Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

TRỌN bộ bài tập có bài GIẢI môn PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (191.69 KB, 21 trang )

xPHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
(Thầy Tú)
CHƯƠNG 3:
Bài 1 (trang 83)
Stt Chỉ tiêu

hiệu
Đơn vị
tính
Kỳ gốc
a
Kỳ phân tích
b
Chênh lệch
Mức
c
Tỷ lệ %
d
1 ∑Gía trị sản xuất G0
Triệu
đồng
85.000 95.800 10.800 12,706
2
Số lao động tham
gia sx bình quân
L Người 550 620 70 12,727
3
∑Số ngày tham gia
sản xuất
N Ngày 143.000 167.400 24.400 17,063
4


∑Số giờ tham gia
sản xuất
G Giờ 1.144.000 1.372.680 228.680 19,989
5
Số ngày làm việc
bình quân 1 CN
n Ngày 260 270 10 3,8462
6
Số giờ làm việc
bình quân ngày
g Giờ 8 8,2 0,2 2,5
7
Năng suất LĐ bình
quân năm
W 154,54545 154,51613 -0,02933 -0,01941
8
NSLĐ bình quân
ngày
Wn 0,5944 0,57228 -0,02212 -3,72198
9
NSLĐ bình quân
giờ
Wg 0,0743 0,0698 -0,00451 -6,07022
5 = 3/2
6 = 4/3
7 = ½
8 = 1/3
9=1/4
c = b – a
d = [(b/a)*100] – 100

b) Viết phương trình Năng suất lao động bình quân năm
Năng suất lao động bình quân năm bị ảnh hưởng bởi 3 nhân tố (lưu ý: nhân
tố số lượng đứng trước nhân tố chất lượng)
+ Số ngày làm việc bình quân 1 CN
+ Số giờ làm việc bình quân ngày
+ NSLĐ bình quân giờ
Ta có: W = G0/L ≈ G0/G * G/N * N/L
= Wg * g * n
=> W = n * g * Wg
c) Biến Năng suất lao động bình quân năm do hưởng bởi 3 nhân tố
+ Số ngày làm việc bình quân 1 CN
+ Số giờ làm việc bình quân ngày
Lê Nguyễn Thuỳ Dung Trang 1
+ NSLĐ bình quân giờ
W0 = n0 * g0 * Wg0
= 260 * 8 * 0,0743 = 154,5455
W1 = n1 * g1 * Wg1
= 270 * 8,2 * 0,0698 = 154,5161
=> ∆W = W1 - W0 = 154,5455 – 154,5161 = -0,02933
Xét các nhân tố ảnh hưởng
1) Ảnh hưởng của số ngày làm việc bình quân 1 công nhân (n)
W
n
= n1 * g0 * Wg0 = 270 * 8 * 0,0743 = 160,4895
=> ∆ W
n
= W
n
- W0 = 160,4895 – 154,5455 = 5,944
2) Ảnh hưởng của nhân tố số giờ làm việc bình quân ngày (g)

W
g
= n1 * g1 * Wg0 = 270 * 8,2 * 0,0743 = 164,5017
=> ∆ W
g
= W
g
– W
n
= 164,5017– 160,4895= 4,01224
3) Ảnh hưởng của NSLĐ bình quân giờ (Wg)
W
Wg
= n1 * g1 * Wg1 = 154,5161
=> ∆ W
Wg
= W
wg
– W
g
= 154,5161 - 164,5017 = - 9,98562
Ta có:
∑∆W = ∆ W
n
+ ∆ W
g
+ ∆ W
Wg
= 5,944 + 4,01224+ (-9,98562) = -0,02933
 Nhận xét:

Năng suất lao động bình quân năm nay giảm 0,02933 so với năm trước do
ảnh hưởng của 3 nhân tố sau:
- Do Số ngày làm việc bình quân 1 CN năm nay tăng 10ngày so với năm
trước làm cho năng suất lao động năm nay tăng 5,944
- Do Số giờ làm việc bình quân ngày năm nay tăng 0,2 giờ so với năm trước
làm cho năng suất lao động năm nay tăng 4,01224
- Do NSLĐ bình quân giờ năm nay giảm 0,00451 so với năm trước làm cho
năng suất lao động năm nay giảm 9,98562
Vậy: Nhân tố NSLĐ bình quân giờ có ảnh hưởng lớn nhất đến NSLĐ bình
quân năm
4) Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tổng giá trị sx (Go)
Biến động của tổng giá trị sản xuất do ảnh hưởng của 4 nhân tô
+ Số nhân công sx bình quân (L)
+ Số ngày làm việc bình quân 1 công nhân (n)
+ Số giờ làm việc bình quân ngày (g)
+ Năng suất lao động giờ (wg)
Ta có phương trình tổng quát:
G0 ≈ G0/G * G/N * N/L*N
= Wg * g * n* L
 Go = L * n * g * L
Go0 = L0 * n0 * g0 * L0
= 550 * 260 * 8 * 0,0743 = 84.999,2
Lê Nguyễn Thuỳ Dung Trang 2
Go1 = L1 * n1 * g1 * L1
= 620 * 270 * 8,2 * 0,0698 = 95.813,064
=> ∆Go = Go1 - Go0 = 95.813,064 - 84.999,2 = 10.813,86
a) ảnh hưởng của nhân tố Số nhân công sx bình quân (L)
GoL = L1 * n0 * g0 * L0
= 620 * 260 * 8 * 0,0743 = 95.817,28
 ∆ GoL = GoL - Go0 = 95.817,28- 84.999,2 = 10.818,08

b) ảnh hưởng của nhân tố Số ngày làm việc bình quân 1 công nhân (n)
Gon = L1 * n1 * g0 * L0
= 620 * 270 * 8 * 0,0743 = 99.502,56
 ∆ Gon = Gon - GoL = 99.502,56 - 95.817,28= 3.685,28
c) ảnh hưởng của nhân tố Số giờ làm việc bình quân ngày (g)
Gog = L1 * n1 * g1 * L0
= 620 * 270 * 8,2 * 0,0743 = 101.990,124
 ∆ Gog = Gog - Gon = 101.990,124 - 99.502,56 = 2.487,564
d) ảnh hưởng của nhân tố Năng suất lao động giờ (wg)
GoWg = L1 * n1 * g1 * L1 = 95.813,064
 ∆ GoWg = GoWg - Gog = 95.813,064 - 101.990,124 = - 6.177,06
Vậy : ∑∆Go = ∆ GoL + ∆ Gon + ∆ Gog + ∆ GoWg
= 10.818,08 + 3.685,28 + 2.487,564 + (-6.177,06)
= 10.813,86
Kết luận:
Tổng giá trị sản xuất năm nay tăng 10.813,86 so với năm trước do ảnh hưởng
của 4 nhân tố sau:
- Do Số nhân công sx bình quân (L) năm nay tăng 12,727% so với năm
trước làm cho Tổng giá trị sản xuất năm nay tăng 10.818,08
- Do Số ngày làm việc bình quân 1 công nhân (n) năm nay tăng 3,8462% so
với năm trước làm cho Tổng giá trị sản xuất năm nay tăng 3.685,28
- Do Số giờ làm việc bình quân ngày (g) năm nay tăng 2,5% so với năm
trước làm cho Tổng giá trị sản xuất năm nay giảm 2.487,564
- Do Năng suất lao động giờ (wg) năm nay giảm 6,07022% so với năm
trước làm cho Tổng giá trị sản xuất năm nay giảm 6.177,06
Vậy: Nhân tố Số nhân công sx bình quân có ảnh hưởng lớn nhất đến Tổng
giá trị sản xuất
Lê Nguyễn Thuỳ Dung Trang 3
Bài 2 (trang 83)
St

t
Chỉ tiêu Ký hiệu
Đơn vị
tính
Kỳ gốc
a
Kỳ phân tích
b
Chênh lệch
Mức
c
Tỷ lệ %
d
1 ∑Gía trị sản xuất G0
Triệu
đồng
3.800.000 4.000.000 200000 5.263158
2
Số lượng thiết bị gia
sx bình quân
L Máy 100 120 20 20
3
∑Số ca máy tham gia
sản xuất
N ca 5.500 6.000 500 9.09
4
∑Số giờ máy tham gia
sản xuất
G Giờ 2.500.000 3.000.000 500000 20
5

Số ca máy làm việc
bình quân 1 máy
n Ngày 55 50 -5 -9.09
6
Số giờ máy làm việc
bình quân ngày
g Giờ 454,5455 500 45.4545 10
7
Năng suất thiết bị
bình quân năm
W 38.000 33.333,333 -4666.667 -12.2807
8
NS thiết bị bình quân
ngày
Wn 390,909 666,667 -24.2424 -3.50877
9
NS thiết bị bình quân
giờ
Wg 1,52 1,333 -0.1867 -12.2829
5 = 3/2
6 = 4/3
7 = ½
8 = 1/3
9=1/4
c = b – a
d = [(b/a)*100] – 100
1) Phân tích tình hình sử dụng thời gian thiết bị qua 2 năm
Năng suất thiết bị bình quân năm bị ảnh hưởng bởi 3 nhân tố (lưu ý: nhân tố
số lượng đứng trước nhân tố chất lượng)
+ Số ca máy làm việc bình quân 1 máy

+ Số giờ máy làm việc bình quân ngày
+ NS thiết bị bình quân giờ
Ta có: W = G0/L ≈ G0/G * G/N * N/L
= Wg * g * n
=> W = n * g * Wg
W0 = n0 * g0 * Wg0
= 55 * 454,5455 * 1.52 = 38.000
W1 = n1 * g1 * Wg1
= 50* 500 * 1,3333 = 33.333,333
=> ∆W = W1 - W0 = 33.333,333– 38.000= -4.666,667
Xét các nhân tố ảnh hưởng
Lê Nguyễn Thuỳ Dung Trang 4
a) Ảnh hưởng của Số ca máy làm việc bình quân 1 máy (n)
W
n
= n1 * g0 * Wg0 = 50 * 454,5455 * 1.52 = 34.545,458
=> ∆ W
n
= W
n
- W0 = 34.545,458– 38.000= - 3.454,542
b) Ảnh hưởng của nhân tố Số giờ máy làm việc bình quân ngày (g)
W
g
= n1 * g1 * Wg0 = 50 * 500 * 1,52 = 38.000
=> ∆ W
g
= W
g
– W

n
= 38.000 – 34.545,458= 3.454,542
c) Ảnh hưởng của NS thiết bị bình quân giờ (Wg)
W
Wg
= n1 * g1 * Wg1 = 33.333,333
=> ∆ W
Wg
= W
wg
– W
g
= 33.333,333- 38.000= - 4.666,667
Ta có:
∑∆W = ∆ W
n
+ ∆ W
g
+ ∆ W
Wg
= -3.454,542 + 43.454,542+ (- 4.666,667) = - 4.666,667
 Nhận xét:
Năng suất thiết bị bình quân năm nay giảm 4.666,667 so với năm trước do
ảnh hưởng của 3 nhân tố sau:
- Do Số ca máy làm việc bình quân 1 máy(n) năm nay giảm 5ngày (- 9,1%)
so với năm trước làm cho Năng suất thiết bị bình quân năm nay giảm 3.454,542
- Do Số giờ máy làm việc bình quân ngày (g) năm nay tăng 45,4545 giờ
(10%) so với năm trước làm cho Năng suất thiết bị bình quân năm nay tăng
3.454,542
- Do NS thiết bị bình quân giờ (Wg) năm nay giảm 0,1867 ( - 12,2807) so với

năm trước làm cho Năng suất thiết bị bình quân năm nay giảm 4.666,667
Vậy: Nhân tố NS thiết bị bình quân giờ có ảnh hưởng lớn nhất đến NSLĐ
bình quân năm
2) Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tổng giá trị sx (Go)
Biến động của tổng giá trị sản xuất do ảnh hưởng của 4 nhân tô
+ Số lượng thiết bị gia sx bình quân (L)
+ Số ca máy làm việc bình quân 1 máy (n)
+ Số giờ máy làm việc bình quân ngày (g)
+ NS thiết bị bình quân giờ (wg)
Ta có phương trình tổng quát:
G0 ≈ G0/G * G/N * N/L*N
= Wg * g * n* L
 Go = L * n * g * L
Go0 = L0 * n0 * g0 * L0
= 100 * 55 * 454,5455* 1,52 = 3.800.000
Go1 = L1 * n1 * g1 * L1
= 120 * 50 * 500 * 1,3333 = 4.000.000
=> ∆Go = Go1 - Go0 = 4.000.000 - 3.800.000= 200.000
a) ảnh hưởng của nhân tố Số lượng thiết bị gia sx bình quân (L)
GoL = L1 * n0 * g0 * L0
Lê Nguyễn Thuỳ Dung Trang 5
= 120 *55 * 454,5455* 1,52 = 4.560.000
 ∆ GoL = GoL - Go0 = 4.560.000 - 3.800.000= 760.000
b) ảnh hưởng của nhân tố Số ca máy làm việc bình quân 1 máy (n)
Gon = L1 * n1 * g0 * L0
= 120 * 50 * 454,5455* 1,52 = 4.145,455
 ∆ Gon = Gon - GoL = 4.145,455- 4.560.000= - 414.454,45
c) ảnh hưởng của nhân tố Số giờ máy làm việc bình quân ngày (g)
Gog = L1 * n1 * g1 * L0
= 120 * 50 * 500 * 1,52 = 4.560.000

 ∆ Gog = Gog - Gon = 4.560.000 - 4.145,455= 414.545,45
d) ảnh hưởng của nhân tố NS thiết bị bình quân giờ (wg)
GoWg = L1 * n1 * g1 * L1 = 4.000.000
 ∆ GoWg = GoWg - Gog = 4.000.000 - 4.560.000= - 560.000
Vậy : ∑∆Go = ∆ GoL + ∆ Gon + ∆ Gog + ∆ GoWg
= 760.000 + (- 414.454,45) + 414.545,45+( - 560.000)
= 200.000
Kết luận:
Tổng giá trị sản xuất năm nay tăng 200.000 triệu đồng so với năm trước do
ảnh hưởng của 4 nhân tố sau:
- Do Số lượng thiết bị gia sx bình quân (L)năm nay tăng 20% so với năm
trước làm cho Tổng giá trị sản xuất năm nay tăng 760.000
- Do Số ca máy làm việc bình quân 1 máy (n) năm nay giảm 9,1% so với
năm trước làm cho Tổng giá trị sản xuất năm nay giảm 414.454,45
- Do Số giờ máy làm việc bình quân ngày (g) năm nay tăng 10% so với năm
trước làm cho Tổng giá trị sản xuất năm nay tăng 414.454,45
- Do NS thiết bị bình quân giờ (wg) năm nay giảm 12,2807% so với năm
trước làm cho Tổng giá trị sản xuất năm nay giảm 560.000
Vậy: Nhân tố Số lượng thiết bị gia sx bình quân (L) có ảnh hưởng lớn nhất
đến Tổng giá trị sản xuất.
Nhà quản trị muốn nâng tổng giá trị sản xuất bằng cách tăng số lượng thiết
bị tham gia sản xuất (mua mới, thuê v.v )
Lê Nguyễn Thuỳ Dung Trang 6
CHƯƠNG 4:
Phân tích tình hình hoàn kế hoạch chi tiêu 1.000đ sản lượng hàng hoá tiêu
thụ
(Tổng chi phí bỏ ra để thu lại 1000 đ khi bán sản phẩm)
F =
∑q*z
∑q*p

Trong đó:
q : lượng hàng tiêu thụ
z: giá thành đơn vị sản phẩm
p: giá bán đơn vị sản phẩm
F: chi phí bỏ ra để thu được 1.000đ
Các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình thực hiện kế hoạch của chi phí trên
1.000 đồng giá trị sản lượng hàng hoá bán ra:
- Cơ cấu sản lượng sản phẩm hàng hoá tiêu thụ (q)
- giá thành sản xuất 1 đơn vị sản phẩm (z)
- Gía bán đơn vị sản phẩm (p)
Phương trình phân tích
F =
∑q*z
∑q*p
IF = =
∑q1*z1
=
∑q1*z
*
∑q1*z1
*
∑q1*z1
F1
∑q1*p1 ∑q1*p ∑q1*p0 ∑q1*p1
F0
∑q0*z0 ∑q0*z0 ∑q1*z0 ∑q1*z1
∑q0*p0 ∑q0*p0 ∑q1*p0 ∑q1*p0
Hay IF = Xkq * Iz * Ip
Trong đó:
F1 là kỳ thực hiện

F0 là kỳ kế hoạch
 Xét biến động:
- Biến động tương đối (là chia)
∆IF = IF – 1
∆Ikq = Ikq – 1
∆Iz = Iz – 1
∆Ip = Ip – 1
- Biến động tuyệt đối (là trừ)
∆F = ∆F
(kq)
+ ∆F
(z)
+ ∆F
(p)
∆F =
(
∑q1*z1
-
∑q0*z0
)
* 1.000
∑q1*p1 ∑q0*p0
Lê Nguyễn Thuỳ Dung Trang 7
∆F
(kq)
=
(
∑q1*z0
-
∑q0*z0

)
* 1.000
∑q1*p0 ∑q0*p0
∆F
(z)
=
(
∑q1*z1
-
∑q1*z0
)
* 1.000
∑q1*p0 ∑q1*p0
∆F
(p)
=
(
∑q1*z1
-
∑q1*z1
)
* 1.000
∑q1*p1 ∑q1*p0
(1.000 có ý nghĩa: phân tích chi phí cho 1.000 đ doanh thu)
VD: Tình hình sản xuất và tiêu thụ các sản phẩm A, B của cty X như sau:
Tên sp Sản lượng (sp) Gía bán đơn vị
(1.000đ)
Giá thành đơn vị
(1.000đ)
Kế hoạch Thực hiện KH TH KH TH

A 200 210 50 55 20 19
B 800 900 30 35 9 9
q0 q1 p0 p1 z0 z1
Yêu cầu: Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch chi phí trên 1.000
đồng giá trị sản lượng hàng hoá thực hiện:
F1 =
∑q1*z1
=
(210 * 19) + (900 * 9)
= 0,2808
∑q1*p1 (210 * 55) + (900 * 35)
F0 =
∑q0*z0
=
(200 * 20) + (800 * 9)
= 0,3294
∑q0*p0 (200 * 55) + (800 * 30)
∆F = F1 + F0 = 0,2808 – 0,3294 = - 0,0486

IF =
F1
=
0,2808
= 0,8525
F0
0,3294
Tình hình thực hiện kế hoạch chi phí trên 1.000 đồng giá trị sản lượng hàng
hoá tiêu thụ do ảnh hưởng của các nhân tố:
- Cơ cấu sản lượng sản phẩm hàng hoá tiêu thụ (q)
- giá thành sản xuất 1 đơn vị sản phẩm (z)

- Gía bán đơn vị sản phẩm (p)
Ta có mô hình phân tích:
IF = =
∑q1*z1
=
∑q1*z0
*
∑q1*z1
*
∑q1*z1
F1
∑q1*p1 ∑q1*p0 ∑q1*p0 ∑q1*p1
F0
∑q0*z0 ∑q0*z0 ∑q1*z0 ∑q1*z1
∑q0*p0 ∑q0*p0 ∑q1*p0 ∑q1*p0
Lê Nguyễn Thuỳ Dung Trang 8
 IF = Ikq * Iz * Ip
Trong đó:
IF = =
∑q1*z1
=
(210 * 19) + (900 * 9)
==
F1
∑q1*p1 (210 * 55) + (900 * 35) 0,2808
F0
∑q0*z0 (200 * 20) + (800 * 9) 0,3294
∑q0*p0 (200 * 55) + (800 * 30)
= 0,8525 lần hay 85,25%
Ikq =

∑q1*z0
=
(210 * 20) + (900 * 9)
==
∑q1*p0 (210 * 55) + (900 * 30) 0,328
∑q0*z0 (200 * 20) + (800 * 9) 0,3294
∑q0*p0 (200 * 50) + (800 * 30)
= 0,99575 lần hay 99,575%
Iz =
∑q1*z1
=
(210 * 19) + (900 * 9)
==
∑q1*p0 (210 * 50) + (900 * 30) 0,3224
∑q1*z0 (210 * 20) + (900 * 9) 0,328
∑q1*p0 (210 * 50) + (900 * 30)
= 0,9829 lần hay 98,29%
Ip =
∑q1*z1
=
(210 * 19) + (900 * 9)
==
∑q1*p1 (210 * 55) + (900 * 35) 0,2808
∑q1*z1 (210 * 19) + (900 * 9) 0,3224
∑q1*p0 (210 * 50) + (900 * 30)
= 0,87097 lần hay 87,097%
 IF = Ikq * Iz * Ip
 0,8524 = 0,9957 lần * 0,9829 lần * 0,8709 lần
 85,24% = 99,575% * 98,29% * 87,097%
Biến động tương đối:

∆IF = IF – 1 = 0,8524 -1 = 0,1476 lần hay – 14,76%
∆Ikq = Ikq – 1 = 0,9957 – 1 = - 0,0043 lần hay – 0,43%
∆Iz = Iz – 1 = 0,9829 – 1 = - 0,0171 lần hay – 1,71%
∆Ip = Ip – 1 = 0,87097 – 1 = - 0,129 lần hay – 12,9%
Biến động tuyệt đối:
Lê Nguyễn Thuỳ Dung Trang 9
∆F = ∆F
(kq)
+ ∆F
(z)
+ ∆F
(p)
 (0,280 – 0,3294) = (0,328 – 0,3924) + (0,3224-0,328) + (0,2808 – 0,3224)
 - 0,0486 = - 0,0014 + (-0,0056) + ( - 0,0416)
Đơn vị tính: ngàn đồng/ngàn đồng
 Nhận xét:
Chi phí trên 1.000 đồng giá trị sản lượng hàng hoá thực hiện thực tế vượt so
với kế hoạch là 14,76%
Tức là đã tiết kiệm được 0,0486 ngàn đồng/1 ngàn đồng sản lượng tiêu thụ,
Do ảnh hưởng của các nhân tố sau:
- Do biến động kết cấu sản lượng thực hiện (q) giảm 0,43% làm cho chi
phí trên 1.000 đồng giá trị sản lượng hàng hoá thực hiện giảm 0,0014 ngàn đồng
- Do giá thành sản xuất 1 đơn vị sản phẩm (z) giảm 1,71% làm cho chi
phí/ngàn đồng giá trị sản lượng thực hiện giảm 0,0056 ngàn đồng.
- Do Gía bán đơn vị sản phẩm (p) giảm 12,9% làm cho chi phí/1.000 đồng
giá trị sản lượng thực hiện giảm 0,0416 ngàn đồng
Vậy trong 3 nhân tố ảnh hưởng đến tình hình thực hiện kế hoạch về chi
phí/1.000đ giá trị sản lượng hàng hoá thực hiện thì nhân tố giá bán đơn vị có
ảnh hưởng lớn nhất.
BÀI TẬP CHƯƠNG 4 (trang 117)

Bài 4.1: (trang 117)
Doanh nghiệp A có một số tài liệu về sản xuất, giá thành và giá bán sản
phẩm như sau:
Tên sp Sản lượng (cái)
Gía thành đơn vị
(ngàn đồng)
Giá bán đơn vị
(ngàn đồng)
Kế hoạch Thực hiện KH TH KH TH
A 5.100 5.150 10 9 15 16
B 4.250 4.360 12 11 13 15
q0 q1 z0 z1 p0 p1
Yêu cầu:
1. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành của toàn bộ sản phẩm:
2. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành qua chỉ tiêu “chi phí
trên 1.000đồng sản lượng hàng hoá”
Bài giải:
1. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành của toàn bộ sản
phẩm:
- Chỉ tiêu phân tích:
k = ∑q1*z1 * 100 = (5.150 * 9) + (4.360 * 11) *100 = 90,84%
Lê Nguyễn Thuỳ Dung Trang 10
∑q1*z0 (5.150 * 10) + (4.360 * 12)
Ta có:
∆Z = ∑ q1*z1 - ∑q1*p0
= [(5.150 * 9) + (4.360 * 11)] – [(5.150 * 10) + (4.360 * 12)] = - 9.510
Vậy DN vượt kế hoạch về chỉ tiêu giá thành thực hiện so với kế hoạch là
9,16%
2. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành qua chỉ tiêu “chi phí
trên 1.000đồng sản lượng hàng hoá”

F1 =
∑q1*z1
=
(5.150 * 9) + (4.360 * 11)
= 0,6381
∑q1*p1 (5.150 *16) + (4.360 * 15)
F0 =
∑q0*z0
=
(5.100 * 10) + (4.250 * 12)
= 0,7742
∑q0*p0 (5.100 * 15) + (4.250 * 13)
∆F = F1 + F0 = 0,6381 – 0,7742 = - 0,1361

IF =
F1
=
0,6381
= 0,8242
F0
0,7742
Tình hình thực hiện kế hoạch chi phí trên 1.000 đồng giá trị sản lượng hàng
hoá tiêu thụ do ảnh hưởng của các nhân tố:
- Cơ cấu sản lượng sản phẩm hàng hoá tiêu thụ (q)
- giá thành sản xuất 1 đơn vị sản phẩm (z)
- Gía bán đơn vị sản phẩm (p)
Ta có mô hình phân tích:
IF = =
∑q1*z1
=

∑q1*z
*
∑q1*z1
*
∑q1*z1
F1
∑q1*p1 ∑q1*p ∑q1*p0 ∑q1*p1
F0
∑q0*z0 ∑q0*z0 ∑q1*z0 ∑q1*z1
∑q0*p0 ∑q0*p0 ∑q1*p0 ∑q1*p0
 IF = Ikq * Iz * Ip
Trong đó:
IF = =
∑q1*z1
=
(5.150 * 9) + (4.360 * 11)
==
F1
∑q1*p1 (5.150 * 16) + (4.360 * 15) 0,6381
F0
∑q0*z0 (5.100 * 10) + (4.250 * 12) 0,7742
∑q0*p0 (5.100 * 15) + (4.250 * 13)
= 0,8242 lần hay 82,42%
Lê Nguyễn Thuỳ Dung Trang 11
Ikq =
∑q1*z0
=
(5.150 * 10) + (4.360 * 12)
==
∑q1*p0 (5.150 * 15) + (4.360 * 13) 0,7752

∑q0*z0 (5.100 * 10) + (4.250 * 12) 0,7742
∑q0*p0 (5.100 * 15) + (4.250 * 13)
= 1,0013 lần hay 100,13%
Iz =
∑q1*z1
=
(5.150 * 9) + (4.360 * 11)
==
∑q1*p0 (5.150 * 15) + (4.360 * 13) 0,7042
∑q1*z0 (5.150 * 10) + (4.360 * 12) 0,7752
∑q1*p0 (5.150 * 15) + (4.360 * 13)
= 0,9084 lần hay 90,84%
Ip =
∑q1*z1
=
(5.150 * 9) + (4.360 * 11)
==
∑q1*p1 (5.150 * 16) + (4.360 * 15) 0,6381
∑q1*z1 (5.150 * 9) + (4.360 * 11) 0,7042
∑q1*p0 (5.150 * 15) + (4.360 * 13)
= 0,9061 lần hay 90,61%
 IF = Ikq * Iz * Ip
 0,8242 lần = 1,0013 lần * 0,9084 lần * 0,9061 lần
 82,42% = 100,13% * 90,84% * 90,61%
Biến động tương đối:
∆IF = IF – 1 = 0,8242 -1 = -0,1758 lần hay – 17,58%
∆Ikq = Ikq – 1 = 1,0013 – 1 = 0,0013 lần hay 0,13 %
∆Iz = Iz – 1 = 0,9084 – 1 = -0,0916 lần hay -9,16%
∆Ip = Ip – 1 = 0,9061 – 1 = -0,0939 lần hay -9,39%
Biến động tuyệt đối:

∆F = ∆F
(kq)
+ ∆F
(z)
+ ∆F
(p)
 (0,6381– 0,7742) = (0,7752– 0,7742)+ (0,7042– 0,7752) + (0,6381– 0,7042)
 - 0,1361 = 0,001 + (-0,0710) + (-0,0661)
Đơn vị tính: ngàn đồng/ngàn đồng
 Nhận xét:
Chi phí trên 1.000 đồng giá trị sản lượng hàng hoá thực hiện thực tế vượt so
với kế hoạch là 17,58%
Tức là đã tiết kiệm 0,1361 ngàn đồng/1 ngàn đồng sản lượng tiêu thụ, Do ảnh
hưởng của các nhân tố sau:
Lê Nguyễn Thuỳ Dung Trang 12
- Do biến động kết cấu sản lượng thực hiện tăng 0,13% làm cho chi phí trên
1.000 đồng giá trị sản lượng hàng hoá thực hiện tăng 0,001 ngàn đồng
- Do giá thành sản xuất 1 đơn vị sản phẩm (z) giảm 9,16% làm cho chi
phí/ngàn đồng giá trị sản lượng thực hiện giảm 0,071 ngàn đồng.
- Do Gía bán đơn vị sản phẩm (p) giảm 9,93%làm cho chi phí/1.000 đồng
giá trị sản lượng thực hiện giảm 0,0661 đồng
Vậy trong 3 nhân tố ảnh hưởng đến tình hình thực hiện kế hoạch về chi
phí/1.000đ giá trị sản lượng hàng hoá thực hiện thì nhân tố giá thành đơn vị
sản phẩm có ảnh hưởng lớn nhất.
Bài 4.4: (trang 119)
Doanh nghiệp A có một số tài liệu về sản xuất, giá thành và giá bán sản
phẩm như sau:
Tên sp Sản lượng (cái)
Gía thành đơn vị
(ngàn đồng)

Giá bán đơn vị
(ngàn đồng) (thuế
GTGT 10%
Kế hoạch Thực hiện KH TH KH TH
A 56.100 7.150 20 19 33 34,1
B 5.900 6.900 12 11 22 23.1
q0 q1 z0 z1 p0 p1
Yêu cầu:
1. Đánh giá khái quát tình hình thực hiện kế hoạch về chỉ tiêu giá thành
sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp:
2. Phân tích chỉ tiêu chi phí sản xuất trên 1.000đồng doanh thu hàng.
Bài giải:
Tên sp Sản lượng (cái)
Gía thành đơn vị
(ngàn đồng)
Giá bán đơn vị
trước thuế
(ngàn đồng)
Kế hoạch Thực hiện KH TH KH TH
A 56.100 7.150 20 19 30 31
B 5.900 6.900 12 11 20 21
q0 q1 z0 z1 p0 p1
1. 1. Đánh giá khái quát tình hình thực hiện kế hoạch về chỉ tiêu giá
thành sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp
- Chỉ tiêu phân tích:
k = ∑q1*z1 * 100 = (7.150 * 19) + (6.900 * 11) *100 = 93,778%
Lê Nguyễn Thuỳ Dung Trang 13
∑q1*z0 (7.150 * 20) + (6.900 * 12)
Ta có:
∆Z = ∑ q1*z1 - ∑q1*p0

= [(7.150 * 19) + (6.900 * 11)] – [(7.150 * 20) + (6.900 * 12)]
= - 14.050
Vậy DN vượt kế hoạch về chỉ tiêu giá thành thực hiện so với kế hoạch là
6,222% (100% - 93,778%)
2. Phân tích chỉ tiêu chi phí sản xuất trên 1.000đồng doanh thu
hàng.
F1 =
∑q1*z1
=
(7.150 * 19) + (6.900 * 11)
= 0,5777
∑q1*p1 (7.150 *31) + (6.900 * 21)
F0 =
∑q0*z0
=
(6.100 * 20) + (5.900 * 12)
= 0,6405
∑q0*p0 (6.100 * 30) + (5.900 * 20)
∆F = F1 + F0 = 0,5777 – 0,6405 = - 0,06285

IF =
F1
=
0,5777
= 0,90188
F0
0,6405
Tình hình thực hiện kế hoạch chi phí trên 1.000 đồng Doanh thu bán hàng do
ảnh hưởng của các nhân tố:
- Cơ cấu sản lượng sản phẩm hàng hoá tiêu thụ (q)

- giá thành sản xuất 1 đơn vị sản phẩm (z)
- Gía bán đơn vị sản phẩm (p)
Ta có mô hình phân tích:
IF = =
∑q1*z1
=
∑q1*z0
*
∑q1*z1
*
∑q1*z1
F1
∑q1*p1 ∑q1*p0 ∑q1*p0 ∑q1*p1
F0
∑q0*z0 ∑q0*z0 ∑q1*z0 ∑q1*z1
∑q0*p0 ∑q0*p0 ∑q1*p0 ∑q1*p0
 IF = Ikq * Iz * Ip
Trong đó:
IF = =
∑q1*z1
=
(7.150 * 19) + (6.900 * 11)
==
F1
∑q1*p1 (7.150 * 31) + (6.900 * 21) 0,5777
F0
∑q0*z0 (6.100 * 20) + (5.900* 12) 0,6405
∑q0*p0 (6.100 * 30) + (5.900 * 20)
Lê Nguyễn Thuỳ Dung Trang 14
= 0,9019 lần hay 90,19%

Ikq =
∑q1*z0
=
(7.150 * 20) + (6.900 * 12)
==
∑q1*p0 (7.150 * 30) + (6.900 * 20) 0,6406
∑q0*z0 (6.100 * 20) + (5.900* 12) 0,6405
∑q0*p0 (6.100 * 30) + (5.900 * 20)
= 1,0002 lần hay 100,02%
Iz =
∑q1*z1
=
(7.150 * 19) + (6.900 * 11)
==
∑q1*p0 (7.150 * 30) + (6.900 * 20) 0,6007
∑q1*z0 (7.150 * 20) + (6.900 * 12) 0,6406
∑q1*p0 (7.150 * 30) + (6.900 * 20)
= 0,9378 lần hay 93,77 %
Ip =
∑q1*z1
=
(7.150 * 19) + (6.900 * 11)
==
∑q1*p1 (7.150 * 31) + (6.900 * 21) 0,5777
∑q1*z1 (7.150 * 19) + (6.900 * 11) 0,6007
∑q1*p0 (7.150 * 30) + (6.900 * 20)
= 0,9617 lần hay 96,17%
 IF = Ikq * Iz * Ip
 0,9019 lần = 1,0002 lần * 0,9377 lần * 0,9617 lần
 90,19% = 100,02 * 93,77% * 96,17%

Biến động tương đối:
∆IF = IF – 1 = 0,9019-1 = -0,0981 lần hay – 9,81%
∆Ikq = Ikq – 1 = 1,0002 – 1 = 0,0002 lần hay 0,02 %
∆Iz = Iz – 1 = 0,9377 – 1 = -0,0623 lần hay -6,23%
∆Ip = Ip – 1 = 0,9617 – 1 = -0,0383 lần hay -3,83%
Biến động tuyệt đối:
∆F = ∆F
(kq)
+ ∆F
(z)
+ ∆F
(p)
 (0,5777– 0,6405) = (0,6406– 0,76405)+ (0,6007– 0,6406) + (0,5777– 0,6007)
 - 0,0628 = 0,0001 + (-0,0399) + (-0,023)
Đơn vị tính: ngàn đồng/ngàn đồng
 Nhận xét:
Chi phí trên 1.000 đồng Doanh thu bán hàng thực tế vượt so với kế hoạch là
9,81%
Lê Nguyễn Thuỳ Dung Trang 15
Tức là đã tiết kiệm 0,0628 ngàn đồng/1 ngàn đồng Doanh thu bán hàng, Do
ảnh hưởng của các nhân tố sau:
- Do biến động kết cấu sản lượng thực hiện tăng 0,02% làm cho chi phí trên
1.000 đồng giá trị Doanh thu bán hàng thực hiện tăng 0,0001 ngàn đồng
- Do giá thành sản xuất 1 đơn vị sản phẩm (z) giảm 6,23% làm cho chi
phí/ngàn đồng Doanh thu bán hàng thực hiện giảm 0,0399 ngàn đồng.
- Do Gía bán đơn vị sản phẩm (p) giảm 3,83%làm cho chi phí/1.000 đồng
Doanh thu bán hàng thực hiện giảm 0,023 đồng
Vậy trong 3 nhân tố ảnh hưởng đến tình hình thực hiện kế hoạch về chi phí/1.000đ
Doanh thu bán hàng thực hiện thì nhân tố giá thành đơn vị sản phẩm có ảnh hưởng
lớn nhất.

Ví dụ 4.8 (trang 112)
Đối tượng cần phân tích
∆Mz = Mz1 – Mzk
Mz1 = ∑q1z1 - ∑ q1z0 = [(110*19)+(600*8)] -[(110*20)+(600*10)] = - 1.310
Mzk = ∑qkzk - ∑ qkzk = [(100*20)+(500*9)] - [(100*20)+(600*10)] = - 500
=> ∆Mz = Mz1 – Mzk = - 1.310 – (-500) = - 810
- Ảnh hưởng bởi Sản lượng sản phẩm (q)
∆Mz
(q)
= Mzq – Mzk = - 587,5 – (-500) = - 87,5
Trong đó:
Mz
(q)
= Mzk *
∑q1pk
= -587,5
∑ qkzk
- Ảnh hưởng bởi giá bán sản phẩm (c)
∆Mz
(c)
= Mzc – Mzq = - 600 – (-587,5) = - 12,5
Trong đó:
Mzc = ∑q1zk - ∑ q1z0 = 600
- Ảnh hưởng bởi giá thành sản phẩm (z)
∆Mz
(z)
= Mz1 – Mzc = - 1.310 – (-600) = - 710
 ∆Mz = ∆Mz
(q)
– ∆Mz

(c)
+∆Mz
(z)
- 810 = - 87,5 + (-12,5) + ( - 710)
Ghi chú: Nhận xét (theo ∆ nhân tố nào lớn hơn thì nhân tố đó tác động lớn hơn)
Nhân xét: Gía thành đơn vị sản phẩm là nhân tố tác động lớn nhất đến
CHƯƠNG 5:
Phân tích lợi nhuận của hoạt động bán hàng
∑L = ∑QP - ∑QZ – CPNSX - ∑QPT
∑L Lợi nhuận từ hoạt động bán hàng (+) lãi, (-) lỗ
Lê Nguyễn Thuỳ Dung Trang 16
∑QP : Doanh thu từ hoạt động bán hàng (Doanh thu trước thuế)
∑QZ : Gía thành
CPNSX: Chi phí ngoài sản xuất
∑QPT: Số tiền thuế phải nộp
Ví dụ: phân tích tình hình thực hiện kế hoạch lợi nhuận bán hàng của một
doanh nghiệp căn cứ vào các tài liệu sau:
SP
Sản lượng sx
Q (sp)
Gía thành
Z (1.000đ)
Giá bán
P (1.000đ)
KH
Q0
TT
Q1
KH
z0

TT
z1
KH
P0
TT
P1
A 920 840 441 453 550 535
B 4.000 4.000 89 86 111 112
C 180 200 531 492 667 650
D - 350 122 112 178 178
Với thuế suất kế hoạch và thực tế như nhau = 10%
Với chi phí ngoài sản xuất:
+ Kế hoạch: 44.120.000 đồng
+ Thực tế: 44.412.000 đồng
Bài giải:
Bảng phân tích tình hình thực hiện kế hoạch lợi nhuận hoạt động bán hàng
SP
Tổng giá thành
QZ (trđ)
Tổng doanh thu
QP (trđ)
Thuế phải nộp
QPT (trđ)
Q0Z0 Q1Z0 Q1Z1 Q0P0 Q1P0 Q1P1 Q0P0T0 Q1P0T0 Q1P1T0 Q1P1T1
A
405,72 370,44 380,52 506 462 449,4 50,6 46,2 44,94 44,94
B
356 356 344 444 444 448 44,6 44,4 44,8 44,8
C
95,58 106,2 98,4 120,06 133,4 130 12,006 13,34 13 13

D
- 42,7 39,2 - 62,3 62,3 - 6,23 6,23 6,23
Cộng
857,3 875,34 862,12 1.070,06 1.101,7 1.089,7 107,006 110,17 108,97 108,97
∑L0 = ∑Q0P0 - ∑Q0Z0 – CPNSX0- ∑Q0P0T0
= 1.070,06 – 857,3 – 44,12 – 107,006 = 61,634 triệu đồng
∑L1 = ∑Q1P1 - ∑Q1Z1 – CPNSX1- ∑Q1P1T1
= 1.089,7 – 862,12 – 44,412 – 108,97 = 74,198 triệu đồng
∆L = ∑L1 - ∑L0 = 74,198 – 61,634 = + 12,564 triệu đồng
% ∆L = ∆L/L0 = +12,564/61,634 = +20,38%
Doanh nghiệp đã hoàn thành vượt mức kế hoạch lợi nhuận, cụ thể lợi nhuận
tăng 12,564 triệu đồng tương đương tăng 20,38%
Xét các nhân tố ảnh hưởng:
1) Sản lượng tiêu thụ thay đổi; kết cấu, giá thành, Chi phí ngoài sản xuất, giá
bán, thuế suất giữ nguyên.
Lê Nguyễn Thuỳ Dung Trang 17
Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch tiêu thụ
K =
∑Q1P0
=
1.101,7
* 100 = 102,96%
∑Q0P0
1.070,0
6
∑L1/Q = ∑Q1/QP0 - ∑Q1/QZ0 – CPNSX0- ∑Q1/QP0T0
= ∑KQ0P0 - ∑KQ0Z0 – CPNSX0- ∑KQ0P0T0
= K(∑Q0P0 - ∑Q0Z0 –∑Q0P0T0) - CPNSX0
= 102,96%*(1.070,06 – 857,3– 107,006) – 44,12
= 64,764 triệu đồng

∆L1/Q = ∑L1/Q - ∑L0 = 64,764 – 61,634 = + 3,13 triệu đồng
Do sản lượng tiêu thụ thay đổi tăng 2,96% đã làm cho lợi nhuận tăng 3,13
triệu đồng.
2) Kết cấu sản lượng sản phẩm tiêu thụ thay đổi; giá thành, chi phí ngoài sản
xuất, giá bán, thuế suất giữ nguyên
∑L1/KQ = ∑Q1P0 - ∑Q1Z0 – CPNSX0- ∑Q1P0T0
= 1.101,7 – 875,34– 44,12 – 107,006 = 72,07triệu đồng
∆L1/KQ = ∑L1/KQ - ∑LQ = 72,07 - 64,764 = + 7,306 triệu đồng
Do Kết cấu sản lượng tiêu thụ thay đổi đã làm cho lợi nhuận tăng 7,306 triệu
đồng là tốt. Điều này chứng tỏ doanh nghiệp đã tăng cường sản xuất những
sản phẩm có tỉ suất lợi nhuận cao, giảm tỷ trọng có tỷ lệ lãi thấp
3) Gía thành sản xuất thay đổi; chi phí ngoài sản xuất, giá bán, thuế suất giữ
nguyên
∑L1/z = ∑Q1P0 - ∑Q1Z1 – CPNSX0- ∑Q1P0T0
= 1.101,7 – 862,12– 44,12 – 107,006 = 85,29 triệu đồng
∆L1/Z = ∑L1/z - ∑LkQ = 85,29 - 72,07 = + 13,22 triệu đồng
Do Gía thành sản xuất giảm đã làm cho lợi nhuận tăng 13,22 triệu đồng là tốt.
Đây là một nhân tố trong khâu sản xuất xí nghiệp đã làm tốt.
4) Chi phí ngoài sản xuất thay đổi; giá bán, thuế suất giữ nguyên
∑L1/CPNSX = ∑Q1P0 - ∑Q1Z1 – CPNSX1- ∑Q1P0T0
= 1.101,7 – 862,12– 44,412 – 107,006 = 84,998 triệu đồng
∆L1/CPNSX = ∑L1/cpNSX - ∑Lz = 84,998 - 85,29 = - 0,292 triệu đồng
Do Chi phí ngoài sản xuất tăng đã làm cho lợi nhuận giảm 0,292 triệu đồng .
Tỷ lệ tăng CP NSX 0,7% (=0,292/44,12) thấp hơn tỷ lệ tăng sản lượng tiêu thụ
2,96%,được đánh giá là tốt.
Lê Nguyễn Thuỳ Dung Trang 18
5) giá bán thay đổi, thuế suất giữ nguyên
∑L1/p = ∑Q1P1 - ∑Q1Z1 – CPNSX1- ∑Q1P1T0
= 1.089,7 – 862,12– 44,412 – 108,97 = 74,198 triệu đồng
∆L1/p = ∑L1/p - ∑LcpNSX = 74,198 - 84,998 = - 10,08 triệu đồng

Do giá bán giảm làm cho lợi nhuận giảm 10,08 triệu đồng (không tốt). Có 2
nguyên nhân:
+ Nguyên nhân thuộc về bản chất xí nghiệp: Chất lượng sản phẩm giảm nên
XN giảm giá thành
+ Nguyên nhân khách quan: do giá cả thị trường giảm nên XN giảm giá bán
để cạnh tranh
6)Thuế suất thay đổi
Vì T1 = T0 = 10% nên không ảnh hưởng gì đến sự biến động lợi nhuận
> L1/T = L 1/p = L1 = 74,198 triệu đồng
> ∆L1/T = 0
Thuế suất không thay đổi nên không ảnh hưởng đến lợi nhuận
Tổng hợp:
- Do sản lượng thay đổi: +3,13
- Do Kết cấu sản lượng sản phẩm tiêu thụ thay đổi + 7,306
- Do Gía thành sản xuất thay đổi + 13,22
- Do Chi phí ngoài sản xuất thay đổi - 0,292
- Do giá bán thay đổi - 10,08
Công: + 12,564
Nhận xét:
- Qua phân tích các nhân tố trên ta thấy tổng lợi nhuận của DN tăng 12,564
triệu đồng chủ yếu do DN tăng sản lượng tiêu thụ, thay đổi kết cấu sản phẩm,
giảm giá thành sản xuất.
- Tuy nhiên giá bán sản phẩm bình quân đã giảm, cần tìm hiểu nguyên nhân cụ
thể để có biện pháp khắc phục kịp thời.
- Bên cạnh đó cần xem xét chi tiết đối với sp A, sản lượng tiêu thụ giảm , giá
thành sản xuất tăng, trong khi đó giá bán lại giảm.
Lê Nguyễn Thuỳ Dung Trang 19
NỘI DUNG THI (sách bài tập – bài giải)
BÀI TẬP 5.4 (trang 55)
Có tài liệu tại doanh nghiệp dệt như sau:

SP Đơn
vị tính
Số lượng sản
phẩm
Giá thành đơn vị Giá bán
Q0 Q1 ZNT Z0 Z1 G0 G1
Sợi Kg 50.000 54.000 4.800 4.750 4.600 6.000 5.900
Vải M 200.00
0
186.00
0
2.100 2.000 2.050 2.800 2.800
Vải
công
nghiệp
m 10.000 10.500 - 2.500 2.800 3.600 4.000
Yêu cầu:
1) Đánh giá chung tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm
2) Phân tích và đánh giá hạ thấp giá thành của sản phẩm so sánh được
3) Phân tích chi phí trong 1.000 đồng toàn bộ sản phẩm
BÀI TẬP 5.5 (trang 55)
Có tài liệu về tình hình sxkd tại doanh nghiệp qua 2 năm như sau:
SP Số lượng sản phẩm (cái) Chi phí 1 sp (1.000 đ) Đơn Giá bán
(1.000 đ)
Năm trước Năm nay Năm trước Năm nay Năm trước Năm nay
A 4.000 4.800 190 195 250 250
B 1.000 1.200 500 450 700 690
C 11.000 10.000 700 640 1.000 1.100
Yêu cầu:
Phân tích và đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến chi phí trong 1.000 đồng và

lợi tức doanh thu bán hàng giữa năm nay so với năm trước
BÀI TẬP 5.9 (trang 58)
Có tài liệu tại doanh nghiệp dệt như sau:
SP Sản lượng Giá thành đơn vị
(1.000đ)
Giá bán đv
(1.000 đ)
Q0 Q1 ZNT Z0 Z1 G0 G1
A 10.000 16.000 7,3 7 6,5 10 10
B 25.000 24.000 5,5 5 4,8 7 8
C 3.000 4.200 - 4 3,2 5 5,7
Yêu cầu:
1) Phân tích và đánh giá hạ thấp giá thành của sản phẩm so sánh được
2) Phân tích chi phí trong 1.000 đồng sản phẩm hàng hoá
Lê Nguyễn Thuỳ Dung Trang 20
Lê Nguyễn Thuỳ Dung Trang 21

×