Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

NỘI DUNG BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CHUYÊN ĐỀ CƠ CẤU KINH TẾ ĐỊA LÝ NÔNG NGHIỆP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (201.76 KB, 15 trang )

NỘI DUNG BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI
Chuyên đề : Cơ cấu kinh tế , Địa lý Nông nghiệp
1. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nước ta
2. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân
bố nông nghiệp
3. Sự phát triển và phân bố trồng trọt và chăn nuôi
4. Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp và thủy sản
nước ta
* Câu hỏi ôn tập :

Câu 1 : Dựa vào bảng số liệu dưới đây :
Cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế, năm 1995 – 2002
( Đơn vị : %)
Năm
Các thành phần kinh tế
Tổng số
Kinh tế nhà nước
Kinh tế tập thể
Kinh tế tư nhân
Kinh tế cá thể
Kinh tế có vốn đầu tư nước
ngồi

1995

2002

100
40,2
10,1
7,4


36,0
6,3

100
38,4
8,0
8,3
31,6
13,7


a. Hãy vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện cơ cấu GDP phân
theo thành phần kinh tế, năm 1995 – 2002.
b. Nhận xét biểu đồ.
Câu 2 :

Bảng : cơ cấu GDP của nước ta thời

kỳ 1991 - 2002 (%)
1991 1993 1995 1997 1999 2001 2002
100, 100, 100, 100, 100, 100, 100,

Tổng số
Nông, lâm, ngư

0
40,5

0
29,9


0
27,2

0
25,8

0
25,4

0
23,3

0
23,0

nghiệp
Công nghiệp -xây

23,8

28,9

28,8

32,1

34,5

38,1


38,5

dựng
Dịch vụ

35,7

41,2

44,0

42,1

40,1

38,6

38,5

a. Dựa vào bảng số liệu trên, hãy vẽ biểu đồ miền
thể hiện cơ cấu GDP của nước ta trong thời kỳ
1991 - 2002 .
b. Nhận xét sự chuyển dịch cơ cấu GDP trong nền
kinh tế nước ta .
Câu3: Dựa vào bảng sớ liệu sau:
Giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp và thuỷ sản (đơn vị: %)
Năm
Nông
nghiệp


1990
61817,5

1995
82307,1

2000
112111,7

2005
137112,0


Lâm

4969,0

5033,7

5901,6

6315,6

nghiệp
Thuỷ sản
8135,2
13523,9
21777,4
38726,9

Tổng
74921,7 100864,7 139790,7 182154,5
a) Hãy tính tỉ trọng của từng ngành trong giá trị sản xuất
nông, lâm nghiệp và thuỷ sản.
b) Nhận xét về sự chuyển dịch cơ cấu sản x́t nơng, lâm
nghiệp và thuỷ sản.

C©u 4: ( 5 điểm) Cho bảng số liệu sau:
Diện tích năng xuất và sản lợng lúa cả năm của nớc ta trong
thời kỳ 1990 2000.
Năm

Diện tích ( Nghìn

Năng xuất (tạ/ha)

Sản lợng (Nghìn tấn)

1990
1993
1997
2000

ha)
6042.8
6559.4
7099.7
7666.3

31.8

34.8
38.8
42.4

19225.1
22836.5
27523.9
32529.5

a. Vẽ trên một hệ trục tọa độ các đồ thị thể hiện tốc độ
tăng trởng về diện tích, năng suất và sản lợng lúa cả
năm trong thời kỳ 1990 2000 ( Lấy năm gốc 1990 =
100%).


b.

Nhận xét về diện tích dân số và sản lợng lúa trong thời
kỳ 1990 2000 của cả nớc và giải thích nguyên nhân
của sự tăng trởng.

Cõu 5: Da vo Atlat Địa lý Việt Nam và các kiến thức đã

học, hãy:
a). Trình bày những thuận lợi để vùng Đơng Nam Bộ
trở thành vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn nhất nước
ta.
b). Nêu một số cây cơng nghiệp chính của vùng.
Câu 6: Dựa vào bảng số liệu sau:
Diện tích đất nơng nghiệp của nước ta (đơn vị: nghìn ha)

Loại đất nơng nghiệp
1992
- Đất trồng cây hàng năm
5.506,0
- Đất trồng cây lâu năm
1.191,0
- Đất đồng cỏ chăn ni
328,0
- Diện tích mặt nước ni thủy 268,0

2000
6.129,5
2.181,9
499,0
535,0

sản
a). Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện quy mơ và cơ cấu
diện tích các loại đất nơng nghiệp của hai năm 1992 và
2000.
b). Nhận xét và giải thớch c cu s dng t.
Câu 7 :Lập sơ đồ thể hiện cơ cấu các ngành công nghiệp ở
nớc ta.


Câu 8 Lập sơ đồ thể hiện các nhân tố ảnh hởng tới sự phát
triển và phân bố nông nghiệp? Trong những nhân tố trên
nhân tố nào đóng vai trò quyết định trong sản xuất nông
nghiệp? Vì sao?
Câu 9 Việc phát triển công nghiệp chế biến có ảnh hởng nh

thế nào đến phát triển và phân bố nông nghiệp.
Câu 10 .Việc phát triển công nghiệp chế biến có ảnh hởng
nh thế nào đến phát triển và phân bố nông nghiệp.

Cõu 10 (1.5đ) : Dựa vào bảng số liệu dưới đây :
Cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế, năm 1995 – 2002
( Đơn vị : %)
Năm
Các thành phần kinh tế
Tổng số
Kinh tế nhà nước
Kinh tế tập thể
Kinh tế tư nhân

1995

2002

100
40,2
10,1
7,4

100
38,4
8,0
8,3


Kinh tế cá thể

Kinh tế có vốn đầu tư nước

36,0
6,3

31,6
13,7

ngồi
a. Hãy vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện cơ cấu GDP phân
theo thành phần kinh tế, năm 1995 – 2002.
b. Nhận xét biểu đồ.

Câu 10 (1.5đ) :
a. Vẽ biểu đồ (0.5đ)


b. Nhận xét : (1đ)
- Trước đổi mới, thành phần kinh tế quốc doanh và tập thể
chiếm tuyệt đối.(0.25)
- Sau khi đổi mới chuyển sang nền kinh tế nhiều thành
phần Góp phần huy động các nguồn lực trong và ngồi
nước để đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế (0.25đ). Trong cơ cấu
GDP có thể thấy khu vực kinh tế nhà nước giảm nhưng vẫn


đóng vai trị chủ đạo, nhưng mặt kháccũng thấy được vai trò
đang tăng lên của kinh tế tư nhân và nhất là của khu vực có
vốn đầu tư nước ngồi(0.25đ)  tạo ra năng suất lao động
và thu nhập ngày càng cao trong cơ cấu GDP. (0.25đ)

Câu 5: ( 3,0 điểm ). Dựa vào bảng số liệu sau:
Giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp và thuỷ sản (đơn vị: %)
Năm
Nông

1990
61817,5

1995
82307,1

2000
112111,7

2005
137112,0

nghiệp
Lâm

4969,0

5033,7

5901,6

6315,6

nghiệp
Thuỷ sản

8135,2
13523,9
21777,4
38726,9
Tổng
74921,7 100864,7 139790,7 182154,5
a) Hãy tính tỉ trọng của từng ngành trong giá trị sản xuất
nông, lâm nghiệp và thuỷ sản.
b) Nhận xét về sự chuyển dịch cơ cấu sản x́t nơng, lâm
nghiệp và thuỷ sản.

Câu 3 : (5 điểm)
Bảng : cơ cấu GDP của nước ta thời kỳ
1991 - 2002 (%)
Tổng số
Nông, lâm, ngư
nghiệp

1991 1993 1995 1997 1999 2001 2002
100, 100, 100, 100, 100, 100, 100,
0
40,5

0
29,9

0
27,2

0

25,8

0
25,4

0
23,3

0
23,0


Công nghiệp -xây

23,8

28,9

28,8

32,1

34,5

38,1

38,5

dựng
Dịch vụ


35,7

41,2

44,0

42,1

40,1

38,6

38,5

b. Dựa vào bảng số liệu trên, hãy vẽ biểu đồ miền
thể hiện cơ cấu GDP của nước ta trong thời kỳ
1991 - 2002 .
c. Nhận xét sự chuyển dịch cơ cấu GDP trong nền
kinh tế nước ta .
Câu 3 : (5 điểm)
* Vẽ biểu đồ : (2 điểm)
- Vẽ đúng biểu đồ miền

(1

điểm)
- Ghi chú, thể hiện số liệu cụ thể, rõ ràng
- Đẹp


(0,5đ)

(0,5 đ)

* Nhận xét sự chuyển dịch cơ cấu GDP : (3 điểm)
- Năm 1991 : Nông, lâm, ngư nghiệp còn chiếm tỉ
trọng cao nhất (40,5%) trong cơ cấu GDP . Chứng tỏ
nước ta còn là một nước nông nghiệp
(0,5đ)
- Tỉ trọng của nông, lâm, ngư nghiệp trong cơ cấu
GDP không ngừng giảm (chỉ còn 20% ở năm 2002) .


Chứng tỏ kinh tế nước ta đang chuyển dần từng bước
từ nước có nền kinh tế nông ngiệp sang công nghiệp
(1đ)
- Tỉ trọng của khu vực công nghiệp, xây dựng đã
tăng lên nhanh nhất . Chứng tỏ sự nghiệp CNH, HĐH
ở nước ta đang tiến triển .

(1đ)

- Khu vực dịch vụ có tỉ trọng tăng nhanh ở nửa đầu
thập kỷ 90, nhưng sau đó giảm rõ rệt do ảnh hưởng
của khủng hoảng tài chính trong khu vực, hiện nay
đang có chieu hửụựng taờng trụỷ laùi
(1ủ)

Câu 4: ( 5 điểm) Cho bảng số liệu sau:
Diện tích năng xuất và sản lợng lúa cả năm của nớc ta

trong thời kỳ 1990 2000.
Năm Diện tích ( Nghìn
1990
1993
1997
2000

ha)
6042.8
6559.4
7099.7
7666.3

Năng xuất (tạ/ha)

Sản lợng (Nghìn

31.8
34.8
38.8
42.4

tấn)
19225.1
22836.5
27523.9
32529.5

c. Vẽ trên một hệ trục tọa độ các đồ thị thể hiện tốc
độ tăng trởng về diện tích, năng suất và sản lợng



lúa cả năm trong thời kỳ 1990 2000 ( Lấy năm
gốc 1990 = 100%).
d. Nhận xét về diện tích dân số và sản lợng lúa trong
thời kỳ 1990 2000 của cả nớc và giải thích
nguyên nhân của sự tăng trởng.
Câu 4: (6 điểm)
1. Xử lý số liệu thô thành số liệu tính ( 2 điểm)
Năm
1990
1993
1997
2000

Diện tích %
100%
108.5%
117.5%
126.9%

Năng xuất%
100%
109.4%
122.0%
133.3%

Sản lợng%
100%
118.8%

143.2%
169.2%

2, Vẽ biểu đồ đờng: Đúng, đủ, đẹp chính xác
(2 ®iĨm)
( NÕu vÏ biĨu ®å kh¸c ®óng cho 1 ®iĨm)
3. Nhận xét:
- Giai đoạn 1990 đến 2000 cả diện tích, năng xuất và sản
lợng lúa đều tăng.
- Tốc độ tăng trởng có khác nhau: Tăng nhanh nhất là sản
lợng (1,69 lần) sau đó đến năng xuất ( 1,33 lần) cuối
cùng là diện tích ( 1,27 lần)

( 1 điểm)

- Diện tích tăng chậm hơn sản lợng và năng xuất là do
khả năng mở rộng diện tích để tăng vụ chậm.


- Hạn chế hơn so với khả năng áp dụng các tiến bộ khoa
học kỷ thuật trong nông nghiệp (0,5 điểm)
* Năng xuất lúa tăng tơng đối nhanh là do ¸p dơng tiÕn
bé khoa häc kü tht trong n«ng nghiƯp, sản lợng tăng
nhanh là do kết quả mở rộng diện tích và tăng năng xuất
(0,5 điểm).
Cõu 4: (4,0 im)
Da vo Atlat Địa lý Việt Nam và các kiến thức đã
học, hãy:
a). Trình bày những thuận lợi để vùng Đơng Nam Bộ
trở thành vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn nhất nước

ta.
b). Nêu một số cây cơng nghiệp chính của vùng.
Câu 3: (4,0 điểm)
Dựa vào bảng số liệu sau:
Diện tích đất nơng nghiệp của nước ta (đơn vị: nghìn ha)
Loại đất nông nghiệp
1992
- Đất trồng cây hàng năm
5.506,0
- Đất trồng cây lâu năm
1.191,0
- Đất đồng cỏ chăn ni
328,0
- Diện tích mặt nước nuôi thủy 268,0
sản

2000
6.129,5
2.181,9
499,0
535,0


a). Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện quy mơ và cơ cấu
diện tích các loại đất nơng nghiệp của hai năm 1992 và
2000.
b). Nhận xét và giải thích cơ cấu sử dụng đất.
=====
Diện tích và sản lượng cà phê nhân nước ta thời kì 19902005.
Năm

Diện tích trồng cà phê

1990
119

(nghìn ha)
Sản lượng cà phê nhân 92

1995
186

2001
565

2005
497

218

840

752

(nghìn tấn)
a.Vẽ biểu đồ đường kết hợp cột thể hiện diện tích và sản lượng
cà phê nhân của nước ta thời kì 1990- 2005.
b.Qua biểu đồ đã vẽ hày nhận xét, giải thích về sự biến động
diện tích và sản lượng cà phê nhân của nước ta thời kì trên.

Câu 4: (4,0 điểm)

Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam và các kiến thức đã
học, hãy:
a). Trình bày những thuận lợi để vùng Đơng Nam Bộ
trở thành vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn nhất nước
ta.


b). Nêu một số cây cơng nghiệp chính của vùng. a). Những
điều kiện thuận lợi để phát triển cây công nghiệp vùng Đông
Nam Bộ:
- Đất đai màu mỡ: Đất xám (phù sa cổ) và đất đỏ badan
thích hợp trồng cây cơng nghiệp.
- Khí hậu cận xích đạo, nóng quanh năm, có hai mùa: mùa
mưa và mùa khơ phân hóa rõ rệt, ít thiên tai.
- Nguồn lao động dồi dào, có kinh nghiệm trong sản xuất
cây công nghiệp.
- Cơ sở hạ tầng phát triển tốt, đặc biệt là GTVT và TTLL.
- Nhiều cơ sở chế biến sản phẩm cây công nghiệp.
- Có các chương trình hợp tác đầu tư nước ngồi vào lĩnh
vực trồng và chế biến cây công nghiệp.
b). Một số cây cơng nghiệp chính:
- Cao su: đứng đầu cả nước về diện tích và sản lượng (70%
diện tích và 90% sản lượng)
- Cà phê: đứng thứ hai sau Tây Nguyên.
Câu 3: (4,0 điểm)
Dựa vào bảng số liệu sau:
Diện tích đất nơng nghiệp của nước ta (đơn vị: nghìn ha)
Loại đất nông nghiệp
- Đất trồng cây hàng năm
- Đất trồng cây lâu năm

- Đất đồng cỏ chăn nuôi

1992
5.506,0
1.191,0
328,0

2000
6.129,5
2.181,9
499,0


- Diện tích mặt nước ni thủy

268,0

535,0

sản
a). Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện quy mơ và cơ cấu
diện tích các loại đất nông nghiệp của hai năm 1992 và
2000.
b). Nhận xét và giải thích cơ cấu sử dụng đất.
* Gợi ý trả lời :
a). Vẽ biểu đồ:
u cầu:
- Xử lý số liệu:
Cơ cấu diện tích các loại đất nơng nghiệp: (đơn vị %)
Loại đất nông nghiệp

- Đất trồng cây hàng năm
- Đất trồng cây lâu năm
- Đất đồng cỏ chăn ni
- Diện tích mặt nước ni

1992
75.5
16.3
4.5
3.7

2000
65.6
23.3
5.3
5.7

thủy sản
Tổng số
100.0 100.0
- Vẽ 2 biểu đồ hình trịn cho 2 năm (R1992 < R2000)
- Chính xác, đẹp.
- Có chú giải, tên biểu đồ.
b). Nhận xét và giải thích:
* Nhận xét:
- Đất trồng cây hàng năm: cơ cấu diện tích giảm (dẫn
chứng)


- Đất trồng cây lâu năm: Cơ cấu diện tích tăng mạnh

(dẫn chứng)
- Đất trồng đồng cỏ chăn nuôi và diện tích mặt nước
ni thủy sản có cơ cấu diện tích tăng (dẫn chứng).
* Giải thích:
Có sự thay đổi về cơ cấu diện tích các loại đất nơng
nghiệp là do tốc độ tăng diện tích các loại đất khác nhau:
- Diện tích đất trồng cây hàng năm tăng chậm (dẫn
chứng)
- Diện tích đất trồng cây lâu năm, đồng cỏ chăn ni,
diện tích mặt nước ni trồng thủy sản tăng nhanh (dẫn
chứng).



×