Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Đề kiểm tra HKI môn vật lí 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (318.26 KB, 24 trang )

1, Chọn câu trả lời đúng
Hai lực của ngẫu lực có độ lớn F = 20N. Cánh tay đòn của ngẫu lực d = 30
cm Mômen của ngẫu lực là :
Câu trả lời của bạn:
A. 60 N.m
B. 0,6 N.m
C. 600 N.m
D. 6 N.m
M = F.d = 20.0,3 = 6N.m
2, Điều nào sau đây là đúng khi nói về gia tốc trong chuyển động tròn?
Câu trả lời của bạn:
A. Vectơ gia tốc luôn cùng hướng với các vectơ vận tốc.
B. Gia tốc vẫn thỏa mãn định nghĩa
C. Gia tốc của chất điểm chuyển động tròn là gia tốc hướng tâm.
D. Độ lớn của gia tốc cho biết sự thay đổi tốc độ dài.
Phát biểu đúng là
Gia tốc vẫn thỏa mãn định nghĩa
3, Hai lực và song song nhau đặt tại hai điểm A và B. Hợp lực của
chúng là đặt tại C trong đoạn AB mà CA = 4 CB. Hòi tỉ số bằng bao
nhiêu ?
Câu trả lời của bạn:
A. .
B. .
C. .
D. .
Áp dụng quy tắc hợp lực song song ta có : hay = >
.
4, Hai cánh tay đòn của một cái cân lần lượt là l1 = 159,2 mm và l2 = 160,4
mm. Ở đĩa cân bên trái, ta đặt các quả cân có khối lượng m1 = 320 g. Hỏi
khối lượng của các quả cân mà đĩa cân bên phải phải đặt vào là bao nhiêu để
cân thăng bằng ?


Câu trả lời của bạn:
A. 315,8 g.
B. 317,6 g.
C. 320,2 g.
D. 322,4 g.
Ta có M1 = M2 =>P1.l1 = P2.l2. =>m2 = m1.( l1/l2 ) = 320( 159,2/160,4) =
317,6 g.
5, Điều gì sẽ xảy ra đối với hệ số ma sát giữa hai mặt tiếp xúc nếu lực ép hai
mặt đó tăng lên ?
Câu trả lời của bạn:
A. Giảm đi.
B. Không biết được.
C. Tăng lên.
D. Không thay đổi.
Khi lực ép tăng lên thì hệ số ma sát không đổi vì hệ số ma sát phụ thuộc vào
tính chất của mặt tiếp xúc (mặt tiếp xúc càng sần sùi thì hệ số ma sát càng
lớn).
6, Chọn câu trả lời đúng.
Mômen quán tính của một vật không phụ thuộc vào :
Câu trả lời của bạn:
A. Vị trí của trục quay.
B. Hình dạng kích thước của vật.
C. Khối lượng của vật.
D. Gia tốc hướng tâm gây ra chuyển động quay của vật.
"Gia tốc hướng tâm gây ra chuyển động" là đúng .
7, Một vật rơi tự do từ độ cao h. Quãng đường vật rơi được trong 2 giây đầu
và trong giây thứ 2 là (g = 10m/s2).
Câu trả lời của bạn:
A. 40m và 30m.
B. 20m và 15m.

C. 15m và 20m.
D. 10m và 5m.
Quãng đường rơi tự do trong 2s đầu tiên là
Quãng đường rơi trong giây đầu tiên là
Quãng đường rơi trong giây thứ hai là
8, Từ đỉnh một tháp cao 12m so với mặt đất, người ta ném một hòn đá với
vận tốc ban đầu vo = 15m/s, theo phương hợp với phương nằm ngang một
góc α = 45o. Bỏ qua sức cản của không khí, lấy g = 9,8m/s2. Phương, chiều,
độ lớn vận tốc hòn đá khi nó chạm đất là
Câu trả lời của bạn:
A. Hướng xuống, hợp với phương ngang một góc 30o, v = 18,3m/s.
B. Hướng xuống, hợp với phương ngang một góc 60o, v = 21,4m/s.
C. Hướng xuống, hợp với phương ngang một góc 75o, v = 21,4m/s.
D. Hướng xuống, hợp với phương ngang một góc 45o, v = 16,5m/s.
Chọn gốc tọa độ tại vị trí ném, chiều dương hướng lên.
ta có
khi h = y = -12m thì
thay t = 2,98 vào vy ta được vy = -18,6m/s.
Vận tốc khi chạm đất
góc của v hợp với phương ngang được xác định bởi
9, Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của ba lực 6 N, 8 N và 10 N. Hỏi
góc giữa hai lực 6 N và 8 N bằng bao nhiêu?
Câu trả lời của bạn:
A. 450.
B. 900.
C. 300.
D. 600.
Do ba số 6, 8 , 10 là bộ ba số Pitago =>góc giữa hai lực 6N và 8N là 900.
10, Để chuẩn bị bay trên các con tàu vũ trụ, các nhà du hành phải luyện tập
trên các máy quay li tâm. Giả sử ghế ngồi cách tâm của máy quay một

khoảng 5m và nhà du hành chịu một gia tốc hướng tâm bằng 7 lần gia tốc
trọng trường g. Cho g = 9,8m/s2. Tính tốc độ dài của nhà du hành vũ trụ
Câu trả lời của bạn:
A. 7m/s.
B. 18,5m/s.
C. 13,72m/s.
D. 343m/s.
Ta có
11, Thanh OA có khối lượng không đáng kể, có chiều dài 20 cm, quay dễ
dàng quanh trục nằm ngang O. Một lò xo gắn vào điểm giữa C. Người ta tác
dụng vào đầu A của thanh một lực F = 20 N hướng thẳng đứng xuống dưới
(hình vẽ). Khi thanh ở trạng thái cân bằng, lò xo có phương vuông góc với
OA, và OA làm thành một góc so với đường nằm ngang. Tính
phản lực N của lò xo vào thanh?
Câu trả lời của bạn:
A. 34,6 N.
B. 46,18 N
C. 40 N.
D. 20 N.
Kí hiệu MN và MF là momen của phản lực và lực đối với trục quay O
ta có: MN = MF
Từ đây suy ra:
tức là: .
12, Cho ba lực đồng quy cùng nằm trong một mặt phẳng, có độ lớn bằng
nhau và từng đôi một làm thành góc 1200. Tìm hợp lực của chúng.
Câu trả lời của bạn:
A. Fth = 2F1.
B. Fth = F1.
C. Fth = 3F1.
D. Fth = 0.

Tìm hợp lực của và ;
+ Độ lớn: do nên
+ Phương chiều: suy ra
- Tìm hợp lực của và Do suy
ra .
13, Người ta ném một vật từ mặt đất lên trên cao theo phương thẳng đứng
với vận tốc 4 m/s. Hỏi độ cao cực đại vật đạt được và vận tốc của vật khi
chạm đất là bao nhiêu?
Câu trả lời của bạn:
A. 0,82 m và 4 m/s
B. 0,82 m và -4 m/s
C. 1,64 m và 8 m/s
D. 1,64 m và -4 m/s
Độ cao cực đại vật đạt được bằng
Vận tốc khi chạm đất bằng
Vậy khi rơi xuống đất, vận tốc của vật có độ lớn bằng vận tốc ban đầu
nhưng có chiều ngược lại.
14, Một vật ở mặt đất có trọng lượng 1000N . Hỏi khi đem vật đó lên độ cao
200km thì trọng lượng của vật là bao nhiêu ?Cho biết g0 = 10m/s2 khi ở mặt
đất và khi h << R thì ta có hệ thức R2/(R + h)2 ≈ 1 - 2h/R.
Câu trả lời của bạn:
A. 1 000 N.
B. 980,5 N.
C. 937,5 N.
D. 900 N.
Khi vật ở mặt đất thì lực hấp dẫn tác dụng lên vật là
.
Khi vật ở độ cao h so với mặt đất thì lực hấp dẫn tác dụng lên vật là :
. = > hay
Thay số =>F'hd = 937,5N.

15, Một thanh gỗ đồng chất có khối lượng m = 150 kg. Muốn cầm một đầu
thanh gỗ để nâng lên thì phải dùng một lực bằng bao nhiêu ? Lấy g = 10
m/s2.
Câu trả lời của bạn:
A. 1 000 N.
B. 1 560 N.
C. 500 N.
D. 750 N.
Do tính đối xứng của tấm gỗ
Tại A là vị trí của trục quay.

.
16, Hai tàu thủy, mỗi chiếc có khối lượng 50 000 tấn ở cách nhau 1 km. Lấy
g = 10 m/s2. So sánh lực hấp dẫn giữa chúng với trọng lượng của một quả
cân có khối lượng 20 g.
Câu trả lời của bạn:
A. Bằng nhau.
B. Lớn hơn.
C. Nhỏ hơn.
D. Chưa thể biết.
Với quả cân có khối lượng 20 g thì trọng lực có độ lớn : P1 = mg = 20.10-
3.10 = 0,2 N.
Lực hấp dẫn giữa hai tàu thủy.
Do đó P1 > Fhd.
17, Hai lực song song ngược chiều có độ lớn F1 = 20N, F2 = 30N
khoảng cách từ giá của hợp lực của chúng đến lực lớn hơn bằng 0,8m.
Khoảng cách từ giá của hợp lực đến giá của lực là :
Câu trả lời của bạn:
A. 1,4 m.
B. 1,2 m.

C. 1,6 m.
D. 1,25 m.
Hai lực song song ngược chiều ta có

= >
18, Chọn câu trả lời đúng
Một hòn bi rơi từ nóc nhà 10 tầng xuống đất với vận tốc ban đầu bằng
không. Gia tốc trọng trường là g và độ cao mỗi tầng là h. Thời gian đi qua
tầng thứ n (từ trên xuống) là
Câu trả lời của bạn:
A.
B.
C.
D.
Ta có thời gian rơi xuống n tầng là
thời gian rơi xuống n - 1 tầng là
Thời gian đi qua tầng thứ n (từ trên xuống) là
19, Trục giữa của xe đạp dùng để gắn bàn đạp (pêdal) có cánh tay đòn dài 18
cm. Người đi xe đạp luôn tác dụng một lực không đổi 200 N vào bàn đạp.
Hỏi cánh tay đòn dùng để gắn bàn đạp ở những vị trí nào sau đây khi
momen của ngẫu lực bằng 0 ?
Câu trả lời của bạn:
A. Vị trí 2.
B. Vị trí 3.
C. Vị trí 1.
D. Vị trí 4.
do d1 > 0; d2 > 0 và d3 > 0 chỉ có d4 = 0 nên M4 = 0. Ứng với vị trí 4.
20, Hai viên bi sắt được thả rơi từ cùng một độ cao cách nhau một khoảng
thời gian 0,5 s. Tính khoảng cách giữa hai viên bi sau khi viên thứ nhất rơi
được 1s; 1,5s. Lấy g = 10 m/s2.

Câu trả lời của bạn:
A. 5 m và 11,25 m
B. 3,75 m và 11,25 m
C. 3,75 m và 6,25 m
D. 1,25 m và 5 m
Hai vật rơi hoàn toàn giống nhau, cách nhau một khoảng bằng độ dời trong
khoảng thời gian . Sau 1s, vật 1 nằm ở tọa độ x2 còn vật 2 nằm ở
tọa độ x1, khoảng cách giữa chúng bằng l2 = x2 - x1 = 3x1 (theo công thức
về quy luật độ dời). Thay số vào ta
được
Tương tự khi vật 1 rơi được 1,5 s thì khoảng cách giữa chúng
là:
21, Chọn câu trả lời đúng
Một ngẫu lực gồm hai lực và
có F1 = F2 = F và có cánh tay đòn d . Mômen của ngẫu lực này là :
Câu trả lời của bạn:
A. (F1 - F2).d
B. (F1 + F2).d
C. Chưa đủ dữ kiện để tính toán.
D. Fd.
Mômen ngẫu lực : M = (F1 + F2).d
22, Một khối gỗ có khối lượng 4 kg nằm trên mặt bàn. Hệ số ma sát nghỉ
giữa vật và mặt bàn là 0,25. Muốn vật chuyển động được trên mặt bàn thì
lực kéo tác dụng vào vật phải tối thiểu bằng bao nhiêu ? Lấy g =10 m/s2.
Câu trả lời của bạn:
A. Fk = 40 N.
B. Fk = 10 N.
C. Fk > 40 N.
D. Fk = 4 N.
Để vật chuyển động thì lực kéo tác dụng lên vật phải lớn hơn lực ma sát nghỉ

Fk ≥ Fmsn = μn.mg = 0,25.4.10 = 10 N.
23, Một lò xo có chiều dài tự nhiên 20 cm. Khi bị kéo, lò xo dài 24 cm và
lực đàn hồi của nó bằng 5N. Hỏi khi lực đàn hồi của lò xo bằng 10 N, thì
chiều dài của nó bằng bao nhiêu?
Câu trả lời của bạn:
A. 48 cm.
B. 40 cm.
C. 22 cm.
D. 28 cm.
Ta có lực đàn hồi F1 = k.Δl1 =>k = F1/Δl1 = 5/(24 - 20).10-2 = 125 N/m.
Khi lực đàn hồi F2 = 10 N = k.Δl2 =>Δl2 = F2/k = 10/125 = 8.10-2 m = 8
cm.
Chiều dài tự của lò xo : l = lo + Δl2 = 28 cm.
24, Từ trường có thể buộc một hạt mang điện chuyển động theo một quỹ đạo
tròn. Giả sử trong từ trường, một electron có gia tốc 3,5.1014m/s. Nếu bán
kính quỹ đạo của nó bằng 15cm thì tốc độ dài là
Câu trả lời của bạn:
A. 7,25.106m/s.
B. 5,25.1013m/s.
C. 4,25.107m/s.
D. 23,3.1014m/s.
Ta có
25, Một chất điểm chuyển động trên một đường tròn bán kính 5 cm. Tốc độ
góc của nó không đổi, bằng 4,7rad/s.
Chu kì và tần số vòng quay của nó là.
Câu trả lời của bạn:
A. 0,750s ; 0,50s-1.
B. 1,336s ; 1,25s-1.
C. 1,336s ; 0,748s-1.
D. 2,672s ; 0,748s-1.

Ta có r = 5cm = 5.10-2m ; ω = 4,7rad/s.
Chu kì quay : T = 2Π/ω = 1,336s.
Số vòng quay : f = 1/T = 0,748s-1.
26, Một vật được ném ngang với vận tốc v0 = 30m/s, ở độ cao 80m. Xác
định vận tốc của vật lúc chạm đất. Cho g = 10m/s2.
Câu trả lời của bạn:
A. 50m/s.
B. 30m/s
C. 70m/s.
D. 40m/s.
Phương trình vận tốc của vật:
Phương trình chuyển độn của vật:
Vật chạm đất khi:
Vậy vận tốc của vật khi chạm đất là:
27, Trái Đất hút Mặt Trăng với một lực bằng bao nhiêu? Cho biết khoảng
cách giữa Mặt Trăng và Trái Đất là R = 38.107m, khối lượng của Mặt Trăng
m = 7,37.1022kg, khối lượng của Trái Đất M = 6,0.1024 kg.
Câu trả lời của bạn:
A. 2,04.1031 N
B. 2,04.1020 N
C. 7,76.1028 N
D. 3,06.1030 N.
Lực mà Trái Đất hút Mặt Trăng là :
28, Một vật chuyển động thẳng với vận tốc không đổi, tác dụng vào vật
nhiều lực có phương khác nhau sao cho hợp lực của chúng bằng 0, thì
chuyển động của vật sẽ như thế nào?
Câu trả lời của bạn:
A. Vật chuyển động nhanh dần đều với vận tốc ban đầu là v.
B. Vật chuyển động thẳng đều với vận tốc là v.
C. Vật chuyển động chậm dần đều với vận tốc ban đầu là v.

D. Vật dừng lại ngay.
Câu trả lời đúng là "Vật chuyển động thẳng đều với vận tốc là v".
29, Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về hợp lực tác dụng lên vật rắn.
Câu trả lời của bạn:
A. Hợp lực tác dụng lên vật rắn là tổng vec tơ các lực tác dụng lên vật.
B. Hợp lực là lực duy nhất có tác dụng giống hệt các lực hợp thành và bằng
tổng vec tơ các lực tác dụng lên vật, ta luôn luôn có thể thay thế các lực tác
dụng lên vật rắn bằng một lực.
C. Hợp lực là lực duy nhất có tác dụng giống hệt các lực hợp thành.
D. Ta luôn luôn có thể thay thế các lực tác dụng lên vật rắn bằng một lực.
Hợp lực là lực duy nhất có tác dụng giống hệt các lực hợp thành. Không
phải lúc nào cũng có thể tổng hợp các lực thành phần thành một lực duy
nhất.
30, Một ô tô tải kéo một ô tô con có khối lượng 2 tấn và chạy nhanh dần đều
với vận tốc ban đầu vo = 0. Sau 50s đi được 400m. Khi đó dây cáp nối hai ô
tô dãn ra bao nhiêu nếu độ cứng của nó là k = 2,0.106 N/m? Bỏ qua các lực
cản tác dụng lên ô tô con.
Câu trả lời của bạn:
A. 0,64mm.
B. 0,32μm.
C. 0,32mm.
D. 0,32m.
Gia tốc của xe ô tô con là:
Lực gây ra gia tốc cho xe ô tô con chính là lực đàn hồi của dây cáp
Độ giãn của dây cáp là:
31, Một vật lúc đầu nằm trên một mặt phẳng nhám nằm ngang. Sau khi được
truyền một vận tốc đầu, vật chuyển động chậm dần vì có
Câu trả lời của bạn:
A. lực ma sát.
B. quán tính.

C. phản lực.
D. lực tác dụng ban đầu.
Vật chuyển động chậm dần đều là do tác dụng của lực ma sát trượt làm cản
trở chuyển động của vật.
32, Một ô tô có khối lượng 1 tấn chuyển động với vận tốc không đổi v = 10
m/s khi đi qua cây cầu có bán kính cong r = 50 m. Hỏi lực nén của xe tại
đỉnh cầu là bao nhiêu ? Lấy g = 10 m/s2.
Câu trả lời của bạn:
A. 10 000N.
B. 20 000N.
C. 12 000N.
D. 8000N.
Khi xe đi trên cầu thì có lực hướng tâm.
=>Lực nén lên mặt đường :
Thay số = >N = 8 000N.
33, Khi hai người kéo co lại có người thắng người thua là vì:
Câu trả lời của bạn:
A. Do dây kéo bị giãn không đều vì lực phân bố trên dây không đều.
B. Do hai người kéo dây với các lực khác nhau.
C. Lực hai người đạp xuống đất là khác nhau nên phản lực đất tác dụng lên
hai người khác nhau.
D. Do lực người tác dụng xuống đất là như nhau nhưng lực đất tác dụng lên
người là khác nhau.
Theo định luật III Niuton, lực và phản lực có độ lớn bằng nhau.Vậy mà khi
hai người kéo co vẫn có người thắng người thua là vì khi kéo co chân hai
người đạp xuống đất nên mặt đất tác dụng trở lại người một lực ma sát bằng
lực do chân người đạp vào đất đẩy người về phía sau. Vậy ai đạp vào đất
mạnh hơn thì sẽ thắng cuộc.
34, Khi người ta treo quả cân có khối lượng 300g vào đầu dưới của một lò
xo (đầu trên cố định), thì lò xo dài 31cm. Khi treo thêm quả cân 300g nữa thì

lò xo dài 33cm. Tính độ cứng của lò xo. Lấy g = 10 m/s2.
Câu trả lời của bạn:
A. k = 300N/m.
B. k = 100N/m.
C. k = 200N/m.
D. k = 150N/m.
Khi treo một quả cân m1 = 300g
ta có:
Khi treo thêm quả cân m2 = 300g
ta có:
Thay số vào, giải hệ, ta được k = 150N/m.
35, Hai lò xo L1, L2 có độ cứng k1, k2 được nối vào nhau như hình vẽ. Nếu
kéo đầu dưới bằng một lực F, hệ hai lò xo dãn ra một đoạn bằng Δl. Người
ta gọi lò xo mà khi bị kéo ra với lực F cũng bị dãn một đoạn như hệ trên là
lò xo tương đương với hệ trên. Độ cứng k lò xo của hệ là:
Câu trả lời của bạn:
A. .
B. .
C. .
D. .
Khi tác dụng lực F vào
Lò xo L1 : .
Lò xo L2 : .
Hai lò xo ghép : .
Mặt khác : = >
= >
36, Tìm khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần kim giờ và kim phút trên
mặt đồng hồ trùng nhau.
Câu trả lời của bạn:
A. 64,6154 phút = 65 phút 36,55s.

B. 65,5454 phút = 65 phút 32,44s.
C. 65 phút 0 s.
D. 65,4545 phút = 65 phút 27,16s.
Trong 1h = 60 phút, kim giờ quay được góc 3600/12 = 300, còn kim phút
quay được 3600. Khi kim giờ quay được một vòng thì đã có 11 lần hai kim
gặp nhau một cách đều đặn. Do đó khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần
gặp nhau của kim giờ và kim phút là
Δt = 12.60/11 = 65,4545 phút = 65 phút 27,16s.
37, Một vật có khối lượng m = 3 kg treo vào điểm chính giữa của sợi dây
thép AB. Biết AB = 4m ; CD = 10cm ; cho g = 9,8 m/s2. Lực căng mỗi nửa
sợi dây.
Câu trả lời của bạn:
A. 294 N.
B. 252 N.
C. 29,4 N.
D. 147 N.
Gọi F1 ; F2 là lực căng mỗi nửa sợi dây do tính chất đối xứng nên F1 = F2.
Vật cân bằng ta có
<=> .
Về độ lớn F12 = P.
Theo quy tắc hình bình hành ta có : F1 ; F2 là hai cạnh của hình thoi và
F12 là đường chéo
Do đó :
Vậy :
38, Phát biểu nào sau đây đúng?
Câu trả lời của bạn:
A. Chuyển động li tâm chỉ có trong hệ quay chiếu quay.
B. Các đáp án kia đều sai.
C. Bất kì vật nào chuyển động tròn đều cũng chịu lực quán tính li tâm.
D. Chuyển động li tâm chỉ có trong hệ quy chiếu quán tính.

Chuyển động li tâm có trong cả hệ quy chiếu quán tính và phi quán tính.
Trong hệ quy chiếu quay thì vật mới chịu lực quán tính li tâm.
39, Một ô tô chuyển động chậm dần đều với vận tốc ban đầu v0 = 10 m/s và
gia tốc 2 m/s2. Tính vận tốc ô tô khi đi được 21 m đầu tiên?
Câu trả lời của bạn:
A. v = 7,6 m/s.
B. v = 13,6 m/s.
C. v = 11,9 m/s.
D. v = 4 m/s.
Ta có

=>

thay số:
40, Có một tai nạn xảy ra do tài xế đâm vào gốc cây bên đường. Cặp lực nào
gây ra tai nạn?
Câu trả lời của bạn:
A. Lực kéo của động cơ và lực ma sát nghỉ của người và ghế.
B. Các đáp án đưa ra đều đúng.
C. Trọng lực của người và phản lực của ghế ngồi.
D. Lực tác dụng của cây lên xe và lực của xe tác dụng lên cây.
Cặp lực gây ra tai nạn là lực tác dụng của xe lên cây và phản lực của cây tác
dụng vào xe.

×