Tải bản đầy đủ (.doc) (71 trang)

Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH sản xuất và thương mại Hà Thành

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (328.74 KB, 71 trang )

Trường Cao Đẳng kinh tế công nghiệp Hà Nội Báo cáo tốt
nghiệp
Mục lục
Lời cam đoan………………………………………………………………… 3
Danh mục chữ viết tắt………………………………………………………… 4
Phần mở đầu…………………………………………………………………… 5
Chương 1: Tổng quan về Công ty TNHH sản xuất và thương mại Hà Thành.7
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty…………………………. 7
1.2. Chức năng, nhiệm vụ, đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công
ty TNHH sản xuất và thương mại Hà Thành ………………………… 8
1.2.1. Chức năng, nhiệm vụ kinh doanh của Công ty…………………… 8
1.2.2. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty……………………… 9
1.3. Công tác tổ chức sản xuất của Công ty TNHH sản xuất và thương mại Hà
Thành ………………………………………………………………… 9
1.3.1. Công tác tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty …………………. 9
1.3.2. Quy trình công nghệ …………………………………………………10
1.4. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty …………………………
11
1.4.1. Cơ cấu quản lý của Công ty ………………………………… 11
1.4.2. Nhiệm vụ cụ thể của từng bộ phận như sau ………………… 11
1.5. Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán của Công ty ……………………
13
1.5.1. Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu của phòng kế toán ………………… 13
1.5.2. Hình thức kế toán áp dụng trong Công ty ………………………… 15
Chương 2 : Thực trạng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm tại Công ty TNHH sản xuất và thương mại Hà Thành ………………
18
2.1. Quy trình hạch toán ………………………………………………… 18
Thái Th Thu Huy n CKX 06.1ị ề –
1
Trường Cao Đẳng kinh tế công nghiệp Hà Nội Báo cáo tốt


nghiệp
2.2. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất tại Công ty ……………………… 18
2.2.1. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất …………………………… 18
2.2.2. Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất của Công ty………………
20
2.2.2.1. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp …………………… 20
2.2.2.2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp …………………… 31
2.2.2.3. Kế toán chi phí sản xuất chung ……………………………… 40
2.2.2.3.1. Chi phí nhân viên phân xưởng – TK 6271 ………………
40
2.2.2.3.2. Chi phí vật liệu dùng cho phân xưởng – TK 6272 ……… 41
2.2.2.3.3. Chi phí dụng cụ sản xuất dùng cho phân xưởng sản xuất
– TK 6273 ……………………………………………… 42
2.2.2.3.4. Chi phí khấu hao tài sản cố định – TK 6274 ………
43
2.2.2.3.5. Chi phí dịch vụ mua ngoài – TK 6277 ……………………
45
2.2.2.3.6. Chi phí bằng tiền khác – TK 6278 ………………………. 47
2.2.3. Tổng hợp chi phí sản xuất của toàn Công ty ………………
54
2.2.4. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ ………………………………. 58
2.2.5. Kế toán tính giá thành sản phẩm của Công ty …………………… 58
2.2.5.1. Đối tượng tính giá thành …………………………………… 58
2.2.5.2. Phương pháp tính giá thành …………………………………. 58
Chương 3 : Phương hướng và các giải pháp hoàn thiện công tác kế toán tập
hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của Công ty ……………. 62
Thái Th Thu Huy n CKX 06.1ị ề –
2
Trường Cao Đẳng kinh tế công nghiệp Hà Nội Báo cáo tốt
nghiệp

3.1. Nhận xét chung về thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và
tính giá thành sản phẩm ở công ty TNHH sản xuất và thương mại Hà Thành….
62
3.2. Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí và
tính giá thành sản phẩm ở công ty …………………………………………… 63
Kết luận……………………………………………………………………… 67
LỜI CAM ĐOAN
Kớnh gửi: THẦY CÔ GIÁO CÙNG BAN GIÁM HIỆU NHÀ TRƯỜNG
Tờn em là: Thái Thị Thu Huyền
Là sinh viên lớp: CKX 06.1
Qua thời gian thực tập tại Cụng ty TNHH sản xuất và thương mại Hà Thành,
em đó được tỡm hiểu và đi sâu vào chuyên đề: “Kế toỏn tập hợp chi phí sản xuất
và tính giá thành sản phẩm”.
Thái Th Thu Huy n CKX 06.1ị ề –
3
Trường Cao Đẳng kinh tế công nghiệp Hà Nội Báo cáo tốt
nghiệp
Em xin cam đoan Báo cáo thực tập trên là hoàn toàn do em tự viết kết hợp
với tài liệu thực tế của doanh nghiệp, tài liệu giảng dạy của thầy, cô giáo Nhà
trường và những điều hiểu biết mà thầy cô đó dạy em.
Bỏo cáo thực tập trên không dùng tài liệu không được phép, quay cóp của
bất kỳ ai.
Nếu sai em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước thầy cô và Nhà trường.
Hà Nội, ngày 10 tháng 6 năm 2009
Người cam đoan
Thái Thị Thu Huyền
Danh mục chữ viết tắt
BHXH Bảo hiểm xã hội
BHYT Bảo hiểm y tế
CCDC Công cụ dụng cụ

CP Chi phí
CPSX Chi phí sản xuất
CPDcsx Chi phí dụng cụ sản xuất
CPNCTT Chi phí nhân công trực tiếp
CPNVLTT Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
CPSXC Chi phí sản xuất chung
KPCĐ Kinh phí công đoàn
KHTSCĐ Khấu hao tài sản cố định
k/c Kết chuyển
NVL Nguyên vật liệu
Thái Th Thu Huy n CKX 06.1ị ề –
4
Trường Cao Đẳng kinh tế công nghiệp Hà Nội Báo cáo tốt
nghiệp
NVL, CCDC Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
Nvpx Nhân viên phân xưởng
Pxsx Phân xưởng sản xuất
Qldn Quản lý doanh nghiệp
Tnhh Trách nhiệm hữu hạn
Tnhh sx & tm Trách mhiệm hữu hạn sản xuất và thương mại
tp Thành phẩm
Tscđ Tài sản cố định
Phần mở đầu
Cùng với sự phát triển mạnh mẽ không ngừng của nền kinh tế thế giới nói
chung và Việt Nam nói riêng, các doanh nghiệp Việt Nam đang cố gắng từng
ngày, từng giờ để có thể hoà vào nhịp độ phát triển đó. Đặc biệt là hiện nay, trong
điều kiện nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường
có sự quản lý của Nhà nước, bên cạnh những mặt thuận lợi cũng không ít những
mặt khó khăn thách thức đối với doanh nghiệp thì mục tiêu hoạt động của các
doanh nghiệp cũng đồng thời được xác định một cách rõ ràng - đó là lợi nhuận.

Không chỉ dừng lại ở mục tiêu có lợi nhuận mà là lợi nhuận ngày càng cao tiến
tới tối đa hoá lợi nhuận.Và để đạt được mục tiêu đó trong điều kiện khắc nghiệt
của các quy luật kinh tế thì một trong những biện pháp tốt nhất mà các doanh
nghiệp nên thực hiện là “ tiết kiệm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm ”.
Vì thế, đòi hỏi các chủ thể kinh tế phải nắm bắt được các thông tin kịp thời,
chính xác, và đầy đủ, nhất là thông tin về chi phí giá thành. Yêu cầu quản lý phải
Thái Th Thu Huy n CKX 06.1ị ề –
5
Trường Cao Đẳng kinh tế công nghiệp Hà Nội Báo cáo tốt
nghiệp
xây dựng một mô hình kế toán phù hợp để áp dụng vào doanh nghiệp và thực hiện
tốt công tác chi phí và tính giá thành sản phẩm. Việc hoàn thiện công tác hạch
toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm sẽ giúp các nhà quản trị có được
cái nhìn chính xác về khả năng sản xuất, năng lực của công ty để từ đó đề ra các
biện pháp nhằm kiểm soát được hiệu quả hơn tình hình chi phí sản xuất và có thể
giảm giá thành sản phẩm, góp phần nâng cao hiệu quả chung, tạo tiền đề cho
doanh nghiệp thực hiện tốt các mục tiêu đặt ra .
Sau khi được học tập và nghiên cứu về bộ môn kế toán tại trường và được
thực tế tại Công ty trách nhiệm hữu hạn sản xuất và thương mại Hà Thành, em
thực sự nhận thấy được tầm quan trọng và sự cần thiết của công tác kế toán chi phí
sản xuất và tính giá thành sản phẩm . Do vậy em đã mạnh dạn lựa chọn đề tài : “
Kế
toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH sản xuất và
thương mại Hà Thành ”.

Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của cô giáo Dương Thị
Vân Anh, và các cô chú, anh chị trong công ty TNHH sản xuất và thương mại Hà
Thành đã giúp em hoàn thành bài báo cáo thực tập tốt nghiệp này với nội dung
chính gồm ba chương :
Chương 1 : Tổng quan về Công ty TNHH sản xuất và thương mại Hà

Thành.
Chương 2 : Thực trạng kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm
tại Công ty TNHH sản xuất và thương mại Hà Thành.
Chương 3 : Phương hướng và các giải pháp hoàn thiện kế toán tập hợp
chi phí và tính giá thành sản phẩm của Công ty TNHH sản xuất và thương mại
Hà Thành .
Thái Th Thu Huy n CKX 06.1ị ề –
6
Trường Cao Đẳng kinh tế công nghiệp Hà Nội Báo cáo tốt
nghiệp
Mặc dù đã rất cố gắng nhưng do thời gian thực tế chưa lâu và kiến thức
chuyên ngành cũng như kinh nghiệm thực tế còn ít nên bài báo cáo thực tập tốt
nghiệp của em không thể tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy em rất mong muốn
nhận được những đóng góp ý kiến, sửa chữa của thầy giáo, cô giáo và cán bộ
trong Công ty để bài báo cáo thực tập tốt nghiệp của em được hoàn thiện .
Em xin chân thành cảm ơn !
Chương 1
Tổng quan về Công ty TNHH sản xuất
và thương mại Hà Thành .
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty
Công ty trách nhiệm hữu hạn sản xuất và thương mại Hà Thành là một doanh
nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất và kinh doanh thương mại. Công ty có
đầy đủ tư cách pháp nhân và hạch toán kinh tế độc lập. Công ty được thành lập
theo giấy phép số 6688 GP/TLDN do Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội cấp
ngày 20/4/2000 ( kèm theo giấy phép điều chỉnh bổ sung ) với mức vốn pháp định
là 1.200.000.000 ( một tỉ hai trăm triệu đồng chẵn ).
Văn phòng đại diện của công ty được đặt tại P15 – B16 – tập thể Kim Liên -
Đống Đa – Hà Nội .
Thái Th Thu Huy n CKX 06.1ị ề –
7

Trường Cao Đẳng kinh tế công nghiệp Hà Nội Báo cáo tốt
nghiệp
Ngành nghề sản xuất kinh doanh chính :
- Sản xuất các loại quần, váy , áo thời trang công sở;
- Buôn bán hàng tư liệu sản xuất ;
- Gia công các sản phẩm may mặc.
Ngoài ra, công ty còn có một phân xưởng sản xuất đặt tại Đức Giang- Long
Biên -Hà Nội với hơn 15650 m2 đủ mặt bằng xây dựng hai phân xưởng và có trên
1380 thiết bị máy móc các loại. Công ty đã giải quyết định việc làm cho hơn 400
lao động với mức thu nhập cao và ổn định .
Khi tham gia vào thị trường sản xuất kinh doanh, mục tiêu của công ty hướng
tới là huy động và sử dụng đồng vốn có hiệu quả trong việc sản xuất kinh doanh .
Vì may mặc là ngành nhằm mục tiêu thu lợi nhuận tối đa tạo việc làm ổn định cho
đội ngũ nhân viên lao động . Mặt khác không ngừng chăm lo cho đời sống vật chất
tinh thần và nâng cao trình độ chuyên môn cho công nhân viên .
Cho tới thời điểm này, Công ty đã không ngừng lớn mạnh về mọi mặt, xây
dựng cơ sở vật chất đầy đủ đáp ứng nhu cầu sản xuất . Trong suốt quá trình hoạt
động, công ty luôn hoàn thành kế hoạch được giao và đạt nhiều thành tích .
Nhằm mở rộng quy mô sản xuất, kinh doanh công ty đã có những bước đi
chiến lược sau:
- Tính giảm và nâng cao năng lực bộ máy quản lý, đội ngũ lao động . Đồng
thời đầu tư công nghệ, thiết bị máy móc hiện đại, tiên tiến . Lựa chọn sản xuất các
sản phẩm tinh xảo có hàm lượng chất xám cao, nâng cao chất lượng và sức cạnh
tranh của sản phẩm .
- Thường xuyên hoàn thiện công nghệ may mặc, tập trung mũi nhọn vào sản
xuất sản phẩm may mặc cao cấp, đa dạng với nhiều mẫu mã để tạo nên số lượng
lớn với lợi nhuận cao.
- Duy trì, phát triển những thị trường đã có, từng bước mở rộng thị trường
mới thông qua sáng tạo mẫu mốt mới, tìm kiếm nguyên liệu đặc chủng
Thái Th Thu Huy n CKX 06.1ị ề –

8
Trường Cao Đẳng kinh tế công nghiệp Hà Nội Báo cáo tốt
nghiệp
Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong những năm gần đây:
Đơn vị tính: đồng
ST
T
Năm
Chỉ tiêu
2006 2007 2008
1 Doanh thu tiêu thụ 26.830.659.000 26.953.925.126 25.247.063.88
1
2 Lợi tức trước thuế 1.598.090.420 1.673.598.415 1.496.738.153
3 Nộp ngân sách Nhà
nước
447.465.318 468.607.556 419.086.683
1.2. Chức năng, nhiệm vụ, đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của
Công ty TNHH sản xuất và thương mại Hà Thành.
1.2.1. Chức năng, nhiệm vụ kinh doanh của Công ty
- Tự tìm bạn hàng và kinh doanh các sản phẩm quần áo công sở phù hợp
với từng đối tượng khách hàng, vừa hợp thời trang vừa mang lại sự tiện lợi với
người sử dụng.
- Xây dựng chiến lược phát triển kế hoạch sản xuất kinh doanh phù hợp với
nhiệm vụ được giao.
- Thực hiện chế độ báo cáo thống kê, báo cáo định kỳ và báo cáo bất
thường theo quy định và yêu cầu của cấp trên chịu trách nhiệm về tính xác thực
của báo cáo
1.2.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
Công ty chuyên sản xuất và kinh doanh các sản phẩm may mặc: quần áo, váy
áo thời trang, công sở và gia công các sản phẩm may mặc.

1.3. Công tác tổ chức sản xuất của công ty TNHH sản xuất và thương mại
Hà Thành.
1.3.1. Công tác tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty
Công ty TNHH sản xuất và thương mại Hà Thành có hệ thống nhà xưởng sản
xuất lớn, có hệ thống cửa hàng giới thiệu sản phẩm với nhiều chi nhánh cùng với
Thái Th Thu Huy n CKX 06.1ị ề –
9
Trường Cao Đẳng kinh tế công nghiệp Hà Nội Báo cáo tốt
nghiệp
đội ngũ cán bộ công nhân viên lành nghề, có trình độ nghiệp vụ chuyên môn và
được phân công việc hợp lý.
Đối tượng chế biến ở công ty là vải, vải được cắt và may thành các sản phẩm
hoàn thiện là sản phẩm may mặc. Công ty thực hiện quá trình sản xuất qua các giai
đoạn chính sau :
- Cắt
- May
- Hoàn thiện sản phẩm .
- Là
- Kiểm tra và đóng gói sản phẩm.
Sau khi nhận được đơn đặt hàng cùng với bản thiết kế của khách hàng, bộ
phận thiết kế sẽ chế thử sản phẩm mẫu. Sản phẩm mẫu khi chế thử đã đạt yêu cầu
của khách hàng sẽ được chuyển xuống phân xưởng tiến hành cắt, may, hoàn thiện
thành phẩm để nhập kho và giao cho khách hàng . Do mỗi phân xưởng là một dây
chuyền sản xuất khép kín nên mỗi phân xưởng sẽ bao gồm : một tổ cắt và vắt sổ,
hai tổ may, một tổ là, KCS và đóng gói thành phẩm. Toàn bộ các công đoạn của
quá trình sản xuất đều được KCS kĩ theo các tiêu chuẩn quy định đảm bảo cho
sản phẩm được sản xuất theo đúng thiết kế .
1.3.2. Quy trình công nghệ
Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm



Đây là quy trình công nghệ với các đặc trưng là tính thẳng tuyến, tính liên
nhịp nhàng, là quy trình công nghệ tiên tiến hợp lý, tính chuyên môn hoá tương
đối cao. Với quy trình công nghệ sản xuất này sẽ giúp cho công việc được tiến
hành một cách nhanh chóng, khối lượng sản phẩm được sản xuất ra nhiều hơn và
đảm bảo được chất lượng sản phẩm .
1.4. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý sản xuất kinh doanh của Công ty
Thái Th Thu Huy n CKX 06.1ị ề –
10
Trường Cao Đẳng kinh tế công nghiệp Hà Nội Báo cáo tốt
nghiệp
1.4.1. Cơ cấu quản lý của công ty là :
.2. Nhiệm vụ cụ thể của từng bộ phận như sau : - Hội đồng thành viên: là ơ
quan có quyền quyết định cao nhất của công ty, có quyền xem xét và quyết định
những vấn đề chủ yếu, quan trọng nhất của công ty như: phương hướng phát triển
công ty, tăng giảm vốn điều lệ, cơ cấu tổ chức quản lý công ty,…Có nhiệm vụ
điều hành và phát triển công ty. Hội đồng thành viên sẽ bầu ra một người là Chủ
tịch Hội đồng thành viên, là người có quyền lực cao nhất trong công ty.
- Ban giám đốc gồm :
+ Giám đốc: là người điều hành hoạt động kinh doanh hàng ngày của công ty.
+ Phó giám đốc điều hành nội vụ xây dựng và đề xuất với giám đốc về định
mức sản xuất hàng hoá, quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp,
báo cáo định kỳ về tiến độ sản xuất, chất lượng sản phẩm, nhu cầu nguyên vật liệu
, sản phẩm hàng hoá và những nguyên vật liệu còn tồn đọng .
+ Phó giám đốc kế hoạch: có nhiệm vụ báo cáo thường xuyên về xây dựng kế
hoạch, phương án sản xuất kinh doanh phục vụ cho việc mở rộng quy mô của
công ty .
- Các phòng chức năng gồm :
+ Phòng hành chính: có trách nhiệm tổ chức triển khai công tác tổ chức cán bộ
tiền lương và hành chính chặt chẽ, lập kế hoạch xây dựng và phát triển nhân sự

cho công ty, đào tạo, bồi dưỡng, điều chuyển, tuyển dụng lao động, lập kế hoạch
chế độ tiền lương, bảo hộ lao động, bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, sổ lương cho
cán bộ công nhân viên toàn công ty. Phòng tài chính còn có nhiệm vụ làm công
tác văn thư lưu trữ giấy tờ, tài liệu của công ty .
+ Phòng kế hoạch: có nhiệm vụ nghiên cứu và lập kế hoạch sản xuất cho đúng
thời hạn ký trong hợp đồng, có kế hoạch cung cấp nguyên vật liệu đảm bảo cho
quá trình sản xuất được diến ra liên tục.
Thái Th Thu Huy n CKX 06.1ị ề –
11
Trường Cao Đẳng kinh tế công nghiệp Hà Nội Báo cáo tốt
nghiệp
+ Phòng kế toán tài chính: chịu trách nhiệm kế toán tài chính hàng năm, thanh
lý các hợp đồng kinh tế, đòi nợ, quyết toán nợ với khách hàng trong các hợp đồng,
làm báo cáo tài chính cho cấp trên theo quy định của công ty.
+ Phòng kinh doanh và xuất nhập khẩu: có nhiệm vụ khai thác, mở rộng thị
trường trong và ngoài nước, giao dịch với khách hàng, làm văn bản hợp đồng, làm
thủ tục hải quan khi có hàng xuất khẩu, soạn thảo các văn bản hợp đồng thông qua
giám đốc khi được uỷ quyền ký, chịu trách nhiệm giải quyết các phát sinh, tranh
chấp trong quá trình thực hiện hợp đồng .
+ Phòng kỹ thuật trực tiếp chỉ đạo tổ chức sản xuất, thiết kế mẫu mã các loại
sản phẩm theo ý tưởng của kế hoạch quản lý định mức tiêu hao nguyên vật liệu,
định mức lao động của từng loại sản phẩm may đo của công ty và xây dựng các
tiêu chuẩn định mức kĩ thuật .
Các phòng ban theo dõi trực tiếp, chỉ đạo đến từng phân xưởng và có nhiệm
vụ theo dõi, hướng dẫn, đôn đốc kiểm tra việc thực hiện quy trình công nghệ quy
phạm tiêu chuẩn, định mức kinh tế xã hội, giúp ban giám đốc đề ra các quyết định
quản lý kịp thời và hiệu quả .
1.5. Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán của công ty
1.5.1. Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu của phòng kế toán
Bộ máy của công ty được tổ chức theo hình thức tập trung toàn bộ, công tác

kế toán được thực hiện ở phòng kế toán từ việc thu thập kiểm tra chứng từ ghi sổ
chi tiết đến việc lập báo cáo kế toán .
Việc hạch toán ban đầu ở các phân xưởng được thực hiện bởi các nhân viên
thống kê, có nhiệm vụ theo dõi từ nhập khẩu nguyên liệu, vật liệu đến xuất trả
khách hàng .
Tại phòng kế toán bố trí năm bộ phận là :
- Kế toán trưởng
- Kế toán tiền lương
Thái Th Thu Huy n CKX 06.1ị ề –
12
Trường Cao Đẳng kinh tế công nghiệp Hà Nội Báo cáo tốt
nghiệp
- Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ và tài sản cố định
- Kế toán chi phí và tính giá thành
- Kế toán tiêu thụ thành phẩm và định kết quả kinh doanh
- Kế toán vốn bằng tiền
Cơ cấu bộ máy kế toán về mối quan hệ giữa các bộ phận được thể hiện :

Quan hệ chỉ đạo
Quan hệ cấp số liệu
• Nhiệm vụ của từng bộ phận :
- Kế toán trưởng: chịu trách nhiệm trước giám đốc về toàn bộ công tác kế toán
và tài chính của công ty, điều hành việc chung của phòng kế toán, tổng hợp kết
quả sản xuất kinh doanh và định kỳ lập báo cáo tài chính .
- Kế toán tiền lương: chịu trách nhiệm tổng hợp năng suất lao động của từng
công nhân và bộ phận quản lý do các nhân viên thống kê gửi lên để tính lương và
các khoản trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn cho cán bộ
công nhân viên toàn công ty .
- Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ và tài sản cố định: theo dõi tình
hình tài chính, nhập xuất tồn kho nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ trong kỳ, tính

Thái Th Thu Huy n CKX 06.1ị ề –
13
Trường Cao Đẳng kinh tế công nghiệp Hà Nội Báo cáo tốt
nghiệp
toán phân bổ chi phí nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ vào chi phí sản xuất kinh
doanh . Đồng thời có nhiệm vụ theo dõi tình hình mua bán,chuyển giao tài sản cố
định và trích khấu hao, lập các bảng kê chi tiết để báo cáo.
- Kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm: chịu trách nhiệm tập hợp chi phí
sản xuất và tính giá thành sản phẩm .
- Kế toán tiêu thụ thành phẩm vàúac định kết quả: có nhiệm vụ hạch toán
nhập, xuất, tồn kho thành phẩm và xác định doanh thu bán hàng và các nghiệp vụ
phát sinh khác có liên quan đến quá trình tiêu thụ thành phẩm, tính toán và xác
định kết quả kinh doanh.
- Kế toán vốn bằng tiền chịu trách nhiệm về các khoản tiền mặt tại quỹ, tiền
gửi ngân hàng, theo dõi các khoản tạm ứng, ký quỹ của công ty.
1.5.2. Hình thức kế toán áp dụng trong công ty
ở tại công ty TNHH sản xuất và thương mại Hà Thành thì hình thức ghi sổ kế
toán đang được áp dụng là hình thức sổ Nhật ký chung .
 Đặc điểm của hình thức kế toán nhật ký chung :
Tách rời trình tự ghi sổ theo trật tự thời gian với trình tự ghi sổ phân loại theo
hệ thống toàn bộ các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh để ghi vào hai sổ kế
toán tổng hợp riêng biệt là sổ nhật ký chung và sổ cái .
 Hình thức kế toán nhật ký chung gồm các loại sổ kế toán sau :
- Sổ nhật ký chung
- Sổ cái các tài khoản
- Sổ nhật ký chuyên dùng
- Sổ cái chi tiết, các bảng phân bổ, các thẻ chi tiết khác .
 Giải thích trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chung :
(1) : Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc hợp lệ để lập định khoản kế toán
sau đó ghi vào sổ nhật ký chung theo thứ tự thời gian các nghiệp vụ

thu tiền, chi tiền, thanh toán với khách hàng, thanh toán với người bán.
Thái Th Thu Huy n CKX 06.1ị ề –
14
Trường Cao Đẳng kinh tế công nghiệp Hà Nội Báo cáo tốt
nghiệp
Do các nghiệp vụ phát sinh nhiều nên kế toán mở các sổ nhật ký đặc
biệt (sổ nhật ký chuyên dùng) để ghi các nghiệp vụ trên . Cách ghi sổ
nhật ký chuyên dùng tương tự như ghi sổ nhật ký chung. Tuỳ theo yêu
cầu quản lý nghiệp vụ kinh tế phát sinh, kế toán ghi vào sổ thẻ kế toán
chi tiết có liên quan .
(2) Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau khi ghi sổ nhật ký chung, kế toán
lấy số liệu để ghi vào sổ cái các tài khoản kế toán có liên quan .
(3) Cuối tháng khoá sổ nhật ký đặc biệt (nhật ký chuyên dùng) để lấy số
liệu tổng hợp ghi vào sổ cái các tài khoản kế toán.
(4) Cuối tháng căn cứ vào sổ, thẻ kế toán chi tiết lập bảng tổng hợp số liệu
chi tiết.
(5) Đối chiếu số liệu giữa bảng tổng hợp chi tiết số phát sinh và sổ cái của
các tài khoản tương ứng .
(6) Cuối kỳ, kế toán lấy số liệu cần thiết trên các sổ cái để lập bảng cân đối
số phát sinh các tài khoản .
(7) Cuối kỳ kế toán lấy số liệu trên sổ cái, bảng cân đối số phát sinh các tài
khoản và bảng tổng hợp số liệu chi tiết để lập báo cáo .
 Phương pháp hạch toán hàng tồn kho mà công ty sử dụng :
Là phương pháp kê khai thường xuyên .
 Công ty tính thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ.
 Do đặc điểm sản xuất kinh doanh nên công ty sử dụng hầu hết các tài khoản kế
toán hiện hành.
Thái Th Thu Huy n CKX 06.1ị ề –
15
Trường Cao Đẳng kinh tế công nghiệp Hà Nội Báo cáo tốt

nghiệp
 Sơ đồ kế toán theo hình thức nhật ký chung:
Chứng từ gốc
(bảng tổng hợp
chứng từ gốc)
(1)
Sổ nhật ký đặc biệt
(chuyên dùng)
Sổ Nhật ký
chung
Sổ, thẻ kế
toán chi tiết
(3) (2) (4)
Sổ cái (5) Bảng tổng hợp
số liệu chi tiết
(6)
Bảng cân đối
số phát sinh
(7)
(7)
Báo cáo tài
chính
Ghi chú
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Thái Th Thu Huy n CKX 06.1ị ề –
16
Trường Cao Đẳng kinh tế công nghiệp Hà Nội Báo cáo tốt
nghiệp
Đối chiếu kiểm tra


Chương 2
Thực trạng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm tại Công ty TNHH sản xuất và thương mại
Hà Thành
2.1. Quy trình hạch toán
Sơ đồ hạch toán:

Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu kiểm tra
Thái Th Thu Huy n CKX 06.1ị ề –
Ch ng t v chi ứ ừ ề
phí s n xu tả ấ
Nh t ký ậ
chung
Th tính ẻ
giá th nhà
S chi ti t chi phí s n ổ ế ả
xu t kinh doanhấ
S cái TK 621, ổ
622, 627, 623,
154, 631
B ng t ng h p chi ả ổ ợ
phí s n xu t kinh ả ấ
doanh
17
B ng cânả
i k toánđố ế

Báo cáo t ià
chính
Trường Cao Đẳng kinh tế công nghiệp Hà Nội Báo cáo tốt
nghiệp
2.2. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất tại Công ty TNHH SX & TM Hà Thành
2.2.1. Đối tượng tập hợp chi phí ở Công ty
Là phạm vi giới hạn mà các chi phí sản xuất phát sinh được tập hợp nhằm đáp
ứng yêu cầu kiểm tra, phân tích chi phí và tính giá thành sản phẩm .
Sản phẩm chủ yếu của công ty là trang phục công sở với hình thức và mẫu mã
đẹp, hợp thời trang nhưng vẫn lịch sự, và đem lại cho người sử dụng sự thoải mái,
tiện dụng nên hình thức và mẫu mã cũng thường xuyên thay đổi. Công ty tiến
hành sản xuất sản phẩm theo đơn đặt hàng với quy trình công nghệ gồm nhiều giai
đoạn được thực hiện một cách liên tục và khép kín . Mặt khác chi phí sản xuất
phát sinh trrong quá trình sản xuất sản phẩm được kế toán tập hợp cho từng đơn
đặt hàng. Do đó kế toán của công ty xác định đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản
xuất là từng đơn đặt hàng chi tiết cho từng loại sản phẩm .
Việc xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là khâu đầu tiên quan trọng,
có tính định hướng trong công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất. Vì vậy, xác
định đúng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất hợp lý, phù hợp mới giúp cho tổ
chức công tác kế toán hoàn thành tốt, phục vụ cho việc tăng cường quản lý sản
xuất và tính giá thành kịp thời, chính xác .
* Phân loại chi phí sản xuất và công tác chi phí sản xuất của công ty TNHH
sản xuất và thương mại Hà Thành
Việc phân loại chi phí một cách có khoa học và hợp lý có ý nghĩa rất quan
trọng trong việc hạch toán chi phí và đảm bảo cho việc giá thành được tính toán
một cách chính xác. Mặt khác, nó là tiền đề của việc kiểm tra, phân tích chi phí,
thúc đẩy việc quản lý chặt chẽ chi phí để hướng tới tiết kiệm chi phí và hạ giá
thành sản phẩm. Với yêu cầu đó, công ty đã phân loại chi phí sản xuất thành ba
loại :
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

- Chi phí nhân công trực tiếp
Thái Th Thu Huy n CKX 06.1ị ề –
18
Trường Cao Đẳng kinh tế công nghiệp Hà Nội Báo cáo tốt
nghiệp
Công ty xác định đơn giá tiền công cho công nhân dựa trên cơ sở mức độ
đơn giản hay phức tạp của sản phẩm hoặc công việc mà công nhân thực hiện .
- Chi phí sản xuất chung
Tại phòng kế toán, việc phân công công việc cụ thể đối với từng kế toán viên
về công việc theo dõi quản lý các chi phí phát sinh trên cơ sở các số liệu, thông tin
do các thống kê và các bộ phận khác chuyển về và từ đó ghi vào sổ kế toán có liên
quan kế toán tính giá thành và sổ tổng hợp chi phí sản xuất của công ty.
Căn cứ vào chứng từ gốc có liên quan đến chi phí phát sinh là các chứng từ ,
các yếu tố như nguyên vật liệu (phiếu xuất kho hoặc sao kê), khấu hao TSCĐ
(bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ), tiền mặt, phiếu chi, kế toán lập chứng từ
hạch toán bao gồm cho từng đối tượng chịu chi phí .
2.2.2. Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất của Công ty
Công ty TNHH sản xuất và thương mại Hà Thành sử dụng phương pháp tập
hợp chi phí sản xuất trực tiếp. Theo phương pháp này thì các chi phí có liên quan
trực tiếp đến đối tượng nào thì tập hợp trực tiếp theo đối tượng đó.
2.2.2.1. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuất là đối tượng lao động, là một
trong ba yếu tố cơ bản để sử dụng trong quá trình sản xuất kinh doanh, cung cấp
dịch vụ cơ sở để cấu tạo nên sản phẩm .
- Vật liệu chính là vải (Kaki, ) các vật liệu này đa phần là được mua
ngoài. Nguyên vật liệu sẽ được xuất kho sử dụng cho các mục đích tuỳ theo yêu
cầu của từng bộ phận sử dụng. Trị giá thực tế nguyên vật liệu xuất kho được tính
theo phương pháp bình quân gia quyền cuối kỳ .
- Vật liệu phụ như : cúc, khoá, vải lót, chỉ may,…
Đơn giá bình

quân gia quyền
cuối kỳ
= Giá trị thực tế NVL,
CCDC
tồn kho đầu kỳ
+ Giá trị thực tế NVL, CCDC
nhập kho trong kỳ
Thái Th Thu Huy n CKX 06.1ị ề –
19
Trường Cao Đẳng kinh tế công nghiệp Hà Nội Báo cáo tốt
nghiệp
Số lượng NVL , CCDC
tồn kho đầu kỳ
+
Số lượng NVI, CCDC
nhập kho trong kỳ
Giá trị thực tế NLVL,
CCDC xuất kho
=
Số lượng NVL,
CCDC xuất kho
x
Đơn giá bình quân gia
quyền cuối kỳ
Tại công ty, giá gốc của NVL, CCDC mua ngoài nhập kho được tính theo
công thức :
Giá gốc NVL Giá mua trên hoá đơn Các loại thuế Chi phí có liên
mua ngoài = sau khi trừ các khoản + không được + quan trực tiếp đến
nhập kho triết khấu thương mại hoàn lại việc mua hàng
Trong tháng 5/ 2008, tại Công ty TNHH sản xuất và thương mại Hà Thành có

hai đơn đặt hàng :
- Đơn đặt hàng số 1:
+ 1500 áo sơ mi nữ
+ 1300 chân váy
+ 2350 quần âu nữ
- Đơn đặt hàng số 2 :
+ 2550 quần âu nam
+ 2600 áo sơ mi nam
 Trình tự tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Trước khi tiến hành sản xuất phòng kế hoạch lập kế hoạch sản xuất. Việc lập
kế hoạch sản xuất căn cứ vào hợp đồng kinh tế được ký giữa công ty với khách
hàng.
Kế toán căn cứ vào định mức vật tư và số lượng sản xuất trong tháng của từng
loại sản phẩm, từng đơn đặt hàng để tính ra số lượng vật liệu chính cần thiết để
sản xuất hoàn thành sản phẩm.
Thái Th Thu Huy n CKX 06.1ị ề –
20
Trường Cao Đẳng kinh tế công nghiệp Hà Nội Báo cáo tốt
nghiệp
* Tài khoản kế toán sử dụng: để hạch toán nguyên vật liệu trực tiếp, kế toán
sử dụng TK621- nguyên vật liệu trực tiếp. Tài khoản này được mở chi tiết cho
từng sản phẩm của từng đơn đặt hàng.
Biểu số 1 :
Định mức vật tư phân xưởng cắt
STT Tên sản phẩm Cỡ 1 Cỡ 2 Cỡ 3 Cỡ 4 Cỡ 5
1 Aó sơ mi nữ 1 1,05 1,1 1,15 1,2
2 Aó sơ mi nam 1,15 1,2 1,25 1,28 1,3
3 Quần âu nữ 1,1 1,18 1,2 1,25 1,3
4 Quần âu nam 1,2 1,25 1,28 1,3 1,38
5 Chân váy 1,15 1,2 1,25 1,28 1,31



Ngoài định mức vải là vật liệu chính cho sản xuất, công ty cần xác định
mức vật liêu phụ cho từng sản phẩm .
VD : Để may hoàn chỉnh 1 áo sơ mi nữ cỡ số 1 cần số nguyên vật liệu là:
- Vải : 01 x 1 = 1 m
- Chỉ may = 70 m
- Cúc áo = 7 cái
- Mex ( vải nhựa trắng ) = 0,5 m
Để may hoàn chỉnh 1 quần âu nữ cỡ số 1 cần số nguyên vật liệu là :
- Vải trắng : 01 x 1,1 = 1.1 m
Thái Th Thu Huy n CKX 06.1ị ề –
21
Trường Cao Đẳng kinh tế công nghiệp Hà Nội Báo cáo tốt
nghiệp
- Mex cạp = 0,6 m
- Chỉ may = 74 m
- Khoá = 1 cái
- Khuy = 2 cái
- Vải lót túi ( vải lót tráng ) = 1 bộ
Về quy trình công nghệ sản xuất ở công ty bao gồm hai giai đoạn chính là cắt
và may hoàn thiện sản phẩm nên nguyên liệu chính là vải được xuất một lần trực
tiếp đến phân xưởng cắt để cắt, vắt sổ và pha thành các bán thành phẩm hoàn thiện
Còn phân xưởng may hoàn thiện chỉ nhận các vật liệu phụ như chỉ, cúc, khoá
Tại công ty, phiếu xuất kho nguyên vật liệu được thủ kho lập riêng cho từng
đơn đặt hàng để ghi số lượng các loại nguyên vật liệu xuất kho được lập thành 3
liên: 1 liên giao cho bộ phận nguyên vật liệu, 1 liên giao bộ phận phụ trách nguyên
vật liệu giữ, 1 liên còn lại giao cho kế toán làm căn cứ tính chi phí về nguyên vật
liệu.
Đơn giá ghi trên phiếu xuất kho là giá tính theo phương pháp bình quân gia

quyền cuối kỳ, do đó cuối kỳ mới tính được đơn giá xuất .
Thái Th Thu Huy n CKX 06.1ị ề –
22
Trường Cao Đẳng kinh tế công nghiệp Hà Nội Báo cáo tốt
nghiệp
Biểu số 2 :
Đơn vị: Công ty TNHH SX & TM Hà Thành Mã số 02- VT
Ban hành theo quyết định số
48 TC/ QĐ/ CĐKT
ngày 14/09/2006 BTC
Phiếu xuất kho
Ngày 04 tháng 5 năm 2008
Số : 25
Nợ : TK 621
Có : TK 152
- Họ tên người nhận hàng : Hoàng Thị Hoa
- Lý do xuất : sản xuất áo sơ mi nữ của đơn đặt hàng 1
- Xuất tại kho : A1
Đơn vị tính : đồng
STT
Tên nhãn
hiệu

số
ĐVT
Số lượng
Đơn giá Thành tiền
Yêu cầu Thực xuất
A B C D 1 2 3 4
1 Vải trắng m 1.631,5 1.631,5 30.000 48.945.000

2 Mex m 160 160 17.000 2.720.000
3 Chỉ may Cuộn 30 30 35.000 1.050.000
Thái Th Thu Huy n CKX 06.1ị ề –
23
Trường Cao Đẳng kinh tế công nghiệp Hà Nội Báo cáo tốt
nghiệp
4 Cúc Cái 10.500 10.500 200 2.100.000
5 Chỉ vắt sổ kg 15 15 42.000 630.000
Cộng 55.445.000
Xuất ngày 04 tháng 5 năm 2008
Thủ trưởng Phụ trách Phụ trách Người nhận Thủ kho
đơn vị BPSD cung tiêu
Mở nghiệp vụ liên quan đến xuất nguyên vật liệu được ghi vào bảng tổng hợp
xuất NVL, CCDC.
Biểu số 3:
Đơn vị:Công ty TNHH SX & TM Hà Thành
Bảng tổng hợp xuất nguyên vật
liệu- công cụ dụng cụ
Tháng 5 năm 2008
Đơn vị tính : đồng
Ngày
xuất
Tên NVL, CCDC
quy cách
ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền
1.Vật liệu chính
04-05
04-05
04-05
04-05

04-05
Vải trắng
Vải kẻ sọc
Vải
Vải
Vải hoa
m
m
m
m
m
1.631.5
3.201,1
2.869,8
3.252
1.641,6
30.000
35.000
37.000
39.000
32.000
48.945.000
112.038.500
106.182.600
126.828.000
52.531.200
Cộng 446.525.300
2.Vật liệu phụ
04-05
04-05

04-05
04-05
04-05
04-05
04-05
04-05
08-05
Chỉ may
Chỉ vắt sổ
Cúc áo
Vải lót
Mex cạp quần
Mex cổ áo
Khoá
Khuy quần
Vl dùng cho PXSX
Cuộn
Kg
Cái
m
m
m
cái
cái
200
120
33.900
800
800
500

6200
7250
35.000
42.000
200
5.000
1000
17.000
1.200
300
7.000.000
5.040.000
6.780.000
4.000.000
800.000
8.500.000
7.440.000
2.175.000
16.800.000
Cộng 58.535.000
3.Công cụ dụng cụ
Thái Th Thu Huy n CKX 06.1ị ề –
24
Trường Cao Đẳng kinh tế công nghiệp Hà Nội Báo cáo tốt
nghiệp
08-05
09-05
CCDC dùng cho
PXSX
CCDC dùng cho

QLDN
14.820.000
12.120.000
Cộng 26.940.000
Như vậy, để sản xuất quần áo của 2 đơn đặt hàng trong tháng cần :
- Giá trị nguyên vật liệu dùng cho sản xuất là :
446.525.300 + 58.535.000 = 505.060.300 đồng
Trong đó :
+ Giá trị NVL xuất dùng cho phân xưởng sản xuất là: 16.800.000 đồng
+ Giá trị NVL trực tiếp xuất dùng cho sản xuất sản phẩm là :
505.060.300 - 16.800.000 = 488.260.300 đồng
+ Giá trị công cụ dụng cụ xuất dùng là : 26.940.000 đồng
=> Tổng giá trị NLVL, CCDC xuất dùng là :
505.060.300 + 26.940.000 = 532.000.300 đồng
Tổng hợp các phiếu xuất kho và từ số liệu trên bảng tổng hợp xuất NLVL,
CCDC (biểu số 3), kế toán tiến hành lập bảng phân bổ NLVL, CCDC vào cuối
tháng (biểu số 4).
Thái Th Thu Huy n CKX 06.1ị ề –
25

×