Tải bản đầy đủ (.doc) (115 trang)

Luận Văn Sinh trưởng phát triên của cây của các giông cà phê

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (438.61 KB, 115 trang )

Phần II
Đặc tính thực vật, sinh lý, sinh thái cây cà phê
Chơng I
Đặc tính thực vật
1
I.Đại cơng về phân loại thực vật
Các giống cà phê hiện nay trồng đều thuộc loại cà phê Coffea L, họ cà
phê Rubiacea, bộ cà phê Rubiales. Theo giáo s Auguste Chevalier, thì trong tự
nhiên có tới gần 70 giống cà phê khác nhau phân ra làm 4 loại phụ:
1.Paracoffea M. trong đó có 2 giống mọc hoang dại ở Việt Nam là Coffea
Dongnaiensis P.ex. Pit và Coffea Cochinchinensis P.ex. Pit.
2.Argocoffea P.ex. Pit.
3.Mascarocoffea Chev.
4.Eucoffea K.Schumb.
Trong 4 loại phụ này, chỉ có loài phụ Eucoffea là có chứa cafein. Loài
phụ Eucoffea này lại phân làm 5 nhóm, trong đó 2 nhóm chính có các giống cà
phê thờng trồng.
1.Nhóm Erythro coffea Chev
Gồm các giống:
-Coffea arabica và coffea congensis: thân đứng, chồi vợt ít, cành ngang
khỏe, có nhiều cành thứ cấp, tạo với các cành cơ bản những mặt phẳng.
-Coffea canephora: thân chính có nhiều chồi vợt tạo thành nhiều thân phụ,
cành ngang yếu, ít hoặc không có cành thứ cấp.
2.Nhóm Pachycoffea Chev
Gồm các giống:
-Coffea liberia Bull ex M. cây cao tới 12-15m, cành khoẻ, bền, có nhiều
cành phụ mọc không cùng trên một mặt phẳng. Lá to bền, phiến lá dày bóng.
Quả to, núm quả thờng lồi, ngoại bì dày, khi chín màu đỏ sẫm, trung bình tơng
đối cứng.
2
-Coffea dewevriei var. excelsa Chev thân cây khoẻ, mọc thẳng đứng, cao


tới 10-12m, khi già thớ gỗ xoắn chéo nổi rõ bên ngoài. Lá to xanh đậm, quả to,
núm quả chìm hoặc lồi tuỳ theo chủng. Ngoại bì dày, trung bì thịt cứng, chứa ít
chất ngọt hơn các giống thuộc nhóm Erythrco coffea.
Công tác phân loại thực vật trong loài Coffea thâu tóm nhiều giống cây có
những đặc tính thực vật rất khác nhau, từ những cây có thân bụi cao không đầy
1m những cây có thân là dây leo, đến những cây thân gỗ cao tới 15m, với các
cành, lá hoa, quả có kích cỡ, hình dáng, cấu tạo rất khác nhau, là một công trình
phức tạp, không những có ý nghĩa về mặt khoa học thuần tuý, mà còn giúp cho
các nhà chọn giống một tập đoàn nguyên thuỷ rất phong phú, làm cơ sở cho việc
cải tạo giống.
Trên thực tế, hiện nay chỉ có các giống thuộc nhóm Erythro coffea là đợc
trồng nhiều, và có vị trí kinh tế ổn.
Các giống thuộc nhóm Pachycoffea chỉ đợc trồng ở một số nớc thuộc
Châu Phi, Châu á, trên diện tích nhỏ, và giữ một vị trí kinh tế không đáng kể
trong nền kinh tế thế giới.
II.Đặc tính của các giống cà phê thờng trồng
1.Cà phê chè (Coffea arabica L.)
Cà phê chè là giống cà phê đợc trồng từ lâu đời nhất và cũng chiếm vị trí
quan trọng nhất với 70% sản lợng cà phê toàn thế giới. Nguồn gốc ở cao nguyên
Jimma Etiôpi, ở độ cao 1500-2000m, vĩ tuyến 8
0
Bắc. Cây bụi cao 3-4m, ở điều
kiện thuận lợi có thể cao 6-7m. Cành mọc từng đôi đối xứng, mới mọc dáng
thẳng, cành dài càng lả lớt, buông thõng. Cành thứ cấp nhiều, tạo với cành cơ
bản một mặt phẳng cắt ngang thân cây. Vỏ cây mỏng, có nhiều vết rạn nứt dọc,
nơi thuận tiện cho sâu đục thân đẻ trứng. Chồi vợt ít, nếu ngọn cây bị gãy hoặc
3
thân cây bị vết thơng do tác động cơ giới hoặc sâu bệnh, chồi vợt mọc, tạo nhiều
thân phụ.
Lá mọc đối xứng, bình bầu dục dài, đầu nhọn, cuống ngắn, rìa lá quăn,

phiến lá xanh đậm, bóng, gợn sóng, có 9-12 cặp gân lá, dài 10-15cm, rộng 4-
6cm. Hoa trắng, hơng thơm dịu, mọc thành chùm gồm 2-4 xim có 2-3 hoa ở
nách lá. Cuống hoa ngắn, đài hoa có 5 cánh, trùm lên phía trên của noãn sào.
Tràng hoa hình ống, phía đầu nở loe ra thành 5 cánh hẹp (đôi khi 6). Nhị hoa
mảnh, có bao phấn dài, hẹp, mọc vơn ra ngoài tràng hoa.
Quả thuộc loại quả thịt, hình trứng, khi chính có màu đỏ, đờng kính 10-
18mm. Ngoài bì mỏng, màu đỏ, trung bì là lớp vỏ thịt màu trắng ngà, bên trong
là 2 nhân dẹt, áp bụng phẳng vào nhau. Khi 1 trong 2 nhân bị teo, hạt còn lại
phát triển cà phê 2 mặt thành hình cong, gọi là hạt cà phê 1 nhân Caracoli
(rang, xay, pha uống có hơng vị đặc biệt).
Hạt có 2 lớp vỏ, lớp ngoài cứng gọi là vỏ trấu, lớp trong mỏng, bám sát
vào hạt cà phê, gọi là vỏ lụa. Hạt cà phê thờng gọi là cà phê nhân có màu
xanh xám, hoặc xám xanh, xanh lục, xanh cốm, tuỳ theo giống và điều kiện bảo
quản, chế biến. Hạt có nội nhũ cứng, mặt trong phẳng, có rãnh hẹp ở giữa. Mầm
hạt nằm ở phía cuối, có 1 rễ non hình nón và 2 tử diệp cuộn lại.
Kích thớc và hình thù hạt tuỳ thuộc chủng loại điều kiện ngoại cảnh và
canh tác. Các chủng Bourbon, Caturra có kích thớc và trọng lợng hạt thấp hơn
các chủng cà phê chè khác. Bón phân đầy đủ, tới nớc, sửa cành triệt để có tác
dụng làm cho quả đợc nuôi dỡng đầy đủ, hạt to, tỷ trọng cao hơn. Bình thờng,
cỡ hạt vào khoảng 10x 6-7 x 3-4 (mm), trọng lợng bình quân 0,15- 0,2g. Kích
thớc và trọng lợng hạt lớn là một trong những tiêu chuẩn của mặt hàng cà phê.
Cây cà phê có đặc tính tự hoa thụ phấn, vì vậy có độ thuần chủng cao hơn
các loại cà phê khác. Tuy nhiên do điều kiện sinh thái từng nói, do lai hoá, đột
biến cà phê chè có nhiều chủng khác nhau. Các chủng cà phê có nhiều chủng
khác nhau. Các chủng cà phê chè đợc trồng nhiều trên thế giới có:
4
-Coffea arabica var typica là chủng cà phê đợc trồng nhiều nhất ở Braxin.
Nguồn gốc từ một cây cà phê chè độc nhất của vờn bách thảo Amsterdam
(Anh), mang giống từ Phi châu về. Hiện nay trong việc đổi mới nghề trồng cà
phê ở nhiều nớc, đặc biệt là Braxin, chủng cà phê chè Typia dần bị loại thải,

thay bằng các chủng u tú hơn.
-Coffea arabica var bourbon là một chủng loại cà phê nhỏ cây, do biến dị
của chủng Typica trồng tại đảo Reunion. Thân cây thấp hơn Typica, phân cành
nhiều, tạo thành hình đống rơm. Đốt cành ngắn, búp non màu xanh nhạt, khác
với chủng Typica màu nâu nhạt. Căn cứ vào đặc tính này, kết hợp với nhiều đặc
tính khác, nh thân cây thấp, phân cành nhiều, dáng cây hình bụi, hạt cà phê nhỏ,
có hơng vị thơm ngon đặc biệt, chúng tôi cho rằng giống cà phê chè đợc các
nông trờng của ta trồng nhiều trớc đây là chủng cà phê chè Bourbon, chứ không
phải Typica nh xác định ban đầu. Nguồn gốc của các cây cà phê chè này, lấy
trên các vờn cà phê của các đồn điền Pháp với giống xuất xứ từ đảo Reunion là
thêm một căn cứ để khẳng định giống cà phê của ta trồng trớc đây là chủng cà
phê chè Bourbon.
-Coffea arabica var amarella Chev biến dị của chủng Typica, phát hiện ở
vùng Sao Paolo (Braxin). Đặc trng rõ nét là qua màu vàng nhạt. Vì không có gía
trị cao về mặt kinh tế nên chỉ đợc trồng ít ở mỗi nơi, có trờng hợp nh trồng để
làm cảnh.
-Coffea arabica var maragogype cũng là biến dị của chúng cà phê chè phổ
thông. Cây cao, đốt cành dài, lá to, quả to, trọng lợng hạt 0,25- 0,3g, gần gấp 2
lần so với chủng loại cà phê khác. Quả chín muộn thất thờng. Đợc trồng ở một
số nớc châu Mỹ La Tinh.
-Coffea arabica var laurina là một biến dị của chủng Bourbon, phát hiện
đầu tiên ở đảo Reunion. Đặc điểm: cây nhỏ, lá hẹp nhọn (nên thờng gọi là
Bourbon nhọn). Quả ít, năng suất thấp, nhng nổi tiếng về hơng vị thơm ngon.
5
-Coffea arabica var mokka là biến dị của chủng cà phê chè phổ thông.
Thân cây nhỏ, phân cành nhiều, năng suất thấp. Hạt nhỏ, nhng phẩm chất thơm
ngon đặc biệt. Giống cà phê chè PQ1 đợc Trạm thí nghiệm Tây Hiếu bình tuyển
tại một nơng cà phê giống cũ của trại Phú Hộ thuộc chủng cà phê Mokka.
-Coffea arabica var mundo-novo đợc xác định là một cây lai tự nhiên giữa
chủng Bourbon và chủng Sumatra nhập nội Braxin. Cây khoẻ, trồng tập trung

cao tới trên 3m. Năng suất quả cao, nhng có nhợc điểm là tỷ lệ quả rỗng không
hạt khá nhiều.
-Coffea arabica var catuai là chủng cà phê mới đợc lại tạo gần đây giữa
chủng cà phê chè Caturra và Mundo-novo. Cây sinh trởng khoẻ, chịu hạn giỏi,
thân thấp, tán nhỏ trồng dày đợc, năng suất cao.
Bên cạnh các chủng cà phê kể trên, đã đợc trồng trên đại trà, còn nhiều
chủng cà phê chè khác nh: coffea arabica var, myrtifolia, culta, augusta,
pendula, polysperma, nana, rugosa không có gía trị kinh tế cao và chỉ đ ợc
trồng trong phạm vi hẹp, trong các tập đoàn giống.
2.Cà phê vối (Coffea canephora Pierre)
Giống cà phê vối mới đợc phát hiện ở Châu Phi vào đầu thế kỷ này, ở các
vùng rừng thấp thuộc châu thổ sông Congo. Do các đặc tính mọc khoẻ, dễ trồng,
năng suất cao, nên đợc phát triển khá nhanh trong vòng 20-30 năm gần đây,
nhất là ở các nớc thuộc châu Phi. Trớc đây sản lợng cà phê vối chỉ chiếm 10%,
nay đã tăng lên trên 30% tổng sản lợng cà phê toàn thế giới.
Coffea canephora là một cây nhỡ, cao 8-12n, có nhiều thân. Cành dài, lả
lớt, thân hình thứ cấp ít. Trồng ở khí hậu nhiệt đới có màu đông lạnh, cành quả
không phát triển cành thứ cấp và chỉ tồn tại trong 3- 4 năm, ở khí hậu nhiệt đới
thuần, hoặc nhiệt đới cao, cành thứ cấp mọc nhiều hơn, tuy không bằng cà phê
chè, cành quả tồn tại lâu dài hơn. Lá hình bầu, hoặc hình mũi mác, đầu lá nhọn,
phiến lá gợn sóng mạnh.
6
Hoa mọc chùm ở nách lá, gồm 1-3 cụm, có 15-30 hoa tràng hoa trắng, có
5-7 cánh. Chùm hoa dày đặc, khi đậu quả, mọc thành chùm có tới 30-40 quả.
Quả hình tròn, hoặc hình trứng, núm quả nhỏ, bằng trên quả thờng có nhiều gân
dọc. Ngoại bì mỏng khi chính có màu đỏ nhạt, trung bì là lớp vỏ thịt dai, cứng ít
ngọt nh quả cà phê chè. Hạt màu xám xanh đục hoặc ngả vàng tuỳ theo giống,
điều kiện chế biến, bảo quản. Kích thớc hạt thờng nhỏ hơn cà phê chè. Tỷ lệ
nhân/quả tơi cao hơn cà phê chè (16,5- 20%, ở khí hậu cao nguyên có thể tới
22-23%). Tỷ lệ cafein cao hơn cà phê chè: 2,5%-3%, so với cà phê chè: 1,8-2%.

Cà phê vối không tự thụ phấn đợc. Đặc tính tạp giao này dẫn đến hiện t-
ợng rất đa dạng trong bất cứ vờn cà phê vối nào trồng bằng hạt. Vì vậy, việc
phân loại trồng cà phê vối phức tạp, giữa các chủng chính, có nhiều loại hình
trung gian mang đặc tính của chủng trên.
Coffea canephora var robusta là chủng cà phê vối đợc trồng nhiều nhất
trên thế giơi, chiếm tỷ lệ trên 90%. Đặc trng thực vật của chủng này là cây khoẻ,
tán tha, lá to, đốt dài, cho sản lợng cao. Nhợc điểm lớn nhất của chủng này là
chịu hạn kém, cà phê vối đợc trồng nhiều nhất ở Châu Phi, Ân Độ, Indonêxia,
Tân Đảo
-Coffea canephora var kouklou, nguồn gốc ở các nớc Congo, Gabon,
Cotdivoa Khác biệt chủ yếu với chủng Rubusta là lá nhỏ, hẹp hơn, phiến lá
xoăn, quả và hạt nhỏ hơn. Ưu điểm so với Rubusta là chịu hạn khá hơn, n nhng
năng suất thấp và hạt nhỏ hơn.
-Coffea canephora var niaoulf nguồn gốc ở Đahômây, là một chủng cà
phê vối ít đợc trồng, do những nhợc điểm: hoa quả ít, chín rải rác, dễ bị mọt đục
quả phá hoại.
3.Cà phê mít (Coffea excelsa Chev)
Nguồn gốc: phát hiện đầu tiên năm 1902 ở xứ Ubangui- Chari nên thờng
đợc gọi là cà phê Chari. Cây nhỡ, có chiều cao 15-20m, sinh trởng khoẻ, ít sâu
7
bệnh. Lá to, chiều dài tối đa tới 25-40cm, hình trứng, hoặc mũi mác, đầu lá có
mũi ngắn, bẹt. Có 6-9 cặp gân lá, nổi ở mặt dới. Hoa mọc thành chùm ở nách lá
gồm 1-5 xim, mỗi xim có 2-4 hoa, cuống ngắn, tràng hoa dài, có 5 cánh (đôi khi
6), phấn hoa có hơng thơm hắc.
Quả hình trứng, hơi det, cuống quả lồi. Quả to, khi chín có màu đỏ sẫm.
Thịt quả giòn, ít ngọt, trọng lợng 1,4-2g. Hạt màu xanh ngả vàng, vỏ lụa bám
chặt vào hạt khó làm chóc hết. Trọng lợng hạt: 5000-7000 hạt/kg. Hàm lợng
cafein 1,02-1,15%. Tỷ lệ nhân/quả tơi biến động tuỳ theo chủng loại từ 10%-
14,5%. Thời gian nuôi quả lâu 10-12 tháng, mùa ra hoa thờng trùng với mùa thu
quả.

Cây sinh trởng khoẻ, ít sâu bệnh, chịu hạn nắng khá, ít kén đất. Mẫn cảm
với bệnh gỉ sắt hơn cà phê vối, nhng lẻ tẻ không nặng nh cà phê chè. Ra hoa quả
chậm hơn cà phê vối. Sau khi trồng 3-4 năm mới chịu cho thu hoạch bói, năm
thứ 7-8 mới đạt sản lợng ổn định.
Điều đáng chú ý hoa quả phát triển trên các mắt ngủ ở các đoạn cành già,
kể cả trên thân cây, nơi phân cành.
Phẩm chất cà phê mít nói chung kém, vị chua, hơng kém hoặc không có
hơng. Tuy nhiên do vị đậm của nó, một số ngời dùng cà phê thờng trộn với cả cà
phê chè, nhằm có một cốc cà phê vừa đậm lại vừa có hơng thơm. Dù sao, trên
thị trờng thế giới cà phê mít có giá trị thấp và ít đợc biết tới.
4.Cà phê mít dâu da (Coffea liberia Bull, in Hiern)
Thờng đợc gọi nh trên, vì quả nó to, giống nh quả dâu da. Nguồn gốc ở n-
ớc Liberia, Tây Phi, vĩ tuyến 5-7
0
Bắc. Đặc điểm: cây nhỡ cao 15-18m, cành
khoẻ bền, lóng dài. Lá to, hình bầu dục, dài 15-35cm, rộng 8-15cm, phiến lá
xanh đậm, bóng. Cuống lá to, dài, phiến lá có 8-12 cặp gân nổi rõ ở phía dới.
8
Hoa mọc thành cụm, có 2-3 xim, mỗi xim có 6-8 hoa. Tràng hoa trắng, có
5-11 cánh. Quả tròn, dài 12-25 mm, rộng 10-22 mm có nuốm lồi đặc biệt. Quả
tha, vỏ thịt dày, dai có nhiều xơ. Trọng lợng quả: 220-300
quả/kg. Hạt to, dài 12-18mm, vỏ lụa bám chặt vào nhân khó bong. Nhân màu
vàng, hoặc vàng hơi nâu. Trọng lợng 2200-3000 hạt/kg. Tỷ lệ nhân/quả tơi 8,3-
12%. Phầm chất nói chung kém, giá trị thấp.
Ngoài các giống cà phê kể trên, còn nhiều giống cà phê không có giá trị
kinh tế, nên ít đợc trồng nh Coffea stenophylla, Coffea congensis có đặc tính
chịu úng khá, Coffea benalensis, Coffea wrightiana
Trong nhiều giống cà phê phát hiện thấy ở Châu Phi, đáng chú ý một số
giống có hạt không chứa cafein nh Coffea mogenetili, Coffea mauritiana, Coffea
luxifolia Có thể sử dụng làm nguyên liệu trong việc lai tạo ra các giống cà

phê có phẩm chất cao nh Arabica, nhng chứa ít cafein hơn, dùng cho ngời
nghiện cà phê, mà phải ăn kiêng các chất kích thích.
Chơng II
Sinh lý cây cà phê
Đời sống cây cà phê gồm 3 giai đoạn: giai đoạn sinh trởng, từ khi hạt nảy
mầm đến khi cây trởng thành, giai đoạn sản xuất triệt cả thời kỳ cây cho quả và
giai đoạn tàn lụi, khi các bộ phận sinh trởng và sinh thực của cây đã già cỗi,
hoạt động giảm sút cho tới khi chết.
9
I.Giai đoạn sinh trởng
Hiện tợng nảy mầm
Hạt giống cà phê gồm các bộ phận
-Nội nhũ cứng, có cha các chất dự trữ: tinh bột, chất béo, đờng, cafein,
tanin
-Phôi gồm một rễ mầm hình nón và các tử diệp cuốn lại dới nội nhũ.
-Bên ngoài có 2 lớp vỏ.
-Lớp vỏ lụa rất mỏng bên trong do màng ngoài của hạt tạo nên.
-Lớp vỏ trấu cứng, bảo vệ hạt giống bên ngoài, chính là nội bì của quả
cà phê.
Hạt giống cà phê ngay sau khi hái về, đặt trong điều kiện thích hợp có thể
nảy mầm ngay, không phải qua giai đoạn ngủ nghỉ nh một số cây khác.
Đặt trong môi trờng ẩm, hạt giống cà phê hút nớc mạnh làm cho các mô
trơng lên, tạo ra trong hạt giống các quá trình men hoá thúc đẩy hiện tợng nảy
mầm.
Các yếu tố ngoại cảnh ảnh hởng đến quá trình nảy mầm của hạt giống cà
phê là nhiệt độ và nớc, ôxi, độ pH của môi trờng Nhiệt độ thích hợp nhất cho
hạt cà phê nẳy mầm là khoảng 30-32
0
C. Nhiệt độ càng thấp thì thời gian nảy
mầm càng kéo dài, nhiệt độ xuống tới 10

0
C, thì hiện tợng nảy mầm bắt đầu bị
kìm hãm. Mùa hè hạt giống có thể bắt đầu nảy mầm từ ngày thứ 5 sau khi ơng
và sau 30-35 ngày đã nảy mầm trên 80%, về mùa đông phải mất trên 1 tháng,
hạt mới bắt đầu nảy mầm và sau 2 tháng, mới đạt đợc tỷ lệ nảy mầm nh trên.
Môi trờng ẩm nhng thoáng khí là những điều kiện thuận lợi cho hạt nảy
mầm. ở đất sũng nớc, bí, hạt giống dễ bị thối nhanh, mất khả năng nảy mầm.
Sau khi gieo 2-3 tuần, rễ non bắt đầu nhú, đầu tiên là một chấm trắng
xuất hiện ở phía cuối hạt trên mặt cong, sau phát triển thành 1 đầu nhọn đâm
thủng vỏ ngoài mà chui ra. 20-25 ngày sau, thân non bắt đầu đâm ra và trong
10
quá trình phát triển, đội hạt cà phê lên khỏi mặt đất, trong khi đó rễ non tiếp tục
đâm sâu xuống tầng đất dới giai đoạn đội mũ. 10-15 ngày tiếp theo, lớp vỏ
trấu bị tách ra, và 2 tử diệp bung ra, tạo thành 2 lá sò hình tròn, đờng kính 2-
4cm, có rìa gợn sóng. ậ điểm chắp của 2 lá sò với thân là một mầm ngủ mang
điểm sinh trởng, 20-25 ngày sau, điểm sinh trởng đã phát triển thành 2 lá thật
đầu tiên mọc đối xứng, và từ đó nếu điều kiẹn ngoại cảnh thuận lợi, cứ 15-20
ngày, lại xuất hiện một đôi lá mới.
Bộ rễ cũng phát triển rất nhanh trong những tuần đầu sau khi hạt nảy
mầm. Rễ độc ăn sâu xuống đất, 12 tháng đã có thể dài tới 45-50 cm, và phát
triển thành nhiều rễ tơ. Nhiệt độ không khí và mặt đất ảnh hởng đến quá trình
phát triển của rễ, nhiệt độ không thích hợp nhất khoảng 26-32
0
C, quá 38
0
C bắt
đầu có hại tới rễ cà phê.
Hiện tợng tăng trởng
Kể từ khi bắt đầu ơng hạt giống đến 5-7 tháng, cây con đã cao 25-30 cm
(cà phê chè) hoặc 22-25 cm (cà phê vối), có 6-7 đôi lá thật. Lúc này các cặp

cành ngang đã bắt đầu xuất hiện trên các đốt phía ngọn.
ở nách các lá có một hoặc nhiều mầm ngủ. Trên cây cà phê vối ở nách
mỗi lá sò, có một mầm ngủ, từ lá thứ 2 đến lá thứ 4, mỗi nách lá có 3 mầm ngủ.
Các mầm ngủ này có khả năng phát triển thành chồi vợt để thay thế cho các
thân chính, một khi ngọn cây bị cút mất điểm sinh trởng. Cùng ở mỗi nách lá có
tới 4 mầm ngủ, vì vậy có khả năng đâm chồi vợt liên tiếp nhiều lần.
Trong các mầm ngủ này, có một mầm ngủ: ngoài trục có khả năng phát
triển thành cành ngang, hay cành quả. Khác với các mầm ngủ toạ chồi vợt có
nhiều, mầm ngủ toạ cành ngang hoặc cành cơ bản chỉ có một cái độc nhất, vì
vậy, khi cành ngang bị gãy, thì ở vị trí nách lá không xuất hiện một cành khác
thay thế. Đây là điểm cần chú ý trong quá trình tạo hình, sửa cành cây cà phê.
11
Các cành ngang mọc từ thân cây, còn gọi là cành cấp 1 hoặc cành cơ bản,
mang nhiều mầm ngủ ở mỗi đốt cành. Các mầm ngủ này có khả năng phát triển
thành các canh ngang cáp 2, hoặc thành những cụm hoa, trong những điều kiện
lá của mình và cứ thế, có thể tạo ra các canh cấp 6 hoặc 7 cùng với canh cơ
bản, tạo ra một mặt phẳng ngang thân cây. Tất cả các canh ngang, từ cấp 2 trở đi
đợc gọi chung bằng một danh từ: canh thứ cấp, để phân biệt với canh cấp 1, gọi
là cành cơ bản.
Cành cà phê 1 tuổi nếu đợc chăm bón tốt, có khả năng cho 4-8 đôi canh
ngang (cà phê chè) hoặc 6-12 đôi cành ngang (cà phê vối). Qua năm thứ 2 (kể từ
khi ơng hạt, cây cà phê đã cao trên 1 m, và mang tới 12-18 đôi canh ngang).
Đến mùa xuân năm thứ 2, hoặc năm thứ 3 kể từ năm trồng cây, tuỳ theo
thời vụ trồng và tuổi cây con, cây đã bắt đầu ra hoa đầu tiên và 7-8 tháng sau
cho thu hoạch quả bói đầu tiên. Đối với cà phê mít, vụ hoa đầu tiên chậm hơn 1-
2 năm sau.
II. Giai đoạn sản xuất
A.Chức năng dinh dỡng
Ta hãy nghiên cứu các bộ phận dinh dỡng của cây cà phê, gồm hệ thống
rễ, hệ thống thân, cành lá.

1.Bộ rễ cà phê.
Bộ rễ cà phê trởng thành gồm có 1 rễ cọc, các rễ trụ và nhiều rễ phụ, ở
đầu các rễ phụ có nhiều lông hút, thờng gọi là rễ tơ hay rễ cám.
Rễ cọc thờng là một rễ độc to khoẻ, mọc thẳng suốt, hoặc chia thành 2, 3
nhánh đâm xuống đất. Rễ cọc của cà phê chè, vối ngắn, thờng dài 30-50cm, trên
đất tơi xốp có thể ăn sâu gần 1m.
12
Các rễ trụ mọc từ rễ cọc, và đâm thẳng xuống sâu, làm nhiệm vụ chính
hút nớc nuôi cây. Đất càng tơi xốp, thì các rễ trụ càng ăn sâu.
Các rễ ngang cũng mọc từ rễ cọc, đâm vào đất theo chiều hớng khác
nhau, một số rễ ngang phát triên song song với mặt đất. Các rễ ngang phát triển
thành một hệ thống rễ phụ, phía đầu là các lông hút phát triển dày đặc, gọi là rễ
tơ hoặc rễ cám làm nhiệm vụ hút các chất dinh dỡng nuôi cây.
Sự phát triển của hệ thống rễ chịu ảnh hởng của nhiều yếu tố. Ngoài yếu
tố nội tại là giống, một loại các yếu tố ngoại cảnh bao gồm các đặc tính của đất,
đặc biệt là cấu tạo đất, độ tơi xốp, độ ẩm, hàm lợng chất hữu cơ và các chất dinh
dỡng, các biện pháp canh tác: cày bừa, xới xáo, tủ đất, tới bón phân tác động
đến quá trình phát triển của rễ cây cà phê.
Hệ thống rễ, đặc biệt là bộ phận các rễ tơ, phân bố nhiều ở các tầng mặt
đât. Theo tài liệu quan trắc của Nutman ở cây cà phê chè 7 tuổi có tới 94,1%
trọng lợng rễ phân bố ở độ sâu 0-30cm.
Sở dĩ đại bộ phận rễ cà phê phân bố ở tầng đất mặt vì rễ cà phê thuộc loại
háo khí và a màu mỡ. Quan sát một hố bón phân hữu cơ sau một thời gian, ta
thấy rễ tơ cà phê phát triển dày đặc trong hố, khác hẳn các vùng khác không đợc
cuốc tới và bón phân.
Rễ tơ không nhất thiết chỉ phát triển trên bề mặt. Quan sát các hầm trú ẩn
dào trong các khu vờn cà phê mít, ta thấy hệ thống rễ tơ phát triển rất mạnh ở cả
các tầng sâu, bên thành hố, nơi đất tơi xốp và chứa nhiều chất hữu cơ. Ngợc lại,
trên các vờn cà phê mít già cỗi, qua nhiều năm không đợc cày bừa xới xáo, lớp
đất dới bị nén chặt, ngợc lại lớp đất mặt đợc lá cây che phủ, giữ ẩm và tạo nguồn

hữu cơ dồi dào, thì thấy lớp rễ tơ ăn nổi lên phía trên tạo thành lớp chằng chịt
đan vào nhau, ở ngay dới lớp lá khô mục.
Bảng 2: Phân bố bộ rễ cây cà phê chè 7 tuổi
13
Tầng sâu Trọng lợng rễ Trọng lợng rễ
trong 1 dm
3
đất
% tổng số
0-30 cm
30-60 cm
60- 90 cm
90-120 cm
1175,18 g
63,26 g
8,72 g
0,67 g
4,86 g
0,61 g
0,32 g
0,17 g
94,1 %
5,07 %
0,07 %
0,05 %
Sự phát triển của lớp rễ tơ chịu ảnh hởng mạnh mẽ của điều kiện thời tiết
khí hậu. Các vờn cà phê trồng tha, trống trải đất, làm sạch cỏ, bị phơi ra nắng,
nên lớp rễ tơ phát triển rất ít, nhất là ở các lớp đất mặt, bị ánh nắng mặt trời
chiếu trực tiếp làm cho khô nóng. Ngợc lại, trên các vờn cà phê trồng dày có tủ
gốc và trồng cây che bóng, lớp rễ tơ phát triển dày đặc, chỉ cần bới lớp cỏ rác

phủ gốc ra, đã thấy lớp rễ cám xuất hiện.
2.Hệ thống khí sinh
Trong phần trên, đã giới thiệu về cấu tạo của hệ thống thân, cành, cây cà
phê. ở đoạn này sẽ đi sâu vào nghiên cứu chức năng và hoạt động của lá cà phê,
một bộ phận có vai trò hết sức quan trọng trong chức năng dinh dỡng của cây cà
phê. So với nhiều loại cây lâu năm khác, cây cà phê có một hệ thống lá tơng đối
dày. Theo C.M Franco và R. Inforzato, thì một cây cà phê có tổng diện tích lá
tới 22 đến 45m
2
, tuỳ theo chủng loại và tuổi cây. Hệ số che phủ nh vậy tới 4-6
lân, cao hơn nhiều loại cây khác. Về mặt này các chủng cà phê lùn, có đặc tính
phân cành sít, lóng cành ngắn, có hệ thống lá tha hơn. Đây là một điểm cần chú
ý trong việc tuyển chọn giống.
Đời sống của lá là một chỉ tiêu sinh lý quan trọng để đánh giá tình hình
sinh trởng của cây cà phê. Cà phê thuộc loại cây có bộ lá xanh quanh năm. Hiện
tợng thay lá diễn ra cả năm, tuy về mùa khô tỷ lệ rụng lá cao hơn. Hiện tợng
rụng lá rộ biểu hiện một tình trạng không thích nghi của cây cà phê đối với môi
14
trờng sinh thái, nh trờng hợp cây cà phê vối trồng ở một số vùng lộng gió, ở các
tỉnh phía Bắc có vĩ tuyến cao, có mùa đông lạnh. Các kết quả nghiên cứu về đời
sống lá cà phê của nhiều tác giả có điểm không thống nhất. Boyer xác định tuổi
thọ của lá cà phê vối trồng ở Côtđivoa là 7-10 tháng, chia làm 4 giai đoạn: giai
đoạn sinh trởng: 3-4 tuần, giai đoạn cutin hoá: 4-5 tuần, giai đoạn trởng thành:
4-6 tháng, giai đoạn già cỗi: 3-6 tuần.
Một số tài liệu quan trắc lại xác định tuổi thọ của lá cà phê là 10-12
tháng. Điều này có thể dễ hiểu, vì tuổi thọ của lá cà phê có liên quan đến nhiều
yếu tố: đặc tính giống, tuổi cây, tình hình sinh trởng, điều kiện ngoại cảnh
Trên một đoạn cành tơ của cây cà phê chè trồng trong điều kiện sinh thái
thuận lợi, và chăm bón tốt, hiện tợng thờng thấy là nhiều đôi lá cà phê tồn tại rất
lâu trên cành, cho tới khi chùm quả ở nách lá đã chín nhng vẫn cha rụng. Nh vậy

cộng cả thời kỳ phát triển của cành tơ và thời kỳ nuôi quả (7-8 tháng), thì tuổi
thọ của lá cà phê ở trờng hợp này tới trên 12 tháng. Ngợc lại trên cây cà phê vối
dù, trồng trong môi trờng lộng gió của đội Trại Vòng, thì tuổi thọ của lá cà phê
vối lại rất ngắn. Trong một số vờn cà phê bị ảnh hởng của gió mùa đông bắc
nặng ở đây, chúng tôi đã quan trắc thấy trên các đoạn cành tơ đợc hình thành
trong năm, số lá bị rụng non trớc vụ ra hoa tới 60-70%, so với tổng số lá đã có,
nh vậy tuổi thọ của lá cà phê vối ở đây chỉ đạt bình quân 5-6 tháng. Trên một số
vờn cà phê vối trồng ở đầu ngọn gió, lại không đợc tới qua mùa khô ở vùng
Buôn Mê Thuột chúng tôi quan sát thấy hiện tợng tơng tự.
ở nông trờng Đồng Giao, cũng nh vùng Buôn Mê Thuột, trên các đốt
cành đã bị trụi lá sớm, hoa quả không hình thành đợc, hoặc số hoa qủa rất ít.
Ngợc lại, ở các đốt cành còn nguyên đôi lá, hoa nở nhiều, chùm quả rất sai, quả
to.
ở một thí nghiệm của Dancer ngắt bỏ một phần bộ lá cà phê vối cho thấy
nếu ngắt bỏ lá vào giai đoạn quả đang chín có ít tác dụng đối với trọng lợng quả,
15
ngợc lại nếu ngắt lá vào thời kỳ quả non đang hình thành sẽ làm cho trọng lợng
quả giảm tới 30%.
ở một thí nghiệm ngắt lá cà phê trớc khi hoa nở làm tại một vừơn cà phê
chè ở nông trờng Đồng Giao, sẽ trình bày ở phần dới chúng tôi nhận thấy kết
quả tơng tự. Trên các cây bị ngắt lá một phần lớn trớc ra hoa, sản lợng quả bị
giảm sút mạnh (giảm 82% so với đối chứng giữ nguyên bộ lá).
Về chế độ nớc của cây cà phê, nhiều tác giả nghiên cứu hiện tợng bốc hơi
nớc của lá cà phê đối với từng giống cà phê, qua các thời gian khác nhau trong
ngày, với độ ẩm khác nhau.
Quang hợp và nhật quang kỳ là một hiện tợng sinh lý đợc nhiều tác giả
nghiên cứu. Nutman là một trong những tác giả nghiên cứu nhiều về mặt này.
Theo Nutman, thì hoạt động quan hợp của cây cà phê ở điều kiện ánh sáng tán
xạ mạnh hơn trong điều kiện ánh sáng trực xạ, và đạt mức tối đa với cờng độ
ánh sáng bằng 1/3 lợng chiếu sáng cao nhất trong ngày, vào lúc 12giờ tra tại địa

phơng (0,6 calo/ cm
2
/ phút). Theo dõi kết quả quang hợp của cây cà phê trong
ngày (mgCO
2
/ dm
2
lá/ giờ), tác giả nhận thấy quang hợp hoạt động mạnh vào
buổi sáng sớm và lúc xế chiều, ngợc lại thấp vào những giờ buổi tra. Trong ngày
râm trời, ánh sáng yếu, thì hiện tợng diễn ra ngợc lại (xem bảng dới), từ nhận
xét này tác giả kết luận, phải có biện pháp che bóng để tạo điều kiện tối thích
cho cây cà phê quang hợp mạnh.
Những tác giả đứng về phái bỏ cây che bóng cho cà phê lại chứng minh
điều ngợc lại. Franco đã phân tích rằng các kết luận của Nutman, dựa trên
những kết quả thí nghiệm trên lá cà phê ở ngoài tán cây, đợc chiếu sáng đầy đủ,
là không phù hợp với điều kiện thực tế, vì phần lớn lá cây cà phê nằm ở các tầng
dới và trong tán cây, đợc các lớp lá trên che khuất, đã đợc đặt trong môi trờng
thuận lợi có bóng che rồi. Cũng theo chiều hớng này, qua một số thí nghiệm
trồng cà phê trong các điều kiện có bóng che khác nhau, Sylvain cho thấy cây cà
phê trồng trong điều kiện ánh sáng toàn phần đạt tốc độ tăng trởng về thân cây
16
gấp 2 lần, và với số lợng lá gấp 4 lần so với cây cà phê trồng trong điều kiện có
bóng che 75%.
Cà phê là cây trồng thích hợp với chế độ ngày ngắn, điều kiện nguyên
quán, cũng nh ở các vùng chính trồng cà phê trên thế giới, thời gian chiếu sáng
trong ngày từ 10h30- 1h30 (gần chí tuyến) và 12h, 1 ngày (vùng xích đạo). Cây
cà phê có khả năng thích nghi rộng, trong điều kiện thời gian chiếu sáng tới
14h, cây cà phê chè vẫn ra hoa kết quả đợc, quá giới hạn đó hiện tợng ra hoa kết
quả bị ngừng trệ. Các cây cà phê vối, mít có gốc ở khí hậu nhiệt đới thuần, đòi
hỏi về thời gian chiếu sáng trong ngày ngắn hơn.

B.Chức năng sinh sản
1.Hiện tợng nở hoa
Cà phê chè, cà phê vối bắt đầu ra hoa, khi cây đợc 24-30 tháng, tính từ
gieo hat. Cà phê mít nở hoa chậm hơn 1-2 năm sau.
Quá trình nở hoa của cà phê đợc phân ra làm 2 bớc:
-Bớc phân hoá mầm hoa, xuất phát từ những mầm ngủ vô định ở các nách
lá (các mầm ngủ này có thể phát triển thành hoa hoặc cành thứ cấp).
-Bớc tăng trởng của mầm hoa thành nụ, rồi thành hoa.
Hiện tợng phân hóa mầm hoa đợc nhiều tác giả nghiên cứu và đề ra các
thuyết khác nhau. Nói chung hiện tợng nở hoa tiến hành dới sự tác động của các
chất hoocmon đến nay cha đợc xác định cụ thể, trong những điều kiện ngoại
cảnh và dinh dỡng nhất định: chế độ ánh sang, chế độ nớc, sự chênh lệch giữa 2
mùa ma và khô, sự chênh lệch giữa nhiệt độ ngày, đêm diễn biến của tỷ lệ C/N
trong thành phần dinh dỡng của cây cà phê.
Trong một thí nghiệm làm trên cây cà phê chè 7 tuổi ở nông trờng Đồng
Giao năm 1967, chúng tôi cũng xác nhận tầm quan trọng của tỷ lệ C/N đối với
17
cờng độ ra hoa kết quả của cây cà phê chè. Thí nghiệm tiến hành vào đầu tháng
1/1967, gồm 6 công thức:
1-Đối chứng: chăm bón theo đại trà.
2-Bón thêm một đợt đạm.
3-Cuốc sâu quanh tán cây, theo hình vành khăn, rộng 40cm, sâu 20cm.
4-Ngắt toàn bộ lá, chỉ chừa lại 2 đôi lá non ở đầu các cành tơ.
5-Ngắt lá+ bón thêm N.
6-Ngắt lá+ cuốc sâu quanh tán.
Bảng 3: Kết quả thí nghiệm xử lý cây cà phê trớc khi ra hoa
Công thức Biện pháp xử lý Số quả bình % so với
Ngắt lá Bón N Cuốc sâu quân 1cây đối chứng
1
2

3
4
5
6
-
-
-
+
+
+
-
+
-
-
+
-
-
-
+
-
-
+
4664
4100
8170
822
128
2232
100 %
88 %

177 %
19 %
2,8 %
48 %
Kết quả thí nghiêm trên cho thấy cho thấy diễn biến của tỷ lệ C/N trong
thành phần dinh dỡng của cây cà phê trớc thời kỳ phân hoá mầm hoa có tác
dụng rõ rệt đến quá trình hình thành hoa quả.
-Bón phân N, kết hợp ngắt bớt lá vào thời kỳ này có tác dụng làm tăng N,
giảm các sản phẩm quang hợp (các chất thuỷ phân), là cho tỷ lệ C/N giảm
mạnh, dẫn tới kìm hãm việc phân hóa mầm hoa, cờng độ ra hoa kém, năng suất
thấp.
18
Ngợc lại giữ nguyên bộ lá, cuốc đứt bớt rễ lông hút, cắt bớt nguồn cung
cấp N, làm cho tỷ lệ C/N tăng đột ngột, có tác dụng thúc đẩy phân hoá mầm
hoa, làm cho cây ra hoa rộ, đạt năng suất cao.
-Hoa cà phê nói chung chỉ phát triển trên các cành tơ đợc hình thành năm
trớc. Điều này thể hiện rõ trên cây cà phê chè, cà phê vối. ở đây cà phê mít, ta
thờng thấy hiện tợng lai hoa tức là hoa nở cả trên các đốt cành đã ra hoa các
năm trớc. Trên một vờn cà phê mít của nông trờng Ea Tiêu, tỉnh Đắc Lắc, chúng
tôi có dịp quan sát một số cây cà phê mít nở hoa không những trên các đoạn già,
mà ngay cả trên thân cây, ở các vị trí phân cành. Nhng trừ những trờng hợp
ngoại lệ đó, do hiện tợng một số mắt ngủ không hình thành hoa các năm trớc,
năm nay gặp các điều kiện thích hợp, phân hoá thành mầm hoa, còn nói chung
tuyệt đại bộ phận các hoa đều hình thành trên các đoạn cành tơ.
Vì vậy trên một cành quả, ta có thể phân biệt 3 đoạn cành:
-Đoạn cành đã ra hoa quả các năm trớc ở phía trong gần trục đã bị trụi lá.
-Đoạn cành đang cho quả, gồm các đốt canh hình thành năm trớc hiện
nay đang mang quả, trên một số đốt còn tồn tại đôi lá.
-Đoạn cành tơ mới hình thành năm nay: mới ra lá, cha có hoa quả.
Một phác thảo về sơ đồ ra hoa quả của một cây cà phê (rõ hơn là một chồi

cà phê) cho ta hình dung khối lợng và vị trí của hoa quả trên cây cà phê và tính
chất phát triển hoa quả theo bền mặt tán của cây cà phê, cũng nh trờng hợp
nhiều cây lâu năm cho quả khác. Ra hoa kết qủa tren các cành tơ, và theo bề
mặt tán cây là một đặc tính quan trọng có tác dụng hớng dẫn kỹ thuật tạo hình
sửa cành cà phê.
Các mầm hoa sau khi đợc hình thành, quả mùa xuân năm sau, sẽ nhú
thành những nụ nhỏ bằng đầu que diêm, phá đầu bao bởi một lớp màng mỏng
màu nâu, giống nh hình mỏ chim sẻ. Giai đọng mỏ sẻ này có thời gian khá dài,
có khi 2-3 tháng, trớc khi chuyển sang giai đoạn mỏ sẻ già chờ điều kiện thời
tiết thuận lợi sẽ bung ra thành hoa ở giai đoạn phun tràng.
19
Đây là một giai đoạn sinh lý tinh tế đợc nhiều tác giả nghiên cứu phân
tích. R.Porteres nghiên cứu về ảnh hởng của lợng ma tới quá trình nở hoa cho
thấy hiện tợng nở hoa ứng với một lợng ma tối thiểu gọi là ngỡng ma nở hoa đợc
xác định là 3mm đến 10mm, tuỳ theo giống và điều kiện ngoại cảnh. Trên mức
đó, số lợng hoa nở sẽ tăng theo tỷ lệ với lợng ma, tới mức tối thiểu là 25-35mm,
quá mức đó dù lợng ma có tăng cũng không làm tăng thêm số lợng hoa nở nữa.
Thông thờng thì sau các trận ma 5-7 ngày, hoa sẽ bắt đầu nở rộ. ở cà phê
mít thời gian đó ngắn hơn một chút 5-6 ngày.
Hoa cà phê thờng bắt đầu nở về khuya, và hoàn thành vào lúc sáng sớm.
ở trạm thí nghiệm Tây Hiếu đã quan sát 60-70% hoa nở vào khoảng 2-3h sáng,
trong điều kiện nhiệt độ 24-25
0
C độ ẩm không khí 94-97%, từ khi búp bắt đầu
nở hoa tới khi tràng hoa xoè cánh ra hoàn toàn hết 4-5h. Nhị cái vơn dài, đồng
thời các nhị đực bắt đầu tách nhau ra. Bao phấn tách ra và bắt đầu tung phấn vào
buổi sáng sớm. Gió và các loại côn trùng là những nhân tố quan trọng đa phấn
hoa bay xa. Buổi chiều, nhị đực teo khô nhanhm tiếp theo là tràng hoa khô và
tách khỏi noãn sào rồi bị các đầu nhuỵ cái giữ lại 2-3 ngày sau đó rơi rụng hẳn.
Đây là hiện tợng treo chuông, ở các nông trờng thờng ngời ta căn cứ vào hiện t-

ợng này để định số ngày nghỉ, dịnh việc hái cà phê, để tránh không làm ảnh h-
ởng tới quá trình nở hoa thụ phấn. Trong trờng hợp thời tiết bất thuận (sơng
muối, gió lào ) làm ảnh h ỏng đến qúa trình thụ phấn, thì hiện tợng treo chuông
không xảy ra, ngợc lại tràng hoa bị chết khô ngay trên đài hoa, mà không tách
ra khỏi noãn sào đợc.
Mỗi đợt nở hoa, phấn hoa bay ra rất nhiều, và đợc gió côn trùng đa đi xa,
có khi hàng trăm mét. Ngời ta đã tính trong ngày nở hoa, một cây cà phê trồng ở
nơi tập trụng có thể nhận đợc trên 2 triệu hạt phấn trong vòng 8h.
Hạt phấn hoa cà phê nảy mầm rất nhanh. Gặp điều kiện thuận lợi, nó nảy
mầm ngay 1-2h sau khi tung phấn, và trong vòng 24h đầu, đã nảy mầm tới 69%.
20
Trong trờng hợp bất thuận không nảy mầm đợc, có thể sống 4 ngày ở môi trờng
khô hoặc trên 3 tháng ở nhiệt độ 6
0
C.
Điều kiện thời tiết lúc nở hoa có ảnh hởng lớn đến quá trình thụ phấn.
Các trận gió lớn, nhất là gió khô, các trận ma rào, hoặc ma dầm dễ gây hiện t-
ợng héo hoặc trôi phấn hoa, ảnh hởng không nhỏ đến tỷ lệ đậu quả.
Một hiện tợng thờng gặp trên cà phê chè là hoa sao tức hoa không phun
tràng, mà cánh hoa chỉ nhú ra nh hình ngôi sao nhỏ, có màu phớt xanh, không
có hơng, vì hoa không tung phấn đợc. Giữa hiện tợng hoa sao nh trên với trờng
hợp hoa nở hoàn chỉnh, có nhiều dạng trung gian, tràng hoa chỉ vơn ra nửa
chừng, sau khi thụ phấn, noãn sào vẫn giữ màu xanh nhat, không phát triển một
thời gian dài, nếu gặp hạn sẽ không đậu qủa hoặc quả non sẽ bị khô rụng.
Đến nay cơ chế của hiện tợng hoa sao vẫn cha xác định đợc cụ thể. Có
tác giả cho rằng, có hiện tợng hoa sao là do cây thiếu dinh dỡng hoặc dinh dỡng
không cân đối, ngợc lại, các tác giả khác lại cho rằng nguyên nhân là do cây cà
phê sống trong môi trờng sinh thái không thích hợp. Kinh nghiệm thực tế cho
thấy, hiện tợng hoa sao thờng xuất hiện trong các trờng hợp sau: cà phê bị
bệnh gỉ sắt làm cho lá rụng quá nhiều hoặc các lứa hoa nở quá muộn vào tháng

5-6, lúc nhiệt độ không khí đã tăng 29-30
0
C, bón phân N quá muộn cũng dễ dẫn
tới tỷ lệ hoa sao nhiều.
Dù nguyên nhân nào thì hiện tợng hoa dị hình cũng là biểu hiện của một
quá trình dinh dỡng thiếu, không cân đối, do thời tiết, do tác hại sâu bện, do
chăm bón không đúng cách, làm cho việc chuyển hoá mầm hoa không đợc thúc
đẩy theo hớng thành những hoa hoàn chỉnh.
2.Hình thành quả
Sau khi thụ phấn, noãn sào phát triển thành quả. Quá trình hình thành quả
có thể chia làm 3 thời kỳ:
21
-2-3 tháng đầu sau thụ phấn, quả non phát triển chậm.
-Sang thời kỳ thứ 2, đợc ma, quả non đợc cung cấp chất dự trữ đầy đủ
phát triển rất nhanh.
-2 tháng cuối, nhân đợc hình thành, lúc đầu còn non, mềm, màu xanh
trong, sau lớn dần và chuyển sang giai đoạn vào chắc. Vỏ ngoài chuyển dần từ
màu xanh đậm sang xanh nhạt, rồi màu vàng nhạt và đỏ.
Trong quá trình hình thành, không ít quả non bị rụng. Hiện tợng này th-
ờng xảy ra nhiều nhất ở thời kỳ đầu, lúc quả non còn nhỏ bằng hạt hồ tiêu, do
ảnh hởng của khô hạn, sâu bệnh, thiếu dinh dỡngở thời kỳ quả lớn, hiện tợng
rụng quả vẫn còn xảy ra, tuy ít hơn, do điều kiện thiếu nớc, do thiếu chất dinh d-
ỡng, cây không đáp ứng yêu cầu nuôi quả. ở giai đoạn cuối, hiện tợng rụng quả
giảm nhiều, nguyên nhân chủ yếu làm rụng quả ở giai đoạn này là do tác động
của cơ giới.
Thời gian nuôi quả, từ khi thụ phấn tới khi quả chín dài hay ngắn tuỳ
thuộc vào đặc tính giống, một phần do điều kiẹn thời tiết và chế độ chăm bón.
Cà phê trồng ở độ cao càng lớn thì thời gian nuôi quả kéo dài, có khi tới
10-15 ngày. Các vờn cà phê trồng ở triền đồi hớng tây thờng chín sớm hơn các
vờn khác.

Quả cà phê chín thờng đợc xác định bằng mắt, căn cứ vào màu sắc vỏ quả
cà phê chuyển từ màu xanh sang nhạt rồi đỏ. Những quả đã đạt 1/3 diện tích vỏ
quả có màu đỏ đợc đánh giá là đạt độ chín cần thiết.
Cà phê chè để chín quá lứa dễ bị rụng nếu hái không kịp. Ngợc lại, cà phê
vối nhất là cà phê mít có cuống dai hơn, nên ít bị rụng, trờng hợp hái không kịp,
quả chín quá lứa bị khô, còn đeo ở trên cành. Tuy nhiên trong mỗi loại cà phê
cũng có nhiều chủng loại có dặc tính dễ rụng quả khác nhau. Chọn các chủng có
cuống bở, dễ hái, đạt năng suất hái quả cao cũng là một trong những tiêu chuẩn
phụ trong việc bình tuyển giống cà phê.
22
Quả cà phê chín làm nhiều đợt khác nhau, do các đợt hoa nở rải rác. Thời
gian quả chín đợc thu hoạch rải rác 3-4 tháng, có trờng hợp 5-6 tháng. Thời kỳ
cao điểm, quả chín tập trung trong khoảng 15-20 ngày, số quả chín tới 60-70%.
Công trình chọn giống, tuyển những cay cho quả chín tập trung, làm năng suất
cao hơn. Việc sử dụng các loại hóa chất, nhất là chất kích thích etren, phun trên
các chùm trớc mùa quả chín có tác dụng thúc đẩy cho quả chín tập trung tới
90%, giảm bớt công lao động trong khâu thu hoạch rất nhiều.
III. Giai đoạn già cỗi
Trong điều kiện thuận lợi, cây cà phê sống khá lâu. Ngời ta đã thấy nhng
cây cà phê vối sống trên 100 năm, mà vẫn có quả. Tuy nhiên, đời sống kinh tế
cây cà phê tức là thời kỳ cây cà phê cho sản lợng đáng kể, nói chung chỉ khoảng
20-30 năm. Đối với những vờn cà phê chăm bón không đầy đủ, hoặc trồng trên
đất xấu, hoặc bị sâu bện tàn phá, thì chu kỳ đó còn ngắn hơn.
Giai đoạn già cỗi đợc xác định bằng các hiện tợng khác nhau: thân cây bị
trụi cành một phần lớn phía gần gốc, các cành quả gầy yếu, mọc vơn dài, trụi lá
nhiều, lóng ngắn, phiến lá nhỏ, màu xanh nhạt, dễ bị nấm bệnh, quả tha, hạt
nhỏ
Bộ rễ đồng thời cũng bị suy thoái. Các rễ phụ phần nhiều bị gãy, rễ tơ ít,
già cỗi, teo đi, khả năng hút chất dinh dỡng kém.
Biện pháp kinh tế nhất trong trờng hợp này là nhổ bỏ cây đi, cải tạo đất để

trồng lại vờn cà phê khác có tiềm lực sản xuất lớn hơn.
Chơng III
Sinh thái cây cà phê
23
Cà phê là cây công nghiệp nhiệt đới có những yêu cầu sinh thái rất khắt
khe. Những hiều biết không đầy đủ về các đặc tính sinh thái của từng loại cà
phê, đối với từng yếu tố khí hậu, đất đai khác nhau, dẫn tới những hậu quả
nghiêm trọng. Cà phê là cây lâu năm, mà hậu quả thờng không thể hiện rõ ngay
trong những năm đầu tiên. Vì vậy, các tác hại đó bị kéo dài trong nhiều năm, tr-
ớc khi có một nhận định đúng đắn về hậu quả đó.
Nắm vững các yêu cần sinh thái không những để trồng cây cà phê cho
sống đợc, mà còn phải đạt năng suất cao, hiệu quả kinh tế lớn. Đối với một loại
cây xuất khẩu nh cà phê, vấn đề tranh thủ một số địa tô cấp sai cao hơn cho các
nớc khác trên thế giới lại càng là một vấn đề hết sức phải quan tâm đối với
những ngời làm quy hoạch, hoặc chỉ đạo sản xuất kinh doanh.
Những bài học kinh nghiệm của nhiều nớc trên thế giới cũng nh những
kinh nghiệm của nớc ta về mặt này là những điều cần chú ý tham khảo. Braxin
là nớc có lịch sử trồng cà phê gần 300 năm, nhng mãi những năm gần đây, trải
qua nhiều trận sơng muối nặng, nhất là trận sơng muối năm 1975 phá hoại 60%
diện tích cà phê, ngời ta mới quyết định chuyển hóng bỏ cà phê ở những vùng
rìa của vành đai nhiệt đới, để trồng màu cho hiệu quả kinh tế cao hơn.
ở nớc ta, trớc kia bon chủ đồn điền Pháp cũ cũng trả bằng một gía đắt
trong việc trồng cà phê chè ở các vùng đất nghèo của vùng trung du Bắc Bộ.
Trong những năm đầu phát triển cà phê ở miền Bắc, chúng ta trải qua những
kinh nghiệm khá sâu sắc về phát trỉên cà phê vối ở vùng có vĩ tuyến cao, có mùa
đông lạnh và lộng gío.
Trong 2 yếu tố sinh thái chính là khí hậu và đất đai, thì yếu tố thứ nhất có
tính chất quyết định hơn. Bằng các biện pháp cải tạo đất, ta có thể khắc phục
một phần nào đó nhợc điểm của đất đai. Nhng đối với khí hậu, mặc dù áp dụng
nhiều biện pháp canh tác ta chỉ có thể hạn chế mọt phần các tác hại do các yếu

tố khí hậu bất thuận, chứ khôg thể thay đổi đợc.
24
Vì vậy, trong việc phân vùng quy hoạch đối với các loại cây nhiệt đới mới
có một quá trình thuần hoá cha lâu, yếu tố hàng đầu hết sức quan tâm là phải
nghiên cứu kỹ các đặc điểm khí hậu của địa phơng, không những để đặt kế
hoạch phát triển các loại cây đó một cách đúng đắn, mà còn nhằm đề ra các
biện pháp canh tác thích hợp với yêu cầu sinh thái cụ thể của từng giống cây đó
trong điều kiện cụ thể của từng địa phơng.
I.Khí hậu với cà phê
Các yếu tố khí hậu có tác động đến sinh trởng và phát dục của cà phê là
nhiệt độ, nứơc, ánh sáng, gió
1.Nhiệt độ
Nhiệt độ là yếu tố khí hậu có tính giới hạn đối với đời sống cây cà phê
chè. Nói chung các loại cà phê a một nhiệt độ bình quân năm cao, nhiệt độ
không khí xuống thấp dới một giới hạn nhất định gây tác hại đối với cà phê.
Nhiệt độ thích hợp với cà phê trong khoảng 19-23
0
C, với cà phê vối và mít là
22-26
0
C.
Cà phê vối chịu rét kém nhất. Nhiệt độ xuống tới 10
0
C trong nhiều ngày
đã làm cho nhiều vờn cà phê vối bị vàng lá. Nhiệt độ xuống tới 7
0
C sẽ làm cho
nhiều cặp lá non trên đỉnh và rìa tán lá bị sém. Tới 2
0
C, thì phần lớn các vờn cà

phê, nhất là các vờn cà phê trồng ở những nơi trũng tụ khí lạnh bị cháy phần lớn
cành lá.
Cà phê mít nói chung có sức chịu rét khá hơn cà phê vối, nhng nếu nhiệt
độ xuống dới 2
0
C, thì cũng bị cháy lá nặng.
Cà phê chè chịu rét khoẻ hơn. Nhiệt độ xuống 1-2
0
C trong vài đêm không
gây thiệt hại đáng kể cho các vờn cà phê chè, chỉ làm cho một số lá non trên
ngọn và rìa tán lá bị cháy sém. Nhiệt độ xuống tới 2
0
C làm cho nhiều vờn cà
25

×