Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

CÁC DẠNG BÀI TẬP BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN SINH LỚP 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (890.91 KB, 30 trang )

CÁC DẠNG BÀI TẬP BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN SINH LỚP 9

CÁC DẠNG BÀI TẬP CƠ BẢN:
1-Nguyên phân:
*Dạng 1:Tính số tế bào con được tạo ra và số lần nguyên phân

Bài 1:
Có 10 TB sinh dưỡng thuộc cùng 1 loài phân bào nguyên phân .
a- Nếu mỗi TB đều nguyên phân 3 lần liên tiếp thì tổng số TB con được tạo
ra từ 10 TB trên là bao nhiêu ?
b- Nếu tổng số TB con được tạo ra từ 10 TB là 1280 TB con và số lần phân
bào của mỗi TB đều bằng nhau thì mỗi tế bào đã nguyên phân mấy lần.
Giải
a) Tổng số TB con được tạo ra từ 10 TB là :
10 x 2
3
= 80 ( tế bào)
b) Số lần phân bào của mỗi tế bào sinh dưỡng ban đầu .
-Số TB con được tạo ra từ 1 TB sinh dưỡng ban đầu :
1280 : 10 = 128 tế bào con
-Số lần phân bào của mỗi TB sinh dưỡng ban đầu :
2
k
= 128 = 2
7
=>k = 7

Bài 2:
Ba hợp tử của cùng một loài có bộ NST 2n=8. Hợp tử 1 nguyên phân một số lần
tạo ra số tế bào con bằng 1/4 số tế bào con do hợp tử 2 nguyên phân tạo ra. Tổng
số tế bào con sinh ra từ hợp tử 3 có 512 NST đơn .Qúa trình nguyên phân của cả


3hợp tử đã tạo ra số tế bào con có tổng số NST đơn là : 832.
a. Tính số tế bào con do mỗi hợp tử tạo ra ?
b. Tính số lần nguyên phân của mỗi hợp tử?
Giải
a.Số tế bào con do mỗi hợp tử tạo ra :
Gọi x là só tế bào con do hợp tử 1 sinh ra .
> 4x là số tế bào con do hợp tử 2 tạo ra .
Mặt khác số tế bào con được tạo ra từ :
-Hợp tử 3 : 512/8 = 64.
1
CÁC DẠNG BÀI TẬP BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN SINH LỚP 9
- Ba hợp tử : 832/8 = 104.
Ta có phương trình :
x + 4x + 64 = 104
5x = 104 - 64=40
x = 40/5 = 8
* Vậy số tế bào con do mỗi hợp tử tạo ra là:
-Hợp tử 1 : x = 8
-Hợp tử 2 : 4x = 4x8=32
-Hợp tử 3 : 64
b.Số lần nguyên phân của mỗ hợp tử :
-Hợp tử 1 : 2
k1
= 8 =2
3
=> k
1
= 3
-Hợp tử 2 : 2
k2

= 32 =2
5
=> k
2
= 5
-Hợp tử 3 : 2
k3
= 64 =2
6
=> k
3
= 6

Bài 3: Có 5 tế bào sơ khai thực hiện phân bào nguyên phân liên tiếp với số đợt
bằng nhau đòi hỏi môi trường nội bào cung cấp nguyên liệu để tạo ra 930 NST
đơn. Các tế bào sinh ra từ lần nguyên phân cuối cùng đều giảm phân để tạo ra
giao tử. Môi trường nội bào đã cung cấp thêm nguyên liệu 960 NST đơn. Biết
rằng hiệu suất thụ tinh của giao tử là 2,5% hình thành 16 hợp tử.
a. Xác định bộ NST lưỡng bội của loài?
b. Xác định giới tính của cơ thể tạo ra giao tử.
Giải:
a. Xác định bộ NST lưỡng bội của loài?
Số NST của các TB con được hình thành sau nguyên phân là :
5. 2n + 930
+Khi giảm phân NST của các TB đều bị nhân đôi một lần nữa.
+Nên số NST của tất cả các TB giảm phân là 960.
+Theo bài ra ta có phương trình:
5. 2n + 930 = 960
=> 2n = (960 - 930) : 5
=> 2n = 6.

b. Xác định giới tính của cơ thể tạo ra giao tử.
-Số giao tử được tạo ra bằng số giao tử tham gia thụ tinh.
-Số tế bào tham gia tạo giao tử: 960 : 6 = 160.
- Số giao tử được sinh ra từ một tế bào là: 640 : 160 = 4.
*Vậy cơ thể tạo ra giao tử là cơ thể đực.
2
CÁC DẠNG BÀI TẬP BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN SINH LỚP 9
Bài 4:
Có 4 hợp tử thuộc cùng một loài: A,B,C,D.Hợp tử A nguyên phân một số đợt
liên tiếp cho các tế bào con. Số tế bào con bằng 1/4
-Hợp tử B nguyên phân cho các tế bào con có tổng số NST đơn nhiều gấp 4 lần
só NST có trong 1 tế bào.
-Hợp tử C nguyên phân cho các tế bào con nguyên liệu tương đương 480 NST
đơn.
-Hợp tử D nguyên phân tạo ra các tế bào con chứa 960 NST đơn cấu thành hoàn
toàn từ nguyên liệu mới cung cấp trong quá trình nguyên phân này.
* Tất các các tế bào con được hình thành nói trên chứa 1920 NST đơn ở trạng
thái chưa nhân đôi.
a. Tìm bộ NST lưỡng bội của loài?
b. Tìm số đợt nguyên phân của mỗi hợp tử A,B,C,D.
Giải:
a. Tìm bộ NST lưỡng bội của loài.
Gọi
x
là bộ NST lưỡng bội của loài ( với x >0 và nguyên)
- Số Tb sinh ra từ hợp tử A là
x
4
1
=> Số NST sinh ra từ Tb A là:

x
.
x
4
1
=
x
4
1
2

* Số NST có trong các TB con sinh ra từ hợp tử B là:
x4
*Số NST có trong các TB con sinh ra từ hợp tử C là: 480 +
x

*Số NST có trong các TB con sinh ra từ hợp tử D là : 960 +
x2
- Tổng số NST có trong tất cả các TB con là :

x
4
1
2
+
x4
+ 480 +
x
+ 960 +
x2

= 1920


x
2
+ 28
x
- 1920 = 0





⇒−=
=
loaix
x
60
32
2
1

* Vậy bộ NST 2n = 32.
b. Tìm số đợt nguyên phân của mỗi hợp tử A,B,C,D.
-Tế bào A sinh được số TB con là:
4
1
. 32 = 8 .
+Số đợt nguyên phân của hợp tử A là : 2
kA

= 8 = 2
3
=> kA = 3 .
+Số đợt nguyên phân của hợp tử B:
> Số NST có trong các TB con sinh ra từ hợp tử B là 4.32 = 128
> Số TB con được sinh ra là 128 : 32 = 4 TB.
> 2
kB
= 4 = 2
2
=> kB = 2.
3
CÁC DẠNG BÀI TẬP BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN SINH LỚP 9
- Số đợt nguyên phân của hợp tử C là :
+Số NST có trong các TB con sinh ra từ hợp tử C là: 480 + 32 = 512
=> số TB con được sinh ra là 512 : 32 = 16 TB.
=> 2
kC
= 16 = 2
4
=> kB = 4.
- Số đợt nguyên phân của hợp tử D là :
+Số NST có trong các TB con sinh ra từ hợp tử D là: 960 + 2.32 = 1024
> số TB con được sinh ra là 1024 : 32 = 32 TB.
> 2
kD
= 32 = 2
5
=> kB = 5.
Bài5 :

Ở một loài động vật cá thể thuộc giới tính dị giao tử(XY). Cá thể cái thuộc giới
tính đồng giao tử (XY). Một số trứng đã được thụ tinh chứa tất cả là 5600 NST.
Trong đó NST giới tính chiếm 25%.
a.Tìm bộ NST lưỡng bội của loài?
b. Nếu trong các hợp tử nói trên mà số NST giới tính Y = 2/5 số NST giới tính
X thì có bao nhiêu hợp tử thuộc giới tính dị giao tử? Bao nhiêu hợp tử thuộc
giới tính đồng giao tử?
c. Cho các hợp tử nguyên phân liên tiếp trong cùng một thời gian 2 giờ thì môi
trường phải cung cấp nguyên liệu tương đương là 967200 NST đơn. Hãy cho
biết tốc độ nguyên phân của mỗi hợp tử ? Biết rằng các hợp tử cùng giới tính có
tốc độ phân bào như nhau.

Giải:
a. Bộ NST lưỡng bội của loài .
-Số NST giới tính trong hợp tử là: 5600.25% =1400
+Gọi bộ NST lưỡng bội là 2n, số hợp tử là a (a > 0 và nguyên).
- Tổng số NST có trong các hợp tử là: a.2n = 5600 (1)
- Số NST giới tính : a.2 = 1400 (2)
Biết mỗi tế bào sinh dục có 1 cặp NST giới tính.
> Từ (1) và (2) tìm được: 2n = 8 NST.
b. Số NST mỗi loại:
- Theo bài ra ta có các phương trình:
X + Y = 1400 (3)
Y =
X
5
2
(4)
> Từ (3), (4) tìm được : X = 1000 = số NST X .
Y = 400 = số NST Y .

* Vậy số hợp tử cái là : (1000 – 400) : 2 = 300.
4
CÁC DẠNG BÀI TẬP BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN SINH LỚP 9
> Số hợp tử đực là : 400 ( đực có 1 NST Y)
c. Tốc độ nguyên phân của mỗi hợp tử.
-Gọi x là số đợt nguyên phân của các hợp tử XX.
-Gọi y là số đợt nguyên phân của các hợp tử XY. (ĐK : x,y nguyên dương)
+Theo bài ra ta có phương trình :
300. 8(2
x

_
1) + 400. 8(2
y

_
1) = 967200.
> 2
y
= 304
_

x2
4
3
.
Xét bảng sau:

x 1 2 3 4 5 6 7
2

x
302,5 301 299 292 208 256 208
y lẻ lẻ lẻ lẻ lẻ 8 lẻ
Số đợt nguyên phân của hợp tử cái là 6.
Số đợt nguyên phân của hợp tử đực là 8.
*Vậy tốc độ nguyên phân của hợp tử cái = 6 : 2 = 3 đợt/h.
*Và tốc độ nguyên phân của hợp tử cái = 8 : 2 = 4 đợt/h.
Bài 6:
Một tế bào đực sau 1 số lần nguyên phân đã bước vào quá trình giảm phân để tạo
giao tử. Ở đợt nguyên phân cuối cùng do tác động của cônxixin đã làm 25% số tế
bào đột biến tử bội (4n), nên sau giảm phân các tế bào đột biến chỉ cho toàn giao
tử (2n), khả năng thụ tinh của giao tử là 12,5% nên đã nhận được 224 hợp tử.
a.Xác định số lần nguyên phân của TB sinh dục đực sơ khai?
b.Tính số hợp tử (3n) có được do sự thụ tinh trên.
Giải:
a.Số lần nguyên phân của TB sinh dục đực sơ khai.
- Gọi x là số TB tham gia lần nguyên phân cuối cùng (đk: x nguyên dương)
=>
x
4
1
số TB (4n) => cho số TB con =
x
4
1

=>
x
4
3

số TB (2n) => cho số TB con =
=2.
4
3
x
.
4
6
x
=> Số tinh trùng được tạo ra sau giảm phân là :
(
x
4
1
+
x
4
6
).4 =
x7
.
-Số hợp tử được tạo ra = số tinh trùng được thụ tinh :
+theo bài ra ta có phương trình

x7
. 12,5% = 224
5
CÁC DẠNG BÀI TẬP BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN SINH LỚP 9
=>
x

= 256
+Theo bài ra 2
k
là số TB con sinh ra ở lần nguyên phân cuối
cùng => 2
k - 1
là số TB tham gia lần nguyên phân cuối cùng
=> 2
k - 1
= 256 = 2
8
k
_
1 = 8 => k = 9.
b.Tính số hợp tử (3n)
=> Số TB 4n =
x
4
1
-Số giao tử được tạo ra = số giao tử tham gia.
=> Số giao tử =
2564.
4
1
== xx
.
=>Số giao tử được thụ tinh = số hợp tử = 256. 12,5% = 32 hợp tử.
Bài 7:
Ở Có 4 tế bào sinh dưỡng A,B,C,D của một loài đều phân bào nguyên nhiễm ,
tạo ra tổng cọng 60 tế bào con .Số đợt phân bào của các tế bào lần lượt hơn nhau

1 đợt .
a) Tính số lần phân bào của mỗi tế bào sinh dưỡng A,B,C,D.
b) Tính số tế bào con được tạo ra từ mỗi tế bào .
Giải
a) Số lần phân bào của mỗi tế bào sinh dưỡng A,B,C,D.
-Gọi k
A
,k
B
,k
C
,k
D
, lần lượt là số đợt phân bào của các tế bào A,B,C,D
-Ta có : số tế bào con được tạo ra từ mỗi tế bào là:
• Tế bào A:2
KA.
• Tế bào B:2
KB
• Tế bào C:2
KC
• Tế bào D:2
KD
+Suy ra : 2
KA.
+2
KB
+
.
2

KC.
+2
KD.
=60. (1)
+Mặt khác , theo giả thuyết số đợt phân bào của các tế bàoA,B,C,D
lần lượt hơn nhau 1 đợt nên ta có.
K
B
= K
A
+1 , k
C
= K
A
+2 , K
D
= K
A
+ 3
+Thay các giá trị trên vào phương trình (1)
2
KA.
+2
KA+1
+
.
2
KA.+2
+2
KA+3.

=60.
2
KA.
+2.2
KA
+
.
4 .2
KA.
+8.2
KA.
=60
15.2
KA.
=60.
2
KA.
=60 :15 = 4 = 2
2.
=>K=2.
*Vậy số lần phân bào của mỗi tế bào sinh dưỡng A,B,C,D.lần lượt là:
6
CÁC DẠNG BÀI TẬP BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN SINH LỚP 9
• Tế bào A : K
A
= 2
• Tế bào B : K
B
= 2+1 = 3.
• Tế bào C : K

C
= 2+2 = 4.
• Tế bào D : K
D
= 2+3 = 5.
b) Số tế bào con được tạo ra từ mỗi tế bào :
• Tế bào A : 2
KA
= 2
2
= 4
• Tế bào B : 2
KB
= 2
3
= 8
• Tế bào C : 2
KC
= 2
4
= 16
• Tế bào D : 2
KD
= 2
5
= 32
Bài 8:
Có 4 tế bào A, B, C, D nguyên phân một số đợt tạo ra 292 TB con. Số đợt
nguyên phân của TB B gấp 2 lần số đợt nguyên phân của TB A, nhưng lại bằng
1/2 số đợt nguyên phân của TB D . Bộ NST của 4 TB trên lần lượt tỉ lệ với 1:2:

2: 1 tổng số NST trong các TB con được sinh ra từ 4 TB trên là 2592.
a. Xác định số đợt nguyên phân và số TB con do mỗi TB tạo ra?
b. Xác định bộ NST của 4 TB ?
Giải:
a.Xác định số đợt nguyên phân và số TB con do mỗi TB tạo ra?
- Gọi số đợt nguyên phân của TB A là k
-Gọi số đợt nguyên phân của TB B là 2k
-Gọi số đợt nguyên phân của TB D là 4 k
-Gọi số đợt nguyên phân của TB C là m

(đk: k, m nguyên dương)
=> số TB con do các TB A,B,C,D tạo ra lần lượt là: 2
k
,

2
2k
,

2m, 2
4k
.
+Theo bài ra ta có phương trình:
2
k
+ 2
2k
+

2

m
+ 2
4k
= 292 (a).
Nếu k

3

2
4k
> 292


k

3

loại.
*Vậy k = 1 hoặc k = 2.
+Nếu k =1, thay k=1 vào (a) được:
2
1
+ 2
2
+

2
m
+ 2
4

= 292


2
m
= 270

m lẻ

loại.
+Nếu k =2, thay k=2 vào (a) được:
2
2
+ 2
4
+

2
m
+ 2
8
= 292


2
m
= 16 = 2
4



m = 4

nhận.
*Số đợt nguyên phân và số TB con được tạo ra;
TB A: có 2 đợt nguyên phân tạo ra 4 TB con
TB B: có 4 đợt nguyên phân tạo ra 16 TB con
7
CÁC DẠNG BÀI TẬP BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN SINH LỚP 9
TB C: có 4 đợt nguyên phân tạo ra 16 TB con
TB D: có 8 đợt nguyên phân tạo ra 256 TB con .
c. Xác định bộ NST của 4 TB .
-Gọi
x
là bộ NST 2n của TB A (đk:
x

N
t
, chẵn )


bộ NST của TB B là
x2


bộ NST của TB C là
x2
=> bộ NST của TB D là
x
.

+Theo bài ra ta có phương trình :

8
2592324
25922562.162.164
=⇒
=⇔
===+
x
x
xxxx

*Vậy:- bộ NST của TB A = TB D = 8
-bộ NST của TB C = TB B = 16.
*Dạng 2:Tìm số nhiễm sắc thể môi trường cung cấp .
Bài 9:
Ở ngô có bộ nhiễn sắc thể 2n =20.
a)Một số tế bào sinh dưỡng của ngô nguyên phân 4 lần liên tiếp . Tính số NST
mới tương đương môi trường cung cấp .
b) Nếu tất cả các tế bào con được tạo ra từ quá trình nguyên phân của tế bào
sinh dưỡng nói trên đều tiếp tục nguyên phân thêm 2 lần nữa thì tổng số NST
đơn mới tương đương môi trường phải cung cấp thêm là bao nhiêu ?
Giải
a)Số NST đơn mới tương đương môi trường phải cung cấp cho tế bào
sinh dưỡng ban đầu là :
Ta có : 2n. ( 2
k
-1) = 20.(2
4
- 1) = 300 NST.

b)Số NST đơn mới tương đương môi trường phải cung cấp thêm :
Ta có :2
4
. 2n. ( 2
k
-1) = 16 . 20 . (2
2
- 1) = 960 NST.
Bài 10:
Ở người , bộ NST 2n=46. Tổng số NST đơn có trong các tế bào con được
sinh ra từ quá trình nguyên phân của 1 tế bào sinh dưỡng là 1472.
a) Tính số NST đơn mới tương đương môi trường nội bào đã cung cấp cho
quá trình nguyên phân của tế bào sinh dưỡng nói trên .
b) Ở lần nguyên phân cuối cùng của tế baó nói trên , môi trường nội bào
đã cung cấp bao nhiêu NST đơn.
8
CÁC DẠNG BÀI TẬP BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN SINH LỚP 9
Giải
a)Số NST đơn mới tương đương môi trường phải cung cấp cho tế bào
sinh dưỡng ban đầu là :
-Số tế bào con được tạo ra từ 1 tế bào sinh dưỡng ban đầu :
1472:46=32.
-Số lần phân bào của tế bào sinh dưỡng ban đầu :
2
k
= 32 = 2
5
=> k = 5
-Số NST đơn mới tương đương môi trường phải cung cấp cho tế bào sinh
dưỡng ban đầu là :

Ta có : 2n. ( 2
k
-1) = 46.(2
5
- 1) = 1426 NST.
b)Số NST đơn mới tương đương môi trường phải cung cấp cho lần
nguyên phân cuối cùng :
-Số tế bào con tham gia vào lần nguyên phân cuối cùng( lần thứ k) :
2
k -1
= 2
5 -1
= 2
4
= 16
-Số NST đơn mới tương đương môi trường phải cung cấp cho
lần nguyên phân cuối cùng :
Ta có : 16. 2n = 46 . 16 = 736 NST.
Bài 11:
Một hợp tử của 1 loài nguyên phân 1 số lần cho số tế bào con bằng 1/3 số NST
đơn trong bộ NST 2n của loài . Quá trình nguyên phân của tế bào đó môi trường
đã phải cung cấp 168 NSTđơn mới tương đương .
a)Xác định bộ NST 2n của loài.
b)Tính số lần phân bào của tế bào đã cho?
c)Tính số tâm động có trong tất cả các tế bào con đươc tạo ra khi kết thúc quá
trình nguyên phân ?
Giải
a)Xác định bộ NST 2n của loài.
- G ọi x là số NST trong bộ NST 2n của loài .
( x :nguyên, dương và là số chẵn)

+Ta có: 2
k
=1/3x. (1)
-Số NST đơn mới tương đương môi trường cung cấp là :
(2
k
-1).x=168
+Thay 1 vào 2 ta có :
(x/3-1).x=16
> x
2
-3x-504=0
> x
1
= 24 (nhận ).
9
CÁC DẠNG BÀI TẬP BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN SINH LỚP 9
x
2
= -21 (loại).
*Vậy bộ NST 2n của loài là: 2n=24

b) Số lần phân bào của tế bào đã cho.
Tứ (1) ta có:
2
k
=1/3x=1/3.24=8=2
3

> k=3

*Vậy số lần phân bào của tế bào đã cholà 3.
c)Số tâm động có trong tất cả các tế bào con đươc tạo ra khi kết thúc quá
trình nguyên phân .
Ta có: 2n.2
k
= 24 . 2
3
= 192.
Bài 12:
Quan sát 25 tế bào sinh dục sơ khai đực ở gà trống (2n=78)tiến hành phân bào
nguyên phân 1 lần.
a)Tính số NST kép có trong 25 tế bào trên tại thời điểm kỳ giữa .
b) Tính số cromatit có trong 25 tế bào trên tại thời điểm kỳ giữa .
c)Tính số NST đơn có trong 25 tế bào trên tại thời điểm kỳ sau .
Giải
a)Số NST kép có trong 25 tế bào trên tại thời điểm kỳ giữa .
2n. 25=78.25 = 1950
b)Số cromatit có trong 25 tế bào trên tại thời điểm kỳ giữa .
Mối NST kép gồm 2 sợi cromatit.
2.2n. 25=2.78.25 = 3900.
c)Số NST đơn có trong 25 tế bào trên tại thời điểm kỳ sau .
- Ở kỳ sau mỗi NST kép đã tách ra thành 2 NST đơn .
2.2n. 25=2.78.25 = 3900.
Bài 13:
- Ở gà,bộNST 2n =78 .Quan sát các tế bào sinh dưỡng đang phân bào người ta
đếm được tổng số NST kép trên mặt phẳng xích đạo và số NST đơn đang phân li
về 2 cực tế bào là 6630.
Trong đó số NST đơn nhiều hơn số NST kép là 1170.
a) Xác định các tế bào đang nguyên phân ở kỳ nào ?
b) Số lượng tế bào ở mỗi kì là bao nhiêu?

Giải
10
CÁC DẠNG BÀI TẬP BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN SINH LỚP 9
a)Thời điểm phân bào.
- Các NST kép đang tập trung trên mặt phẳng xích đạo là kì giữa
của nguyên phân.
- Các NST đơn đang phân li về 2 cực tế bào là kì sau của nguyên phân .
b)Số lượng tế bào ở mỗi kì.
-Gọi x là số NST đơn .
-Gọi y là số NST kép .
Ta có: x + y = 6630
x - y =1170
+Gải hệ phương trình trê n ta có .
x = 3900 ; y = 2730.
*Vậy số tế bào con ở mỗi kỳ là:
-Kỳ giữa : 2730/78 = 35.
-Kỳ sau : 3900/78.2 = 25.
Bài 14:
Ở 1 loài thực vật thụ tinh kép. Khi quan sát 1 Tb sinh dưỡng bình thường dạng ở
kì giữa của nguyên phân thấp có 48 crômalit. Giả sử hiệu suất thụ tinh của hạt
phấn và noãn đều đạt 100% và hình thành 40 hợp tử lưỡng bội.
Hãy xác định số lượng NST đơn mới tương đương môi trường cung cấp cho
các TB mẹ của đại bào tử và tiểu bào tử thực hiện phân bào đảm bảocho sự thụ
tinh nói trên?
Giải:
+Bộ NST lưỡng bội 2n = 48 : 2 = 24 => n = 12.
+Số hạt phấn sinh ra = số túi phôi thụ tinh = 40.
-1 tiểu bào tử tạo 4 hạt phấn đã lấy từ môi trường 2n NST.
- Sau đó mỗi hạt phấn nhân đôi tạo ra 2 nhân
(1 nhân ống nhấn + 1 nhân sinh sản).

-Nhân sinh sản lại nguyên phân tạo 2 tinh trùng => 1 tiểu bào tử kết
thúc quá trình sinh tinh lấy từ môi trường tất cả 10n NST.
+Tương tự :
- 1 đại bào tử khi giảm phân lấy từ môi trường 2n NST.
- Sau đó trứng nguyên phân 3 lần tạo 8 TB
=> 1 đại bào tử hoàn tất quá trình tạo trứng đã lấy từ môi trường 9n NST.
*Vậy :40 hợp tử tạo ra = 40 Tb trứng = 40

40 TB đại bào tử.
> 40 hợp tử tạo ra = 40 hạt phấn = 40 : 4 = 10 tiểu bào tử.
=> Môi trường phải cung cấp số NST mới tương đương :
(10. 10 .n) + ( 40. 9. n) = (10. 10 .12) + ( 40. 9. 12) = 5520.(NST)
11
CÁC DẠNG BÀI TẬP BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN SINH LỚP 9
Bài 15:
Ở một loài sinh vật. Trong quá trình phát sinh giao tử có khả năng tạo ra
1048576 số loại giao tử (khi không có sự trao đổi chéo và không xảy ra đột biến
ở các cặp NST).
Nếu các tinh bào bậc 1 và các noãn bào bậc 1 của loài sinh vật này có số lượng
bằng nhau cùng tiến hành giảm phân đã tạo ra các tinh trùng và trứng chứa tất cả
1600 NST. Các tinh trùng và trứng tham gia thụ tinh tạo ra 12 hợp tử. Hãy xác
định :
a. Bộ NST 2n của loài?
b. Hiệu suất thụ tinh của trứng và tinh trùng?
c. Số NST mà môi trường cung cấp cho tế bào mầm sinh dục đực và cái để
tạo tinh trùng và trứng trên?
Giải:
a.Bộ NST 2n của loài.
- Số loại giao tử :
2

n
= 1047576 = 2
20
=> n= 20 => 2n = 40.
- Hiệu suất thụ tinh:
+ Số tinh bào bậc 1 = số noãn bào bậc 1= a ( a nguyên dương)
+ Số NST trong các tinh trùng và trứng :
20(4a + a) = 1600
> 1000a = 1600
> a = 16 TB.
b. Hiệu suất thụ tinh của trứng và tinh trùng?
* 12 hợp tử

12 trứng

12 tinh trùng được thụ tinh
* 16 noãn bào bậc 1 tạo ra 16 trứng
* 16 noãn bào bậc 1 tạo ra 16. 4 = 64 tinh trùng.
> H trứng = (12: 16). 100% = 75%
> H tinh trùng = (12: 64). 100% = 18,75%.
c. Số NST mà môi trường cung cấp.
A = 16 = 2
4



Mỗi Tb mầm nguyên phân 4 lần


Số NST cho quá trình sinh tinh = số NST môi trường cung cấp cho

quá trình sinh trứng
2n( 2
4+1
– 1) = 40( 2
5
– 1) = 1240 NST.
2-Giảm phân:
*Dạng 1: Xác định kí hiệu của bộ nhiễm sắc thể .
12
CÁC DẠNG BÀI TẬP BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN SINH LỚP 9
Bái 16:
Một loài sinh vật có bộ NST lưỡng bội được kí hiệu Aa BbDd XY
a)Xác định tên và giới tính của loài.
b)Kí hiệu các NST được sắp xếp như thế nào trong các kì của giảm phân:
kì đầu 1, kì giữa 1, kì sau 1,kì cuối 1, kì cuối 2
Giải
a)Xác định tên và giới tính của loài:
Bộ NST kí hiệu Aa BbDd XY → 2n = 8 (ruồi dấm đực)
b)Ở giảm phân, kí hiệu các NST được sắp xếp:
-Kì đầu 1:
+Các NST đã tự nhân đôi thành NST kép.
> Kí hiệu bộ NST: AAaa, BBbb,DDdd, XXYY
-Kì giữa 1:
+Các NST kép tập trung thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo
của thoi phân bào.
> Kí hiệu bộ NST: AA aa, BB bb, DDdd, XX YY.
-Kì sau 2:
+Các NST kép phân li độc lập về 2 cực của thoi phân bào.
+Có thể có 8 cách phân li như sau:
AABBDDXX AABBDDYY

aabbddYY aabbddXX
AABBddXX, AABBddYY
aabbDDYY aabbDDXX
AAbbDDXX AAbbDDYY
aaBBddYY aaBBddYY
AAbbddXX AAbbddYY
aaBBD DYY aaBBD DXX
-Kì cuối 1:
+TB mang các NST kép → bộ NST kép (n)
→ 16 loại tế bào mang bộ NST kí hiệu: (vẽ sơ đồ)
* Vậy kí hiệu bộ NST có trong giao tử (n NST kép) là:

AABBDDXX
13
CÁC DẠNG BÀI TẬP BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN SINH LỚP 9
AABBDDYY aaBBDDXX
AABBddXX aaBBDDYY,
AABBddYY aaBBddXX
AAbbDDXX aabbDDXX
AAbbDDYY aabbDDY
AAbbddXX aabbddXX
AAbbddXX aabbddYY
-Kì cuối 2:
+ TB mang các NST đơn → bộ NST đơn bội (n)
+ Kí hiệu bộ NST đơn bội có trong 16 loại giao tử:
ABDX, ABDY, ABdX, AbdY, AbDX, AbDY, AbdX, AbdY,
aBDX, aBDY, aBdX, aBdY, abDX, abDY, abdX, abdY
*Dạng 2: Tính số lượng giao tử được tạo ra .

Bài 17 :

Một tế bào sinh dục đực và 1 tế bào sinh dục cái của một loài đều nguyên
phân với số lần bằng nhau . các tế bào con được tạo ra đều tham gia giảm phân
cho tổng cọng 160 giao tử đực và cái .
a) Xác định số tinh trùng , số trứng, số thể định hướng ?
b) Tính số tế bào sinh tinh và số tế bào sinh trứng ?
Giải

a)- Số tinh trùng , số trứng, số thể định hướng .
-Vì số lần nguyên phân của 2 tế bào đực và cái đều bằng nhau ,
nên số tế bào con đươc sinh ratừ quá trình nguyên phân của 2
tế bào là như nhau .
- Mặt khác : 1 tế bào sinh tinh giảm phân cho 4 tinh trùng .
Một tế bào trứng giảm phân cho 1 trứng và 3 thể định hướng.
- Nên ta có tỉ lệ giữa tinh trùng và trứng là : 4: 1.
* Vậy số tinh trùng là:
4/5.160 = 128.
* Số lượng tế bào trứng là:
1/5 . 160 = 32
*Số lượng thể định hướng là:
32 . 3 = 96
b)Số tế bào sinh tinh và số tế bào sinh trứng:
* Số tế bào sinh tinh : 128/4 = 32
14
CÁC DẠNG BÀI TẬP BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN SINH LỚP 9
* Số tế bào sinh trứng: 32/1 = 32
Bài 18:
Ở vịt nhà có bộ NST 2n = 80. Một nhóm TB sinh dục của vịt nhà đang giảm phân
có tổng số NST đơn và kép là 8000. Trong đó NST kép nhiều hơn NST đơn là
1600.
Số NST ở kì giữa kì sau lần phân bào 1 kì đầu lần phân bào 2 tương ứng với tỉ lệ

1:3:2,; số NST còn lại là ở kì sau lần phân bào 2.
a. Xác định số TB của mỗi kì ?
b. Xác định tổng số TB sinh dục (n) và tổng số NST được tạo thành qua giảm
phân của nhóm TB.
c. Cho rằng các TB đang phân bào ở lần 1 là các TB sinh trứng ,các TB đang
phân bào ở lần 2 là các TB sinh tinh. Xác định số TB trứng, số TB tinh
trùngđược tạo ra khi nhóm TB hoàn tất quá trình giảm phân.

Giải:
a.Xác định số TB của mỗi kì .
- Gọi
x
là số NST kép.
- Gọi
y
là số NST đơn. (
x
,
y
nguyên dương)
*Ta có hệ phương trình :




=−
=+
1600
8000
yx

yx






=
=
3200
4800
y
x
+Tỉ lệ NST kép ở kì giữa, kì sau I và kì đầu II là 1: 3: 2.
* Số NST ở kì giữa I = (4800: 6). 1= 800

số TB con = 800 : 80 = 10 TB.
* Số NST ở kì sau I = (4800: 6). 3 = 2400

số TB con = 2400 : 80 = 30 TB.
*Số NST ở đầu kì II = (4800: 6). 2 = 1600

số TB con = 1600 : 40 = 40 TB.
*Số NST ở kì sau II = 3200

số TB con = 3200 : 40.2 = 40 TB.
b. Tổng số TB sinh dục chứa (n) NST là:
40 + 120 + 80 + 80 = 320 TB



số NST có trong TB sinh dục là :
320. 40 = 12800 NST
c. Số tinh trùng được sinh ra:
(40. 2) + (40. 2) = 160 tinh trùng.
15
CÁC DẠNG BÀI TẬP BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN SINH LỚP 9
* Số tinh trứng được sinh ra: 10 + 30 = 40 trứng.
Bài 19:
Trong vùng sinh sản của 1 ruồi dấm đực có một số TB sinh dục sơ khai đều
nguyên phân liên tiếp 5 đợt. 75% số Tb con được chuyển sang vùng chín để trở
thành TB sinh tinh. Trong số các tinh trùng tạo ra chỉ có 25% số tinh trùng chứa
NST X và 12,5% số tinh trùng chứa NST Y, tham gia thụ tinh tạo tổng 144 hợp
tử.
a. Nêu phương pháp xây dựng công thức tính số TB con tạo thành và số NST
cần môi trường cung cấp cho quá trình nguyên phân liên tiếp.
b. Tính số TB sinh dục sơ khai đực đã phát sinh ra các loại tinh trùng nói trên và
số NST cần môi trường cung cấp cho quá trình phát sinh đó.

Giải:
a. Xây dựng công thức :
a. 2n(2
k
- 1)
b. Tính số TB sinh dục sơ khai đực
- Gọi a là số TB sinh dục sơ khai đực


số TB con tạo được sau 5 đợt nguyên phân là 25a TB.



số TB sinh tinh chuyển qua vùng chín
25a. 75% = 24a .
+ Số tinh trùng tạo thành : 24a .4 = 96a .
+ Số tinh trùng chứa X = số tinh trùng chứa Y = 96a : 2 = 48a
+ Số tinh trùng X tham gia thụ tinh = 48a . 25% =12a
+ Số tinh trùng Y tham gia thụ tinh = 48a . 12,5% = 6a


Tổng số hợp tử : 12a + 6a = 144


a = 8 TB sinh dục sơ khai.
*Số NST môi trường cung cấp cho quá trình trên là:
a. 2n (2
k
- 1) + 24a. 2n 8. 8( 2
5
- 1) + 24. 8. 8 = 3520 NST.
*Dạng 3: Tính hiệu suất thụ tinh và số hợp tử được tạo thành .
.
Bài 20:
Một tế bào đực sau 1 số lần nguyên phân đã bước vào quá trình giảm phân để tạo
giao tử. Ở đợt nguyên phân cuối cùng do tác động của cônxixin đã làm 25% số tế
16
CÁC DẠNG BÀI TẬP BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN SINH LỚP 9
bào đột biến tử bội (4n), nên sau giảm phân các tế bào đột biến chỉ cho toàn giao
tử (2n), khả năng thụ tinh của giao tử là 12,5% nên đã nhận được 224 hợp tử.
a.Xác định số lần nguyên phân của TB sinh dục đực sơ khai?
b.Tính số hợp tử (3n) có được do sự thụ tinh trên.
Giải:

a.Số lần nguyên phân của TB sinh dục đực sơ khai.
- Gọi x là số TB tham gia lần nguyên phân cuối cùng.
(đk: x nguyên dương)
=>
x
4
1
số TB (4n) => cho số TB con =
x
4
1

=>
x
4
3
số TB (2n) => cho số TB con =
=2.
4
3
x
.
4
6
x
=> Số tinh trùng được tạo ra sau giảm phân là :
(
x
4
1

+
x
4
6
).4 =
x7
.
- Số hợp tử được tạo ra = số tinh trùng được thụ tinh :
+theo bài ra ta có phương trình:

x7
. 12,5% = 224
=>
x
= 256
+Theo bài ra 2
k
là số TB con sinh ra ở lần nguyên phân cuối cùng
=> 2
k - 1
là số TB tham gia lần nguyên phân cuối cùng
=> 2
k - 1
= 256 = 2
8
> k
_
1 = 8 => k = 9.
b.Tính số hợp tử (3n)
=> số TB 4n =

x
4
1
- Số giao tử được tạo ra = số giao tử tham gia.
=> *Số giao tử : =
2564.
4
1
== xx
.
=> *Số giao tử được thụ tinh = số hợp tử = 256. 12,5% = 32 hợp tử.
Bài 21:
Ở một loài sinh vật. Trong quá trình phát sinh giao tử có khả năng tạo ra 1048576
số loại giao tử (khi không có sự trao đổi chéo và không xảy ra đột biến ở các cặp
NST).
Nếu các tinh bào bậc 1 và các noãn bào bậc 1 của loài sinh vật này có số lượng
bằng nhau cùng tiến hành giảm phân đã tạo ra các tinh trùng và trứng chứa tất cả
17
CÁC DẠNG BÀI TẬP BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN SINH LỚP 9
1600 NST. Các tinh trùng và trứng tham gia thụ tinh tạo ra 12 hợp tử. Hãy xác
định :
a)Bộ NST 2n của loài?
b)Hiệu suất thụ tinh của trứng và tinh trùng?
c)Số NST mà môi trường cung cấp cho tế bào mầm sinh dục đực và cái để
tạo tinh trùng và trứng trên?
Giải:
a.Bộ NST 2n của loài.
- Số loại giao tử 2
n
= 1047576 = 2

20

=> n= 20 => 2n = 40.
- Hiệu suất thụ tinh:
+Số tinh bào bậc 1 = số noãn bào bậc 1= a ( a nguyên dương)
+Số NST trong các tinh trùng và trứng :
20(4a + a) = 1600
=> 1000a = 1600
=> a = 16 TB.
b. Hiệu suất thụ tinh của trứng và tinh trùng
- 12 hợp tử

12 trứng

12 tinh trùng được thụ tinh
-16 noãn bào bậc 1 tạo ra 16 trứng
-16 noãn bào bậc 1 tạo ra 16. 4 = 64 tinh trùng.
=> H trứng = (12: 16). 100% = 75%
=> H tinh trùng = (12: 64). 100% = 18,75%.
c. Số NST mà môi trường cung cấp.
A = 16 = 2
4



Mỗi Tb mầm nguyên phân 4 lần


Số NST cho quá trình sinh tinh = số NST môi trường cung cấp
cho quá trình sinh trứng

2n( 2
4+1
– 1) = 40( 2
5
– 1) = 1240 NST.
Bài 22:
Ở một loài động vật , cá thể đực có cặp NST giới tính XX, cá thể cái XY. Quá
trình thụ tinh tạo ra một số hợp tử có tổng số NST đơn là 720, trong đó có 1/12 là
NST giới tính. Số NST giới tính X gấp 2 lần số NST giới tính Y.
Xác định số cá thể đực và cá thể cái được hình thành từ nhóm hợp tử trên. Biết
tỉ lệ hợp tử XX phát triển thành cơ thể là 7/10, tỉ lệ hợp tử XY phát triển thành cơ
thể là 40%.

18
CÁC DẠNG BÀI TẬP BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN SINH LỚP 9
Giải:
+ Số NST giới tính:

60
12
1
.720 =

- Theo bài ra ta có hệ pt:



=
=+
YX

YX
2
60
=>



=
=
20
40
Y
X

* Số hợp tử XY = 20=> số cá thể cái là 20.(40 : 100) = 8 cá thể
* Số hợp tử XX = 10=> số cá thể đực là 10.(7 : 10) = 7 cá thể.

Chương III: ADN VÀ GEN .
I-CÁC CÔNG THỨC CƠ BẢN:
1) + 1 N có chiều dài 3,4 A và có khối lượng 300 dvc
2) + Số N mỗi loại trong phân tử AND : A=T , G=X.
3) + Số N trên từng mạch đơn của ADN :
- A
1
= T
2
; T
1
= A
2

> A
1
+ A
2
= T
1
+ T
2
= A
1
+ T
1
= A
2
+T
2
.
- G
1
= X
2
; X
1
= G
2
> G
1
+ G
2
= X

1
+ X
2
= G
1
+ X
1
= G
2
+X
2
4)+Tỉ lệ % mỗi loại N trong ADN:
- %A = %T ; %G=% X
- %A = %T = %A
1
+ %A
2
= %T
1
+ %T
2
= %A
1
+ %T
1
= %A
2
+%T
2
.

2 2 2 2
- %G = % X = % G
1
+ %G
2
= %X
1
+% X
2
= %G
1
+ %X
1
= %G
2
+%X
2 2 2 2
5)+Tổng số N trong AND :
N = A + T + G + X.
6)+Tổng số N trên 1 mạch đơn AND :
N = A + G = A + X = T + G = T+X
2
19
CÁC DẠNG BÀI TẬP BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN SINH LỚP 9
7)+Chiều dài phân tử AND .
L = ( N : 2 ) x 3,4 A
0


8)+Khối lượng phân tử AND :

M = N x 300 dvc.
9)+ Tổng số liên kết hydrô của phân tử AND .
H = 2A + 2G = 2A + 3X = 2T + 3G = 2T + 3X
10)+Số phân tử AND con được tạo ra từ 1 phân tử AND ban đầu : 2
n
11)+Tổng số N các loại môi trường cung cấp cho 1 phân tử AND :
Nmt = N ( 2
n
- 1)

12)+ Số N mỗi loại môi trường cung cấp cho 1 phân tử AND :
Amt =Tmt =A ( 2
n
- 1)

Gmt = X mt = G ( 2
n
- 1)
13)+ Tổng số liên kết H bị cắt đứt khi 1 phân tử AND tự nhân đôi .
Hcđ = H ( 2
n
- 1)
14)+Mối tương quan giữa số axitamin và số N trên ARN :
a.a = ( N : 3 ) – 1.
II-CÁC DẠNG BÀI TẬP CƠ BẢN:
*Dạng 1: Tìm thành phần và số lượng các loại nucleotit trong phân tử ADN.
Bài 1:
Một gen có tổng 2 loại N bằng 40% tổng số Ncủa gen và số N loại A =600.
a)Tính tỉ lệ %mỗi loại N của gen?
b)Tính số lượng mỗi lại Ncủa gen ?

Giải
a)Tỉ lệ %mỗi loại N của gen:
-Trong gen ta luôn có tổng 2 loại N không bổ sung cho nhau bằng 50%
-Mặt khác theo giả thuyết tổng của 2 loại N ( chưa rõ là N loại nào )
bằng 40% . Suy ra đó phải làtổng của 2loại N bổ sung cho nhau .
*Ta có 2 thường hợp có thể xẩy ra :
+ Trường hợp 1: A + T = 40%N
> A = T = 40% : 2 = 20%N
G = X =50% - 20% = 30%N
+ Trường hợp 2: G + X = 40%N
> G = X = 40% : 2 = 20%N
20
CÁC DẠNG BÀI TẬP BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN SINH LỚP 9
A = T =50% - 20% = 30%N
b)Số lượng mỗi lại Ncủa gen :
+ Trường hợp 1:
-Theo giả thiết : A = 600 = 20% N
> A = T = 600
G = X = (600 . 30) :20 = 900.
+ Trường hợp 2:
-Theo giả thiết : A = 600 = 30% N
> A = T = 600
G = X = (600 . 20) :30 = 400
Bài 2 :
Một gen có tích số 2 loại N bổ sung cho nhau bằng 4% tổng số N trong gen .
a) Tính tỉ lệ % từng loại N của gen ?
b) Nếu số N loại T của gen là 630 thì hãy xác định số N mỗi loại của gen ?
Giải
a)Tỉ lệ %mỗi loại N của gen:
- Theo giả thiết ta có 2 trường hợp

+ Trường hợp 1: A . T = 4% .
Vì : A = T
> A
2
= 4/100
A

= 2/10
A = T = 20%
G = X =50% - 20% = 30%
+ Trường hợp 2: G . X = 4% .
Vì : G = X
> G
2
= 4/100
G

= 2/10
G = X = 20%
A = T=50% - 20% = 30%
b)Số lượng mỗi lại Ncủa gen :
-Theo giả thiết ta có : A = 630
+ Trường hợp 1: A = T = 630 = 20%
> G = X = (630 . 30) :20 = 930.
+ Trường hợp 2: A = T = 630 = 30%
> G = X = (630 . 20) :30 = 420
21
CÁC DẠNG BÀI TẬP BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN SINH LỚP 9
Bài 3:
Một gen chứa 2025 liên lết hdro.Mạch khuôn của gen có hiệu số

X
1
- T
1
= 125 và G
1
- A
1
= 175.
a)Tính số N từng loại của gen .
b)Xác định chiều dài và số chu kỳ xoắn của gen đó .
Giải
a) Số N từng loại của gen :
Ta có: ( X
1
- T
1
) + (G
1
- A
1
) = 175 + 125
> X
1
- T
1
+ G
1
- A
1

= 300.
> ( X
1
+ G
1
) - (T
1
+ A
1
) = 300.
> G - A = 300 (1)
*Theo bài ra ta có : 2A + 3G = 2025 (2)
* Thay (1) vào (2) ta có:
2A + 3.(A + 300) = 2025
> 5A = 2025 - 900 .
> A = 1125 : 5 = 225.
> G = 300 + 225 = 525
*Vậy ta có A = T = 225( Nu)
G = X = 525( Nu)
b) Chiều dài và số chu kỳ xoắn của gen :
Ta có : N = 2A + 2G
> N = 2. 225 + 2. 525
N = 1500( Nu)
> L =( N : 2) .3,4
> L =( 1500 : 2) .3,4.
> L = 2550A
0
> Số chu kì xoắn của gen là: CK = 2550 : 34 = 75( chu kỳ xoắn).
Bài 4:
Một gen có chiều dài là 3060 A

O
.
Trên mạch 1 có G
1
+ X
1
= 40% số N của mỗi mạch , trên mạch đơn thứ 2 có A
2

-T
2
=20%. Số N của mạch và G
2
= 1/2T
2.
Hãy xác định :
a)Tỉ lệ % và số lượng từng loại N trên từng mạch đơn của gen ?.
b)Số N mỗi loại của gen ? .
c)Số liên kết hdro bị phá vỡ khi gen tự nhân đôi 2 đợt?
Giải
a)Tỉ lệ % và số lượng từng loại N trên từng mạch đơn của gen:
22
CÁC DẠNG BÀI TẬP BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN SINH LỚP 9
-Tổng số N của gen :
N = ( L : 3,4) .2 = ( 3060: 3,4 ) .2 = 1800
- Ta có : G = X = G
1
+ X
1
= 40% . N/2 = 20%

> A = T = 50%- 20% = 30%
-Trên mạch 2 ta có :
A
2
- T
2
= 20%.N/2
A
2
+ T
2
= 30%.N =60% N/2
> 2A
2
= 20% + 60% = 80% .N/2
> T
2
= 60% - 40% = 20% .N/2
> G
2
= 1/2T
2
= 1/2.20% = 10%. N/2
> X
2
= G - G
2
= 40% - 10% = 30%N /2
* Vậy ta có tỉ lệ % và số lượng N trên từng mạch đơn của gen là:
A

1
= T
2
= 20%.N/2=20%. (1800:2)=180
T
1
= A
2
= 40%.N/2=40%. (1800:2)=360
G
1
= X
2
= 30%.N/2=30%. (1800:2)=270
X
1
= G
2
= 10%.N/2=10%. (1800:2)=90
b)Số N mỗi loại của gen :
Ta có : A = T = 30%N =30% . 1800= 540
> G = X = 20%N =20% . 1800= 360
c)Số liên kết hdro bị phá vỡ khi gen tự nhân đôi 2 đợt:
H = (2A + 3G) . ( 2
n
- 1)
= (2.540 + 3.360) . ( 2
2
- 1)
= 6480

Bài 5:
Trong một hợp tử xét 2 gen ; gen A và gen B . Gen A có chiều dài gấp đôi gen B
. Gen A có 3300 liên kết hidro và hiệu số giữa 2 loại N : T - X = 30% số N của
gen . Gen A bị đột biến mất 1 đoạn , đoạn bị mất gắn vào gen B tạo thành gen C ,
có chiều dài bằng gen A sau đột biến .
a)Tính chiều dài của gen trước và sau đột biến theo micro mét?
b)Tính số lượng N mỗi loại sau đột biến của gen A và gen B . Biết rằng tỉ lệ
mỗi loại N của đoạn gen bị mất đi của gen A bằng tỉ lệ loại N của đoạn còn lại
của gen A . Còn gen B có tỉ lệ X : A = 7 : 3.
Giải
a) Chiều dài của gen trước và sau đột biến theo micro mét:
-Gọi x, y, z lần lượt là số N của các gen A,B,C.
+ Số N của gen A (x)
Ở genA : T + X = 50%
T - X = 30%
> T = A = 40%
G = X = 10% .
23
CÁC DẠNG BÀI TẬP BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN SINH LỚP 9
Số liên kết hidro của gen A :
H = 2A + 3G = 3300.
> 2. 40%x + 3. 10%x = 3300
> 11x = 33000
> x = 3000
> A = T = 40%. 3000 = 1200
> G = X = 10%. 3000 =300
+ Số N của gen B (y) :
y = 3000: 2 = 1500(Nu)
+ Số N của gen Z (z) :
z = 3(000 + 1500 ) : 2 = 2250(Nu)

* Chiều dài của gen A: L
genA
=( 300 : 2 ) . 3,4 .10
-4
=0,51Mm
* Chiều dài của gen B: L
genB
=( 0,51 : 2 ) =0,255Mm.
* Chiều dài của gen C: L
genC
= ( 0,51 + 0, 255 ) : 2 =0, 3825Mm

b) Số lượng N mỗi loại của mỗi gen sau đột biến :
-Số N của đoạn của đoạn gen bị mất đi của gen A
3000 - 2250 = 750
-Gọi a,t,g,x là số N mỗi loại của đoạn gen bị mất .
-Theo giả thiết ta có : a = A - a
750 2250
> 3a = A - a.
> A = 4a .
> a = t = 1200: 4 = 300(Nu)
> g = x = (750: 2 ) - 300 = 75 (Nu)
* Số N mỗi loại của gen A sau đột biến .
A = T = 1200 - 300 = 900(Nu)
G = X = 300 - 75 = 225 (Nu)
-Số N gen B trước đột biến : X : A = 7 : 3
> X/7 = A/3 = ( X + A ) : 10
= 750 : 10 = 75
A = T = 75. 3 = 225(Nu)
G = X = 75 . 5 = 525 (Nu)

* Số N mỗi loại của gen B sau đột biến :
A = T = 225 + 300 = 525 (Nu)
G = X = 525 + 75 = 600 (Nu)
*Dạng 2: Tìm tổng số N , chiều dài và khối lượng phân tử ADN.

Bài 6:Một đoạn AND có A = 240 = 10% tổng số N của đoạn AND .
24
CÁC DẠNG BÀI TẬP BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN SINH LỚP 9
a) Tìm tổng số N của đoạn AND .
b) Tính chiều dài của đoạn AND.
c) Đoạn AND trên có khối lượng phân tử là bao nhiêu.
Giải
a)Tổng số N của đoạn AND (N):
-Ta có : A = 240 = 10%
> N = 240 . 100 ) : 10 = 2400.
b)Chiều dài của đoạn ADN (L
ADN
):
- Ta có : L
ADN
= N/2 . 3,4A
0
L
ADN
= 2400/2. 3,4 = 4080A
0.
c)khối lượng phân tử của đoạn ADN(M
ADN
)
- Ta có : M

ADN
= N . 300 dvc
> M
ADN
= 2400. 300dvc
M
ADN
= 720000dvc.
Bài 7:
Một gen có số liên kết hidro là 3800 . Trên mạch 1 của gen có: A
1
= 100, T
1
=300
. a)Tìm tổng số N của gen .
b)Tính chiều dài của gen .
Giải
a)Tổng số N của gen (N):
-Ta có : A = A
1
+ T
1
= 100 + 300 = 400
- Mặt khác : Số liên kết hidro trong gen là:
2A + 3G = 3800 (1).
Thay A = 400 vào (1) ta có :
2. 400 + 3G = 3800
3G = 3000.
G = 1000.
Vậy số N của gen là :N = 2A + 2G

N = 2.400 + 2. 1000 = 2800
b)Chiều dài của gen( L
ADN
) .
L
ADN
= 2800/2 .3,4 = 4760A
0
Bài 8:
Một gen có số liên kết hidro là 2805 . Hiệu số giữa A và G bằng 30%tổng số N
của gen .
a-Tìm số N mỗi loại của gen .
b-Tính chiều dài của gen.
25

×