Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO LÝ THUYẾT CHUYÊN ĐỀ GIẢNG DẠY THEO PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT VÀ BIÊN BẢN TỔNG KẾT CHUYÊN ĐỀ THỰC HÀNH BTNB.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (494.32 KB, 26 trang )

/>
TƯ LIỆU CHUYÊN MÔN TIỂU HỌC.
------------------------------CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
LÝ THUYẾT CHUYÊN ĐỀ GIẢNG DẠY
THEO PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT
VÀ BIÊN BẢN TỔNG KẾT
CHUYÊN ĐỀ THỰC HÀNH BTNB.

NĂM 2015

/>

/>
LỜI NĨI ĐẦU
Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay,
nguồn lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng,
quyết định sự thành công của công cuộc phát triển đất nước.
Giáo dục ngày càng có vai trị và nhiệm vụ quan trọng trong
việc xây dựng thế hệ người Việt Nam mới, đáp ứng yêu cầu
phát triển kinh tế - xã hội. Đảng và nhà nước luôn quan tâm
và chú trọng đến giáo dục. Với chủ đề của năm học là “Tiếp
tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục” đối với
giáo dục phổ thông. Mà trong hệ thống giáo dục quốc dân, thì
bậc tiểu học là bậc nền tảng, nó có ý nghĩa vơ cùng quan
trọng là bước đầu hình thành nhân cách con người cũng là
bậc học nền tảng nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở
ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí
tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản để học sinh tiếp
tục học Trung học cơ sở. Để đạt được mục tiêu trên đòi hỏi
người dạy học phải có kiến thức sâu và sự hiểu biết nhất định
về nội dung chương trình sách giáo khoa, có khả năng hiểu


được về tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu và khả năng của trẻ.
Đồng thời người dạy có khả năng sử dụng một cách linh hoạt
các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với

/>

/>
đối tượng học sinh. Căn cứ chuẩn kiến thức kỹ năng của
chương trình lồng ghép giáo dục vệ sinh mơi trường, rèn kĩ
năng sống cho học sinh. Coi trọng sự tiến bộ của học sinh
trong học tập và rèn luyện, động viên khuyến khích khơng
gây áp lực cho học sinh khi đánh giá. Tạo điều kiện và cơ hội
cho tất cả học sinh hồn thành chương trình và có mảng kiến
thức dành cho đối tượng học sinh năng khiếu. Việc nâng cao
cất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh là nhiệm vụ của
các trường phổ thơng. Để có chất lượng giáo dục tồn diện
thì việc nâng cao chất lượng đại trà là vô cùng quan trọng.
Tập huấn cho cán bộ quản lý, GVCN và giáo viên dạy các
môn Tự nhiên và Xã hội, môn Khoa học ở trường tiểu học
………… về phương pháp “Bàn tay nặn bột” qua đó nắm bắt
được:
- Phương pháp “ Bàn tay nặn bột” trong dạy học ở trường
phổ thông;
- Vận dụng xây dựng kế hoạch bài giảng, những yếu tố cần
thiết cho việc sử dụng thành công phương pháp “Bàn tay nặn
bột” trong dạy học;
- Giúp GV biết soạn, giảng một số bài học trong chương
trình dạy học. Phương pháp “Bàn tay nặn bột” (BTNB) là
phương pháp dạy học khoa học dựa trên cơ sở của sự tìm tịi -


/>

/>
nghiên cứu, áp dụng cho việc dạy học các môn tự nhiên.
Thực hiện phương pháp “Bàn tay nặn bột”, dưới sự giúp đỡ
của GV, chính HS tìm ra câu trả lời cho các vấn đề được đặt
ra trong cuộc sống thơng qua tiến hành thí nghiệm, quan sát,
nghiên cứu tài liệu hay điều ttra để từ đó hình thành kiến thức
cho mình.
Mục tiêu của phương pháp BTNB là tạo nên tính tị mị, ham
muốn khám phá và say mê khoa học của HS. Ngoài việc chú
trọng đến kiến thức khoa học, phương pháp BTNB cịn chú ý
nhiều đến việc hình thành năng lực nghiên cứu khoa học; rèn
luyện kĩ năng diễn đạt thơng qua ngơn ngữ nói và viết cho
HS.
Trân trọng giới thiệu với thầy giáo và cô giáo cùng quý
vị bạn đọc tham khảo và phát triển tài liệu:
CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
LÝ THUYẾT CHUYÊN ĐỀ GIẢNG DẠY
THEO PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT
VÀ BIÊN BẢN TỔNG KẾT
CHUYÊN ĐỀ THỰC HÀNH BTNB.
Chân trọng cảm ơn!

/>

/>
CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
LÝ THUYẾT CHUYÊN ĐỀ GIẢNG DẠY
THEO PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT

VÀ BIÊN BẢN TỔNG KẾT
CHUYÊN ĐỀ THỰC HÀNH BTNB.
UBND HUYỆN

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ

…………..

NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG TH

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

……………
………, ngày 27 tháng 10
năm 2014

LÝ THUYẾT CHUYÊN ĐỀ
PHƯƠNG PHÁP “BÀN TAY NẶN BỘT”
______________________________
A. MỤC TIÊU:
Tập huấn cho cán bộ quản lý, GVCN và giáo viên dạy các
môn Tự nhiên và Xã hội, môn Khoa học ở trường tiểu học
………… về phương pháp “Bàn tay nặn bột” qua đó nắm bắt
được:
/>

/>
- Phương pháp “ Bàn tay nặn bột” trong dạy học ở trường

phổ thông;
- Vận dụng xây dựng kế hoạch bài giảng, những yếu tố cần
thiết cho việc sử dụng thành công phương pháp “Bàn tay nặn
bột” trong dạy học;
- Giúp GV biết soạn, giảng một số bài học trong chương
trình dạy học.
B. NỘI DUNG:
I. GIỚI THIỆU VỀ LỊCH SỬ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN
CỦA PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT:
1. Khái quát về phương pháp “Bàn tay nặn bột”:
Phương pháp “Bàn tay nặn bột” (BTNB) là phương
pháp dạy học khoa học dựa trên cơ sở của sự tìm tịi - nghiên
cứu, áp dụng cho việc dạy học các môn tự nhiên. Thực hiện
phương pháp “Bàn tay nặn bột”, dưới sự giúp đỡ của GV,
chính HS tìm ra câu trả lời cho các vấn đề được đặt ra trong
cuộc sống thơng qua tiến hành thí nghiệm, quan sát, nghiên
cứu tài liệu hay điều ttra để từ đó hình thành kiến thức cho
mình.
Mục tiêu của phương pháp BTNB là tạo nên tính tị mị, ham
muốn khám phá và say mê khoa học của HS. Ngoài việc chú
trọng đến kiến thức khoa học, phương pháp BTNB còn chú ý

/>

/>
nhiều đến việc hình thành năng lực nghiên cứu khoa học; rèn
luyện kĩ năng diễn đạt thông qua ngôn ngữ nói và viết cho
HS.
2. Sự ra đời và phát triển của phương pháp BTNB:
- Trước năm 1995, khắc phục yếu kém trong việc giảng

dạy khoa học khoa học tự nhiên cho HS, tại Chicago, Mỹ,
nhà Vật lý Leon Lederma (GT Nobel 1998) đã xây dựng
chương trình thí điểm dạy học, nhằm giúp HS có một trình độ
hiểu biết (tìm chân lý) dựa trên việc tự mình phải bắt tay
hành động tìm tịi nghiên cứu. Chương trình thí điểm có tên
gọi “Hands on”- “ Nhúng tay vào”
- Năm 1995, Tiếp thu những tư tưởng của “Hands on”
và khắc phục những hạn chế về phương pháp giáo dục ở cấp
tiểu học, GS người Pháp George Charpak (GT Nobel năm
1992), cùng một số nhà Khoa học Pháp đã nghiên cứu xây
dựng chương trình thí điểm dạy học khoa học có tên “ La
main a la pate” có nghĩa là Đặt “tay” (La main) vào “bột” (la
pate), và được hiểu là hãy bắt tay vào hành động, bắt tay vào
làm thí nghiệm, bắt tay vào tìm tịi nghiên cứu.
- Tháng 9/1996, cuộc thử nghiệm đầu tiên được tiến
hành bởi Bộ Giáo dục Pháp với 5 tỉnh và có 350 lớp tham
gia.

/>

/>
- BTNB đã được nhiều Quốc gia trên thế giới tiếp nhận:
Brazil; Bỉ; Colombia; Trung Quốc; Thái Lan; Hy Lạp; Đức…
Tính đế năm 2009 có khoảng hơn 30 nước tham gia trực tiếp
vào chương trình BTNB.
- Một số quốc gia khác khi dịch sang ngơn ngữ của mình
cũng dịch theo từ nguyên bản của Pháp hoặc dịch thoáng ra
theo nghĩa tiếng Pháp “ De La main à la tête” (Từ hành động
đến suy nghĩ) hoặc theo một nghĩa tiếng Anh “Learning by
doing” (học bằng hành động).

- Việt Nam tiếp nhận BTNB:
+ Được sự giúp đỡ của Hội gặp gỡ Việt Nam tại Pháp.
+ BTNB đã được dạy thí điểm
+ Thứ trưởng Nguyễn Vinh Hiển quan tâm chỉ đạo trực
tiếp
+ Vụ GDTH và Vụ GDTrH phối hợp xây dựng Đề án và
triển khai kế hoạch thực hiện Đề án (Năm học 2012 - 20113
đã tổ chức thí điểm: mỗi tỉnh lựa chọn triển khai thí điểm tại
02 trường tiểu học, mỗi trường chọn 2 lớp dạy thí điểm.
II/ QUY TRÌNH – TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Qui trình dạy học của “Bàn tay nặn bột”
Bước 1. Tình huống “khởi động”
Bước 2. Phát biểu vấn đề

/>

/>
Bước 3. Nêu ra cách giải quyết
Bước 4. Phát biểu giả thuyết
Bước 5. Thực nghiệm
Bước 6. Thu thập kết quả
Bước 7. Tìm ra kết quả đúng
Bước 8. Giải thích kết quả
Bước 9. Tổng hợp
Bước 10. Kết luận
Bước 11. Đánh giá
2/ Tiến trình dạy học theo phương pháp “Bàn tay nặn
bột”
Bước 1: Tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề.
-Là một tình huống do giáo viên chủ động đưa ra như là

một cách dẫn nhập vào bài học.
- Câu hỏi nêu vấn đề là câu hỏi lớn của bài học.
- Câu hỏi phải phù hợp với trình độ học sinh, gây mâu
thuẫn nhận thức và kích thích tính tị mò của học sinh.
- Giáo viên phải dùng câu hỏi mở, tuyệt đối khơng được
dùng câu hỏi đóng.
Bước 2: Bộc lộ quan niệm ban đầu của học sinh.
-Giáo viên khuyến khích học sinh nêu những suy nghĩ,
nhận thức ban đầu của mình về sự vật, hiện tưởng mới.

/>

/>
-Giáo viên cho học sinh trình bày bằng nhiều hình thức:
viết, vẽ, nói, ….
-Giáo viên khơng nhất thiết phải chú ý tới các quan niệm
đúng, cần phải chú trọng đến các quan niệm sai.
Bước 3: Đề xuất câu hỏi hay giả thuyết và thiết kế phương án
thực nghiệm.
2.1 Đề xuất câu hỏi.
- Từ những khác biệt và phong phú về biểu tượng ban
đầu, GV giúp HS đề xuất câu hỏi.
- GV cần khéo léo chọn lựa một số biểu tượng ban đầu
khác biệt trong lớp để giúp học sinh so sánh à từ đó HS đặt
câu hỏi liên quan đế bài học.
2.2 Đề xuất phương án thực nghiệm nghiên cứu.
- Từ những câu hỏi của HS, GV nêu câu hỏi cho HS đề
nghị các em đề xuất thực nghiệm để tìm ra câu trả lời cho các
câu hỏi đó.
- GV ghi chú lên bảng các đề xuất của HS để các ý kiến

sau khơng trùng lặp.
- Khuyến khích HS tự đánh giá ý kiến nhau hơn là ý kiến
của GV nhận xét.
Bước 4: Tiến hành thực nghiệm tìm tịi – nghiên cứu

/>

/>
-Ưu tiên thực nghiệm trên vật thật à mơ hình à quan
sát tranh.
-Từ những khác biệt và phong phú về biểu tượng ban
đầu, GV giúp HS đề xuất câu hỏi.
- GV cần khéo léo chọn lựa một số biểu tượng ban đầu
khác biệt trong lớp để giúp học sinh so sánh à từ đó HS đặt
câu hỏi liên quan đế bài học.
Bước 5: Kết luận – đánh giá
-GV giúp học sinh rút ra kết luận của vấn đề từ thực
nghiệm và thống nhất ý kiến chung cả lớp.
III/ NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHĨ KHĂN TRONG
Q TRÌNH ÁP DỤNG PP BTNB
1/ Thuận lợi:
- Sự quan tâm, chỉ đạo của các cấp về việc đổi

mới

PP dạy học.
- Sự nhiệt tình ham học hỏi của GV
- Học sinh tích cực tham gia trong quá trình thực hiện vấn
đề , nội dung bài học.
- PP BTNB: tiến trình dạy rõ ràng, dễ hiểu, dễ áp dụng.

Ngun vật liệu: có thể tìm được trong nhà trường, ở gia
đình GV và HS( một miếng bìa cac tông, miếng kiếng bỏ đi ,

/>

/>
một thùng xốp , một cái chai , cái lon…). Những thí nghiệm
dễ làm ( TL “BTNB” trg 33).
- Nội dung bài dạy: phù hợp cho việc ứng dụng PP
BTNB.
- GV khơng xây dựng giáo án
- GV có thể sử dụng các câu hỏi có sẵn trong SGK để làm
câu hỏi cho phần “Tình huống xuất phát”.
VD:
+ Bài “Mặt trời” (TN&XH 2), GV sử dụng câu hỏi: “Bạn
biết gì về Mặt trời?”
+ Bài “Mặt trăng và các vì sao” (TN&XH 2), GV sử
dụng câu hỏi: “Bạn biết gì về Mặt trăng?”
- HS ham thích học tập, hăng say tìm tịi và sáng tạo.
2/ Khó khăn:
- Các nhà khoa học, các trường học, các trường sư
phạm ... chưa có những hoạt động đồng bộ, hợp tác trong
việc tập huấn PP.
a. Về chương trình, SGK:
- Một số bài TN&XH - Khoa học nặng về lí thuyết.
Lượng kiến thức cần cung cấp trong 1 tiết học nhiều. VD: Bài
Ánh sáng (KH 4)

/>


/>
- Thời lượng cho 1 tiết dạy ở Tiểu học 35 phút nên GV
thường bị ràng buộc về thời gian. GV dạy 4 - 5 mơn học
trong 1 buổi: khó khăn cho việc chuẩn bị bài dạy bằng PP
BTNB.
- SGK TN&XH-KH trình bày sẵn những nội dung bài
học và những thí nghiệm cần tiến hành nên khơng phù hợp
với PP BTNB
- Trong SGK TN&XH – KH, câu trả lời của bài học được
nêu ra ở tên bài học. Ví dụ:
- Cây con mọc lên từ hạt (lớp 5);
- Cây con có thể mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ
(lớp 5);
- Khơng khí cần cho sự cháy (lớp 4);
- Khơng khí cần cho sự sống (lớp 4).
- Về điều kiện, cơ sở vật chất:
- Bàn ghế: chưa thuận lợi cho việc tổ chức học nhóm.
- Phịng thí nghiệm: chưa có (ở Tiểu học)
- Thiết bị dạy học: chưa đầy đủ, chưa đảm bảo tính khoa
học, chính xác.
VD: Mơ hình “Bánh xe nước” (KH 5) - tua – bin và hệ
thống phát điện thường không hoạt động khi sử dụng.

/>

/>
- Sĩ số HS/lớp: đông , việc tổ chức học theo nhóm khó.
Điều kiện cho HS tham quan, điều tra cịn hạn chế.
b. Về con người:
*Giáo viên:

- Trình độ GV chưa đồng bộ. Hầu hết GV Tiểu học
không được đào tạo chuyên sâu về kiến thức TN-XHvàKhoa
học. Một số GV hiểu chưa đúng bản chất của PP BTNB. GV
gặp khó khăn trong việc trả lời, lí giải thấu đáo các câu hỏi do
học sinh nêu ra về các vấn đề khoa học. GV chưa có kinh
nghiệm ứng dụng PP BTNB, GV gặp khó khăn khi tìm 1 số
thí nghiệm chứng minh cho kiến thức bài học.
VD: Bài Cao su (Khoa học - 5), kiến thức “Cao su có thể
tan chảy trong một số chất lỏng”, GV lúng túng trong việc
tìm ra thí nghiệm với chất lỏng nào để có thể làm cho cao su
tan chảy.
c. Học sinh:
- HS còn thụ động trong q trình lĩnh hội kiến thức. HS
chưa có thói quen sử dụng thí nghiệmvà phát huy tính sáng
tạo trong học tập. HS đặt câu hỏi không sát với nội dung bài
học. Trình độ học sinh khơng đồng đều.
d. Về tài liệu:

/>

/>
- Khó để tìm được các loại sách nói về PP BTNB.Trong
thư viện, chưa có các loại sách tham khảo, các loại sách
hướng dẫn về PP BTNB dành cho GV.
IV/ ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT
(Dành cho GV)
- Liệt kê các bài học có thể áp dụng PP BTNB.
- GV cần chuẩn bị trước các thí nghiệm dự kiến để có kết
quả như mong muốn.
- Vận dụng tối đa những nguyên vật liệu sẵn có, dễ kiếm.

Sử dụng CNTT cho bài dạy áp dụng PP BTNB đúng lúc,
đúng chỗ, hợp lí.
- Với một số thí nghiệm đơn giản, GV có thể giao việc
cho HS bằng những phiếu giao việc, tự HS chuẩn bị các vật
liệu cho nhóm của mình.
a. Xây dựng tiết học theo các gợi ý:
- Mục tiêu bài học
- Hoạt động có thể áp dụng PP BTNB
- PP thí nghiệm sử dụng
- Thiết bị cần có
- Những thí nghiệm có thể thực hiện
- Tổ chức lớp học:

/>

/>
- Sắp xếp bàn ghế cho phù hợp với số HS. Chia nhóm từ
4-6 em/nhóm. Có chỗ dành riêng để vật liệu lớp học.
b. Trong q trình giảng dạy:
- Khơng sử dụng SGK khi học bằng PP BTNB.
- Không nêu tên bài học trước khi học (với những bài thể
hiện nội dung bài học ở đề bài).
- Lựa chọn hoạt động phù hợp với PP BTNB để áp dụng,
không nhất thiết hoạt động nào cũng áp dụng PP. VD:
- Một thí nghiệm chỉ nên trả lời cho một câu hỏi hay một
vấn đề kiến thức.
- Để đảm bảo thời gian: sau khi HS đề xuất thí nghiệm,
GV có thể thực hiện một thí nghiệm chung để cả lớp quan sát
thay vì tiến hành ở các nhóm học sinh.
- Sử dụng PP thường xuyên để rèn thói quen cho HS.

- Rèn cho học sinh kĩ năng diễn đạt rõ ràng, ngắn gọn để
đảm bảo thời gian.
- Sưu tầm tài liệu, sách, tranh ảnh …. phục vụ cho bài
học.
c. Lựa chọn phương pháp thí nghiệm phù hợp:
-PP quan sát tranh ảnh, quan sát vật thật
-PP mơ hình
-PP nghiên cứu tài liệu

/>

/>
-PP thí nghiệm trực tiếp
d. Thống kê các bài dạy có thể áp dụng PHƯƠNG PHÁP
BTNB
1. Lớp 1: TN-XH
STT

Bài

Tên bài dạy

1

22

Cây rau

2


23

Cây hoa

3

24

Cây gỗ

4

25

Con cá

5

26

Con gà

6

27

Con mèo

7


28

Con muỗi

8

31

Thực hành: Quan sát bầu trời

9

32

Gió

10
34
Thời tiết
2. Lớp 2:TN-XH (Khơng dạy VNEN)
STT

Bài

Tên bài dạy

1

1


Cơ quan vận động

2

2

Bộ xương

3

3

Hệ cơ

4

5

Cơ quan tiêu hóa

5

6

Tiêu hóa thức ăn

6

24


Cây sống ở đâu?

7

25

Một số loài cây sống trên cạn

/>

/>
8

26

Một số loài cây sống dưới nước

9

27

Loài vật sống ở đâu?

10

28

Một số loài vật sống trên cạn

11


29

Một số loài vật sống dưới nước

12

31

Mặt trời

13

32

Mặt trời và phương hướng

14
33
3. Lớp 3:TN-XH

Mặt trăng và các vì sao

STT

Bài

Tên bài dạy

1


1

Hoạt động thở và cơ quan hơ hấp

2

6

Máu và cơ quan tuần hồn

3

7

Hoạt động tuần hoàn

4

10

Hoạt động bài tiết nước tiểu

5

12

Cơ quan thần kinh

6


13,14

7

40

Thực vật

8

41,42

Thân cây

9

43,44

Rễ cây

10

45

Lá cây

11

46


Khả năng kì diệu của lá

12

47

Hoa

13

48

Qủa

14

50

Cơn trùng

15

51

Tơm, cua

Hoạt động thần kinh

/>


/>
16

52



17

53

Chim

18

58

Mặt trời

19

60

Sự chuyển động của trái đất

20

61


Trái đất là 1 hành tinh trong hệ mặt trời

21

62

Mặt trăng là vệ tinh của trái đất

22

63

Ngày và đêm trên trái đất
4. Lớp 4: Khoa học

STT

Bài

Tên bài dạy

1

2,3

Trao đổi chất ở người

2

20


Nước có những tính chất gì?

3

21

Ba thể của nước

4

22

Mây được hình thành như thế nào? Mưa
từ đâu ra?

5

23

Sơ đồ vịng tuần hồn của nước trong tự
nhiên

6

27

Một số cách làm sạch nước

7


30

Làm thế nào để biết có khơng khí?

8

31

Khơng khí có những tính chất gì?

9

32

Khơng khí gồm những thành phần nào?

10

35

Khơng khí cần cho sự cháy

11

36

Khơng khí cần cho sự sống

12


37

Tại sao có gió?

13

41

Âm thanh

/>

/>
14

42

Sự lan truyền âm thanh

15

45

Ánh sáng

16

46


Bóng tối

17

47

Ánh sáng cần cho sự sống

18

50,51

19

52

Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt

20

55,56

Ôn tập: Vật chất và năng lượng

21

57

Thực vật cần gì để sống?


22

60

Nhu cầu khơng khí của thực vật

23

61

Trao đổi chất ở thực vật

24

62

Động vật cần gì để sống

25

64

Trao đổi chất ở động vật

Nóng lạnh và nhiệt độ

5. Lớp 5: Khoa học
STT

Bài


Tên bài dạy

1

29

Thủy tinh

2

30

Cao su

3

31

Chất dẻo

4

35

Sự chuyển thể của chất

5

36


Hỗn hợp

6

37

Dung dịch

7

38,39

Sự biến đổi hóa học

8

46,47

Lắp mạch điện đơn giản

9

51

Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa

10

53


Cây con mọc lên từ hạt

/>

/>
11

54

Cây con có thể mọc lên từ một số bộ
phận của cây mẹ

UBND HUYỆN …………
TRƯỜNG TH
………………………

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ
NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

BIÊN BẢN TỔNG KẾT CHUYÊN ĐỀ
- Thời gian : 07 h 30 ngày 26 tháng 12 năm 2015 ;
- Địa điểm :
- Chủ tọa : ;
- Thư ký :
- Thành phần : 22 giáo viên và 2 BGH.
- Vắng : 01
- Nội dung : TỔNG KẾT ĐÁNH GIÁ CHUYÊN ĐỀ “ÁP
DỤNG PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT MÔN

TN-XH VÀ KHOA HỌC”
/>

/>
I/ Nội dung:
- Thầy ……….. Hà thông qua nội dung tổng kết, đánh giá
quá trình thực hiện chuyên đề. Về số tiết dự giờ, ưu điểm tồn
tại của chuyên đề và một số ý kiến đề xuất cụ thể như sau :
1/ Công tác tổ chức :
- Thực hiện chỉ đạo PGD-TH về việc thực hiện công tác
chuyên đề ;
- Năm học: 2014-2015. BGH đã triển khai trong giáo
viên và tổ chức thực hiện một cách nghiêm túc các quy định
theo sự chỉ đạo của Phòng Giáo Dục;
- Thành phần tham gia: Giáo viên đang trực tiếp giảng
dạy Tổng cộng: “22 giáo viên”.
- Hình thức tổ chức:
+Tổ chức phổ biến lí thuyết : Tập huấn “Phương Pháp
Bàn tay nặn bột bao gồm :
+ Khái quát về phương pháp “Bàn tay nặn bột”:
+ Sự ra đời và phát triển của phương pháp BTNB:
+ Qui trình dạy học của “Bàn tay nặn bột”
+ Tiến trình dạy học theo phương pháp “Bàn tay nặn
bột”
+ Những thuận lợi và khó khăn trong q trình áp dụng
PP BTNB

/>

/>

+ Áp dụng phương pháp Bàn tay nặn bột (dành cho gv)
+ Thống kê các bài dạy có thể áp dụng phương pháp
BTNB
- (Có tài liệu tập huấn đính kèm)
- Trình chiếu nội dung và giải thích, minh chứng.
+ Tiến hành dạy chuyên đề 1 tiết ở khối lớp 4 – Thảo
luận.
+ Dự giờ chuyên đề toàn trường.
+ Tổng kết chuyên đề.
2/ Kết quả thực hiện:
Chuyên đề dạy theo phương pháp BTNB thực hiện theo
đúng kế hoạch đề ra.
a/ Số tiết dự xoay vòng chuyên đề :
Tổng số

Xếp loại

Tốt
TS TL%
3
2
66.6
3/ Đánh giá cụ thể:
tiết dự

Xếp loại

XL Đạt

XL chưa đạt


Khá
TS TL%
1
33.3

YC
TS TL%
0
0

YC
TS
TL%
0
0

+Ưu điểm:
- Đa số giáo viên nắm được đặc trưng cơ bản của phương
pháp BTNB thông qua phần lý thuyết.
- BGH đã dự giờ 03 giáo viên giúp đỡ, trao đổi kinh
nghiệm cùng giáo viên đề chuyên đề thục hiện tốt hơn được

/>

/>
khơng khí sơi nỗi, tinh thần đồn kết nội bộ trong tham gia
chuyên đề.
- Các giáo viên tham gia nhiệt tình, có sự đầu tư kĩ càng.
Chịu khó học hỏi, Nắm chắc lý thuyết vận dụng tốt vào giảng

dạy trên lớp .
- Giáo viên biết vận dụng qui trình của phương pháp
BTNB vào giảng dạy. Học sinh thực nghiệm tương đối tốt.
Hoạt động nhóm tích cực, tự giác.
- GV đã xác định được vị trí, mục tiêu, nội dung cơ bản,
trọng tâm của bài học theo chuẩn kiến thức kĩ năng. Các đối
tượng học sinh đều được quan tâm đến và có nội dung, kiến
thức riêng cho từng đối tượng.
- Một số giáo viên lên lớp chững chạc, có tác phong nhẹ
nhàng, giọng nói lơi cuốn học sinh, trong giảng dạy có sự ăn
ý nhịp nhàng giữa giáo viên và học sinh, tạo được khơng khí
sơi nổi trong giờ học.
+Tồn tại:
- Giáo viên thực hiện dạy chuyên đề chỉ có 3/23 giáo viên
do giáo viên không dạy môn TN-XH hoặc Khoa học.
- Việc chuẩn bị đồ dùng cho học sinh thực hành trên lớp
cũng chưa đầy đủ, chưa phù hợp với bài học.
4/ Ý kiến đề xuất :

/>

/>
- Phát huy những ưu điểm, khắc phục những tồn tại đã
nêu để áp dụng vào dạy học tốt hơn.
- Tiếp tục việc dạy theo PP BTNB như nội dung chuyên
đề vào thời gian tới.
5/ Một số ý kiến bổ sung như sau:
- Cô ………… : Việc sử dụng đồ dùng dạy học phù hợp
với bài học rất khó, ở thư viện thiết bị thiếu rất nhiều, đề nghị
nhà trường bổ sung đầy đủ?

- Thầy …………. việc sử dụng PP Bàn tay nặn bột vào
các mơn khác rất khó khăn, vì trọng một năm học giáo viên
chỉ có thể dạy 1 đến 2 tiết, mà trong 1, 2 tiết đó giáo viên khó
có thể hình thành cho học sinh cách học theo PP BTNB.
- Ngoài ra tất cả đều thống nhất với bản báo cáo định
hướng của BGH.
6/ Thầy …………… trả lời một số ý kiến :
- Việc dạy PP BTNB giáo viên lưu ý chỉ áp dụng cho
những bài có làm thực nghiệm trên lớp hoặc ở nhà. Từ những
thực nghiệm đó học sinh rút ra kiến thức, kĩ năng cần nắm.
- Khi dạy theo PP BTNB giáo viên cần dụng cụ thực
hành nào báo cho bên thiết bị, thư viện chuẩn bị. Những đồ
dùng học tập nào có thể tự làm thì giáo viên làm, kinh phí do
nhà trường trả.

/>

×