các chất điện ly. Sai vì bazơ và muối không tan là những chất không điện li
(5) Dung dịch CH
3
COONa và dung dịch C
6
H
5
ONa (natri phenolat) đều là các dung dịch có pH > 7.
Đúng vì hai muối này tạo bởi bazơ mạnh và axit yếu nên trong nước thủy phân cho môi trường có tính bazơ
(pH > 7)
(6) Theo thuyết điện ly, SO
3
và C
6
H
6
(benzen) là những chất điện ly yếu. Sai vì các chất trên là các chất
không điện li. Chú ý: khi SO
3
tan vào H
2
O thì chất điện li là axit H
2
SO
4

chứ không phải là SO
3
Điện thoại: 0903269191 hay www.fb/hochoacungthaydung
Câu 25. Có các dung dịch riêng biệt: H
2
N-CH
2
-CH
2
-CH(NH
2
)-COOH,
HOOC-CH
2
CH
2
-CH(NH
2
)-COOH, H
2
N-CH
2
-COONa, ClH
3
N-CH
2
-COOH,
C
6
H

5
-NH
3
Cl (phenylamoni clorua). Số lượng các dung dịch có pH < 7 là.
A. 2 B. 5 C. 4 D. 3
Giải: Chọn D
H
2
N-CH
2
-CH
2
-CH(NH
2
)-COOH có pH > 7 vì có 2 nhóm NH
2
mà chỉ có 1 nhóm COOH
HOOC-CH
2
CH
2
-CH(NH
2
)-COOH có pH < 7 vì có 2 nhóm COOH mà chỉ có 1 nhóm NH
2
H
2
N-CH
2
-COONa có pH > 7

ClH
3
N-CH
2
-COOH có pH < 7
C
6
H
5
-NH
3
Cl (phenylamoni clorua) có pH < 7 (Vì muối tạo bởi bazơ yếu C
6
H
5
NH
2
và axit mạnh HCl nên
thủy phân cho môi trường có tính axit)

×