Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Câu hỏi ôn tập trắc nghiệm Quản lý học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102 KB, 22 trang )

I. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM, GIẢI THÍCH
1. Doanh nghiệp là một hệ thống khép kín.
2. Bản chất của uỷ quyền là trách nhiệm kép.
3. Lý do cần phải tập trung vào điểm kiểm tra thiết yếu là do tổ chức có quá
nhiều hoạt động và lĩnh vực.
4. Ra quyết định quản lý chỉ được thực hiện trong quá trình lãnh đạo.
5. Trong mọi trường hợp, phong cách dân chủ là phong cách lãnh đạo hiệu quả
nhất.
6. Rất khó xác định chính xác tầm kiểm soát trong cơ cấu tổ chức.
7. Nội dung chủ yếu của chức năng lãnh đạo là ra lệnh và cưỡng bức người lao
động thực hiện mục tiêu của tổ chức.
8. Khi tổ chức hoạt động trong môi trường ít biến động thì không nhất thiết phải lập
kế hoạch.
9. Hệ thống kiểm tra phản hồi đầu ra là hệ thống kiểm tra tối ưu.
10.Quy tắc là loại hình kế hoạch xây dựng một lần, sử dụng một lần.
11.Cần vận dụng tổng hợp các phương pháp lãnh đạo con người.
12.Kỹ năng kỹ thuật là quan trọng nhất đối với các nhà quản lý cấp cơ sở trong khi
kỹ năng nhận thức trở nên quan trọng hơn khi các nhà quản lý tiến dần lên trên
bậc thang quản lý của tổ chức.
13.Chính sách là loại hình kế hoạch xây dựng một lần, sử dụng nhiều lần.
14.Có quyền lực là đủ để lãnh đạo con người.
15.Các nhà quản lý ở các cấp khác nhau cần các kỹ năng quản lý khác nhau.
16.Mô hình các lực lượng thị trường được sử dụng để nghiên cứu và dự báo môi
trường bên trong của tổ chức.
17.Ưu điểm của cơ cấu ma trận là phát triển kỹ năng quản lý tổng hợp.
18.Tính chất công việc cần quản lý không ảnh hưởng đến tầm quản lý.
19.Chức năng kiểm tra ít quan trọng nhất trong quá trình quản lý vì người nhân viên
có thể tự kiểm tra.
20.Quan điểm đúng đắn nhất để xác định mục tiêu của tổ chức là xuất phát từ các
nguồn lực và tiềm năng của tổ chức.
21.Kỹ năng quan trọng nhất đối với nhà quản lý cấp cao là kỹ năng kỹ thuật.


22.Nếu nhân viên hài lòng với điều kiện làm việc, họ sẽ làm việc tốt hơn và cung cấp
dịch vụ tốt hơn cho khách hàng.
23.Để đáp ứng nhu cầu của khách hàng và thích ứng với môi trường, hầu hết các tổ
chức ngày này hạn chế việc ủy quyền cho các cấp quản lý cấp thấp hơn.
24.Cần vận dụng tổng hợp các phương pháp lãnh đạo.
25.Chính sách là loại hình kế hoạch cho phép nhà quản lý được tự do, sáng tạo
khi vận dụng.
26.Chiến lược cấp tổ chức cho biết tổ chức cung cấp những sản phẩm và dịch vụ
gì cho đối tượng khách hàng nào.
27.Phi tập trung hóa trong quản lý là xu hướng chung của các tổ chức ngày nay.
28.Hệ thống kiểm tra tối ưu là hệ thống kiểm tra phản hồi đầu ra.
29.Thủ tục là loại kế hoạch không cho phép nhà quản lý được linh hoạt, sáng tạo
trong quá trình ra quyết định.
30.Chức năng kiểm tra là chức năng riêng có của giám đốc doanh nghiệp.
31.Quản lý tổ chức là một quá trình lập kế hoạch và kiểm tra việc thực thi kế
hoạch.
32.Cần sử dụng tổng hợp các phương pháp lãnh đạo.
33.Tập trung hóa là xu hướng chung của các tổ chức ngày nay.
34.Chức năng lãnh đạo là chức năng riêng của các nhà quản lý cấp cao.
35.Chiến lược đi đầu về chất lượng là chiến lược cấp tổ chức.
36.Kiểm tra chỉ để nhằm phát hiện những sai sót trong các hoạt động của tổ chức.
37.Chiến lược cấp ngành cho biết sự phân bổ nguồn lực giữa các ngành trong tổ
chức.
38.Mục đích duy nhất của kiểm tra là để khắc phục sai sót.
39.Chức năng lập kế hoạch chỉ được thực hiện khi tổ chức bắt đầu một quá trình
sản xuất kinh doanh.
40.Theo mô hình lý thuyết về động cơ của V. Room, sức mạnh (cường độ thúc
đẩy con người) phụ thuộc vào mức đam mê của người đó đối với công việc.
41.Chiến lược nguồn nhân lực của một tổ chức là một chiến lược cấp ngành.
42.Chức năng tổ chức là chức năng riêng có của những nhân sự làm việc ở bộ

phận tổ chức nhân sự của một tổ chức.
43.Ma trận BCG được sử dụng để phân tích thị phần tương đối của từng ngành
kinh doanh trong doanh nghiệp.
44.Cần sử dụng tổng hợp các phương pháp lãnh đạo.
45.Chức năng lập kế hoạch là chức năng riêng có của những nhân sự làm việc ở
bộ phận kế hoạch của một tổ chức
46.Chiến lược marketing của một tổ chức là một chiến lược cấp ngành
47.Cấp quản lý và tầm quản lý có mối quan hệ tỷ lệ thuận
48.Hệ thống kiểm tra tối ưu nhất là hệ thống kiểm tra phản hồi dự báo
49.Chức năng lập kế hoạch là chức năng riêng có của những nhân sự làm việc ở
bộ phận kế hoạch của một tổ chức.
50.Chiến lược marketing là một chiến lược cấp ngành
51.Mô hình 5 lực lượng được sử dụng để phân tích những cơ hội và thách thức từ
môi trường bên trong
52.Nhà quản lý luôn bị động trước sự tác động khách quan của các quy luật
53.Chiến lược quản lý sản xuất là một chiến lược cấp ngành
54.Chức năng kiểm tra là chức năng riêng có của giám đốc doanh nghiệp
55.Quản lý tổ chức là một quá trình lập kế hoạch và kiểm tra việc thực thi kế
hoạch
56.Xác định vị thế của ngành kinh doanh là một nội dung của chiến lược cấp tổ
chức
57.Chiến lược tài chính là một chiến lược cấp ngành
58.Chức năng lãnh đạo là chức năng riêng có của giám đốc doanh nghiệp
59.Ma trận BCG được sử dụng để phân tích khả năng sinh lời của từng ngành
kinh doanh trong doanh nghiệp
60.Nguyên lý mối liên hệ ngược chỉ cần tuân thủ trong quá trình kiểm tra
61.Mô hình “5 lực lượng” của Michel Porter được sử dụng để phân tích những cơ
hội và thách thức từ môi trường trực tiếp
62.Xây dựng một hệ thống thống tin phản hồi về môi trường vĩ mô là yêu cầu của
nguyên tắc mối liên hệ ngược

63.Chức năng lập kế hoạch là chức năng chỉ được thực hiện khi tổ chức bắt đầu
một quá trình sản xuất kinh doanh
64.Theo mô hình lý thuyết về động cơ theo kỳ vọng của Hevzberg , người lao
động sẽ có kỳ vọng cao về kết quả công việc nếu họ có năng lực và kỹ năng
cao
65.Chiến lược nguồn nhân lực là một chiến lược cấp ngành
66.Chức năng tổ chức là chức năng riêng có của những nhân sự làm việc ở bộ
phận tổ chức nhân sự của một tổ chức
67.Ma trận BCG được sử dụng để phân tích thị phần tương đối của từng ngành
kinh doanh trong doanh nghiệp
68.Cơ cấu tổ chức làm tăng khả năng phối hợp theo chiều dọc là cơ cấu nằm
ngang
69.Chiến lược Marketing là một chiến lược cấp ngành
70.Chức năng lập kế hoạch là chức năng riêng có của những nhân sự làm việc ở
bộ phận kế hoạch của một tổ chức
71.Ma trận BCG được sử dụng để phân tích tốc độ tăng trưởng của thị trường đối
với từng ngành kinh doanh trong tổ chức
72.Nhà quản lý luôn bị động trước sự tác động khách quan của các quy luật
73.Quản lý tổ chức là hoạt động mang tính nghệ thuật cao
74.Có quyền lực là điều kiện quyết định sự thành công của chức năng lãnh đạo
75.Quy mô của đối thủ cạnh tranh là lực lượng gián tiếp tác động lên tổ chức
76.Hiểu động cơ và động lực của nhân viên là yếu tố cần thiết để thực hiện thành
công chức năng lãnh đạo
77.Giảm lãi suất ngân hàng là 1 trong những cơ hội từ môi trường kinh tế đối với
các doanh nghiệp
78.Sức ép từ khách hàng là 1 yếu tố cần phân tích trong mô hình 5 lực lượng
79.Quyền hạn trực tuyến là quyền ra quyết định và kiểm soát 1 bộ phận cấp dưới
chịu trách nhiệm thực thi quyết định
80.Mối quan hệ giữa năng lực hệ thống thông tin của công ty và tầm quản lý là
quan hệ thuận

81.Quyền hạn chức năng là quyền xuất hiện khi có sự ủy quyền
82.Kế hoạch là công cụ phối hợp mang tính linh hoạt cao
83.Mô hình SWOT chỉ sử dụng khi lập kế hoạch cho các tổ chức kinh doanh
84.Theo mô hình phân cấp nhu cầu tất cả các nhu cầu đều là động cơ thúc đẩy
hoạt động của nhân viên trong tổ chức.
85.Theo mô hình phân cấp nhu cầu khi 1 nhóm nhu cầu đã được thỏa mãn thì nhu
cầu đó không còn là động cơ hoạt động của con người.
86.Mối quan hệ giữa năng lực, sự phát triển của hệ thống thông tin và tầm quản lý
là quan hệ tỷ lệ nghịch
87.Cơ cấu theo chức năng là tối ưu đối với mọi tổ chức.
88.Cơ cấu chức năng thường sử dụng cho các tổ chức ở thời gian đầu hoạt động.
89.Cơ cấu hình tháp là tăng khả năng phối hợp theo chiều ngang
90.Quản lý doanh nghiệp nhà nước và quản lý doanh nghiệp tư nhân là 2 quy
trình tương đối thống nhất
91.Quản lý là 1 tiến trình thay đổi theo thời gian
92.Giá và sự khác biệt hóa sản phẩm là những lợi thế để tổ chức xác định các giải
pháp chiến lược của 1 ngành kinh doanh
93.Kiểm tra là chức năng riêng của các nhà quản lý cấp cao.
94.Theo mô hình 2 nhóm yếu tố là động cơ xây dựng chế độ tiền lương và tiền
thưởng theo cống hiến là yếu tố thúc đẩy cho nhân viên tạo động lực.
95.Kiểm tra là chức năng của các nhà quản lý đứng đầu tổ chức
96.Phương pháp kinh tế chỉ sử dụng trong quản lý các doanh nghiệp
97.Chiến lược cấp tổ chức xác định vị thế của tổ chức trong tương lai
98.Chính sách là loại hình kế hoạch cho phép nhà quản lý được tự do, sáng tạo
khi vận dụng.
99.Chiến lược cấp tổ chức cho biết tổ chức cung cấp những sản phẩm và dịch vụ
gì cho đối tượng khách hàng nào.
100. Phi tập trung hóa trong quản lý là xu hướng chung của các tổ chức ngày nay.
101. Hệ thống kiểm tra tối ưu là hệ thống kiểm tra phản hồi đầu ra.
102. Thủ tục là loại kế hoạch không cho phép nhà quản lý được linh hoạt, sáng

tạo trong quá trình ra quyết định.
103. Chức năng kiểm tra là chức năng riêng có của giám đốc doanh nghiệp.
104. Quản lý tổ chức là một quá trình lập kế hoạch và kiểm tra việc thực thi kế
hoạch.
105. Cần sử dụng tổng hợp các phương pháp lãnh đạo.
106. Tập trung hóa là xu hướng chung của các tổ chức ngày nay.
107. Chức năng lãnh đạo là chức năng riêng của các nhà quản lý cấp cao.
108. Chiến lược đi đầu về chất lượng là chiến lược cấp tổ chức.
109. Kiểm tra chỉ để nhằm phát hiện những sai sót trong các hoạt động của tổ
chức.
110. Chiến lược cấp ngành cho biết sự phân bổ nguồn lực giữa các ngành trong tổ
chức.
111. Mục đích duy nhất của kiểm tra là để khắc phục sai sót.
112. Chức năng lập kế hoạch chỉ được thực hiện khi tổ chức bắt đầu một quá trình
sản xuất kinh doanh.
113. Theo mô hình lý thuyết về động cơ của V. Room, sức mạnh (cường độ thúc
đẩy con người) phụ thuộc vào mức đam mê của người đó đối với công việc.
114. Chiến lược nguồn nhân lực của một tổ chức là một chiến lược cấp ngành.
115. Chức năng tổ chức là chức năng riêng có của những nhân sự làm việc ở bộ
phận tổ chức nhân sự của một tổ chức.
116. Ma trận BCG được sử dụng để phân tích thị phần tương đối của từng ngành
kinh doanh trong doanh nghiệp.
117. Cần sử dụng tổng hợp các phương pháp lãnh đạo.
118. Chức năng lập kế hoạch là chức năng riêng có của những nhân sự làm việc ở
bộ phận kế hoạch của một tổ chức
119. Chiến lược marketing của một tổ chức là một chiến lược cấp ngành
120. Cấp quản lý và tầm quản lý có mối quan hệ tỷ lệ thuận
121. Hệ thống kiểm tra tối ưu nhất là hệ thống kiểm tra phản hồi dự báo
122. Chức năng lập kế hoạch là chức năng riêng có của những nhân sự làm việc ở
bộ phận kế hoạch của một tổ chức.

123. Chiến lược marketing là một chiến lược cấp ngành
124. Mô hình 5 lực lượng được sử dụng để phân tích những cơ hội và thách thức
từ môi trường bên trong
125. Nhà quản lý luôn bị động trước sự tác động khách quan của các quy luật
126. Chiến lược quản lý sản xuất là một chiến lược cấp ngành
127. Chức năng kiểm tra là chức năng riêng có của giám đốc doanh nghiệp
128. Quản lý tổ chức là một quá trình lập kế hoạch và kiểm tra việc thực thi kế
hoạch
129. Xác định vị thế của ngành kinh doanh là một nội dung của chiến lược cấp tổ
chức
130. Chiến lược tài chính là một chiến lược cấp ngành
131. Chức năng lãnh đạo là chức năng riêng có của giám đốc doanh nghiệp
132. Ma trận BCG được sử dụng để phân tích khả năng sinh lời của từng ngành
kinh doanh trong doanh nghiệp
133. Nguyên lý mối liên hệ ngược chỉ cần tuân thủ trong quá trình kiểm tra
134. Mô hình “5 lực lượng” của Michel Porter được sử dụng để phân tích những
cơ hội và thách thức từ môi trường trực tiếp
135. Xây dựng một hệ thống thống tin phản hồi về môi trường vĩ mô là yêu cầu
của nguyên tắc mối liên hệ ngược
136. Chức năng lập kế hoạch là chức năng chỉ được thực hiện khi tổ chức bắt đầu
một quá trình sản xuất kinh doanh
137. Theo mô hình lý thuyết về động cơ theo kỳ vọng của Hevzberg , người lao
động sẽ có kỳ vọng cao về kết quả công việc nếu họ có năng lực và kỹ năng
cao
138. Chiến lược nguồn nhân lực là một chiến lược cấp ngành
139. Chức năng tổ chức là chức năng riêng có của những nhân sự làm việc ở bộ
phận tổ chức nhân sự của một tổ chức
140. Ma trận BCG được sử dụng để phân tích thị phần tương đối của từng ngành
kinh doanh trong doanh nghiệp
141. Cơ cấu tổ chức làm tăng khả năng phối hợp theo chiều dọc là cơ cấu nằm

ngang
142. Chiến lược Marketing là một chiến lược cấp ngành
143. Chức năng lập kế hoạch là chức năng riêng có của những nhân sự làm việc ở
bộ phận kế hoạch của một tổ chức
144. Ma trận BCG được sử dụng để phân tích tốc độ tăng trưởng của thị trường
đối với từng ngành kinh doanh trong tổ chức
145. Nhà quản lý luôn bị động trước sự tác động khách quan của các quy luật
146. Quản lý tổ chức là hoạt động mang tính nghệ thuật cao
147. Có quyền lực là điều kiện quyết định sự thành công của chức năng lãnh đạo
148. Quy mô của đối thủ cạnh tranh là lực lượng gián tiếp tác động lên tổ chức
149. Hiểu động cơ và động lực của nhân viên là yếu tố cần thiết để thực hiện
thành công chức năng lãnh đạo
150. Giảm lãi xuất ngân hàng là 1 trong những cơ hội từ môi trường kinh tế đối
với các doanh nghiệp
151. Sức ép từ khách hàng là 1 yếu tố cần phân tích trong mô hình 5 lực lượng
152. Quyền hạn trực tuyến là quyền ra quyết định và kiểm soát 1 bộ phận cấp
dưới chịu trách nhiệm thực thi quyết định
153. Mối quan hệ giữa năng lực sự phát triển hệ thông công ty và tầm quản lý là
quan hệ thuận
154. Quyền hạn chức năng là quyền xuất hiện khi có sự ủy quyền
155. Kế hoạch là công cụ phối hợp mang tính linh hoạt cao
156. Mô hình SWOT chỉ sử dụng khi lập kế hoạch cho các tổ chức kinh doanh
157. Theo mô hình phân cấp nhu cầu tất cả các nhu cầu đều là động cơ thúc đẩy
hoạt động của nhân viên trong tổ chức.
158. Theo mô hình phân cấp nhu cầu khi 1 nhóm nhu cầu đã được thỏa mãn thì
nhu cầu đó không còn là động cơ hoạt động của con người.
159. Mối quan hệ giữa năng lực, sự phát triển của hệ thống thông tin và tầm quản
lý là quan hệ tỷ lệ nghịch
160. Cơ cấu theo chức năng là tối ưu đối với mọi tổ chức.
161. Cơ cấu chức năng thường sử dụng cho các tổ chức ở thời gian đầu hoạt động.

162. Cơ cấu hình tháp là tăng khả năng phối hợp theo chiều ngang
163. Quản lý doanh nghiệp nhà nước và quản lý doanh nghiệp tư nhân là 2 quy
trình tương đối thống nhất
164. Quản lý là 1 tiến trình thay đổi theo thời gian
165. Giá và sự khác biệt hóa sản phẩm là những lợi thế để tổ chức xác định các
giải pháp chiến lược của 1 ngành kinh doanh
166. Kiểm tra là chức năng riêng của các nhà quản lý cấp cao.
167. Theo mô hình 2 nhóm yếu tố là động cơ xây dựng chế độ tiền lương và tiền
thưởng theo cống hiến là yếu tố thúc đẩy cho nhân viên tạo động lực.
168. Kiểm tra là chức năng của các nhà quản lý đứng đầu tổ chức
169. Phương pháp kinh tế chỉ sử dụng trong quản lý các doanh nghiệp
170. Chiến lược cấp tổ chức xác định vị thế của tổ chức trong tương lai
II. CÂU HỎI LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN ĐÚNG NHẤT, GIẢI THÍCH
1. Tầm kiểm soát trong cơ cấu tổ chức:
a. Có thể được xác định theo công thức nhất định.
b. Có quan hệ tỉ lệ thuận với số cấp quản lý.
c. Không có quan hệ với số cấp quản lý.
d. Rất khó xác định chính xác.
2. Quản lý tổ chức xét trên phương diện quy trình quản lý (tổ chức kỹ thuật):
a. Là tương đối thống nhất với mọi tổ chức.
b. Là khác nhau đối với các tổ chức khác nhau.
c. Là quá trình đề ra quyết định.
d. Là quá trình tổ chức thực hiện quyết định.
3. Đảm bảo con người và các nguồn lực khác của tổ chức trong những hình thái nhất
định nhằm đạt được các mục tiêu chiến lược của tổ chức là nội dung của chức năng:
a. Lập kế hoạch b. Kiểm soát
c. Tổ chức d. Lãnh đạo
e. Quản lý chiến lược
4. Hệ thống kiểm tra dự báo tập trung kiểm tra
a. Đầu vào công việc b. Quá trình thực hiện công việc

c. Đầu ra công việc d. Cả a và b
5. Theo mô hình phân cấp nhu cầu của A. Maslow:
a. Nhà quản lý cần phải làm thỏa mãn nhu cầu cấp thấp nhất của người lao động
ở mức độ nhất định trước khi đáp ứng nhu cầu cấp cao.
b. Khi một nhóm nhu cầu đã được thỏa mãn thì nhu cầu đó không còn là động cơ
hoạt động của con người.
c. Nhu cầu cấp cao chưa phải là động cơ hoạt động khi nhu cầu cấp thấp chưa
được thỏa mãn.
d. Cả a, b, c
6. Ủy quyền trong quản lý:
a. Là giao quyền và giao hoàn toàn trách nhiệm cho người được ủy quyền.
b. Gắn liền với chế độ trách nhiệm kép.
c. Tuân thủ nguyên tắc giao quyền theo kết quả mong muốn.
d. Cả b và c
7. Đặc điểm của chuyên môn hóa công việc sâu trong tổ chức là:
a. Người lao động thực hiện một nhiệm vụ đơn thuần.
b. Người lao động thực hiện nhiều nhiệm vụ.
c. Người lao động có nhiều kỹ năng hơn.
d. Người lao động thường làm việc không hiệu quả.
e. Phạm vi công việc có xu hướng rộng hơn.
8. Kỹ năng nào dưới đây là cần thiết nhất đối với các nhà quản lý cấp cơ sở:
a. Kỹ năng kỹ thuật. c. Kỹ năng tư duy, nhận thức.
b. Kỹ năng làm việc với con người. d. Không kỹ năng nào kể
trên.
9. Các nhà quản lý cần có những kỹ năng cơ bản nào sau đây:
a. Kỹ năng chuyên môn
b. Kỹ năng làm việc với con người
c. Kỹ năng tư duy và quyết định
d. Tất cả các phương án trên
10. Hoạt động điều chỉnh được tiến hành:

a. Chỉ trong quá trình lập kế hoạch
b. Chỉ trong quá trình kiểm tra.
c. Chỉ trong quá trình thiết kế tổ chức.
d. Trong bất cứ giai đoạn nào của quá trình quản lý.
11. Tầm quan trọng của các kỹ năng quản lý:
a. Là như nhau đối với mọi cấp quản lý trong tổ chức.
b. Giảm theo chiều hướng từ cấp quản lý cao nhất đến thấp nhất trong tổ
chức.
c. Tăng theo chiều hướng từ cấp quản lý cao nhất đến thấp nhất trong tổ
chức.
d. Là khác nhau ở các cấp quản lý khác nhau đối với từng kỹ năng cụ thể.
12. Bước đầu tiên của quá trình ra quyết định là:
a. Xác định nguyên nhân.
b. Xác định mục tiêu.
c. Xác định vấn đề.
d. Xác định triệu chứng.
13. Mục tiêu của tổ chức:
a. Được xác định trên cơ sở đánh giá thực trạng của tổ chức
b. Được xác định trên cơ sở đánh giá môi trường của tổ chức
c. Được xác định trên cơ sở mong đợi của tổ chức.
d. Tất cả các yếu tố trên.
14. Tầm quản lý trong một tổ chức phụ thuộc vào:
a. Năng lực của cán bộ quản lý c. Năng lực của hệ thống thông
tin
b. Tính chất công việc d. Cả a, b và c.
15. Một tổ chức có thể là:
a. Một doanh nghiệp
b. Một trường học
c. Một viện nghiên cứu
d. Cả a và b

e. Cả a, b và c
16. Theo thuyết hai nhóm yếu tố của Herzberg thì điều kiện làm việc là một yếu tố:
a. Có thể tạo ra động lực làm việc
b. Không tạo ra động lực làm việc.
c. Có thể gây triệt tiêu động lực khi nó không được đảm bảo, nhưng bản thân nó
lại không tạo ra động lực làm việc.
d. Tạo ra động lực chỉ đối với một số người có mức sống thấp.
17. Hạn chế của việc phát triển đội ngũ cán bộ quản lý tổng hợp là đặc điểm của
a. Cơ cấu mạng lưới. c. Cơ cấu chức năng.
b. Cơ cấu ma trận. d. Cơ cấu đơn vị chiến lược.
18. Tầm quản lý trong một tổ chức phụ thuộc vào:
a. Năng lực của cán bộ quản lý c. Năng lực của hệ thống thông tin
b. Tính chất công việc d. Cả a, b và c.
19. Mô hình SWOT được sử dụng để:
a) Phân tích môi trường bên trong của tổ chức
b) Phân tích môi trường bên ngoài của tổ chức
c) Gợi ý các ý tưởng chiến lược sau khi phân tích môi trường
d) Phân tích môi trường và gợi ý các ý tưởng chiến lược
20. Lý do cần xây dựng và thực thi hệ thống kiểm tra lường trước là:
a) Do độ trễ về thời gian của hệ thống kiểm tra sau hành động và hậu quả khó
lường của những sai lệch xảy ra.
b) Do hạn chế về năng lực của chủ thể kiểm tra.
c) Do hệ thống kiểm tra phản hồi đầu ra rất khó thực hiện.
d) Cả a, b và c.
21. Tầm kiểm soát có hiệu quả của một cán bộ quản lý trong cơ cấu tổ chức:
a) Có thể xác định theo công thức nhất định và tỷ lệ thuận với số cấp quản lý.
b) Có thể xác định theo công thức nhất định và tỷ lệ nghịch với số cấp quản lý.
c) Không có quan hệ với số cấp quản lý.
d) Phụ thuộc vào nhiều yếu tố và rất khó xác định chính xác.
22. Nhu cầu phối hợp sẽ giảm khi cơ cấu tổ chức là:

a) Cơ cấu ma trận.
b) Cơ cấu theo sản phẩm.
c) Cơ cấu theo đơn vị chiến lược.
d) Cơ cấu chức năng.
23. Ngành con bò sữa trong ma trận BCG có:
a) Thị phần lớn và tốc độ tăng trưởng của thị trường cao.
b) Thị phần lớn và tốc độ tăng trưởng của thị trường thấp.
c) Thị phần nhỏ và tốc độ tăng trưởng của thị trường cao.
d) Thị phần nhỏ và tốc độ tăng trưởng của thị trường thấp.
24. Quan điểm đúng đắn nhất về chức năng kiểm tra đó là chức năng của:
a) Các nhà quản lý cấp cao.
b) Các nhà quản lý cấp cơ sở.
c) Mọi thành viên trong tổ chức.
d) Các nhà quản lý tổng hợp
25. Hiện tượng song trùng lãnh đạo dẫn đến vi phạm nguyên tắc thống nhất mệnh
lệnh là nhược điểm của:
a) Cơ cấu ma trận.
b) Cơ cấu đơn vị chiến lược.
c) Cơ cấu chức năng.
d) Cả a, b và c.
26. Để mục tiêu của tổ chức được hoàn thành một cách hiệu quả, các nhà quản lý:
a) Nhất thiết phải kiểm tra tất cả các lĩnh vực hoạt động, các bộ phận và các yếu tố
trong tổ chức.
b) Chỉ kiểm tra các lĩnh vực hoạt động thiết yếu và điểm kiểm tra thiết yếu.
c) Không cần phải kiểm tra mà để các đối tượng tự kiểm tra.
d) Chỉ kiểm tra các yếu tố có thể đo lường được.
27. Tầm quan trọng của các kỹ năng quản lý:
a) Không thay đổi theo các cấp quản lý trong tổ chức.
b) Giảm theo chiều hướng từ cấp quản lý cao nhất đến cấp thấp nhất.
c) Tăng theo chiều hướng từ cấp quản lý cao nhất đến cấp thấp nhất.

d) Thay đổi ở các cấp quản lý khác nhau đối với từng kỹ năng cụ thể.
28. Nguy cơ tiềm ẩn của phi tập trung hóa trong quản lý tổ chức là:
a) Thiếu sự nhất quán trong chính sách.
b) Cấp trên mất đi khả năng kiểm soát đối với cấp dưới.
c) Có thể dẫn đến tính phi hiệu quả do sự trùng lặp chức năng ở các bộ phận
độc lập.
d) Cả a, b và c.
29. Theo nguyên lý phân cấp thì tầm quản lý và số cấp quản lý trong cơ cấu tổ chức
có:
a) Quan hệ thuận.
b) Quan hệ nghịch.
c) Không có quan hệ gì.
d) Quan hệ nghịch trong điều kiện các yếu tố khác không thay đổi.
30. Hoạt động điều chỉnh trong quản lý tổ chức được tiến hành:
a) Trong quá trình lập kế hoạch.
b) Trong quá trình kiểm tra.
c) Trong quá trình lãnh đạo.
d) Trong bất cứ giai đoạn nào của quá trình quản lý.
31. Nguy cơ tiềm ẩn của phi tập trung hóa trong quản lý tổ chức là:
a) Thiếu sự nhất quán trong chính sách.
b) Cấp trên mất đi khả năng kiểm soát đối với cấp dưới.
c) Có thể dẫn đến tính phi hiệu quả do sự trùng lặp chức năng ở các bộ phận
độc lập.
d) Cả a, b và c.
32. Theo mô hình phân cấp nhu cầu của a. Maslow:
a) Khi một nhóm nhu cầu đã được thỏa mãn thì nhu cầu đó không còn là động
cơ hoạt động của con người.
b) Nhà quản lý cần phải làm thỏa mãn nhu cầu cấp thấp nhất của người lao
động ở mức độ nhất định trước khi đáp ứng nhu cầu cấp cao.
c) Nhu cầu cấp cao chưa phải là động cơ hoạt động khi nhu cầu cấp thấp chưa

được thỏa mãn
d) Cả a, b và c.
33. Bảo hiểm là khoản tiền gián tiếp đáp ứng:
a) Nhu cầu an toàn của con người.
b) Động cơ kinh tế của con người.
c) Động cơ tinh thần của con người.
d) Cả a, b và c.
34. Ngành nghi vấn trong ma trận B.C.G:
a) Có thị phần nhỏ.
b) Có tốc độ tăng trưởng của thị trường cao.
c) Cần nhiều vốn đầu tư
d) Cả a, b và c.
35. Nguy cơ tiềm ẩn của phi tập trung hóa trong quản lý tổ chức là:
a) Thiếu sự nhất quán trong chính sách.
b) Cấp trên mất đi khả năng kiểm soát đối với cấp dưới.
c) Có thể dẫn đến tính phi hiệu quả do sự trùng lặp chức năng ở các bộ phận
độc lập.
d) Cả a, b và c.
36. Hạn chế của việc phát triển đội ngũ cán bộ quản lý tổng hợp là đặc điểm của:
a) Cơ cấu mạng lưới.
b) Cơ cấu chức năng.
c) Cơ cấu ma trận.
d) Cơ cấu đơn vị chiến lược.
37. Để mục tiêu của tổ chức được hoàn thành một cách hiệu quả, các nhà quản lý:
a) Nhất thiết phải kiểm tra tất cả các lĩnh vực hoạt động, tất cả các bộ phận và
các yếu tố trong tổ chức.
b) Chỉ kiểm tra các lĩnh vực hoạt động thiết yếu và các điểm kiểm tra thiết
yếu.
c) Không cần phải kiểm tra mà để các đối tượng tự kiểm tra.
d) Chỉ kiểm tra các yếu tố có thể đo lường được.

38. Ngành ngôi sao trong ma trận BCG:
a) Có thị phần nhỏ.
b) Có tốc độ tăng trưởng của thị trường cao.
c) Cần ít vốn đầu tư
d) Cả a, b và c.
39. Tầm quan trọng của các kỹ năng quản lý:
a) Không thay đổi theo các cấp quản lý trong tổ chức.
b) Giảm theo chiều hướng từ cấp quản lý cao nhất đến cấp thấp nhất.
c) Tăng theo chiều hướng từ cấp quản lý cao nhất đến cấp thấp nhất.
d) Thay đổi ở các cấp quản lý khác nhau đối với từng kỹ năng cụ thể.
40. Tầm quản lý trong một tổ chức phụ thuộc vào:
a) Trình độ của cán bộ quản lý.
b) Trình độ và ý thức của cấp dưới.
c) Năng lực của hệ thống thông tin.
d) Cả a, b và c.
41. Để mục tiêu của tổ chức được hoàn thành một cách hiệu quả, các nhà quản lý:
a) Nhất thiết phải kiểm tra tất cả các lĩnh vực hoạt động, tất cả các bộ phận và
các yếu tố trong tổ chức.
b) Cho kiểm tra các lĩnh vực hoạt động thiết yếu và các điểm kiểm tra thiết
yếu.
c) Không cần phải kiểm tra mà để các đối tượng tự kiểm tra.
d) Chỉ kiểm tra các yếu tố có thể đo lường được.
42. Ngành con bò sữa trong ma trận BCG:
a) Có thị phần lớn.
b) Có tốc độ tăng trưởng của thị trường cao.
c) Cần nhiều vốn đầu tư.
d) Cả a, b và c.
III. CÂU HỎI VẬN DỤNG
Bài tập 1:
1. Nêu 1 tổ chức mà bạn quan tâm?

2. Vận dụng mô hình chuỗi giá trị bên trong tổ chức để phản ánh những yếu tố cơ
bản của tổ chức đó: mục đích , mục tiêu của tổ chức; hoạt động cơ bản của tổ
chức.
3. Theo bạn tổ chức đó có những giá trị cốt lõi nào theo chuỗi giá trị và những
giá trị vượt trội nào.
Bài tập 2:
1. Nêu tên 1 tổ chức mà bạn quan tâm?
2. Hãy nêu tên 1 kế hoạch mà bạn quan tâm? ( kế hoạch của tổ chức đó or 1 phân
hệ, 1 bộ phận của tổ chức đó)
3. Hãy xác định những nội dung cốt ý của tổ khách hàng đó: các mục tiêu (cụ thể
hoá thông qua chỉ tiêu); cách thức để thực hiện mục tiêu ( giải pháp cơ bản của
mục tiêu)
4. Sử dụng quy trình lập KH và một số mô hình phù hợp để phản ánh hoạt động
cần tiến hành nhằm có được KH kể trên. ( sử dụng cách tiếp cận chuẩn tắc: ai
làm bằng nguồn lực nào?)
Bài tập 3:
1. Nêu tên một tổ chức mà bạn quan tâm?
2. Vẽ sơ đồ cơ cấu tổ chức của tổ chức đó.
3. Hãy xác điểm mạnh, điểm yếu cơ bản của cơ cấu tổ chức đó theo các thuộc
tính cơ bản của cơ cấu tổ chức.
4. Hãy đưa ra 1 số sáng kiến để hoàn thiện cơ cấu tổ chức kể trên?
Bài tập 4:
1. Kể tên 1 tổ chức mà bạn quan tâm?
2. Hãy dùng 1 số mô hình phù hợp để phản ánh những công cụ mà tổ chức đó sử
dụng để nâng cao động lực cho người lao động của mình?
3. Việc sử dụng những công cụ đó bộc lộ những ưu nhược điểm nào.
4. Đưa ra một số sáng kiến để hoàn thiện những công cụ nói trên .
Bài tập 5:
1. Kể tên tổ chức mà bạn quan tâm?
2. Hãy xác định những yếu tố cơ bản của hệ thống kiểm soát mà tổ chức sử dụng

để kiểm soát. Một đối tượng , một nhóm đối tượng xác định mà bạn quan tâm.
3. Hệ thống kiểm soát đó bộc lộ những ưu nhược điểm nào?
4. Đưa ra sáng kiến để hoàn thiện hệ thống kiểm soát đó.
Bài tập 6:
1. Hãy xác định tên của một tổ chức mà anh (chị) quan
tâm?
2. Hãy vận dụng mô hình SWOT để phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và
thách thức của tổ chức đó.
3. Từ đó nêu ra một số gợi ý chiến lược phát triển cho tổ chức đó.
Bài tập 7:
1. Hãy xác định tên của một tổ chức mà anh (chị) quan tâm?
2. Hãy xác định những công cụ hành chính tổ chức đang được sử dụng để lãnh
đạo trong tổ chức đó?
3. Việc sử dụng những công cụ đó đã bộc lộ những ưu điểm và nhược điểm cơ
bản nào?
Bài tập 8:
1. Hãy xác định tên của một tổ chức
mà anh (chị) quan tâm?
2. Hãy xác định những công cụ kinh tế đang được sử dụng để lãnh đạo trong tổ
chức đó?
3. Việc sử dụng những công cụ đó đã bộc lộ những ưu điểm và nhược điểm cơ
bản nào?
4. Gợi ý các giải pháp hoàn thiện việc sử dụng các công cụ kinh tế đó.
Bài tập 9:
1. Hãy xác định tên của một tổ chức mà anh (chị) quan
tâm?
2. Hãy vận dụng mô hình SWOT để phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và
thách thức của tổ chức đó.
3. Từ đó nêu ra một số gợi ý chiến lược phát triển cho tổ chức đó.

×