Tải bản đầy đủ (.pptx) (44 trang)

Thuyết trình SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ, CHẾ ĐỘ SỞ HỮU NGÂN HÀNG VÀ CÁC HÀNH ĐỘNG RỦI RO TRONG CUỘC KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH INDONESIA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.57 MB, 44 trang )

SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ, SỞ HỮU NGÂN HÀNG
VÀ HÀNH ĐỘNG RỦI RO TRONG KHỦNG HOẢNG TÀI
CHÍNH TẠI INDONESIA
Agusman Agusman
Grant S.Cullen
Dominic Gasbarro
Gary S.Monroe
J. Kenton Zum walt
Môn: Thị trường tài chính
GVHD: TS. Trần Phương Thảo
Giới thiệu
Tổng quan các nghiên cứu trước
Nền tảng thể chế và sự can thiệp của chính phủ
Dữ liệu và phương pháp nghiên cứu
Kết quả thực nghiệm
Kết luận
1. Giới thiệu

Cuộc khủng hoảng tài chính Đông Nam Á 1997-1998

Miller (1998): Nợ ngắn hạn để tài trợ cho các khoản đầu tư dài hạn và định danh các khoản vay theo USD

Chowdhry và Goyal (2000): giám sát ngân hàng, khoản vay có động cơ chính trị và không có thủ tục pháp
lý đầy đủ

Kho và Stulz (2000): chỉ số thị trường giảm khoảng 60% và mức độ rủi ro tiền tệ

1. Giới thiệu

Chương trình bảo lãnh bao phủ (BGS): cung cấp thanh khoản, đảm bảo phát hành nợ, kiểm soát nợ xấu, góp vốn
cổ phần.



Chương trình tái cấp vốn ngân hàng
Sự can thiệp của chính phủ đã làm thay đổi mức
độ tập trung quyền sở hữu.
Mục tiêu của nghiên cứu: điều tra mối quan hệ giữa mức độ tập trung quyền sở hữu, sự can thiệp của
chính phủ và hành động chấp nhận rủi ro ngân hàng ở Indonesia trong giai đoạn 1995-2003 (đặc biệt
dưới chương trình tái cơ cấu vốn ngân hàng)
1. Giới thiệu
1. Giới thiệu
Đóng góp của bài nghiên cứu:

Mở rộng lý thuyết ở nước đang phát triển

Xem xét các tác động can thiệp của chính phủ vào mối quan hệ giữa tập trung quyền sở hữu rõ ràng và hành
động chấp nhận rủi ro ngân hàng.

Có kết hợp tính động của những thay đổi về bảo hiểm tiền gửi và các quy định vốn ngân hàng
1. Giới thiệu

Sử dụng mẫu của 52 ngân hàng thương mại tư nhân được bảo hiểm ở Indonesia trong giai đoạn 1995-2003

Mối quan hệ giữa tập trung quyền sở hữu và rủi ro tổng thể đối với các ngân hàng đã được tái cấp vốn (rõ nhất
trong giai đoạn mà yêu cầu an toàn vốn đã được hạ xuống)

Mối quan hệ giữa rủi ro thanh khoản tổng thể và tập trung quyền sở hữu khi được cung cấp thanh khoản theo
thỏa thuận tái cấp vốn
1. Giới thiệu

Mối quan hệ giữa tập trung quyền sở hữu và dự phòng rủi ro cho các ngân hàng không được tái cấp vốn


Mối quan hệ cùng chiều giữa thanh khoản của các ngân hàng và sự can thiệp của chính phủ

Mối quan hệ nghịch chiều đáng kể giữa can thiệp của chính phủ và rủi ro tín dụng.
Bảo hiểm tiền gửi và yêu cầu về vốn
Diamond và Dybvig (1983), Merton (1977), Kareken (1983) và White (1989)
Forssbæck (2011)
Anginer và cộng sự
Furlong và Keeley (1989), Keeley và Furlong (1990) và Jacques và Nigro (1997)
2. Các nghiên cứu trước đây
Tập trung quyền sở hữu
DeYoung và cộng sự (2001)
Laeven (2002)
Kim và Rhee (2000); Kim và cộng sự (2002)
Barry và cộng sự (2011)
2. Các nghiên cứu trước đây
Bảo hiểm tiền gửi, các yêu cầu an toàn vốn và tập trung quyền sở hữu ở Indonesia
Tăng cường ổn định tài chính, khuyến khích các ngân hàng chấp nhận nhiều rủi ro hơn
Trong thời kỳ khủng hoảng, bảo hiểm tiền gửi góp phần ổn định hệ thống ngân hàng và yêu cầu
an toàn vốn thấp hơn sẽ giảm thiểu phá sản ngân hàng
2. Các nghiên cứu trước đây
3. Nền tảng thể chế và sự can thiệp của chính phủ

Cuộc khủng hoảng tài chính Indonesia bắt đầu khi đồng rupiah giảm giá đột ngột vào tháng 7 năm 1997.

Biện pháp can thiệp quan trọng:
(1) Một số ngân hàng đóng cửa,
(2) Ngân hàng trung ương Indonesia cung cấp hỗ trợ thanh khoản,
(3) Chương trình bảo lãnh bao phủ (BGS) đã được giới thiệu và cơ quan tái cơ cấu ngân hàng Indonesia
(IBRA) được thành lập
(4) Một số ngân hàng được tái cấp vốn.

3. Nền tảng thể chế và sự can thiệp của chính phủ

01 tháng 11 năm 1997: Ngân hàng Indonesia đóng cửa 16 ngân hàng mất khả năng thanh khoản (chiếm 3% tổng tài
sản của toàn ngành ngân hàng)

Giai đoạn thứ 2 và giai đoạn thứ 3: diễn ra trong tháng 4 đến tháng 8 năm 1998 và tháng 3 năm 1999. Tổng cộng ít
nhất 68 ngân hàng đã bị đóng cửa trong khoảng thời gian 1997-1999.

Cuối tháng Giêng năm 1998: chính phủ giới thiệu BGS và Cơ quan tái cơ cấu ngân hàng Indonesia (IBRA)
3. Nền tảng thể chế và sự can thiệp của chính phủ

Tháng 10 năm 1998: sửa đổi các yêu cầu về an toàn vốn tối thiểu (CAR) bằng cách tạm thời giảm từ
8% tài sản quy đổi rủi ro xuống còn 4%

Tháng 12 năm 2001: Ngân hàng Indonesia yêu cầu tất cả các ngân hàng thương mại trở về CAR tối
thiểu là 8%.
3. Nền tảng thể chế và sự can thiệp của chính phủ
Phân loại ngân hàng trước chương trình tái cấp vốn ngân hàng được công bố trong tháng 3 năm 1999

“Loại A”: ngân hàng có giá trị CAR trên 4% và được miễn trừ từ chương trình tái cấp vốn và có thể tiếp tục hoạt động

“Loại B”: ngân hàng có hệ số CAR từ 4% đến -25% và chủ sở hữu có thể bổ sung 20% vốn mới cần thiết để đạt được hệ
số CAR là 4%.

“Loại C”: ngân hàng có CAR dưới -25% và chủ sở hữu có thời gian bổ sung đủ vốn để đưa ngân hàng lên mức phân loại
cao hơn; đủ điều kiện để được tái cơ cấu vốn.
3. Nền tảng thể chế và sự can thiệp của chính phủ

Điều kiện đủ để cho một ngân hàng tham gia chương trình tái cấp vốn dựa vào việc đánh giá tính khả thi của kế hoạch
kinh doanh, tính phù hợp và chính trực của hội đồng quản trị và cổ đông


Quá trình tái cơ cấu vốn gồm có một số bước quan trọng:
(1) Chuyển các khoản nợ xấu của ngân hàng cho IBRA,
(2) Ký kết thỏa thuận tái cấp vốn (hợp đồng giữa chính phủ, Ngân hàng Indonesia và các ngân hàng quản
lý),
(3) Bơm thêm vốn bởi chủ sở hữu ngân hàng (nguồn vốn mới) và Chính phủ.
4.1 Dữ liệu và mẫu nghiên cứu

Mẫu nghiên cứu bao gồm ngân hàng thương mại tư nhân được bảo hiểm ở Indonesia.

Mẫu giới hạn ở các ngân hàng tư nhân được bảo hiểm vào nhằm nghiên cứu tác động của sự can thiệp của chính phủ vào
các ngân hàng không bị kiểm soát bởi chính phủ. Tách ra các ngân hàng nhà nước và các ngân hàng phát triển khu vực,
cũng như loại trừ ngân hàng liên doanh và chi nhánh ngân hàng nước ngoài, vì họ là các ngân hàng không được bảo
hiểm.

Nghiên cứu giai đoạn từ năm 1995 đến 2003 bao gồm giai đoạn khủng hoảng 1997-1998
4.2 Biến phụ thuộc và biến độc lập
THƯỚC ĐO RỦI
RO
Độ lệch chuẩn của lợi nhuận trước thuế trên tài sản ước tính trên giá
trị trung bình trượt 3 năm
(SDROA)
Tỷ lệ tài sản ngắn hạn trên tổng tài sản
(LIQATA)
Tỷ lệ dự trữ nợ vay có khả năng
mất vốn trên tổng dư nợ vay
(LLRGL)
*Biến phụ thuộc
4.2 Biến phụ thuộc và biến độc lập
* Biến độc lập:

OC: tập trung quyền sở hữu, được tính bằng tỷ lệ phần trăm của vốn cổ phần thuộc sở hữu của cô đông đơn lẻ lớn nhất
GOVINT: Giúp quan sát tác động của sự can thiệp của chính phủ. Nếu ngân hàng đã được lựa chọn để tham gia vào
chương trình tái cấp vốn của chính phủ thì nhận giá trị là 1, còn ngược lại sẽ nhận giá trị là 0.
4.2 Biến phụ thuộc và biến độc lập
CAR4: đại diện cho 3 năm khi giảm yêu cầu an toàn vốn và BGS có hiệu lực (1 = 1998-2000, ngược lại là 0)
BNC4: đại diện cho 3 năm khi BGS đã có hiệu lực nhưng không giảm CAR (1 = 2001-2003, ngược lại là 0)
TA: Tổng tài sản đại diện cho quy mô ngân hàng
EXCHRT: Phản ánh các điều kiện kinh tế vĩ mô. Là giá trị trung bình hàng năm của tỷ giá đồng rupiah và USD.
* Biến độc lập:
4.2Biến phụ thuộc và biến độc lập
* Một số dự đoán về mối quan hệ giữa các biến:
- Nếu việc tập trung nắm giữ sự sở hữu gia tăng liên quan đến việc chấp nhận nhiều rủi ro hơn => một
mối tương quan DƯƠNG giữa OC và các thước đo rủi ro
- Nếu sự can thiệp của chính phủ làm tang việc chấp nhận rủi ro => một mối tương quan DƯƠNG giữa
GOVINT và các thước đo rủi ro
- Các ngân hàng lớn có khả năng đa dạng hóa và giảm thiểu rủi ro của và theo chính sách Too-big-to-fail
=> một mối tương quan phức tập giữa quy mô và các thước đo rủi ro.
4.3 Mô hình thực nghiệm
Mô hình (1) kiểm tra mối quan hệ giữa việc lựa chọn các thước đo rủi ro và mức độ tập trung quyền sở hữu (OC) khi
CAR được điều chỉnh giảm (CAR4) và BGS có hiệu lực (BNC4)
RM
t
= α
0
+ α
1
OC
t
+ α
2

TA
t
+ α
3
EXCHRT
t
+ α
4
BNC4
t
+ α
5
CAR4
t
+error
t
(1)
RM: Một trong ba thước đo rủi ro: SDROA, LIQATA, LLRGL
4.3 Mô hình thực nghiệm
RM
t
= α
0
+ α
1
GOVINT
t
+ α
2
TA

t
+ α
3
EXCHRT
t
+ α
4
BNC4
t
+ α
5
CAR4
t
+error
t
(2)
Mô hình (2) thay thế biến tập trung quyền sở hữu (OC) bằng biến sự can thiệp của chính phủ (GOVINT)
RM
t
= α
0
+ α
1
OC
t
+ α
2
GOVINT
t
+ α

3
TA
t
+ α
4
EXCHRT
t
+ α
5
BNC4
t
+ α
6
CAR4
t
+error
t
(3)
Mô hình tổng hợp (3)
4.3 Mô hình thực nghiệm
RM
t
= α
0
+ α
1
OC
t
+ α
2

GOVINT
t
+ α
3
TA
t
+ α
4
EXCHRT
t
+ α
5
BNC4
t
+ α
6
CAR4
t
+ α
7
OC
t
* GOVINT
t
+error
t

(4)
Mô hình (4) và (5) nghiên cứu sâu hơn ảnh hưởng của sự can thiệp chính phủ (GOVINT) vào mối quan hệ giữa quyền
sở hữu (OC) và rủi ro (RM)

RM
t
= α
0
+ α
1
OC
t
+ α
2
GOVINT
t
+ α
3
TA
t
+ α
4
EXCHRT
t
+ α
5
BNC4
t
+ α
6
CAR4
t
+ α
7

OC
t
* GOVINT
t
+ α
8
OC
t
* GOVINT
t
*CAR4 +error
t

(5)
5.1 Kết quả thống kê
5. Kết quả thực nghiệm

×