Tải bản đầy đủ (.ppt) (47 trang)

Thuyết trình QUẢN TRỊ RỦI RO TÁC NGHIỆP (HỆ THỐNG) THEO BASEL VÀ THỰC TIỄN TẠI VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.69 MB, 47 trang )

QUẢN TRỊ RỦI RO TÁC NGHIỆP (HOẠT
ĐỘNG) THEO BASEL VÀ THỰC TIỄN TẠI
VIỆT NAM
QUẢN TRỊ RỦI RO TÁC NGHIỆP (HOẠT
ĐỘNG) THEO BASEL VÀ THỰC TIỄN TẠI
VIỆT NAM
GVHD: PGS.TS.TRẦN HUY HOÀNG
NHÓM 7:

Cao Thị Thanh Hà

Lê Nhật Huy

Lâm Trần Yến Nhi

Phạm Thị Hồng Trúc

Nguyễn Thị Thanh Trúc

Nguyễn Phương Thảo

Đỗ Thùy Dung
1. Quá trình ra đời của Hiệp ước vốn Basel
Lịch sử hình thành ủy ban Basel

Năm 1974, Ủy ban Basel được thành
lập tại thành phố Basel, Thụy Sỹ.
Thành viên gồm các quốc gia thuộc
nhóm G10 (Anh, Bỉ, Canada, Đức, Hà
Lan, Hoa Kỳ, Luxembourg, Nhật,
Pháp, Tây Ban Nha, Thụy Điển, Thụy


Sỹ và Ý.)

Ủy ban được nhóm họp định kỳ 4 lần
trong một năm.

Ủy ban Basel không có cơ quan giám
sát và những kết luận của Uỷ ban
không có tính pháp lý bắt buộc tuân
thủ đối với việc giám sát hoạt động
ngân hàng.
Lịch sử ngắn gọn của Hiệp ước vốn Basel:
Tháng 1/2007: Hiệp ước
vốn Basel mới (Basel II)
có hiệu lực.
Lịch sử ngắn gọn của Hiệp ước vốn Basel:
Năm 1988: Hiệp ước vốn Basel đầu tiên (Basel I) ra đời và có
hiệu lực từ năm 1992.
Năm 1996: Được sửa đổi bổ sung thêm rủi ro thị trường (có
hiệu lực 1997)
Lịch sử ngắn gọn của Hiệp ước vốn Basel:
2. Sơ lược về Basel I & II
2.1. Basel I
Khái niệm:
Basel I, có nghĩa là Basel Accord năm 1988, chủ yếu
tập trung vào các rủi ro tín dụng. Tài sản của các ngân
hàng đã được phân loại và nhóm lại trong năm loại theo
rủi ro tín dụng, mang theo trọng số rủi ro bằng 0, 10,
20, 50 và lên đến 100%.
Khái niệm:
Basel I, có nghĩa là Basel Accord năm 1988, chủ yếu

tập trung vào các rủi ro tín dụng. Tài sản của các ngân
hàng đã được phân loại và nhóm lại trong năm loại theo
rủi ro tín dụng, mang theo trọng số rủi ro bằng 0, 10,
20, 50 và lên đến 100%.
Mục đích của Basel I:

Củng cố sự ổn định của toàn bộ hệ thống ngân hàng
quốc tế;

Thiết lập một hệ thống ngân hàng quốc tế thống nhất,
bình đẳng nhằm giảm cạnh tranh không lành mạnh giữa
các ngân hàng quốc tế
Mục đích của Basel I:

Củng cố sự ổn định của toàn bộ hệ thống ngân hàng
quốc tế;

Thiết lập một hệ thống ngân hàng quốc tế thống nhất,
bình đẳng nhằm giảm cạnh tranh không lành mạnh giữa
các ngân hàng quốc tế
2.1. Basel I
Tiêu chuẩn của Basel I:
(1) Tỉ lệ vốn dựa trên rủi ro: tỉ lệ này được phát triển bởi
BCBS với mục đích củng cố hệ thống ngân hàng quốc
tế. Theo tiêu chuẩn này, ngân hàng phải giữ lại lượng
vốn bằng ít nhất 8% của rổ tài sản, được tính toán theo
nhiều phương pháp khác nhau và phụ thuộc vào độ rủi ro
của chúng.
Tiêu chuẩn của Basel I:
(1) Tỉ lệ vốn dựa trên rủi ro: tỉ lệ này được phát triển bởi

BCBS với mục đích củng cố hệ thống ngân hàng quốc
tế. Theo tiêu chuẩn này, ngân hàng phải giữ lại lượng
vốn bằng ít nhất 8% của rổ tài sản, được tính toán theo
nhiều phương pháp khác nhau và phụ thuộc vào độ rủi ro
của chúng.
2.1. Basel I
Tỉ lệ thoả đáng về vốn (CAR) = Vốn bắt buộc/Tài sản tính
theo độ rủi ro gia quyền (RWA)
Theo đó,
+ Ngân hàng có mức vốn tốt là ngân hàng có CAR > 10%,
+ Ngân hàng mức vốn thích hợp khi CAR > 8%,
+ Ngân hàng thiếu vốn khi CAR < 8%,
+ Ngân hàng thiếu vốn rõ rệt khi CAR < 6%
+ Ngân hàng thiếu vốn trầm trọng khi CAR < 2%.
Tỉ lệ thoả đáng về vốn (CAR) = Vốn bắt buộc/Tài sản tính
theo độ rủi ro gia quyền (RWA)
Theo đó,
+ Ngân hàng có mức vốn tốt là ngân hàng có CAR > 10%,
+ Ngân hàng mức vốn thích hợp khi CAR > 8%,
+ Ngân hàng thiếu vốn khi CAR < 8%,
+ Ngân hàng thiếu vốn rõ rệt khi CAR < 6%
+ Ngân hàng thiếu vốn trầm trọng khi CAR < 2%.
2.1. Basel I
(2) Vốn cấp 1, cấp 2 và cấp 3: Thành tựu cơ bản của Basel I là
đã đưa ra được định nghĩa mang tính quốc tế chung nhất về vốn
của ngân hàng và một cái gọi là tỷ lệ vốn an toàn của ngân hàng.
(2) Vốn cấp 1, cấp 2 và cấp 3: Thành tựu cơ bản của Basel I là
đã đưa ra được định nghĩa mang tính quốc tế chung nhất về vốn
của ngân hàng và một cái gọi là tỷ lệ vốn an toàn của ngân hàng.
2.1. Basel I

2.1. Basel I
Vốn cấp 1 ≥ Vốn cấp 2 + Vốn cấp 3
+ Vốn cấp 1 là lượng vốn dự trữ sẵn có và các nguồn dự phòng
được công bố.
+ Vốn cấp 2 (Vốn bổ sung) gồm: Lợi nhuận giữ lại không công
bố; Dự phòng đánh giá lại tài sản; Dự phòng chung/dự phòng
thất thu nợ chung; Công cụ vốn hỗn hợp; Vay với thời hạn ưu
đãi; Đầu tư vào các công ty con tài chính và các tổ chức tài
chính khác.
+ Vốn Cấp 3 (Dành cho rủi ro thị trường) = Vay ngắn hạn
Vốn cấp 1 ≥ Vốn cấp 2 + Vốn cấp 3
+ Vốn cấp 1 là lượng vốn dự trữ sẵn có và các nguồn dự phòng
được công bố.
+ Vốn cấp 2 (Vốn bổ sung) gồm: Lợi nhuận giữ lại không công
bố; Dự phòng đánh giá lại tài sản; Dự phòng chung/dự phòng
thất thu nợ chung; Công cụ vốn hỗn hợp; Vay với thời hạn ưu
đãi; Đầu tư vào các công ty con tài chính và các tổ chức tài
chính khác.
+ Vốn Cấp 3 (Dành cho rủi ro thị trường) = Vay ngắn hạn
2.1. Basel I
(3) Vốn tính theo rủi ro gia quyền:
RWA = Tổng (Tài sản x Mức rủi ro phân định cho từng tài
sản trong bảng cân đối kế toán) + Tổng (Nợ tương đương x
Mức rủi ro ngoại bảng)
Basel I đưa ra trọng số rủi ro gồm 4 mức: quốc gia 0%; ngân
hàng 20%; doanh nghiệp 100% Trọng số rủi ro không phản
ánh độ nhạy cảm rủi ro trong mỗi loại này.
(3) Vốn tính theo rủi ro gia quyền:
RWA = Tổng (Tài sản x Mức rủi ro phân định cho từng tài
sản trong bảng cân đối kế toán) + Tổng (Nợ tương đương x

Mức rủi ro ngoại bảng)
Basel I đưa ra trọng số rủi ro gồm 4 mức: quốc gia 0%; ngân
hàng 20%; doanh nghiệp 100% Trọng số rủi ro không phản
ánh độ nhạy cảm rủi ro trong mỗi loại này.
2.2. Basel II
Khái niệm:
Là Hiệp ước quốc tế về tiêu chuẩn an toàn vốn, tăng
cường quản trị toàn cầu hóa tài chính cũng như việc
khai thác tối đa tiềm năng lợi nhuận và hạn chế rủi ro.
Đây được xem là giải pháp đưa ra nhằm nâng cao các
tiêu chuẩn ngân hàng Châu Á, Basel II tạo ra một bước
hoàn thiện hơn trong xác định tỷ lệ an toàn vốn và
khuyến khích ngân hàng thực hiện các phương pháp
quản lý rủi ro tốt hơn.
Khái niệm:
Là Hiệp ước quốc tế về tiêu chuẩn an toàn vốn, tăng
cường quản trị toàn cầu hóa tài chính cũng như việc
khai thác tối đa tiềm năng lợi nhuận và hạn chế rủi ro.
Đây được xem là giải pháp đưa ra nhằm nâng cao các
tiêu chuẩn ngân hàng Châu Á, Basel II tạo ra một bước
hoàn thiện hơn trong xác định tỷ lệ an toàn vốn và
khuyến khích ngân hàng thực hiện các phương pháp
quản lý rủi ro tốt hơn.
Mục tiêu
o
Nâng cao chất lượng và sự ổn định của hệ thống ngân
hàng quốc tế
o
Tạo lập và duy trì một sân chơi bình đẳng cho các
ngân hàng hoạt động trên bình diện quốc tế

o
Đẩy mạnh việc chấp nhận các thông lệ nghiêm ngặt
hơn trong lĩnh vực quản lý rủi ro.
Mục tiêu
o
Nâng cao chất lượng và sự ổn định của hệ thống ngân
hàng quốc tế
o
Tạo lập và duy trì một sân chơi bình đẳng cho các
ngân hàng hoạt động trên bình diện quốc tế
o
Đẩy mạnh việc chấp nhận các thông lệ nghiêm ngặt
hơn trong lĩnh vực quản lý rủi ro.
2.2. Basel II
Basel II sử dụng khái niệm “Ba trụ cột”:
(1)Trụ cột thứ I: liên quan tới việc duy trì vốn bắt buộc. CAR
vẫn là 8% của tổng tài sản có rủi ro, tuy nhiên rủi ro được tính
toán theo 3 yếu tố: rủi ro tín dụng, rủi ro vận hành và rủi ro thị
trường.
(2)Trụ cột thứ II: liên quan tới việc hoạch định chính sách ngân
hàng. Trụ cột cung cấp 1 khung giải pháp cho các rủi ro mà
ngân hàng đối mặt.
Basel II sử dụng khái niệm “Ba trụ cột”:
(1)Trụ cột thứ I: liên quan tới việc duy trì vốn bắt buộc. CAR
vẫn là 8% của tổng tài sản có rủi ro, tuy nhiên rủi ro được tính
toán theo 3 yếu tố: rủi ro tín dụng, rủi ro vận hành và rủi ro thị
trường.
(2)Trụ cột thứ II: liên quan tới việc hoạch định chính sách ngân
hàng. Trụ cột cung cấp 1 khung giải pháp cho các rủi ro mà
ngân hàng đối mặt.

2.2. Basel II
Basel II sử dụng khái niệm “Ba trụ cột”:
(3) Trụ cột thứ III: Các ngân hàng cần công khai thông tin 1
cách thích đáng theo nguyên tắc thị trường.
““Ngân hàng phải có chính sách về tính minh bạch và công khai
được hội đồng quản trị thông qua. Chính sách này phải thể hiện
rõ các mục tiêu và chiến lược dành cho việc công khai hóa các
thông tin về thực trạng tài chính và hoạt động ngân hàng”.
Basel II sử dụng khái niệm “Ba trụ cột”:
(3) Trụ cột thứ III: Các ngân hàng cần công khai thông tin 1
cách thích đáng theo nguyên tắc thị trường.
““Ngân hàng phải có chính sách về tính minh bạch và công khai
được hội đồng quản trị thông qua. Chính sách này phải thể hiện
rõ các mục tiêu và chiến lược dành cho việc công khai hóa các
thông tin về thực trạng tài chính và hoạt động ngân hàng”.
2.2. Basel II
So sánh Basel I &II
 
 
! "! #$%&'(()*
+! , -/012
Hệ số an toàn vốn CAR được nh toán theo 3 rủi
ro chính: rủi ro n dụng, rủi ro hoạt động và rủi ro
thị trường.
34()56378&79&7
:2
Vốn tự có bao gồm: Vốn cấp 1, vốn cấp 2, vốn cấp
3.
;-<=# >(! ?@',
! ',' A B/>% >

(
Bổ sung thêm phần đánh giá xếp hạng n nhiệm
của các tổ chức độc lập hoặc xếp hạng n nhiệm
nội bộ.
C #=! ' A  >
(/ DEDF! #$%6(-<
=' $@77>= 
G2
Có 3 phương pháp để lựa chọn sử dụng: phương
pháp chuẩn, phương pháp xếp hạng nội bộ cơ bản
và phương pháp xếp hạng nội bộ nâng cao.

3. Rủi ro tác nghiệp
Rủi ro tác nghiệp (rủi ro hoạt động) là rủi ro tổn thất xảy ra
do các hoạt động quản lý nội bộ, do con người, do hệ
thống, hoặc do các sự cố bên ngoài không phù hợp hoặc
bị hỏng: bao gồm cả rủi ro pháp lý, nhưng không bao gồm
rủi ro chiến lược và rủi ro thương hiệu.
Rủi ro tác nghiệp (rủi ro hoạt động) là rủi ro tổn thất xảy ra
do các hoạt động quản lý nội bộ, do con người, do hệ
thống, hoặc do các sự cố bên ngoài không phù hợp hoặc
bị hỏng: bao gồm cả rủi ro pháp lý, nhưng không bao gồm
rủi ro chiến lược và rủi ro thương hiệu.
Khái niệm

Phương pháp chỉ số cơ bản ( BIA – The Basic Indicator
Approach)

Phương pháp chuẩn ( TSA – The Standardized
Approach)


Phương pháp nâng cao (AMA – Advaned Measurement
Approach).

Phương pháp chỉ số cơ bản ( BIA – The Basic Indicator
Approach)

Phương pháp chuẩn ( TSA – The Standardized
Approach)

Phương pháp nâng cao (AMA – Advaned Measurement
Approach).
Các phương pháp tính nhu cầu vốn phòng ngừa rủi
ro tác nghiệp
3.1. Phương pháp chỉ số BIA
Áp dụng theo phương pháp chuẩn, hoạt động ngân hàng
được chia làm 8 nhóm nghiệp vụ, mỗi nhóm nghiệp vụ có
hệ số β tương ứng.
Áp dụng theo phương pháp chuẩn, hoạt động ngân hàng
được chia làm 8 nhóm nghiệp vụ, mỗi nhóm nghiệp vụ có
hệ số β tương ứng.
3.2. Phương pháp chuẩn TSA
Nghiệp vụ Hệ số β
Tài trợ doanh nghiệp (β1)
Giao dịch và bán hàng (β2)
Ngân hàng bán lẻ (β3)
Nghiệp vụ NHTM (β4)
Dịch vụ thanh toán (β5)
Dịch vụ đại lý (β6)
Quản trị tài sản (β7)

Môi giới (β8)
18%
18%
12%
15%
18%
15%
12%
12%
Nguồn : International convergence of capital measurement & Capital Standards p 140
3.2. Phương pháp chuẩn TSA

×