Tải bản đầy đủ (.pptx) (30 trang)

NGHIÊN cứu vấn đề tự học của SINH VIÊN TRƯỜNG đh CÔNG NGHIỆP TPHCM cơ sở 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.95 MB, 30 trang )

GVHD: PHẠM VĂN THẮNG
SVTH: HOÀNG THỊ YẾN
LỚP: ĐHQT7TH
MÔN: NGHIÊN CỨU MARKETING
ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ TỰ HỌC
CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐH CÔNG
NGHIỆP TPHCM CƠ SỞ 3
Chào mừng thầy giáo và các bạn
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
o
chương 1: tổng quan về vấn đề tự học của sinh
viên
o
chương 2: cơ sở lý luận
o
chương 3: mô hình nghiên cứu
o
chương 4: thực trạng và kết quả nghiên cứu
o
chương 5 : kết luận và các đề xuất
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ TỰ
HỌC CỦA SINH VIÊN
1.1 Cơ sở hình thành đề tài
Muốn nâng cao chất lượng đào tạo, một điều không thể quan
tâm là sinh viên phải chủ động tự học, coi tự học là vấn đề
bức thiết, nếu có ý thức tự học thì sẽ tạo thành thói quen cố
hữu của con người trong suốt cuộc đời.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.4 Phương pháp nghiên cứu
1.5 Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu


CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1 . Khái niệm tự học
2.1.1 Tự học là người học tích cực chủ động, tự mình tìm ra tri
thức kinh nghiệm bằng hành động của mình, tự thể hiện mình.
Tự học là tự đặt mình vào tình huống học, vào vị trí nghiên cứu,
xử lí các tình huống, giải quyết các vấn đề, thử nghiệm các giải
pháp…Tự học thuộc quá trình cá nhân hóa việc học
2.1.2 Vị trí vai trò của tự học
Tự học là mục tiêu cơ bản của quá trình dạy học.
Tạo ra động lực mạnh mẽ cho quá trình học tập.
Tự học giúp cho mọi người có thể chủ động học tập suốt đời.
2.2 Nội dung của tự học và phương pháp dạy tự học cho sinh
viên
2.2.1. Nội dung của quá trình tự học
2.2.1.1 Xây dựng động cơ học tập
Trong rất nhiều động cơ học tập của SV, có thể khuôn tách
thành hai nhóm cơ bản:
- Các động cơ hứng thú nhận thức.
-
Các động cơ trách nhiệm trong học tập.
2.2.1.2 Xây dựng kế hoạch học tập

Muốn việc học thật sự có hiệu quả thì mục đích, nhiệm vụ và
kế hoạch học tập phải được xây dựng cụ thể, rõ ràng, tùy
thuộc để xác định kế hoạch ngắn hạn, dài hạn, thậm chí theo
từng môn, từng phần phải được tạo lập thật rõ ràng, nhất
quán cho từng thời điểm từng giai đoạn cụ thể sao cho phù
hợp với điều kiện hoàn cảnh của mình.

Chọn đúng trọng tâm, cái gì là cốt lõi là quan trọng để ưu

tiên tác động trực tiếp và dành thời gian công sức cho vấn đề
đó. Từ đó sắp xếp các phần việc một cách hợp lí logic về cả
nội dung lẫn thời gian.
2.2.1.3 Tự mình nắm vững nội dung tri thức

Tiếp cận thông tin: Lựa chọn và chủ động tiếp nhận thông tin từ nhiều nguồn khác nhau
và từ những hoạt động đã được xác định như đọc sách, nghe giảng, xem truyền hình, tra
cứu từ Internet, cemine, hội thảo, làm thí nghiệm, quan sát, điều tra

Xử lí thông tin: Việc xử lí thông tin trong quá trình tự học không bao giờ diễn ra trong
vô thức mà cần có sự gia công, xử lí mới có thể sử dụng được. Quá trình này có thể được
tiến hành thông qua việc phân tích, đánh giá, tóm lược, tổng hợp, so sánh…

Vận dụng tri thức, thông tin: Trong việc vận dụng thông tin tri thức khoa học để giải
quyết các vấn đề liên quan như thực hành bài tập, thảo luận, xử lí các tình huống, viết
bài thu hoạch, báo cáo khoa học, tổng thuật

Trao đổi, phổ biến thông tin: Việc trao đổi kinh nghiệm, chia sẻ thông tin tri thức hay
diển ngôn theo yêu cầu thông qua các hình thức: hội thảo, báo cáo khoa học, thảo luận,
thuyết trình, tranh luận.
2.2.1.4 Tự kiểm tra đánh giá kết quả học tập
Việc nhìn nhận kết quả học tập được thực hiện bằng nhiều
hình thức: Dùng các thang đo mức độ đáp ứng yêu cầu của
GV, bản thân tự đánh giá, sự đánh giá nhận xét của tập thể
thông qua thảo luận, tự đối chiếu so sánh với mục tiêu đặt ra
ban đầu.
2.2.2. Dạy phương pháp tự học cho sinh viên
2.2.2.1Dạy cách lập kế hoạch học tập
Trên cơ sở đề cương môn học, vào đầu mỗi học phần GV cần hướng dẫn SV lập
kế hoạch học tập sao cho kế hoạch đó phải ở trong tầm với của mình, phù hợp

với điều kiện của mình.
2.2.2.2Dạy cách nghe giảng và ghi chép theo tinh thần tự học
Muốn tạo điều kiện cho SV nghe giảng và ghi chép tốt, GV cần lưu ý:
- Nội dung bài giảng phải mới mẻ, thiết thực, cần thiết có thể tạo ra những
tình huống giả định yêu cầu SV suy nghĩ phản biện .
- Các câu hỏi, vấn đề đặt ra trong giờ giảng phải có sự chọn lọc kĩ lưỡng, tập
trung vào trọng tâm bài học như một cách phát tín hiệu cho SV xác định nội
dung chính.
- Đưa vào bài giảng những tình huống lí thú, những mẫu
chuyện sinh động lấy từ thực tế có liên quan trực tiếp đến đời
sống hay lĩnh vực chuyên ngành của từng đối tượng SV để gây
sự chú ý cũng như tạo cảm giác hứng thú cho người học.
- Sau hoặc trong khi giảng bài có thể yêu cầu SV tự đặt ra
những câu hỏi, tình huống sát với nội dung bài học để thay đổi
không khí, tăng cường sự chú ý của cả lớp.
- Sự truyền cảm, mạch lạc trong lời giảng cũng là điều có ý
nghĩa thu hút sự chú ý của người học.
2.2.2.3 Dạy cách học bài
GV cần giới thiệu và hướng dẫn cho SV tự học theo mô hình các nấc
thang nhận thức của Bloom. Tức là học cách phân tích, tổng hợp, học vận
dụng tri thức vào từng tình huống thực tiễn, học nhận xét đánh giá, so
sánh đối chiếu các kiến thức… Bên cạnh đó còn phải rèn luyện năng lực
tư duy logic, tư duy trừu tượng, tư duy sáng tạo để tìm ra những hướng
tiếp cận mới các vấn đề khoa học.
2.2.2.4 Dạy cách nghiên cứu
Trước hết là dạy cách xác định đề tài, chủ đề nghiên cứu sao cho phù hợp
với sở trường năng lực của mình và yêu cầu của chuyên ngành đào tạo.
Tiếp đến là dạy cách lựa chọn và tập hợp, phân loại thông tin và cách xử
lí thông tin trong khuôn khổ thời gian cho phép.
2.3 Các yếu tố bên ngoài ảnh hưởng tới vấn đề tự học

2.3.1 Môi trường học và cơ sở vật chất
Môi trường xung quanh tuy không hoàn toàn là yếu tố gây ảnh
hưởng tới vấn đề sinh viên không tự học nhưng nó cũng ảnh
hưởng nhiều tới chất lượng học tập của sinh viên
2.3.2 Sự khen thưởng, khuyến khích học tập
Việc khen thưởng có thể khuyến khích tinh thần học tập của sinh
viên dù đó là sự biểu dương hay một số phần thưởng như quà
tặng và học bổng, nó khơi lên tinh thần yêu thích và nỗ
lực phấn đấu của sinh viên.
2.3.3 Giáo trình, tài liệu nghiên cứu
Quan trọng nhất vẫn là đáp ứng được nhu cầu tìm kiếm
thông tin qua sách, giáo trình của sinh viên, những quyển
sách hay, nhiều thông tin, những cuốn giáo trình mà cần
thiết cho việc học tập và nghiên cứu của sinh viên, giúp
sinh viên có thêm nguồn kiến thức phong phú hơn,
khuyến khích việc nghiên cứu và đọc sách của sinh viên.
Vậy nên thư viện trường sẽ là nơi lưu trữ nguồn thông tin
từ giáo trình, tài liệu cho sinh viên
CHƯƠNG 3: MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
3.3.2.Quy trình nghiên cứu
3.4.Thang đo
3.5 Thiết kế bảng câu hỏi
3.6 mẫu và thông tin mẫu
3.6.1. Mẫu
3.6.1.1. Đối tượng nghiên cứu
3.6.1.2. Phương pháp chọn mẫu
3.6.1.3. Thời gian phỏng vấn: 3 tuần

3.6.2. Thông tin mẫu
3.7 Tiến độ nghiên cứu
CHƯƠNG 4: THỰC TRẠNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1 Thực trạng

Đa số sinh viên trong trường đều nhận thức rằng vấn đề tự học
là quan trọng khi áp dụng theo học chế tín chỉ (58%-phụ lục2),
tuy nhiên việc tự học này đồng nghĩa với hứng thú trong nhận
thức (34%-phụ luc2) và tự trách nhiệm trong học tập(14%-phụ
luc2), không phụ thuộc vào người khác và không cần sự cộng
tác của bạn bè
Theo ý kiến của sinh viên thì một trong những nguyên nhân khó
thực hiện việc tự học là do phải học quá nhiều môn học trong một
học kỳ, đặc biệt là những sinh viên có tham gia học ngành 2 đã
đăng ký tối đa số tín chỉ trong một học kỳ 25 chỉ(58%-phụ luc2) .
Do đó sinh viên không còn thời gian cho việc tự học.
Có 62%(phụ luc2) các bạn sinh viên xây dưng kế hoạch
học tập điều đó sẽ giúp quá trình tiến hành việc học
được trôi chảy thuận lợi. Còn 38%( phụ luc2) các bạn
không xây dựng kế hoạch học tập,
Có 68%( phụ luc2) số lượng sinh viên cho rằng tìm hiểu
kiến thức bên ngoài giáo trình, sách chuyên môn để bổ
sung trong quá trình học là quan trọng và cần phải
thường xuyên thu thập. Truy cập bổ sung kiến thức
chuyên môn từ nguồn Internet vẫn là chủ yếu,qua tivi,
điều tra quan sát.
4.2 Kết quả nghiên cứu
4.2.1 Thời gian học trên lớp tuần khoảng bao nhiêu tiết?

×