Nguyễn Hoàng Trung KTĐT 49D
Lời mở đầu
Thị trường chứng khoán Việt Nam được thành lập và đi vào hoạt đông từ
tháng 7/2000. Hơn 10 năm tồn tại và phát triển, thị trường chứng khoán Việt
Nam đã đạt được những thành công nhất định nhưng cũng không thể tránh
khỏi được những hạn chế
Với vai trò là một kênh huy ðộng vốn cho tiến trình công nghiệp hiện ðại
hoá ðất nýớc, ðáp ứng nhu cầu cải cách kinh tế mạnh mẽ trong thời kỳ hội
nhập và phát triển hiện nay, thị trýờng chứng khoán tạo ra nhiều cõ hội ðầu tý
và kinh doanh kiếm lời cho các chủ thể trong nền kinh tế và cũng chính các
chủ thể ðầu tý là một bộ phận quan trọng trong quá trình luân chuyển vốn của
mỗi quốc gia. Do ðó mỗi quốc gia phải tự tạo ra cho mình những ðiểm hấp
dẫn ðể thu hut các nhà ðầu không chỉ trong nýớc mà còn phải thu hút ðýợc
vốn ðầu tý nýớc ngoài
Ðối với thị trýờng chứng khoán mà nói, các nhà ðầu tý nýớc ngoài là một
bộ phận vô cùng quan trọng không chỉ vì nguồn vốn khổng lồ mà họ ðầu tý
vào hàng nãm mà qua việc ðầu tý của họ chúng ta còn có thể học hỏi ðýợc
những kinh nghiệm quý báu từ những nhà ðầu tý chuyên nghiệp này.
Bài viết “ Giải pháp thu hút nhà đầu tư nước ngoài vào thị trường
chứng khoan Việt Nam” nghiên cứu về tình hình đầu tư trên thị trường
chứng khoán của nhà đầu tư nước ngoài. Qua đó xem xét những mặt tích cực
cũng như hạn chế đối với các nhà đầu tư này. Từ đó đưa ra những giải pháp
khuyến khích, tạo điều kiện thu hút ,hấp dẫn đầu tư
1
Nguyễn Hoàng Trung KTĐT 49D
Nội dung của bài viết được xây dựng gồm 3 chương:
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG THAM GIA CỦA NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC
NGOÀI TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
CHƯƠNG III. GIẢI PHÁP THU HÚT NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI
TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM
Do hiểu biết còn nhiều hạn chế vì thế bài viết không thể tránh khỏi
những thiếu sót.Rất mong được sự giúp đỡ quan tâm của thầy cô và các bạn
Em xin chân thành cảm ơn Th.s Phan Thu Hiền đã giúp đỡ em
trong toàn bộ quá trình hoàn thành bài viết.
2
Nguyễn Hoàng Trung KTĐT 49D
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
I. Bản chất của thị trường chứng khoán
1. Bản chất của thị trường chứng khoán
Thị trường chứng khoán trong điều kiện của nền kinh tế hiện đại, được
quan niệm là nơi diễn ra các hoạt động giao dịch mua bán chứng khoán trung
và dài hạn. Việc mua bán này được tiến hành ở thị trường sơ cấp khi người
mua mua được chứng khoán lần đầu từ những người phát hành, và ở những
thị trường thứ cấp khi có sự mua đi bán lại các chứng khoán đã được phát
hành ở thị trường sơ cấp.
Như vậy, xét về mặt hình thức, thị trường chứng khoán chỉ là nơi diễn ra
các hoạt động trao đổi, mua bán, chuyển nhượng các loại chứng khoán, qua
đó thay đổi chủ thể nắm giữ chứng khoán
Thị trường chứng khoán không giống với thị trường các hàng hóa thông
thường khác vì hàng hóa của thị trường chứng khoán là loại hàng hóa đặc
biệt, là quyền sở hữu về tư bản. Có thể nói bản chất của thị trường chứng
khoán là thị trường thể hiện mối quan hệ giữa cung và cầu của vốn đầu tư mà
ở đó, giá cả của chứng khoán chứa đựng thông tin về chi phí vốn hay giá cả
của vốn đầu tư. Thị trường chứng khoán là hình thức phát triển bâc cao của
nền sản xuất và lưu thông hàng hóa
2. Chức năng của thị trường chứng khoán
a. Huy ðộng vốn ðầu tý cho nền kinh tế: Khi các nhà ðầu tý mua chứng
khoán do các công ty phát hành, số tiền nhàn rỗi của họ ðýợc ðýa vào hoạt
ðộng sản xuất kinh doanh và qua ðó góp phần mở rộng sản xuất xã hội.
Thông qua TTCK, Chính phủ và chính quyền ở các ðịa phýõng cũng huy
ðộng ðýợc các nguồn vốn cho mục ðích sử dụng và ðầu tý phát triển hạ tầng
kinh tế, phục vụ các nhu cầu chung của xã hội.
b. Cung cấp môi trýờng ðầu tý cho công chúng: TTCK cung cấp cho
công chúng một môi trýờng ðầu tý lành mạnh với các cõ hội lựa chọn phong
phú. Các loại chứng khoán trên thị trýờng rất khác nhau về tính chất, thời hạn
3
Nguyễn Hoàng Trung KTĐT 49D
và ðộ rủi ro, cho phép các nhà ðầu tý có thể lựa chọn loại hàng hoá phù hợp
với khả nãng, mục tiêu và sở thích của mình.
c. Tạo tính thanh khoản cho các chứng khoán: Nhờ có TTCK các nhà
ðầu tý có thể chuyển ðổi các chứng khoán họ sở hữu thành tiền mặt hoặc các
loại chứng khoán khác khi họ muốn. Khả nãng thanh khoản là một trong
những ðặc tính hấp dẫn của chứng khoán ðối với ngýời ðầu tý. Ðây là yếu tố
cho thấy tính linh hoạt, an toàn của vốn ðầu tý. TTCK hoạt ðộng càng nãng
ðộng và có hiệu quả thì tính thanh khoản của các chứng khoán giao dịch trên
thị trýờng càng cao.
d. Ðánh giá hoạt ðộng của doanh nghiệp: Thông qua chứng khoán, hoạt
ðộng của các doanh nghiệp ðýợc phản ánh một cách tổng hợp và chính xác,
giúp cho việc ðánh giá và so sánh hoạt ðộng của doanh nghiệp ðýợc nhanh
chóng và thuận tiện, từ ðó cũng tạo ra một môi trýờng cạnh tranh lành mạnh
nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, kích thích áp dụng công nghệ mới, cải
tiến sản phẩm.
e. Tạo môi trýờng giúp Chính phủ thực hiện các chính sách kinh tế vĩ
mô.Các chỉ báo của TTCK phản ánh ðộng thái của nền kinh tế một cách nhạy
bén và chính xác. Giá các chứng khoán tãng lên cho thấy ðầu tý ðang mở
rộng, nền kinh tế tãng trýởng; ngýợc lại giá chứng khoán giảm sẽ cho thấy các
dấu hiệu tiêu cực của nền kinh tế. Vì thế, TTCK ðýợc gọi là phong vũ biểu
của nền kinh tế và là một công cụ quan trọng giúp Chính phủ thực hiện các
chính sách kinh tế vĩ mô. Thông qua TTCK, Chính phủ có thể mua và bán trái
phiếu Chính phủ ðể tạo ra nguồn thu bù ðắp thâm hụt ngân sách và quản lý
lạm phát. Ngoài ra, Chính phủ cũng có thể sử dụng một số chính sách, biện
pháp tác ðộng vào TTCK nhằm ðịnh hýớng ðầu tý ðảm bảo cho sự phát triển
cân ðối của nền kinh tế.
3. Hàng hóa trên thị trường chứng khoán
Hàng hoá trong TTCK là những giấy tờ có tính thanh khoản cao.
Các loại giấy tờ ðó gồm có những loại chính nhý:
4
Nguyễn Hoàng Trung KTĐT 49D
- Trái phiếu, tức là phiếu nợ, giấy nợ
- Cổ phiếu, tức là phiếu xác nhận quyền cổ ðông, quyền làm chủ một
phần vốn trong một doanh nghiệp.
- Chứng chỉ Quỹ Ðầu tý.
Ngoài ba loại giấy tờ chính trên ðây, có những biến thể của hai loại giấy
ðó có tên gọi khác nhau vì các ðiều kiện quyền lợi và vì các ðiều kiện chuyên
môn ấn ðịnh cho loại tờ giấy biến thể ðó. Có thể giới thiệu các loại chứng
khoán ðó nhý sau :
- Chứng quyền (Rights),
- Chứng khế (Warrant),
- Trái phiếu chuyển ðổi (Convertibles),
- Cổ phiếu ýu ðãi và các biến thể của cổ phiếu. Một số loại chứng khoán
khác không giao dịch trên TTCK mà lại ðýợc mua bán ở các loại Thị trýờng
ðặc biệt gọi là Thị trýờng Kỳ hạn (nõi giao dịch Hợp ðồng kỳ hạn), Thị
trýờng Quyền chọn (nõi giao dịch Hợp ðồng Quyền chọn) và các loại Hợp
ðồng trao ðổi (Swaps).
4. Các chủ thể tham gia trên thị trường chứng khoán
Các chủ thể và cá nhân tham gia trên thị trường chứng khoán có thể
được chia thành 3 nhóm sau: chủ thể phát hành, chủ thể đầu tư, và các tổ chức
có liên quan đến chứng khoán
4.1 Chủ thể phát hành
Chủ thể phát hành là người cung cấp các chứng khoán – hàng hóa của thị
trường chứng khoán. Các chủ thể phát hành bao gồm: Chính phủ,các doanh
ngiệp và một số tổ chức khác như: các Quỹ đầu tư , tổ chức tìa chính trung
gian…
- Chính phủ và chính quyền địa phương là các chủ thể phát hành các
chứng khoán: trái phiếu chính phủ, trái phiếu địa phương, trái phiếu công
trình, tín phiếu kho bạc.
- Công ty là chủ thể phát hành các cổ phiếu và trái phiếu công ty
5
Nguyễn Hoàng Trung KTĐT 49D
- Các tổ chức tài chính là chủ thể phát hành các công cụ tài chính như các
trái phiếu, chứng chỉ hưởng thụ…phục vụ cho mục tiêu huy động vốn và phù
hợp với đặc thù hoạt động của họ theo Luật định
4.2 Nhà đầu tư
Chủ thể đầu tư là những người có tiền, thực hiện việc mua và bán chứng
khoán trên thị trường chứng khoán để tìm kiếm lợi nhuận. Nhà đầu tư có thể
chia thành 2 loại: nhà đầu tư cá nhân và nhà đầu tư có tổ chức
- Các nhà đầu tư cá nhân: là các cá nhân và hộ gia đình, những người có
vốn nhàn rỗi tạm thời, tham gia mua bán trên thị trường chứng khoán với mục
đích tìm kiếm lợi nhuận. Tuy nhiên, trong đầu tư thì lợi nhuận lại luôn gắn
với rủi ro, kỳ vọng lợi nhuận càng cao thì mức độ chấp nhận rủi ro càng lớn
và ngược lại. chính vì vậy các nhà đầu tư cá nhân luôn phải lựa chọn các hình
thức đầu tư phù hợp với khả năng cũng như mức độ chấp nhận rủi ro của
mình.
- Các nhà đầu tư có tổ chức: là các định chế đầu tư thường xuyên mua
bán chứng khoán với số lượng lớn trên thị trường. Một số nhà đầu tư chuyên
nghiệp chính trên thị trường chứng khoán là các ngân hàng thương mại, công
ty chứng khoán, công ty đầu tư, các công ty bảo hiểm, quỹ tương hỗ, các quỹ
lương hưu và các quỹ bảo hiểm xã hội khác. Đầu tư thông qua các tổ chức
đầu tư có ưu điểm là có thể đa dạng hóa danh mục đầu tư và các quyết đinh
đầu tư được thực hiện bởi các chuyên gia có chuyên môn và có kinh nghiệm.
4.3 Các tổ chức có liên quan đến thị trường chứng khoán
4.3.1 Cơ quan quản lý và giám sát hoạt động thị trường chứng khoán
Cơ quan quản lý và giám sát thị trường chứng khoán được hình thành
dưới nhiều mô hình tổ chức hoạt động khác nhau, có nước do các tổ chức tự
quản thành lập, có nước cơ quan này trực thuộc chính phủ nhưng lại có sự kết
hợp quản lý giưa các tổ chức tự quản và Nhà nước. Nhưng tựu lại chung, cơ
quan quản lý nhà nước về thị trường chứng khoán do chính phủ của các nước
6
Nguyn Hong Trung KTT 49D
thnh lp vi mc ớch bo v li ớch ca ngi u t v bo m cho th
trng chng khoỏn hot ng lnh mnh, an ton v phỏt trin bn vng
C quan qun lý nh nc v TTCK cú th cú nhng tờn gi khỏc nhau,
tựy thuc tng nc v nú c thnh lp thc hin chc nng qun lý nh
nc i vi th trng chng khoỏn.
4.3.2 S giao dch chng khoỏn
Sở giao dịch chứng khoán thực hiện vận hành TTCK thông qua bộ máy
tổ
chức và hệ thống các quy định, văn bản pháp luật về giao dịch chứng
khoán
trên cơ sở phù hợp với các quy định của luật pháp và Uỷ ban chứng
khoán
4.3.3 Hiệp hội các nhà kinh doanh chứng
khoán
Hiệp hội các nhà kinh doanh chứng khoán là tổ chức tự quản của các
công
ty chứng khoán và một số thành viên khác hoạt động trong ngành chứng
khoán,
đợc thành lập với mục đích bảo vệ lợi ích cho các thành viên và các nhà
đầu
t
trên thị
trờng.
Hiệp hội các nhà kinh doanh chứng khoán th ờ ng là một tổ chức
tự
quản,
thực hiện một số chức năng chính nh
sau:
- Đào tạo, nghiên cứu trong lĩnh vực chứng
khoán.
- Khuyến khích hoạt động đầu t và kinh doanh chứng
khoán
- Ban hành và thực hiện các quy tắc tự điều hành trên cơ sở các
quy
định
pháp luật về chứng khoán hiện
hành.
- Giải quyết các tranh chấp giữa các thành
viên.
- Tiêu chuẩn hóa các nguyên tắc và thông lệ trong ngành chứng
khoán
- Hợp tác với Chính phủ và các cơ quan khác để giải quyết các
vấn đề
có
tác động đến hoạt động kinh doanh chứng
khoán.
4.3.4 Tổ chức lu ký và thanh toán bù trừ chứng
khoán
Là tổ chức nhận lu giữ các chứng khoán và tiến hành các nghiệp vụ
thanh
toán bù trừ cho các giao dịch chứng khoán. Các ngân hàng th ơ ng mại, công
ty
chứng khoán đáp ứng đủ các điều kiện của Uỷ ban chứng khoán sẽ thực
hiện
dịch vụ lu ký và thanh toán bù trừ chứng
khoán.
7
Nguyn Hong Trung KTT 49D
4.3.5 Các tổ chức hỗ
trợ
Là các tổ chức đợc thành lập với mục đích khuyến khích mở rộng và
tăng
trởng của thị trờng chứng khoán thông qua các hoạt động nh: cho vay
tiền
để mua cổ phiếu và cho vay chứng khoán để bán trong các giao dịch bảo
chứng.
Các tổ chức hỗ trợ chứng khoán ở các n ớ c khác nhau có đặc điểm
khác
nhau,
có một số n ớ c không cho phép thành lập các loại hình tổ chức
này.
4.3.6 Các công ty đánh giá hệ số tín
nhiệm
Công ty đánh giá hệ số tín nhiệm là công ty chuyên cung cấp dịch vụ
đánh
giá năng lực thanh toán các khoản vốn gốc và lãi đúng thời hạn và tiềm lực
tài
chính của tổ chức phát hành (TCPH) theo những điều khoản đã cam kết
của
TCPH đối với một đợt phát hành cụ
thể.
Hệ số tín nhiệm đợc biểu hiện bằng các chữ cái hay chữ số, tuỳ theo
quy
định của từng công ty xếp hạng. Ví dụ, hệ thống xếp hạng Moody
,
s sẽ có các
hệ
só tín nhiệm đợc ký hiệu là aaa, aa1, Baa1, hay B1...; hệ thống xếp hạng
của
S&P, có các mức xếp hạng AAA, AA+, AA, AA-, A+,
A...
Các nhà đầu t có thể dựa vào các hệ số tín nhiệm về TCPH do các công
ty
đánh giá hệ số tín nhiệm cung cấp để cân nhắc đa ra quyết định đầu t
của
mình.
Các công ty đánh giá (xếp hạng) hệ số tín nhiệm có vai trò quan
trọng
trong việc phát hành các chứng khoán, đặc biệt là phát hành các chứng
khoán
quốc
tế.
5. C cu ca th trng chng khoỏn
Tuỳ theo mục đích nghiên cứu, cấu trúc của TTCK có thể đ ợc
phân
loại theo nhiều tiêu thức khác nhau. Tuy nhiên, thông th ờn g, ta có thể
xem
xét ba cách thức cơ bản là phân loại theo hàng hoá, phân loại theo hình
thức
tổ chức của thị tr ờng và phân loại theo quá trình luân chuyển vốn.
Các
phân tích sau đây sẽ thể hiện từng cách thức phân loại
đó.
a. Phân loại theo hàng
hoá
Theo các loại hàng hoá đ ợc mua bán trên thị tr ờng, ng ời ta có
thể
phân thị tr ờng chứng khoán thành thị tr ờ ng trái phiếu, thị trờng cổ
phiếu
và thị tr ờng các công cụ dẫn
suất.
8
Nguyn Hong Trung KTT 49D
Thị tr ờ ng trái phiếu (Bond Markets) là thị trờng mà hàng hoá
đ ợc
mua bán tại đó là các trái phiếu. Trái phiếu là công cụ nợ, mà thực chất
của
việc phát hành các công cụ này là nhà phát hành đứng ra đi vay theo
phơng
thức có hoàn trả cả gốc lẫn lãi. Ng ời cho vay sẽ không chịu bất cứ
trách
nhiệm nào về kết quả hoạt động sử dụng vốn của ng ời vay và trong
mọi
tr ờng hợp, nhà phát hành phải có trách nhiệm hoàn trả cho trái chủ theo
các
cam kết đã đ ợc xác định trong hợp đồng vay. Trái phiếu thờng có thời
hạn
xác định, có thể là trung hạn hay dài
hạn.
Khác với thị tr ờng nợ, thị tr ờng cổ phiếu (Stock Markets) là nơi
giao
dịch mua bán, trao đổi các giấy tờ xác nhận cổ phần đóng góp của cổ
đông.
Cổ đông là chủ sở hữu của công ty và phải chịu trách nhiệm trong phần
đóng
góp của mình. Cổ phiếu sẽ cho phép họ có quyền yêu cầu đối với lợi
nhuận
sau thuế của công ty cũng nh đối với tài sản của công ty, khi tài sản
này
đ ợc đem bán. Cổ phiếu có thời gian đáo hạn là không xác
định.
Thị tr ờng các công cụ dẫn suất (Derivative Markets) là nơi các
chứng
khoán phái sinh đ ợc mua và bán. Tiêu biểu cho các công cụ này là
hợp
đồng t ơng lai (Future Contracts), hợp đồng quyền chọn (Options).
Thị
tr ờng này ngày càng trở nên quan trọng đối với các nhà quản lý tài
chính.
Nó cung cấp các công cụ phòng vệ hữu hiệu, đồng thời cũng là công cụ
đầu
cơ lý t ởng cho các nhà đầu
t .
b. Phõn loi theo quỏ trỡnh luõn chuyờn vn
Xột v quỏ trỡnh luõn chuyn vn, TTCK cú hai loi:
1. Th trýng sừ cp: L th trýng mua bỏn cỏc chng khoỏn mi phỏt
hnh. Trờn th trýng ny, vn t nh u tý s ýc chuyn sang nh phỏt
hnh thụng qua vic nh u tý mua cỏc chng khoỏn mi phỏt hnh.
2. Th trýng th cp: L nừi giao dch cỏc chng khoỏn ó ýc phỏt
hnh trờn th trýng sừ cp. Th trýng th cp m bo tớnh thanh khon cho
cỏc chng khoỏn ó phỏt hnh.
Th trýng th cp l nừi trao i, mua bỏn cỏc chng khoỏn ó ýc
phỏt hnh. Nh u tý mua i bỏn li chng khoỏn nhm vo mt trong cỏc
9
Nguyn Hong Trung KTT 49D
mc ớch: ct gi ti sn ti chớnh, nhn mt khon thu nhp c nh hng
nóm, hýng chờnh lch giỏ.
Nhý vy, th trýng th cp khụng cung cp dch vn cho cỏc doanh
nghip, thỡ cú li gỡ? Khụng cú th trýng th cp, thỡ khụng cú th trýng sừ
cp: nu chng khoỏn phỏt hnh ra m khụng lýu chuyn ýc trờn th trýng
th cp, thỡ nh u tý cng khụng quan tõm n vic mua, nm gi chng
khoỏn phỏt hnh (nht l c phiu, mt loi chng khoỏn vụ thi hn). C
phiu ca mt t chc niờm yt trờn th trýng chng khoỏn khi ýc mua
bỏn nhiu l phn ỏnh lũng tin ca ngýi u tý vo t chc ú; do ú khi t
chc niờm yt mun tóng vn, h cú th tip tc phỏt hnh c phiu hoc trỏi
phiu t mi. Vỡ vy, thụng thýng, khi th trýng ang lờn (ch s giỏ c
phiu ang xu hýng tóng), thỡ cỏc cụng ty d dng phỏt hnh vi khi
lýng ln. Khi th trýng ang xung, thỡ cỏc cụng ty rt khú phỏt hnh chng
khoỏn. Ngýc li, nu t chc phỏt hnh cỏc c phiu cú cht lýng cao th
trýng sừ cp thỡ vic mua bỏn trờn th trýng th cp mi sụi ng, nu phỏt
hnh c phiu khụng cú cht lýng thỡ c phiu ú khụng giao dch ýc trờn
th trýng th cp.
éi týng tham gia th trýng chng khoỏn gm: S giao dch
chng khoỏn (hoc Trung tõm giao dch chng khoỏn), l ngýi t chc th
trýng; cụng ty chng khoỏn, l ngýi kinh doanh chng khoỏn, trc tip mua
bỏn chng khoỏn trờn S Giao dch chng khoỏn (hoc Trung tõm giao dch
chng khoỏn); nh u tý, l nhng ngýi mua bỏn chng khoỏn thụng qua
cỏc cụng ty mụi gii chng khoỏn; t chc niờm yt; v cừ quan qun lý-giỏm
sỏt th trýng.
c. Phân loại theo hình thức tổ chức của thị
trờng
Thị tr ờng chứng khoán có thể đ ợc tổ chức theo hai cách
sau:
Cách thứ nhất là tổ chức thành các Sở giao dịch (Stock Exchange),
tại
đây, ng ời mua và ngời bán (hoặc đại lý, môi giới của họ) gặp nhau tại
một
địa điểm nhất định để tiến hành giao dịch mua bán, trao đổi chứng
khoán.
10
Nguyn Hong Trung KTT 49D
Chính vì vậy, ng ời ta còn gọi Sở giao dịch chứng khoán là thị tr ờng
tập
trung, nơi giao dịch mua bán, trao đổi các chứng khoán của các công ty
lớn,
hoạt động có hiệu quả. Sở giao dịch chứng khoán đ ợc quản lý một
cách
chặt chẽ bởi Uỷ ban chứng khoán quốc gia, các giao dịch chịu sự điều
tiết
của Luật Chứng khoán và thị tr ờng chứng khoán. Những thị tr ờng
chứng
khoán tập trung tiêu biểu đ ợc biết đến là Sở giao dịch chứng khoán
Luân
đôn (London Stock Exchange), Sở giao dịch chứng khoán Mỹ
(American
Stock Exchange), Sở giao dịch chứng khoán Pari (Paris Stock
Exchange).
Cách thứ hai, khác với thị trờng tập trung, thị tr ờng giao dịch
qua
quầy hay thị tr ờng chứng khoán phi tập trung (OTC: Over -The -
Counter
Market) là thị trờng của các nhà buôn, những ng ời tạo thị tr ờng
(Market
Makers). Các nhà buôn có một danh mục chứng khoán và họ sẵn sàng
mua
và bán với các nhà buôn khác cũng nh các nhà đầu t khi những ng ời
này
chấp nhận giá cả của họ. ở thị tr ờ ng này không có địa điểm giao
dịch
chính thức mà có thể diễn ra tại tất cả các quầy, sàn giao dịch của các
thành
viên thông qua điện thoại hay mạng máy tính diện rộng. Khối l ợng
giao
dịch của thị tr ờ ng này thờng lớn hơn rất nhiều lần so với thị tr ờ ng
Sở
giao
dịch.
Ngoài hai loại thị tr ờng nêu trên, ng ời ta còn nói đến thị trờng
thứ
ba, thị tr ờng dành cho các chứng khoán không đủ tiêu chuẩn để giao
dịch
trên thị trờng tập trung và thị tr ờng OTC. Ngoài ra, ng ời ta còn
phân
loại
thị tr ờng chứng khoán thành thị tr ờng mở và thị tr ờng đàm
phán,
thị
tr ờng giao ngay (Spot Markets) và thị tr ờng kỳ hạn (Future
Markets).
Việc
phân loại thị trờng chứng khoán sẽ giúp phân tích cụ thể hơn
vai trò của
thị
tr ờng chứng
khoán.
II. Nh u t v vai trũ ca nh u t trờn th trng chng khoỏn
Trong Lut chng khoỏn 2006, ti khon 10 iu 6 cú a ra khỏi nim
nh sau:Nh u t l t chc, cỏ nhõn Vit Nam v t chc,cỏ nhõn nc
ngoi tham gia u t trờn th trng chng khoỏn. Nhng khỏi nim ny
11
Nguyễn Hoàng Trung KTĐT 49D
cũng chỉ là 1 khái niệm chung chung, mới chỉ ra được các đối tượng có thể trở
thành nhà đầu tư mà chưa chỉ ra được bản chất thực sự của 1 nhà đầu tư.
Trong cuộc sống chúng ta thường nghe nói đến các “nhà sinh vật học”,
“nhà bác học”, “ các nhà làm luật”… chúng ta cũng thường hiểu đó là những
người có chuyên môn tức là có kiến thức,có sự hiểu biết sâu rộng về các lĩnh
vực sinh học,nghiên cứu khoa học, pháp luật; hay nói 1 cách khác họ là các
chuyên gia trong những lĩnh vực đó. Khái niệm nhà đầu tư có nằm ngoài tư
duy này? Phải chăng tất cả những người có hành vi đầu tư đều được gọi là
nhà đầu tư? Hiện nay chúng ta hay nghe nói đến 1 thuật ngữ “ người chơi
chứng khoán”, có lẽ đó là 1 ví dụ rõ ràng để phân biệt với những người được
gọi là “ nhà đầu tư”- những người đã có nhiều kinh nghiệm,kiến thức và sự
hiểu biết về đầu tư chứng khoán, có hành vi mua bán chứng khoán trong 1
thời gian nhất định( thường là 3-5 năm, hoặc lâu hơn). Một thuật ngữ nữa
chúng ta cũng cần phải phân biệt với nhà đầu tư, đó là “ các nhà kinh doanh
chứng khoán”, thuật ngữ này gần giống với ngơươì chơi chứng khoán nhưng
khác ở bản chất và mục đích mua hay bán chứng khoán. Các nhà kinh doanh
chứng khoán thường là những người mua và bán chứng khoán trong thời gian
ngắn từ vài ngày đến vài tháng hay cao hơn là 1 - 2 năm. Đôi khi, họ bị gọi là
nhà đầu cơ hay “lướt sóng” chứng khoán.
Các nhà đầu tư chứng khoán tham gia thị trường chứng khoán sẽ giúp
cho việc huy động vốn thông qua việc mua bán chứng khoán, huy đông vốn
cho nền kinh tế
Giá cả chứng khoán là do thị trường quyết định, những nhà đầu tư tham
gia thị trường giúp tạo lập giá cả, điều tiết thị trường
Thị trường chứng khoán có vai trò là môi trường làm tăng tính thanh
khoản của các tài sản tài chính.Nhà đầu tư thực hiện các giao dịch, các quá
trình chuyển đổi chứng khoán thành tiền mặt và ngược lại có thể làm tăng tính
thanh khoản của nhứng tài khoản tài chính
12
Nguyễn Hoàng Trung KTĐT 49D
III. Nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư trên thị trường chứng khoán
1.Các yếu tố ảnh hưởng ngắn hạn
Thời kỳ ngắn hạn, TTCK lên xuống do những sự kiện hàng ngày,
các thông tin cập nhật, kể cả những tin đồn gây nên. Các nhà đầu tư chuyên
nghiệp và không chuyên tiếp nhận, diễn giải thông tin, suy đoán, kết luận và
quyết định mua bán có thể sai hoặc nhầm lẫn nếu thông tin đó không chính
xác. Ở thời kỳ này, không phải bản thân các sự kiện hay thông tin, mà chính
trạng thái tâm lý hiện hành trên thị trường làm giá chứng khoán lên xuống.
Đôi khi, nhà đầu tư phản ánh một cách hốt hoảng, thái quá, ngược với mọi
logich thường nhật hay các luận cứ kinh tế. Điều này có thể dẫn đến thị
trường tăng giảm vô căn cứ, chỉ vì người chơi chứng khoán lấy các sự kiện
như một cách biện minh cho hành động của mình.
Một ví dụ rõ nhất là sự ảnh hưởng mạnh và rõ rệt của những biến
động hàng ngày, hàng giờ của kinh tế thế giới trong thời gian qua. Những sự
kiện như việc phá sản hàng loạt tổ chức tài chính hàng đầu sau khi mọi nỗ lực
giải cứu không thành khiến TTCK toàn thế giới sụt giảm kỷ lục. Tâm lý nặng
nề đó tiếp tục khiến nhà đầu tư hoảng hốt, tháo chạy không cân nhắc và hiển
nhiên TTCK càng thêm suy thoái.
2.Các yếu tố ảnh hưởng trung hạn
Tiền và tâm lý là những yếu tố có tính quyết định đến trào lưu thị
trường trung hạn. Theo nhiều nhà kinh tế, khi cả hai yếu tố tiền và tâm lý đều
âm, TTCK rất trầm. Nếu chỉ có một trong hai yếu tố tích cực, còn yếu tố kia
âm thì thị trường vẫn chưa thể khởi sắc. Song khi có tiền cộng với tâm lý
phấn khích, TTCK theo xu hướng đi lên, phát triển nhanh một cách bùng nổ.
Bên cạnh tiền và tâm lý, yếu tố lãi suất cũng đóng vai trò quan trọng. Việc
tăng hay giảm lãi suất của hệ thống tổ chức tín dụng đôi khi còn phát huy tác
dụng lên TTCK, vượt trước tác động vào nền kinh tế một thời gian.
13
Nguyễn Hoàng Trung KTĐT 49D
3.Các yếu tố ảnh hưởng dài hạn
Quá trình phát triển nền kinh tế quốc dân, quá trình kinh doanh của
các ngành cũng như từng doanh nghiệp, triển vọng sinh lời của chúng là
những yếu tố ảnh hưởng tới TTCK trong một khoảng thời gian dài. Thêm vào
đó, các tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ hay tình hình chính trị và chính
sách tín dụng, tiền tệ cũng rất quan trọng. Hai trạng thái bi quan và lạc quan
trong tâm lý công chúng nhà đầu tư cũng là vấn đề cần lưu tâm. Ngoài ra, vấn
đề đối nội, đối ngoại, chủ trương phát triển kinh tế của nhà nước, sự phát triển
thị trường bất động sản, thị trường vàng, thị trường tiền tệ,… cũng có ảnh
hưởng trực tiếp đến TTCK.
14
Nguyễn Hoàng Trung KTĐT 49D
CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG THAM GIA CỦA NHÀ ĐẦU TƯ
NƯỚC NGOÀI TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
I. Thực trạng hoạt động của thị trường chứng khoán Việt nam
Thị trường chứng khoán Việt Nam (TTCKVN) chính thức đi vào
hoạt động vào năm 2000 với việc vận hành sàn giao dịch chứng khoán
(SGDCK) TP.HCM vào ngày 20/7/2000 và SGDCK Hà Nội vào ngày
8/3/2005 (trước đó các SGDCK hoạt động với mô hình là các Trung tâm
Giao dịch chứng khoán và tổ chức dưới hình thức đơn vị sự nghiệp có
thu thuộc Ủy ban Chứng khoán Nhà nước). Đến nay, sau gần 10 năm đi
vào hoạt động và phát triển dựa trên các mục tiêu đề ra trong Chiến lược
phát triển TTCKVN đến năm 2010 và Chiến lược phát triển thị trường
vốn đến 2010 và tầm nhìn 2020, hoạt động của TTCK đã đạt được một số
kết quả sau:
1. Về khung pháp lý, thể chế chính sách
Kể từ khi Luật Chứng khoán được Quốc hội ban hành ngày 29/6/2006 và
có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2007, đã tạo lập được khuôn khổ pháp
lý cao, đồng bộ và thống nhất cho hoạt động của TTCK, từng bước loại bỏ
những mâu thuẫn, xung đột với các văn bản pháp luật khác có liên quan (về
cơ bản thống nhất với Luật Doanh nghiệp và Luật Đầu tư); phù hợp hơn với
luật pháp, thông lệ quốc tế, tạo nền tảng cho TTCKVN khả năng hội nhập với
các thị trường vốn quốc tế và khu vực; tăng cường tính công khai minh bạch
cho thị trường và nâng cao khả năng quản lý giám sát thị trường của cơ quan
quản lý nhà nước.
Tuy nhiên, bên cạnh kết quả đã đạt được thì Luật Chứng khoán vẫn còn
hẹp về phạm vi điều chỉnh, mới chỉ bao hàm những nội dung cơ bảnvà chưa
bao quát mọi hoạt động trên TTCK theo thông lệ quốc tế; một số quy định
của văn bản hướng dẫn Luật Chứng khoán còn chồng chéo, chưa thống nhất
với các văn bản pháp luật khác; việc ban hành các quy định pháp lý nhìn
15
Nguyễn Hoàng Trung KTĐT 49D
chung đều có độ trễ so với mục tiêu đề ra, đồng thời, nhiều quy định tại Luật
Chứng khoán chưa được hướng dẫn thực hiện,…
SƠ ĐỒ TÓM TẮT THỦ TỤC CẤP CHỨNG NHẬN TƯ CÁCH
THÀNH VIÊN của SGDCK Hà Nội
2.Về quy mô và hàng hóa (nguồn cung) của thị trường
Quy mô thị trường có bước tăng trưởng mạnh mẽ, vững chắc, từng
bước đóng vai trò là kênh dẫn vốn trung và dài hạn quan trọng, đóng góp tích
16
Nguyễn Hoàng Trung KTĐT 49D
cực cho sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước. Trong suốt thời
kỳ từ 2000-2005, vốn hóa thị trường chỉ đạt trên dưới 1% GDP. Quy mô thị
trường đã có bước nhảy vọt mạnh mẽ lên 22,7% GDP vào năm 2006 và tiếp
tục tăng lên mức trên 43% vào năm 2007. Trước biến động của thị trường tài
chính thế giới và những khó khăn của nền kinh tế trong nước, chỉ số giá
chứng khoán đã sụt giảm liên tục trong năm 2008 và làm mức vốn hóa thị
trường giảm hơn 50%, xuống còn 18%. Khi nền kinh tế trong nước và thế
giới bắt đầu hồi phục nhẹ từ quý II/2009, chỉ số giá chứng khoán đã bắt đầu
tăng trở lại cùng với số lượng các công ty niêm yết trên thị trường cũng gia
tăng nhanh chóng. Giá trị vốn hóa thị trường cổ phiếu tính đến cuối năm 2009
đã đạt 37,71% GDP. Ước tính đến cuối năm 2010 sẽ đạt khoảng từ 40-50%
GDP.
Hoạt động phát hành huy động vốn trên TTCK thực tế chỉ mới phát sinh
từ năm 2006 trở lại đây. Trong năm 2006, có 44 công ty cổ phần thực hiện
việc chào bán hơn 203 triệu cổ phiếu và đến năm 2007, hoạt động phát hành
mới thực sự bùng nổ, khi có gần 200 đợt phát hành của 192 công ty và 4 ngân
hàng thương mại được đăng ký với UBCKNN với tổng lượng vốn huy động
lên đến gần 40.000 tỷ VND. Trong năm 2008, do sự suy giảm của TTCK,
tổng số vốn huy động chỉ đạt hơn 14.300 tỷ đồng thông qua hơn 100 đợt chào
bán chứng khoán ra công chúng. Thị trường hồi phục vào năm 2009 đã tạo
điều kiện cho hoạt động phát hành qua thị trường chứng khoán, đặc biệt là
phát hành cổ phiếu. Tổng số vốn huy động qua phát hành cổ phiếu năm 2009
đã tăng hơn 50% so với 2008, đạt 21.724 tỷ đồng.
Ngoài ra, công tác cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước (DNNN) đã
được gắn kết với việc huy động vốn từ công chúng đầu tư, góp phần thúc đẩy
nhanh việc sắp xếp khu vực DNNN theo tiến trình cải cách nền kinh tế của
Chính phủ và huy động vốn cho ngân sách nhà nước. Thực tế, việc gắn kết
công tác cổ phần hóa DNNN với công tác tạo hàng cho TTCK là nhân tố chủ
17