Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Đề kiểm tra HKII Vật lí 10 cơ bản có đáp án chi tiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (209.73 KB, 22 trang )

1, Có 12 g khí chiếm thể tích 4 lít ở 7 0C. Sau khi nung nóng đẳng áp lượng
khí trên đến nhiệt độ t thì khối lượng riêng của khí là 1,2 g/lít. Nhiệt độ t của
khí sau khi nung có thể là giá trị nào sau đây:
Câu trả lời của bạn:
A. t = 700C.
B. t = 427 0C.
C. t = 720C.
D. t = 42,70C.
Đây là quá trình đẳng áp
2, Để nâng một vật có khối lượng 50kg lên độ cao h = 10m với vận tốc
không đổi người ta cần thực hiệ một công bằng bao nhiêu ?
Câu trả lời của bạn:
A. 5500J.
B. 5000J.
C. 500J.
D. 50000J.
Công thực hiện là : A = mgh = 50.10.10 = 5000J.
3, Trong hệ tọa độ (p, T) các đường đẳng tích đều có hướng qua gốc tọa độ
O, nhưng tại sao không vẽ nét liền?
Câu trả lời của bạn:
A. Đo nhiệt độ thấp chất biến đổi trạng thái.
B. Không đo được thể tích khi nhiệt độ thấp.
C. Không đo được áp suất khi áp suất thấp.
D. Không thực hiện được nhiệt độ bằng 0(K).
Ta có T(K) = t0(C) + 273. khi T = 0 => t = -2730C là nhiệt độ thấp nhất với
các chất khí (không thể đạt được) tại nhiệt độ này tất cả chất khí đều chuyển
trạng thái =>Biến đổi trạng thái.
4, Một viên bi sắt khối lượng 2kg đứng yên chịu tác dụng một lực có độ lớn
100N trong khoảng thời gian 0,2s.Sau tác dụng của lực thì kết luận nào sau
đây là đúng ?
Chọn ít nhất một câu trả lời


A. Vận tốc của vật là 15m/s.
B. Xung lượng của lực tác dụng lên vật là 10kg.m/s
C. Động lượng của vật là 20kg.m/s
D. Tất cả các câu trên đều đúng.
khối lượng viên bi
vận tốc viên bi sau va chạm
biến thiên động lượng : hay
động lượng viên bi là
mà =>
5, Câu nào sau đây nói về lực căng bề mặt và hệ số căng bề mặt của chất
lỏng là không đúng
Câu trả lời của bạn:
A. Lực căng bề mặt có chiều sao cho lực có tác dụng
làm tăng diện tích mặt ngoài chất lỏng.
B. Lực căng bề mặt làm cho các khối chất lỏng ở trạng
thái không trọng lượng có dạng hình cầu.
C. Hệ số căng bề mặt tùy thuộc vào chiều dài của
đường giới hạn mặt ngoài chất lỏng.
D. Hệ số căng bề mặt tùy thuộc vào diện tích mặt
thoáng của chất lỏng và bản chất của chất lỏng.
Lực căng bề mặt có chiều sao cho lực có tác dụng làm giảm diện tích mặt
ngoài chất lỏng nên phát biểu sai là làm tăng diện tích mặt ngoài của chất
lỏng.
6, Trên mặt phẳng nằm ngang nhẵn vật chịu tác dụng của hai lực và trong
mặt phẳng và có phương vuông góc với nhau. Vật dịch chuyển được 2m từ
trạng thái nghỉ. Xét các trường hợp
F1=5N, F2=5N. Động năng của vật là
Câu trả lời của bạn:
A.
B.

C.
D.
Ta có :
Động năng :
7, Để xác định trạng thái của một lượng khí ta cần các thông số nào sau đây?
Câu trả lời của bạn:
A. Nhiệt độ, thể tích, áp suất.
B. Khối lượng, nhiệt độ, thể tích.
C. Thể tích, áp suất, khối lượng.
D. Áp suất, khối lượng, nhiệt độ.
Các thông số "Nhiệt độ, thể tích, áp suất" để xác định trạng thái của một
lượng khí.
8, Một động cơ nhiệt lí tưởng thực hiện một công 5kJ đồng thời truyền cho
nguồn lạnh nhiệt lượng 15kJ. Tính hiệu suất của động cơ nhiệt này
Câu trả lời của bạn:
A. 15 %.
B. 7 %.
C. 5 %.
D. 66,7 %.
Hiệu suất của động cở nhiệt:
9, Trường hợp nào sau đây là hệ kín (Hệ cô lập)?
Câu trả lời của bạn:
A. Hai viên bi chuyển động trên mặt phẳng nằm
ngang.
B. Hai viên bi chuyển động trên mặt phẳng nghiêng
C. Hai viên bi rơi thẳng đứng trong không khí.
D. Hai viên bi chuyển động không ma sát trên mặt
phẳng nằm ngang.
Hệ cô lập là mà không có ngoại lực tác dụng lên hệ hoặc nế có thì các ngoại
lực ấy cân bằng nhau.

10, Hai viên bi sắt có khối lượng bằng nhau. Viên bi thứ nhất chuyển động
với vận tốc v đến va chạm vào viên bi thứ hai đang đứng yên. Sau va chạm
hai viên bi tách ra xa nhau viên bi thứ hai có vận tốc v2 = 5m/s. hợp với
phương ban đầu của hai viên bi một góc 600 còn viên bi thứ nhất hợp với
phương ban đầu góc 300 . Hỏi vận tốc của viên bi thứ nhất trước và sau va
chạm là bao nhiêu ?
Chọn ít nhất một câu trả lời
A. 10 m/s; 8,56 m/s.
B. 10 cm/s; 8,56 cm/s.
C. 5,78 m/s; 2,89 m/s.
D. 5,78 cm/s; 2,89 cm/s.
Gọi là vận tôc của bi thứ nhất sau va chạm :
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng cho 2 bi Sau khi chiếu lên phương
nằm ngang )
(1)
Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng :
(2)
Giải hệ gồm (1) và (2) =>
11, Nhiệt lượng Q cung cấp cho vật rắn tinh thể trong quá trình nóng chảy
không phụ thuộc vào điều gì?
Câu trả lời của bạn:
A. Khối lượng riêng của vật.
B. Thể tích của vật.
C. Chất cấu tạo nên vật rắn.
D. Áp suất bên ngoài.
Nhiệt lượng Q không phụ thuộc vào áp suất bên ngoài.
12, Một bọt khí ở đáy hồ sâu 5m nổi lên đến mặt nước. Giả sử nhiệt độ ở
đáy hồ và mặt hồ là như nhau. Thể tích của bọt khí đã tăng lên là
Câu trả lời của bạn:
A. 2,98 lần.

B. 1,49 lần.
C. 2 lần.
D. 1,8 lần.
Ở mặt hồ áp suất bằng
Ở đáy hồ áp suất bằng
Theo định luật Bôi-lơ -Ma-ri-ốt:
13, Khi một vật rơi tự do nếu :
Câu trả lời của bạn:
A. Thế năng giảm đi bao nhiêu lần thì động
năng tăng lên bấy nhiêu lần.
B. Thế năng giảm đi hai lần thì vận tốc tăng
lên √2 lần.
C. Tất cả đều đúng.
D. Thế năng giảm đi hai lần thì động năng tăng
lên hai lần.
Do cơ năng ( Tổng của động năng và thế năng ) không đổi.
14, Tác dụng có hại do sự nở vì nhiệt của vật rắn trong kỹ thuật và trong đời
sống là:
Chọn câu đúng nhất.
Câu trả lời của bạn:
A. Cả 3 phương án.
B. Vật rắn bị gãy.
C. Vật rắn bị cong.
D. Vật rắn bị nứt.
Tác dụng có hại là vật rắn bị cong, nứt và gãy như đường ray, bê tông, chi
tiết máy, ống dẫn nước nóng
15, Một khung dây đồng nằm ngang có cạnh CD dễ trượt, dài 8cm, làm căng
một màng xà phòng. Cho biết khối lượng riêng của đồng là 8900 kg/m3, suất
căng bề mặt của nước xà phòng là 0,04 N/m. Muốn dây đồng CD nằm cân
bằng thì đường kính dây đồng phải nhận giá trị nào sau đây

Câu trả lời của bạn:
A. d = 4,6.10-5 m.
B. d = 4,6.10-4 m.
C. d = 1,05.10-5m.
D. d = 1,05.10-2m.
Trọng lực của dây đồng:
Lực căng mặt ngoài của xà phòng để giữ dây đồng
Để dây CD nằm cân bằng thì điều kiện là: F = P hay
16, Khi cho 2 kg nước ở 250 C biến thành nước đá ở điều kiện chuẩn, thì ta
thu được nhiệt lượng tỏa ra là bao nhiêu? Cho nhiệt dung riêng của nước c =
4 180 J/(kg.K) và nhiệt nóng chảy của nước λ = 3,4.105 J/kg.
Câu trả lời của bạn:
A. 490 kJ.
B. 889 kJ.
C. 589 kJ.
D. 489 kJ.
Nhiệt lượng cần cung cấp để nước chuyển thành nước đá:
Q1 = mc(t2 - t1) = 2.4180(25 - 0) = 209000 J = 209 kJ.
Nhiệt nóng chảy: Q2 = mλ = 2.3,4.105 J = 680 kJ.
Nhiệt lượng cần tính: Q = Q1 + Q2 = 209 + 680 = 889 kJ.
17, Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống:
Toàn bộ nhiệt lượng mà khí nhận được chỉ dùng để làm tăng nội năng của
khí ứng với quá trình
Câu trả lời của bạn:
A. Một chu trình.
B. Đẳng áp.
C. Đẳng tích.
D. Đẳng nhiệt.
Từ cần điền là "đẳng tích".
18, Định luật bảo toàn cơ năng được áp dụng cho những trường hợp nào sau

đây?
Câu trả lời của bạn:
A. Hệ cô lập.
B. Hệ chịu tác dụng của lực cản.
C. Tất cả đều đúng.
D. Hệ chịu tác dụng của lực ma sát.
Hệ cô lập.
19, Lực căng bề mặt có phương như thế nào?
Câu trả lời của bạn:
A. Tiếp tuyến với mặt thoáng.
B. Thẳng góc với mặt thoáng.
C. Cắt ngang bất kì với mặt thoáng.
D. Song song với mặt thoáng.
Phương của lực căng bề mặt là tiếp tuyến với bề mặt của khối lỏng.
20, Chọn phát biểu đúng.
Câu trả lời của bạn:
A. Sự bay hơi là sự hóa hơi.
B. Sự bay hơi là sự chuyển từ thể lỏng sang thể khí
ở tại mặt thoáng chất lỏng.
C. Sự bay hơi là sự chuyển từ thể rắn sang thể khí ở
bề mặt của vật.
D. Sự bay hơi là sự chuyển từ thể lỏng sang thể khí
ở trong lòng chất lỏng.
Phát biểu đúng: Sự bay hơi là sự chuyển từ thể lỏng sang thể khí ở tại mặt
thoáng chất lỏng.
21, Khi nói về thế năng đàn hồi phát biểu nào sau đây là sai?
Câu trả lời của bạn:
A. Thế năng đàn hồi tỉ lệ với bình phương độ biến
dạng.
B. Trong giới hạn đàn hồi, khi vật biến dạng càng

nhiều thì vật có khả năng sinh công càng lớn.
C. Thế năng đàn hồi phụ thuộc vào vị trí cân bằng
ban đầu của vật.
D. Thế năng đàn hồi là năng lượng dự trữ của những
vật bị biến dạng.
Tại vị trí cân bằng thì thế năng bằng 0 do động năng cực đại nên thế năng
không phụ thuộc vào vị trí cân bằng ban đàu của vật.
Số câu hỏi ngẫu nhiên được yêu cầu thì nhiều hơn danh mục này chứa
đựng ! ()
23, Tỉ số khối lượng phân tử nước và khối lượng nguyên tử các bon 12 là :
Câu trả lời của bạn:
A. 1,5.
B. 1,3.
C. 1,2.
D. 1,4.
Gọi khối lượng phân tử nước là .
khối lượng nguyên tử các bon 12 là : .
Ta có :
24, Khi đun nóng đẳng tích một khối khí thêm 10C thì áp suất khối khí tăng
thêm 1/360 áp suất ban đầu. Nhiệt độ ban đầu của khối khí là
Câu trả lời của bạn:
A. 870C.
B. 3610C.
C. 3600C.
D. 3500C.
Theo giả thiết
Áp dụng định luật Sác-lơ
25, Một vành khuyên mỏng, nhẹ có đường kính 34mm, đặt nằm ngang và
treo vào đầu dưới của một lò xo để thẳng đứng. Nhúng vành khuyên vào một
cốc nước, rồi cầm đầu kia của lò xo kéo vành khuyên ra khỏi nước, ta thấy

lò xo giãn đến 32mm. Biết lò xo có độ cứng là 0,005N/cm. Tính hệ số căng
bề mặt của nước là
Câu trả lời của bạn:
A. 0,055N/m.
B. 0,072N/m.
C. 0,075N/m.
D. 0,068N/m.
Tại thời điểm vành khuyên bắt đầu rời khỏi mặt nước ta có
26, Phát biểu nào sau đây đúng với định luật bảo toàn cơ năng ?
Câu trả lời của bạn:
A. Trong một hệ kín thì cơ năng của mỗi vật trong
hệ được bảo toàn.
B. Khi một vật chuyển động trong trọng trường thì
cơ năng chuyển động của vật được bảo toàn.
C. Khi một vật chuyển động thì cơ năng của vật
được bảo toàn.
D. Khi một vật chuyển động trong trọng trường và
chỉ chịu tác dụng của trọng lực thì cơ năng chuyển
động của vật được bảo toàn.
Câu đúng là "Khi một vật chuyển động trong trọng trường và chỉ chịu tác
dụng của trọng lực thì cơ năng chuyển động của vật được bảo toàn".
27, Khi áp dụng nguyên lí I cho quá trình đẳng áp, kết luận nào sau đây
là đúng?
Câu trả lời của bạn:
A. Toàn bộ nhiệt lượng mà khí nhận được dùng
để biến thành công.
B. Một phần nhiệt lượng mà khí nhận được
dùng để làm tăng nội năng của khí, phần còn lại
biến thành công.
C. Một phần nhiệt lượng mà khí nhận được

dùng để làm biến đổi nội năng của khí, phần
còn lại biến thành công.
D. Toàn bộ nhiệt lượng mà khí nhận được dùng
để làm tăng nội năng của nó.
Phát biểu đúng: Một phần nhiệt lượng mà khí nhận được dùng để làm tăng
nội năng của khí, phần còn lại biến thành công.
28, Phát biểu nào sau đây phù hợp với quá trình đẳng áp?
Câu trả lời của bạn:
A. Trong quá trình đẳng áp, thể tích của một chất
khí xác định tỉ lệ với nhiệt độ tuyệt đối.
B. Trong quá trình đẳng áp, thể tích của một lượng
khí xác định tỉ lệ nghịch với nhiệt độ tuyệt đối.
C. Trong quá trình đẳng áp, thể tích của một lượng
khí xác định tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối.
D. Trong quá trình đẳng áp, thể tích của một lượng
khí xác định tỉ lệ với nhiệt độ tuyệt đối.
Phát biểu phù hợp với quá trình đẳng áp: Trong quá trình đẳng áp, thể tích
của một lượng khí xác định tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối.
29, Một động cơ làm việc sau một thời gian thì tác nhân đã nhận từ nguồn
nóng nhiệt lượng Q1 = 1,5.106J, truyền cho nguồn lạnh nhiệt lượng Q2 =
1,2.106J. Hiệu suất thực hiện của động cơ này là?
Câu trả lời của bạn:
A. 15%.
B. 18%.
C. 20%.
D. 10%.
Hiệu suất của động cơ
30, Câu nào sau đây sai?
Câu trả lời của bạn:
A. Trong va chạm đàn hồi trực diện, định luật bảo

toàn động lượng được nghiệm đúng.
B. Trong va chạm đàn hồi xuyên tâm, tổng động
năng của hai vật va chạm nhau không thay đổi.
C. Khi hai hòn bi va chạm đàn hồi trực diện với
nhau, tâm của chúng luôn luôn chuyển động trên
cùng một đường thẳng.
D. Một loại va chạm đàn hồi khác thường gặp là va
chạm đàn hồi xuyên tâm.
"Một loại va chạm đàn hồi khác thường gặp là va chạm đàn hồi xuyên tâm"
là sai.
31, Một bánh xe gỗ có đường kính 1,2m cần được lắp vào một vành đai sắt
mà đường kính của nó khi ở 00C nhỏ hơn đường kính của bánh xe 6mm.
Biết sắt có hệ số nở dài α = 11,4.10-6K-1. Hỏi phải đốt nóng vành đai sắt
đến nhiệt độ nào để có thể lắp nó vào bánh xe?
Câu trả lời của bạn:
A. 4200C.
B. 3500C.
C. 5000C.
D. 4400C.
Sự phụ thuộc của đường kính vào nhiệt độ: d = d0(1 + αΔt) = d0 + αd0t, với
d0 là đường kính của vành sắt ở 0
0
C
d0 = 1,2 - 0,006 = 1,194 m.
Δd = d - d0 = 6.10-3 m.
Từ đó suy ra:
32, Hai vật có khối lượng m1 = 1kg và m2 = 3kg chuyển động với các vận
tốc v1 = 3m/s và v2 = 1m/s.
và cùng phương ngược chiều tổng động lượng của hệ là
Câu trả lời của bạn:

A. 2kg.m/s;
B. 4kg.m/s;
C. 0kg.m/s;
D. 6kg.m/s;
Ta có với vật 1 :
với vật 2 :
Do và cùng phương ngược chiều tổng động lượng của hệ là
33, Khi đốt nóng một vành kim loại mỏng, đồng chất, đường kính trong của
vành thay đổi như thế nào?
Câu trả lời của bạn:
A. Tăng tỉ lệ thuận với nhiệt độ.
B. Tăng, tỉ lệ bậc nhất đối với nhiệt độ.
C. Không thay đổi.
D. Giảm, tỉ lệ nghịch với nhiệt độ.
Gọi đường kính trong là d; chiều dài của vành là l
khi đó: l = l0(1 + αΔt).
Mà ta lại có: l = πd và l0 = πd0 thay vào trên ta có:
d = d0(1 + αΔt) = d0 + αd0(t - t0).
Hay d tăng tỷ lệ bậc nhất với nhiệt độ.
34, Cho các đồ thị sau:
Đồ thị a ) biểu diễn quá trình nào:
Câu trả lời của bạn:
A. Đẳng nhiệt.
B. Đẳng tích.
C. Đẳng áp.
D. Quá trình bất kì.
Đồ thị a ) do p = const =>Biểu diễn quá trình đẳng áp.
35, Trong công thức l = l0(1 + αt), phát biểu nào sau đây là không đúng?
Câu trả lời của bạn:
A. l : Là chiều dài của vật rắn ở t0C.

B. t0C : Nhiệt độ của vật rắn ở t0C.
C. l0 : Là chiều dài của vật rắn ở t0C.
D. α : Hệ số nở dài phụ thuộc vào chất liệu của
thanh.
Trong công thức l = l0(1 + αt), những phát biểu sau đây là đúng:
l : Là chiều dài của vật rắn ở t0C.
t0C : Nhiệt độ của vật rắn ở t0C.
α : Hệ số nở dài phụ thuộc vào chất liệu của thanh.
Phát biểu không đúng là: " l0 : Là chiều dài của vật rắn ở t0C ". Sai vì lo là
độ dài ban đầu của thanh.
36, Nén 10 lít khí ở nhiệt độ 270C để cho thể tích của nó chỉ còn 4 lít, do
nén nhanh khí nóng lên đến 600C. Áp suất của khí đã tăng lên là :
Câu trả lời của bạn:
A. 3,2 lần.
B. 2,85 lần.
C. 2,78 lần.
D. 2,25 lần.
Phương trình trạng thái khí lí tưởng
37, Trong hệ tọa độ (p,V) đường đẳng nhiệt là đường :
Hãy chọn câu đúng.
Câu trả lời của bạn:
A. Parabol.
B. Thẳng.
C. Tròn.
D. Hyperbol.
Trong hệ tọa độ (p,V) đường đẳng nhiệt là đường hyperbol.
38, Một vật có khối lượng m = 3 kg được kéo lên trên mặt phẳng nghiêng
một góc 300 so với phương ngang bởi một lực không đổi F = 50 N dọc theo
đường dốc chính. Bỏ qua ma sát của chuyển động. Công của lực kéo và công
của trọng lực thực hiện độ dời s = 1,5 m là.

Câu trả lời của bạn:
A. 45J; -15,5J.
B. 50J; -22,5J.
C. 75J; -22,5J.
D. 75J; 25J.
Chọn trục tọa độ dọc theo đường dốc chính của mặt phẳng nghiêng. Chiều
dương hướng lên trên.
Công của lực F là :
Công của trọng lực P là
:
39, Từ một điểm A cách mặt đất 20m người ta thả rơi một quả bóng. Giả sử
sau mỗi lần chạm đất quả bóng mất 1/5 cơ năng mà nó có lúc sắp chạm đất.
Tìm độ cao mà quả bóng nảy lên được sau lần va chạm thứ nhất.
Câu trả lời của bạn:
A. 19m.
B. 14m.
C. 18m.
D. 16m.
Độ cao mà quả bóng nảy lên được sau lần va chạm thứ nhất là : h1 = 4h/5 =
16m.
40, Để giữ nhiệt độ trong phòng ở 200C, người ta dùng một máy lạnh (máy
điều hòa không khí) mỗi giờ tiêu thụ công bằng 5.106J. Biết hiệu năng của
máy lạnh là ε = 4. Nhiệt lượng lấy từ không khí trong phòng trong mỗi giờ là
Câu trả lời của bạn:
A. 5.107J.
B. 2.106J.
C. 2.107J.
D. 3,2.107J.
Hiệu năng của máy lạnh: ε = 3
Nhiệt lượng lấy đi từ không khí trong phòng mỗi giờ là

Q2 = 5.106.4 = 2.107 J.

×