Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đề cương ôn tập học kì I lớp 11 hóa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.04 KB, 4 trang )

TRUỜNG THPT XUÂN ĐỈNH
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I LỚP 11-MÔN HÓA HỌC
(NĂM HỌC 2014-2015)
A.PHẦN CHUNG
CHƯƠNG I: SỰ ĐIỆN LI
I. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG
1. Khái niệm: chất điện li, sự điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu.
2. Định nghĩa: axit, bazơ, hiđroxit lưỡng tính và muối.
3. Tích số ion của nước, ý nghĩa tích số ion của nước.
4. Khái niệm về pH.
5. Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li.
6. (Ban A): Khái niệm: độ điện li, hằng số axit, bazơ, xác định môi trường của dung dịch muối.
II. MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP CƠ BẢN:
1. Phân loại chất điện li.
2. Viết: PTĐL, PTPT, PT ion rút gọn.
3. Xác định sự tồn tại các ion trong dung dịch.
4. Tính pH.
5. Bài tập về phản ứng giữa các chất trong dung dịch.
Bài tập tham khảo:
Bài 1: Trong các chất sau : H
2
S, C
6
H
12
O
6
, Ca(OH)
2
, Fe(OH)
2


, HF, NaHCO
3
, H
2
SO
4
, Fe(NO
3
)
3
.
Cho biết: a. Chất nào là chất điện li? b. Chất điện li mạnh, chất điện li yếu?
Bài 2: Viết phương trình điện li của các chất sau: K
2
S , NaHCO
3
, Pb(OH)
2
, HClO , HF , Fe
2
(SO
4
)
3
,
NH
4
NO
3
, KOH

Bài 3: Viết phương trình ion rút gọn của các phản ứng ( nếu có) xảy ra trong dung dịch giữa các cặp chất
sau:
a. Fe
2
(SO
4
)
3
+ NaOH b. KNO
3
+ NaCl c. NaHSO
3
+ NaOH
d. Na
2
HPO
4
+ HCl e. Cu(OH)
2
(r) + HCl f. FeS(r) + HCl
g. Zn(OH)
2
(r) + H
2
SO
4
Bài 4: .Các ion Na
+
, H
+

, Cl
-



Ag
+
có cùng tồn tại trong một dung dịch không ? vì sao?
Bài 5: Tính khối lượng kết tủa thu được khi cho 100 ml dung dịch Al(NO
3
)
3
1M tác dụng với 350 ml dung
dịch NaOH 1M.
Bài 6: Cho 100 ml dung dịch HCl 1,00M vào 400ml dung dịch NaOH 0,375M. Tính pH của dung dịch thu
được.
Bài 7: Một dung dịch chứa hai cation là Al
3+
0,2 mol và Fe
2+
0,1 mol. Trong dung dịch trên còn chứa đồng
thời hai anion là Cl
-
x mol và SO
2
4
y mol. Tính x và y biết rằng cô cạn dung dịch trên thu được 46,9 gam
hỗn hợp muối khan.
Bài 8: Dung dịch X chứa các ion: Fe
3+

, SO
2
4
, NH

4
, Cl

. Chia dung dịch X thành hai phần bằng nhau:
- Phần 1 tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, đun nóng thu được 0,672 lít (ở đktc) và 1,07 gam kết tủa
-Phần 2 tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl
2
, thu được 4,66 gam kết tủa .
Tính tổng khối lượng các muối khan thu được khi cô cạn dung dịch X?(quá trình cô cạn chỉ có nước bay
hơi)

CHƯƠNG 2: NITƠ – PHOTPHO.
I. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG.
1. Vị trí của nitơ và photpho trong BTH và sự liên quan giữa vị trí và cấu tạo nguyên tử và phân tử của
chúng.
2. Tính chất vật lí, tính chất hóa học cơ bản của các đơn chất và hợp chất của nitơ, photpho.
3. Phương pháp điều chế nitơ, photpho và một số hợp chất quan trọng của chúng.
4. Cách nhận biết một số ion
3
NO

;
4
NH


;
3
4
PO


II MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP CƠ BẢN:
1. Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa.
2. Bài tập so sánh, giải thích.
3. Phân biệt chất khí, phân biệt dung dịch.
4. Bài tập về điều chế chất.
5. Bài tập tính theo phương trình hóa học như: tổng hợp NH
3
; kim loại, oxit kim loại tác dụng HNO
3
; nhiệt
phân muối nitrat; phản ứng của bazơ với H
3
PO
4

Bài tập tham khảo:
Bài 1: Viết PTHH của các phản ứng thực hiện sơ đồ chuyển hóa sau:
a. NH
4
NO
2

(1)


N
2

(2)

NO
(3)

NO
2


(4)

NH
3

b. Khí NH
3

(1)

dung dịch NH
3

(2)

NH
4
Cl

(3)

NH
3

(4)

NH
4
NO
3

(5)

N
2
O

(6)

N
2
(7)

NO
c. HNO
3

(1)


Ca(NO
3
)
2

(2)

O
2


(3)

NH
4
NO
3

(4)

NH
3

(5)

N
2
Bài 2: a.So sánh tính chất hóa học của HNO
3
và H

3
PO
4
b.So sánh độ hoạt động của nitơ và photpho ở điều kiện thường
c.Có nên bón phân đạm amoni cho đất chua không? Vì sao?
d. Phân đạm ure có thể bón cho những loại đất nào? Vì sao?
Bài 3:Từ quặng photphoric có thể chuyển hoá thành
a. Photpho
b. Supephotphat kép
c. Supephotphat đơn
Hãy viết các phương trình hoá học của phản ứng xảy ra.
Bài 4:Hoàn thành các phương trình hóa học dưới đây:
a) H
3
PO
4
+ K
2
HPO
4
→ c) H
3
PO
4
+ Ca(OH)
2

1 mol 1 mol 2 mol 1 mol
b) H
3

PO
4
+ Ca(OH)
2
→ d) H
3
PO + Ca(OH)
2



1 mol 1 mol 2 mol 3 mol
Bài 5: Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau đây:
a. Fe + HNO
3
( đặc nóng) → + NO
2
+ b. FeO + HNO
3
( loãng) → Fe(NO
3
)
3
+ NO +
c. Ag + HNO
3
( đặc )
→ + NO
2
+ d. P + HNO

3
( đặc )
→ H
3
PO
4
+ NO
2
+
e. Fe
2
O
3
+ HNO
3

Bài 6: Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt:
a. các dung dịch HCl; HNO
3
; H
3
PO
4

b. các dung dịch Na
2
SO
4
; Na
3

PO
4
, Na
2
S, NaNO
3
.
c. các dd NH
4
Cl; dd (NH
4
)
2
SO
4
; dd NaNO
3
d. các khí: CO
2
, N
2
, Cl
2
, NH
3

Bài 7: Phải dùng bao nhiêu lít khí Nitơ và bao nhiêu lít khí Hiđrô để điều chế 17,0 g NH
3
? Biết rằng hiệu
suất chuyển hoá thành amôniac là 25%. (Các thể tích khí đo ở đktc)

Bài 8: Hòa tan 15,2 gam hỗn hợp A gồm Fe và Cu trong dung dịch HNO
3
(dư) thu được 4,48 lít khí NO
(sản phẩm khử duy nhất ở đktc)
a.Tính thành phần % về khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp A.
b.Tính thể tích dung dịch HNO
3
0,5M tối thiểu cần dùng cho phản ứng trên.
Bài 9: Khi hoà tan 30,0g hỗn hợp đồng và đồng (II) oxit trong dung dịch HNO
3
(loãng) lấy dư, thấy thoát ra
6,72 lít khí NO (ở đktc). Tính khối lượng của đồng và đồng (II) oxit trong hỗn hợp ban đầu.
Bài 10: Nhiệt phân hoàn toàn 54,6 gam hỗn hợp KNO
3
, Cu(NO
3
)
2
. Hỗn hợp khí thoát ra được dẫn vào nước
(dư) thì thấy có 1,12 lít khí (đktc) không bị hấp thụ (lượng O
2
hòa tan không đáng kể). Tính % khối lượng
Cu(NO
3
)
2
trong hỗn hợp ban đầu ?.
Bài 11: Cho 44g dd NaOH 10% tác dụng với 10g dd H
3
PO

4
39,2%. Xác định khối lượng muối thu được sau
phản ứng.

CHƯƠNG 3: CACBON – SILIC

I. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG.
1. Vị trí của cacbon và silic trong BTH và sự liên quan giữa vị trí và cấu tạo nguyên tử của chúng.
2. Tính chất vật lí, tính chất hóa học của các đơn chất và hợp chất của cacbon , silic.
3. Phương pháp điều chế cacbon , silic và một số hợp chất quan trọng của chúng.
II. MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP CƠ BẢN:
1. Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa.
2. Phân biệt các chất khí, giải thích hiện tượng.
3. Bài tập về phản ứng của CO
2
với dung dịch bazơ.
4. Bài tập về tính chất của muối cacbonat.
Bài tập tham khảo:
Bài 1: Phân biệt các chất khí sau bằng phương pháp hóa học: CO; HCl và CO
2

Bài 2: Phân biệt các khí CO
2
và SO
2
bằng phương pháp hóa học.
Bài 3: Cho các chất sau: CO
2
; Na
2

CO
3
; C; NaOH; Na
2
SiO
3
; H
2
SiO
3
. Hãy thành lập một dãy chuyển hóa
giữa các chất trên và viết PTHH của các phản ứng xảy ra.
Bài 4: Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau:
CO
2
→ CO→ CO
2
→ Ba(HCO
3
)
2
→ BaCO
3
→ CO
2
→ NaHCO
3
→ Na
2
CO

3
→CO
2
→CO→ Cu
Bài 5: a) Nhỏ từ từ dung dịch HCl vào dung dịch Na
2
CO
3
có hiện tượng gì? Viết pthh?
b) Nhỏ từ từ từng giọt đến hết 30 ml dung dịch HCl 1 M vào 100 ml dung dịch chứa Na
2
CO
3
0,2 M và
NaHCO
3
0,2M. Sau phản ứng thu được số mol CO
2
là bao nhiêu?
Bài 6: Sục V lít CO
2
(đktc) vào 200 ml dung dịch Ca(OH)
2
1M thu được 10 gam kết tủa. Tính V?
bài 7: Cho 24,4g hỗn hợp Na
2
CO
3
, K
2

CO
3
tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl
2
. Sau phản ứng thu được
39,4g kết tủa. Lọc tách kết tủa, cô cạn dung dịch thu được m(g) muối clorua. Vậy m có giá trị là bao nhiêu?
Bài 8: Nung 52,65g CaCO
3
ở 1000
o
C và cho toàn bộ lượng khí thoát ra hấp thụ vào 500,0 ml dd NaOH
1,800M. Hỏi thu được những muối nào? Khối lượng là bao nhiêu? Biết rằng hiệu suất của phản ứng nhiệt
phân CaCO
3
là 95%.
CHƯƠNG 4: ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ

I. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG.
1. Phân loại hợp chất hữu cơ và cơ sở phân loại.
2. Các công thức biểu diễn phân tử hợp chất hữu cơ và cách thiết lập các loại công thức đó.
3. Các loại phản ứng hóa học cơ bản trong hóa học hữu cơ.
4. Khái niệm đồng đẳng, đồng phân.
II. MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP CƠ BẢN:
1. Xác định các chất đồng đẳng, đồng phân.
2. Viết CTCT hợp chất hữu cơ.
3. Phân biệt phản ứng thế, cộng, tách.
4. Thiết lập CTPT hợp chất hữu cơ.
Bài tập tham khảo:
Bài 1: Hãy chỉ ra hợp chất hữu cơ trong số các hợp chất sau: CaC
2

; CH
3
OH; CCl
4
; NaCN; CS
2
; C
2
H
6
;
H
2
C
2
O
4
; C
3
H
5
Br.
Bài 2: Cho các chất sau: CH
3
– CH
2
– CH
2
– OH; C
2

H
5
– O – C
2
H
5
; C
3
H
7
– O – CH
3
; CH
3
– CH
2
– CH
2

CH
2
– OH. Những cặp chất nào có thể là đồng đẳng hoặc đồng phân của nhau?
Bài 3: Hãy viết công thức cấu tạo có thể có của các chất có công thức phân tử sau: C
3
H
7
Cl; C
2
H
7

N;
C
3
H
6
O; C
4
H
8
.
Bài 4: Cho ví dụ về các loại phản ứng: thế, cộng, tách trong hóa học hữu cơ.
Bài 5: Tìm công thức phân tử các hợp chất hữu cơ trong mỗi trường hợp sau:
a. Phân tích 0,46g A tạo thành 448ml CO
2
(đktc) và 0,54g H
2
O. Tỉ khối hơi của A so với không khí là 1,58.
b. Oxi hóa hoàn toàn 0,32g một hiđrocacbon X tạo thành 0,72g H
2
O. Tỉ khối hơi của X so với heli bằng 4.
c. Chất hữu cơ Y có M
Y
= 123 đvC và khối lượng cacbon, hiđro, oxi và nitơ trong phân tử theo thứ tự tỉ lệ
với 72: 5: 32: 14.
d. Chất hữu cơ Z có chứa 40% C; 6,67%H, còn lại là oxi. Mặt khác, khi hóa hơi một lượng Z người ta được
thể tích vừa đúng bằng thể tích của nitơ (II) oxit có khối lượng bằng 1/3 khối lượng của Z trong cùng điều
kiện.
Bài 6: Đốt cháy hoàn toàn 2,2g chất hữu cơ A thu được 4,4g CO
2
và 1,8g H

2
O.
a) XĐ công thức đơn giản nhất của A.
b) XĐ CTPT của A biết rằng nếu làm bay hơi 1,1 g chất A thì thể tích hơi thu được đúng bằng thể tích
của 0,4g khí O
2
ở cùng nhiệt độ và áp suất.
Bài 7: Đốt cháy hoàn toàn 3,56 gam hợp chất hữu cơ X cần dùng vừa đủ 3,36 lít khí O
2
(đktc) sản phẩm thu
được gồm có hơi nước và hai chất khí. Dẫn sản phẩm này qua dung dịch Ba(OH)
2
dư thấy khối lượng bình
tăng thêm 7,8 gam; trong bình có 23,64 gam kết tủa trắng và còn 0,448 lít khí (đktc) thoát khỏi bình. Xác
định công thức phân tử của X biết rằng tỉ khối của X so với heli là 22,25.
A.PHẦN RIÊNG ( DÀNH CHO HS BAN CƠ BẢN A):
1. Xác định axit, bazơ, chất lưỡng tính theo thuyết bronsted
2. Bài tập về phản ứng thủy phân của muối
3. Bài tập về xác định độ diện li ; hằng số axit, bazơ.
4. Phản ứng tạo phức của NH
3

5. Bài tập về điều chế H
3
PO
4
từ quặng photphorit
Bài tập tham khảo:
Bài 1: cho biết axit CH
3

COOH có hằng số phân li axit K
a
= 1,75. 10-5. Tính độ điện li α của dung dịch
CH
3
COOH nồng độ 0,1M và 0,01 M. Từ đó cho nhận xét về ảnh hưởng của sự pha loãng tới độ điện li α.
Bài 2: Cho dung dịch X chứa hỗn hợp CH
3
COOH 0,1M và CH
3
COONa 0,1M. Biết ở 25
o
C K
a
của
CH
3
COOH là 1, 75. 10
-5
và bỏ qua sự phân li của nước. Giá trị pH của dung dịch X ở 25
o
C là bao nhiêu?
Bài 3: các chất và ion cho dưới đây đóng vai trò là axit, bazơ, lưỡng tính hay trung tính: Al
3+
, S
2-
,
Al(OH)
3
,NH

4
+
, CO
3
2-
, HCO
3
-
,HS
-
, Zn(OH)
2
, Ba
2+
, Br
-
, Cl
-
? Tại sao?
Bài 4: Hòa tan 5 muối NaCl, NH
4
Cl, AlCl
3
, Na
2
S vào nước thành 5 dung dich không màu sau đó nhỏ vào
mỗi dung dịch một vài giọt quỳ tím. Hỏi dung dịch có màu gì? Tại sao?
Bài 5:Chỉ được dùng thêm một thuốc thử hãy nhận biết các dung dịch chứa trong các lọ mất nhãn sau đây:
NaCl, HCl, H
2

SO
4
, BaCl
2
, NH
4
HSO
4
, Ba(OH)
2
.
Bài 6: Một nhóm học sinh thực hiện thí nghiệm sau: Nhỏ từ từ dung dịch NH
3
cho đến dư vào ống nghiệm
đựng dung dịch CuSO
4
. Hiện tượng quan sát đầy đủ và đúng nhất là gì?
Giải thích hiện tượng và viết các phương trình hoá học.
Bài 7:Từ quặng photphoric có thể điều chế axit photphoric theo sơ đồ sau:
t
o
, SiO
2
, C t
o

Quặng photphoric P P
2
O
5

H
3
PO
4

a.Hãy viết các phương trình hoá học.
b.Tính khối lượng quặng photphoric 73% Ca
3
(PO
4
)
2
cần thiết để điều chế được 1 tấn H
3
PO
4
50%.
Giả thiết hiệu suất của quá trình là 90%.




×