Tải bản đầy đủ (.docx) (74 trang)

THỰC TẾ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI MIỀN NÚI THANH HÓA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (943.32 KB, 74 trang )

Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Thị Hồng Hà
NHẬN XÉT
(Của giảng viên hướng dẫn )
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Ngày … tháng …năm 2015
Giảng viên hướng dẫn

SVTH: Nhóm 15 – Lớp DHKT7BTH
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Thị Hồng Hà
NHẬN XÉT
(Của giảng viên phản biện )
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………


……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Ngày … tháng …năm 2015
Giảng viên phản biện
SVTH: Nhóm 15 – Lớp DHKT7BTH
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Thị Hồng Hà
MỤC LỤC
SVTH: Nhóm 15 – Lớp DHKT7BTH
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Thị Hồng Hà
LỜI NÓI ĐẦU
Hòa nhập vào sự phát triển của nền kinh tế thị trường,nền kinh tế Việt
Nam đang chuyển mình để bắt kịp thị trường đa dạng hóa đa phương hóa,cùng với nó
là sự đổi mới của cơ chế thị trường đối với quản lý kinh tế và điều tiết vĩ mô của nhà
nước. Để tồn tai và phát triển trong sự cạnh tranh gay gắt của nền kinh tế thi trường
mỗi doanh nghiệp phải có một bộ máy tổ chức quản lý chặt chẽ có hiệu quả trong hoạt
động sản xuất,kinh doanh bằng hệ thống công cụ quản lý khác nhau.
Hoạch toán kế toán với vai trò là một công cụ quản lý,là một bộ phận không thể
thiếu trong quá trình quản lý,điều hành các hoạt đông sản xuất kinh doanh,giúp các
doanh nghiệp hệ thống hóa,xử lý cung cấp thông tin về toàn bộ tài sản trong doanh

nghiệp,từ đó nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Qua thời gian học tập nắm vững được những kiến thức cơ bản em đã được nhà
trường,khoa kinh tế phân công đi thực tập thực tế. Với mục đích gắn liền tri thức,kĩ
năng nghề nghiệp với thực tế của cuộc sống để cũng cố kiến thức đã học theo phương
châm học đi đôi với hành,lý luận gắn liền với thực tiễn,từ đó em đã đi sâu vào tìm hiểu
cụ thể các phần hành kế toán tại công ty CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI MIỀN NÚI
THANH HÓA,một doanh nghiệp hoạt động trên lĩnh vực kinh doanh dịch vụ trong địa
bàn tỉnh nhà. Được sự giúp đỡ của giảng viên Lê Thị Hồng Hà,trường ĐH Công
nghiệp TPHCM cơ sở Thanh Hóa,cùng sự giúp đỡ tận tình của cán bộ kế toán trong
công ty đã giúp nhóm em hoàn thành bài “Báo cáo thực tập “này.
Kính mong sự giúp đỡ của thầy cô
SVTH: Nhóm 15 – Lớp DHKT7BTH 4
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Thị Hồng Hà
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG
MẠI MIỀN NÚI THANH HOÁ
1.1. Giới thiệu khái quát về Công ty cổ phần Thương mại Miền núi Thanh Hoá.
1.1.1. Sơ lược về lịch sử Công ty cổ phần Thương mại Miền núi Thanh Hoá.
Miền núi tỉnh Thanh hóa là vùng đất ở phía Tây, Tây – Bắc và Tây – Nam của
tỉnh thanh hóa, gồm địa phận của 11 huyện: Thạch Thành, Cẩm Thủy, Ngọc Lặc, Bá
Thước, Lang Chánh, Quan hóa, Quan Sơn, Mường Lát, Như Xuân, Thường Xuân,
Như Thanh. Chiếm ¾ diện tích tự nhiên của toàn tỉnh, với dân số trên 1 triệu người, là
địa bàn chiến lược quan trọng về quốc phòng, an ninh và có nhiều tiềm năng để phát
triển kinh tế, văn hóa, xã hội.
Sau 5 năm thực hiện đường lối Đổi mới của Đảng (1986-1990), đứng trước
những biến đổi sâu sắc từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp chuyển mạnh sang cơ chế
thị trường theo định hướng XHCN, đòi hỏi phải sắp xếp lại hệ thống thương nghiệp
quốc doanh trên địa bàn miền núi.
Để làm chủ được địa bàn miền núi cần phải có doanh nghiệp quốc doanh đủ
mạnh, có chính sách riêng, có đội ngũ cán bộ công nhân viên tâm huyết đối với miền
núi, có sự am hiểu sâu sắc tình hình kinh tế - xã hội và những nhu cầu riêng của đồng

bào các dân tộc.
Từ thực tế đó, ngành đã xây dựng phương án: Sắp xếp lại hệ thống sản xuất
kinh doanh trong tỉnh đặc biệt trước mắt phải sắp xếp lại thương nghiệp cấp huyện và
đã được Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh hóa phê duyệt.
Sự ra đời của Công ty Thương nghiệp Miền núi với 3 lần giải thể và 3 lần tái lập
đã khẳng định nhu cầu khách quan cần phải có một mô hình như thế ở địa bàn này.
Ngày 01/11/1990 UBND Tỉnh Thanh Hoá ra quyết định số 1005/TC/UBTH thành lập
công ty Thương nghiệp Miền núi Thanh hóa, trên cơ sở giải thể các công ty cấp huyện
như Công ty Nội thương, Công ty Ngoại thương, Công ty Vật tư.
Công ty Thương nghiệp miền núi Thanh hóa có chức năng nhiệm vụ kinh
doanh, sản xuất, chế biến, dịch vụ thương nghiệp tổng hợp về nội thương, ngoại
thương và vật tư, nhằm phục vụ sản xuất và đời sống nhân dân, phục vụ nhiệm vụ phát
triển kinh tế xã hội, thực hiện chính sách dân tộc của Đảng, Nhà nước trên địa bàn các
huyện miền núi.
SVTH: Nhóm 15 – Lớp DHKT7BTH 5
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Thị Hồng Hà
Xét quá trình phấn đấu vươn lên và thực tế khả năng công ty có thể đảm nhận
nhiều hơn nhiệm vụ sản xuất kinh doanh trên đại bàn miền núi, ngày 29/10/1999
UBND Tỉnh Thanh Hoá ra Quyết định số 2418/QĐ-UB đổi tên “Công ty Thương
nghiệp miền núi Thanh hóa” thành “Công ty Thương mại và đầu tư phát triển Miền
núi Thanh Hoá”. Bắt đầu từ đây nhiệm vụ của công ty được xác định nặng nề hơn. Và
có thể khẳng định chắc chắn rằng, đến giai đoạn này công ty đã trở thành một doanh
nghiệp quốc doanh đủ mạnh trụ vững trên địa bàn miền núi Thanh hóa. Việc đổi tên
thật sự đã thể hiện đầy đủ tầm chiến lược trong kinh doanh của công ty trong những
năm tiếp theo.
Với phương châm kinh doanh đa ngành đa nghề, đặt nhiệm vụ chiến lược kinh
doanh lên hàng đầu, coi trọng mặt hàng chủ lực, làm tốt nhiệm vụ phục vụ hàng chính
sách. Đến thời điểm này Công ty có 06 phòng chức năng, một kho trung chuyển ở
Thành phố Thanh hóa và 11 Cửa hàng trực thuộc ở 11 huyện miền núi, với 54 tổ bán
hàng quản lý 314 quầy bán hàng, trong đó có 12 Cửa hàng xăng dầu và một xưởng

sản xuất đũa tre.
Ngày 17/3/2008 Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh hóa đã ra quyết định số
610/QĐ/UBND giao cho công ty TM&ĐTPT Miền núi Thanh Hoá quản lý phần vốn
Nhà nước tại công ty cổ phần Du lịch Thanh hóa (tức khách sạn 25A)
Ngày 22/6/2010 UBND tỉnh ra quyết định số 2197/QĐ-UBND đổi tên công ty
Thương mại và đầu tư phát triển Miền núi Thanh Hoá thành công ty TNHH một thành
viên Thương mại miền núi Thanh hoá
Năm 2013 chuyển đổi thành Công ty cổ phần thương mại Miền núi Thanh hoá
theo quyết định 447 của chủ tịch UBND tỉnh Thanh hoá ngày 03 tháng 8 năm 2013.
Công ty cổ phần Thương mại Miền núi Thanh Hoá là doanh nghiệp 51% vốn
Nhà nước, 49% các cổ đông đóng góp.
1.1.2. Tên công ty:
Công ty Cổ Phần Thương Mại Miền Núi Thanh Hóa.
- Trụ sở chính: 100 Triệu Quốc Đạt,P.Điên Biên, TP Thanh Hóa.
Chủ tịch Công ty kiêm Giám đốc Công ty cổ phần Thương mại Miền núi Thanh Hoá:
Ông: Nguyễn Đình Tự
+ Điện Thoại: 0373 857 128.
+ Fax: 0373 850 257
SVTH: Nhóm 15 – Lớp DHKT7BTH 6
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Thị Hồng Hà
+ Mã Số Thuế: 2800 119 738
+Các chi nhánh trưc thuộc : Gồm 11 chi nhánh,với chức năng nhiệm vụ chịu
trách nhiệm tổ chức quản lí hoạt động phục vụ- kinh doanh,thu mua chế biến tiêu thụ
sản phẩm địa phương,phục vụ cho nhu cầu phát triển sản xuất và đời sống của đồng
bào miền núi bao gồm:
1. Chi nhánh Thương mại: Quan Sơn
2. Chi nhánh Thương mại: Quan Hóa
3. Chi nhánh Thương mại: Bá Thước
4. Chi nhánh Thương mại: Lang Chánh
5. Chi nhánh Thương mại: Ngọc Lạc

6. Chi nhánh Thương mại: Thường Xuân
7. Chi nhánh Thương mại: Như Xuân
8. Chi nhánh Thương mại: Như Thanh
9. Chi nhánh Thương mại; Cẩm Thủy
10. Chi nhánh Thương mại Thạch Thành
11. Chi nhánh Thương mại: Mường Lát
1.1.3. vốn điều lệ :
Công ty có vốn điều lệ: :9.602.285.657 đồng (Chín tỷ sáu trăm linh hai triệu
hai trăm tám lăm ngàn sáu trăm năm bảy đồng).
1.1.4 Quyết định thành lập
Công ty được thành lập theo QĐ 1005 TC/ UBTH ngày 01/11/1990 của
UBND Tỉnh Thanh Hóa trên cơ sở giải thể 24 công ty Thương Ngiệp,Ngoại
Thương,Vật tư nông nghiệp của 8 huyện miền núi.Công ty được thành lập theo QĐ số
1240 TC/UBTH ngày 28/09/1992 của UBND Tỉnh Thanh Hóa.Năm 1999 đổi tên
thành Công ty ĐT&ĐTPT Miền núi Thanh Hóa,theo quyết định số 2197/ QĐ-UBND
ngày 22 tháng 6 năm 2010 của Chủ tịch UBND Tỉnh Thanh Hóa. Năm 2013 chuyển
đổi thành Công ty cổ phần thương mại Miền núi Thanh hoá theo quyết định 447 của
chủ tịch UBND tỉnh Thanh hoá ngày 03 tháng 8 năm 2013
Công ty có tư cách pháp nhân hạch toán độc lập có giấy phép kinh doanh với
Mã số doanh nghiệp: 2800.119.738 cấp ngày 06/08/2010, có con dấu riêng mang tên
Công ty cổ phần thương mại Miền núi Thanh Hoá để giao dịch. Tài khoản mở tại
SVTH: Nhóm 15 – Lớp DHKT7BTH 7
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Thị Hồng Hà
Ngân hàng No & PTNT Thanh Hoá, đăng ký nộp thuế tại Cục thuế Thanh Hoá có mã
số thuế: 2800.119.738, hạch toán VAT theo phương pháp khấu trừ.
1.1.5 Ngành Nghề kinh doanh của công ty.
Các mặt hàng mà công ty TNHH một thành viên thương mại miền núi Thanh
Hóa phân phối như là nhóm hàng chính sách ( muối I ốt,dầu hỏa ,phân bón,thiết bị học
tập ( bàn , ghế.,giấy vở học sinh),nhóm hàng địa phương,nhóm hàng phương tiện,hàng
vật liệu xây dựng,hàng xăng dầu,hàng hóa khác.

1.1.6. Chức năng nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần thương mại
Miền núi Thanh Hoá.
Công ty cổ phần Thương mại Miền núi Thanh Hoá là một doanh nghiệp HĐKD
Thương mại với tính chất đặc thù được UBND tỉnh Thanh Hoá giao: Tổ chức lưu
thông hàng hoá chủ yếu trên địa bàn miền núi, bảo đảm thường xuyên ổn định cung
cấp sản phẩm hàng hoá, dịch vụ phục vụ cho nhu cầu phát triển sản xuất và đời sống
của đồng bào các dân tộc miền núi trong tỉnh. Trong đó có một số mặt hàng thiết yếu
theo chính sách của Đảng, Nhà nước, góp phần thúc đẩy Kinh tế- Xã hội Miền núi, ổn
định An ninh- Quốc phòng, trật tự an toàn xã hội trên địa bàn.
1.1.7 Mục tiêu, Nhiệm vụ, định hướng phát triển của công ty
1.1.6.1 Mục tiêu
- Tăng quy mô cả về vốn và lao động, mở rộng thị trường tiêu thụ.
- Thực hiện chiến lược kinh doanh lâu dài, giữ uy tín với khách hàng.
- Việc bán hàng tiêu thụ sản phẩm phải tiến hành đông thời với thu hồi vốn và
công nợ.
- Phát triển ổn định, bền vững và lâu dài.
1.1.7.2 Nhiệm vụ thiết yếu:
- Phục vụ hàng chính sách cho đồng bào các dân tộc miền núi theo chủ trương của
Đảng,Nhà nước.
- Kinh doanh,tiêu thụ các sản phẩm địa phương do đồng bào sản xuất ra.
- Kinh doanh hàng hóa tiêu dùng thiết yếu phục vụ phát triển sản xuất và đời sống của
đồng bào các dân tộc miền núi trong tỉnh.
- Kinh doanh dịch vụ ăn uống nhà nghỉ,nhà hàng.
- Kinh doanh hàng nội địa trong và ngoài tỉnh.
- Giao lưu,trao đổi hàng hóa với nước bạn Lào.
SVTH: Nhóm 15 – Lớp DHKT7BTH 8
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Thị Hồng Hà
- Tổ chức sản xuất,chế biến hàng nông,lâm sản địa phương.
- Thi công xây dựng các công trình dân dụng,giao thông thủy lợi.
- Kinh doanh dịch vụ vận tải

1.1.7.3 Định hướng phát triển
• Luôn chú trọng xây dựng uy tín với khách hàng, thực hiện chế dộ ưu đâĩ với
khách hàng.
• Tiếp tục mở rộng thị trường, tăng thị phần của công ty nhằm nâng cao hiệu quả
sản xuất kinh doanh, không ngừng cải tiến kĩ thuật theo hướng hiện đại.
• Tiếp tục nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường và tham gia phúc lợi xã
hội
1.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC
1.2.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp
Tổng số cán bộ công nhân viên của Công ty hiện có đến 31/12/2010 là 344 người
trong đó trình độ Đại học là 53 người (chiếm 15.4%), Cao đẳng và Trung cấp 119 người
(chiếm 34.59%), Sơ cấp bán hàng và công nhân kỹ thuật 172 người (chiếm 50.01%).
Để đáp ứng yêu cầu quản lý HĐKD- Phục vụ phù hợp với chức năng, nhiệm vụ
của mình, Công ty lựa chọn bộ máy quản trị theo mô hình trực tuyến chức năng.
1.2.1- Sơ đồ bộ máy quản lý của Công ty cổ phần Thương mại Miền núi Thanh Hoá.
SVTH: Nhóm 15 – Lớp DHKT7BTH 9
PHÓ GIÁM ĐỐCPHÓ GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC
PHÒNG
TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH
PHÒNG KD XĂNG DẦU, XD
KIẾN THIẾT
PHÒNG
KẾ TOÁN TÀI CHÍNH
PHÒNG KẾ HOẠCH THỐNG KÊ DV PHÒNG KD VẬT TƯ & KHO VẬN
CHỦ TỊCH KIÊM GIÁM ĐỐC CÔNG TY BAN
KIỂM SOÁT
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Thị Hồng Hà
SƠ ĐỒ BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI MIỀN
NÚI THANH HÓA
Sơ đồ 1.1: Sô đồ bộ máy quản lí của công ty

Ghi chú:
- Quan hệ trực tiếp
- Quan hệ gián tiếp
- Quan hệ kiểm soát ……………….
1.2.2. Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận trongBộ máy quản lý của Công ty cổ
phần Thương mại Miền núigồm:
- Chủ tịch Công ty kiêm Giám đốc phụ trách chung, trực tiếp quản lý công tác kế
toán thống kê, tổ chức cán bộ - lao động tiền lương.
- Kiểm soát viên kiểm tra tính hợp pháp của chứng từ, giám sát hoạt động kinh
doanh của Công ty theo quy chế của Công ty.
- Ban giám đốc: 3 người
+ 01 PGĐ phụ trách công tác KD - phụ trách đoàn thanh niên.
+ 01 PGĐ phụ trách công tác KD - xây dựng kiến thiết.
SVTH: Nhóm 15 – Lớp DHKT7BTH 10
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Thị Hồng Hà
+ 01 PGĐ phụ trách công tác KD - các chính sách trên địa bàn miền núi.
- Các phòng chức năng: gồm 5 phòng
+ Phòng tổ chức hành chính: Tham mưu cho Chủ tịch Công ty kiêm Giám đốc
về công tác tổ chức cán bộ, nhân sự, lao động, tiền lương, đảm nhiệm công tác hành
chính của văn phòng Công ty.
+ Phòng Kế toán tài chính: Chịu trách nhiệm về các hoạt động tài chính của
Công ty bảo đảm việc hạch toán theo đúng quy định của chế độ kế toán hiện hành,
hướng dẫn kiểm tra các chi nhánh về nghiệp vụ kế toán. Ngoài ra phải cung cấp đầy đủ
toàn bộ thông tin và hoạt động kinh tế tài chính của công ty, phản ánh toàn bộ tài sản
hiện có cũng như sự vận động chu chuyển của đồng vốn, tham mưu cho lãnh đạo trong
việc chỉ đạo và điều hành vốn chặt chẽ, an toàn, mang lại hiệu quả kinh tế cao.
+ Phòng kế hoạch thống kê tổng hợp: Tham mưu giúp việc cho Chủ tịch Công
ty kiêm Giám đốc kinh doanh mặt hàng muối, phân bón, chất tẩy rửa, chỉ đạo các chi
nhánh miền núi kinh doanh phục vụ một số mặt hàng thiết yếu phục vụ phát triển sản
xuất và đời sống của đồng bào miền núi.

+ Phòng kinh doanh vật tư và kho vận: Tham mưu giúp việc cho Chủ tịch Công
ty kiêm Giám đốc kinh doanh mặt hàng chủ lực: Xi măng, sắt thép và tổ chức vận
chuyển hàng hoá.
+ Phòng kinh doanh xây dựng và kiến thiết: Tham mưu giúp việc cho Chủ tịch
Công ty kiêm Giám đốc kinh doanh mặt hàng xăng dầu, vận chuyển hàng lên 11 chi
nhánh trực thuộc, đại lý và công trình. Bộ phận kiến thiết theo dõi xây dựng các công
trình và nghiệm thu công trình đưa vào sử dụng.
+ Các chi nhánh trực thuộc: Gồm 11 chi nhánh, với chức năng, nhiệm vụ chịu
trách nhiệm tổ chức quản lý hoạt động phục vụ- kinh doanh, thu mua chế biến tiêu thụ
sản phẩm địa phương, phục vụ cho nhu cầu phát triển sản xuất và đời sống của đồng
bào miền núi, bao gồm:
1. Chi nhánh Thương mại: Mường Lát
2. Chi nhánh Thương mại: Quan Sơn
3. Chi nhánh Thương mại: Quan Hoá
4. Chi nhánh Thương mại: Bá Thước
5. Chi nhánh Thương mại: Lang Chánh
6. Chi nhánh Thương mại: Ngọc Lặc
SVTH: Nhóm 15 – Lớp DHKT7BTH 11
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Thị Hồng Hà
7. Chi nhánh Thương mại: Thường Xuân
8. Chi nhánh Thương mại: Như Xuân
9. Chi nhánh Thương mại: Như Thanh
10. Chi nhánh Thương mại: Cẩm Thuỷ
11. Chi nhánh Thương mại: Thạch Thành
1.3. Nội dung tổ chức công tác kế toán tại Công ty cổ phần Thương mại Miền núi
Thanh Hoá.
1.3 1- Tổ chức bộ máy kế toán.
Công ty cổ phần Thương mại Miền núi Thanh Hoá tổ chức bộ máy kế toán của
Công ty phải phù hợp với mô hình doanh nghiệp và tình hình kinh doanh của công ty.
Phòng Kế toán của Công ty phải có quy mô toàn diện để theo dõi giám sát hoạt động

SXKD có hiệu quả.
Bộ phận phòng Kế toán của Công ty có nhiệm vụ thanh quyết toán hàng tháng,
hàng quý của các chi nhánh trực thuộc gửi về, điều chỉnh đúng sai trong việc ghi sổ và
phản ánh các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh cung cấp thông tin chính xác, kịp
thời cho lãnh đạo Công ty.
Công ty cổ phần Thương mại Miền núi Thanh Hoá có địa bàn hoạt động phân
tán, chưa trang bị kỹ thuật ghi chép tính toán hiện đại trong công tác kế toán nên Công
ty chọn loại hình tổ chức công tác kế toán vừa tập trung vừa phân tán. Bộ phận kế toán
văn phòng Công ty chịu trách nhiệm hạch toán và tổng hợp toàn bộ thông tin của Công
ty, bộ phận kế toán các chi nhánh trực thuộc chỉ thực hiện hạch toán ban đầu tại đơn
vị, hạch toán chi tiết chi phí kinh doanh, hạch toán giá vốn bán hàng, doanh thu tiêu
thụ tại chi nhánh nhưng không lập báo cáo tài chính.
Đội ngũ kế toán của Công ty gồm 34 người:
- Phòng kế toán Công ty gồm 9 người:
+ Kế toán trưởng.
+ Hai phó phòng.
+ Sáu kế toán viên.
- Kế toán thanh toán với Ngân sách- Thanh toán chứng từ, Hoá đơn.
- Kế toán vốn bằng tiền.
- Kế toán theo dõi kho hàng hoá.
- Kế toán mua bán hàng hoá.
- Kế toán tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN.
- Kế toán TSCĐ, CCDC.
SVTH: Nhóm 15 – Lớp DHKT7BTH 12
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Thị Hồng Hà
Chi nhánh trực thuộc có 25 người, trong đó: 11 tổ trưởng kế toán, 14 kế toán
viên và thống kê.
1.2 .SƠ ĐỒ BỘ MÁY KẾ TOÁN
CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TM MIỀN NÚI THANH HOÁ
Sơ đồ 1.2: sơ đồ bộ máy kế toán của công ty

Ghi chú: Quan hệ trực tiếp:
Diễn giải: Qua sơ đồ trên ta thấy bộ máy kế toán của Công ty được chia thành
10 bộ phận.
Nhiệm vụ của từng bộ phận trong bộ máy kế toán như sau:
* Kế toán trưởng.
Là người phụ trách chung, đôn đốc kiểm tra, giám sát việc thực hiện các công
việc kế toán thống kê tài chính, tình hình thực hiện kinh doanh, sự biến động của vốn
của Công ty từng tháng, từng quý, từng năm có nhiệm vụ lập báo cáo kế toán đồng
thời là người chịu trách nhiệm trước Chủ tịch Công ty kiêm Giám đốc và Nhà nước về
thông tin kế toán cung cấp.
* Phó phòng tổng hợp.
Có nhiệm vụ tổng hợp các số liệu chứng từ của 11 chi nhánh trực thuộc trên 11
huyện miền núi trong tỉnh để báo cáo lên Công ty giúp Kế toán trưởng chỉ đạo công
tác hạch toán phân loại và tập hợp tất cả các báo cáo tài chính đúng kỳ, đúng kiểu mẫu
và quy định do doanh nghiệp ban hành.
* Phó phòng phụ trách thanh toán.
SVTH: Nhóm 15 – Lớp DHKT7BTH 13
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Thị Hồng Hà
Hàng tháng kế toán phải theo dõi các khoản phải thu, phải trả của Công ty có kế
hoạch về tiền mặt, chuyển khoản, tiền vay và tiền gửi Ngân hàng theo dõi thời hạn để
đảm bảo cho hoạt động SXKD của công ty.
* Kế toán thanh toán ngân sách, thuế, hoá đơn chứng từ.
Kế toán mở sổ theo dõi đầy đủ chính xác các nghiệp vụ kinh tế phát sinh hướng
dẫn kiểm tra thu nhập và xử lý các chứng từ ghi chép ban đầu, đảm bảo hợp lý, hợp
pháp đồng thời theo dõi đảm bảo chính xác vào sổ kế toán. Tập hợp tổng hợp thuế của
đơn vị gửi về và thanh toán với Ngân sách.
* Kế toán vốn bằng tiền.
Có trách nhiệm phản ánh chính xác tình hình và sự biến động tất cả vốn bằng
tiền có trong Công ty. Mặt khác phải kiểm tra được việc tôn trọng kỷ luật thu chi và
chấp hành chế độ quản lý vốn bằng tiền đã được Nhà nước quy định để đảm bảo sự an

toàn của vốn bằng tiền trong Công ty.
* Kế toán theo dõi hàng mua bán.
Đối với hàng thu mua: Kế toán có trách nhiệm theo dõi số lượng và chất lượng
hàng tháng mua vào tập hợp chi phí thu mua chính xác để lập kế hoạch bán ra cho hợp lý.
Đối với hàng bán: Kế toán làm nhiệm vụ trực tiếp giao dịch và viết hoá đơn bán
hàng, theo dõi công việc bán hàng báo cáo về phòng kế toán Công ty.
* Kế toán theo dõi kho.
Kế toán có trách nhiệm theo dõi hàng hoá mua vào và bán ra tại kho, giá cả các
mặt hàng theo đúng quy định để có kế hoạch kinh doanh hợp lý.
* Kế toán lương theo BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN.
Tính BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN, kịp thời đầy đủ chính xác đúng chế độ
hiện hành, thanh toán kịp thời BHXH với cán bộ công nhân viên cũng như với cơ quan
quản lý BHXH cấp trên.
* Kế toán theo dõi TSCĐ, CCDC.
Trích khấu hao TSCĐ, mua sắm tài sản, nhập tăng nhà cửa vật kiến trúc, thanh
lý TSCĐ, theo dõi CCDC vật dẻ tiền.
* Phụ trách kế toán các chi nhánh trực thuộc.
Công ty có một hệ thống kế toán ở 11 chi nhánh trực thuộc trên 11 huyện miền
núi trong tỉnh để theo dõi phản ánh ghi chép các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh
tại chi nhánh làm căn cứ để tổng hợp báo cáo về Công ty.
1.3. CHÍNH SÁCH KẾ TOÁN ÁP DỤNG TẠI CÔNG TY
1.3.1 Hình thức kế toán áp dụng tại công ty
Dựa vào tình hình thực tế tại công ty với khối lượng công việc kế toán đồng
thời căn cứ vào số lượng và trình độ nghiệp vụ của nhân viên kế toán nên công ty lựa
chọn hình thức chứng từ ghi sổ.
SVTH: Nhóm 15 – Lớp DHKT7BTH 14
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Thị Hồng Hà
Các loại sổ sách chủ yếu:
+ Sổ đăng kí chứng từ ghi sổ
+ Sổ quỹ

+ Sổ cái tài khoản
+ Sổ, thẻ chi tiết liên quan
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
Chứng từ ghi sổ Số tiền Ghi chú
Số Ngày
- Căn cứ chứng từ gốc đã kiểm tra hợp lệ, lập chứng từ ghi sổ hoặc lập bảng
tổng hợp chứng từ gốc cùng loại để lập ra chứng từ ghi sổ. Những chứng từ gốc có
liên quan đến tiền mặt thì đồng thời ghi vào sổ quỹ tiền mặt.
- Các nghiệp vụ có lên quan đến đối tượng cần hạch toán chi tiết thì đồng thời
căn cứ vào chứng từ gốc để ghi vào sổ hoặc thẻ chi tiết.
- Chứng từ ghi sổ lập xong phải đăng kí vào sổ đăng kí chứng từ ghi sổ theo thứ
tự thời gian
- Căn cứ vào chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ cái các tài khoản.
- Cuối tháng căn cứ vào sổ chi tiết để lập bảng tổng hợp chi tiết
- Cuối tháng căn cứ vào số liệu trên sổ cái đã được đối chiếu với số liệu ở bảng
tổng hợp chi tiết để lập bảng cân đối số phát sinh tài khoản.
- Số liệu ở bảng cân đối tài khoản sau khi đã đối chiếu với số liệu ở sổ đăng kí
chứng từ ghi sổ với sổ quỹ kết hợp với số liệu ở bảng tổng hợp chi tiết là cơ sở để lập
báo cáo tài chính vào cuối tháng
SVTH: Nhóm 15 – Lớp DHKT7BTH 15
Chứng từ gốc
Sổ quỹ
Sổ chi :ết các tài khoản
Bảng tổng hợp chứng từ các loại
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Sổ đăng kí chứng từ ghi sổ
Sổ cái
Bảng tổng hợp chi :ết
Bảng cân đối phát sinh
BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Thị Hồng Hà
1.3.2. Sơ đồ: Trình tự kế toán chứng từ ghi sổ
Sơ đồ 1.3: Trình tự kế toán chứng từ ghi sổ
Ghi chú:
Ghi hàng ngày:
Ghi cuối tháng
Đối chiếu, kiểm tra.
1.3.3. Quy trình luân chuyển chứng từ
Hàng ngày nhân viên kế toán phụ trách từng phần hành căn cứ vào chứng từ
gốc hoặc bảng tổng hợp chứng từ sau đó tập trung bảng chứng từ ghi sổ vào sổ, thẻ chi
tiết. Chứng từ ghi sổ sau khi lập xong chuyển tới kế toán trưởng duyệt, các chứng từ
SVTH: Nhóm 15 – Lớp DHKT7BTH 16
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Thị Hồng Hà
gốc và chứng từ đã ghi vào sổ đã lập được chuyển tới kế toán trưởng để ghi vào sổ
đăng kí chứng từ ghi sổ và ghi sổ cái.
Cuối tháng khóa sổ tìm ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
trên sổ đăng kí chứng từ ghi sổ và tổng số phát sinh nợ, tổng số phát sinh có của từng
tài khoản trên sổ cái. Sau đó căn cứ vào sổ cái lập bảng cân đối phát sinh của các tài
khoản tổng hợp. Đồng thời kiểm tra đối chiếu tổng số phát sinh với tổng số tiền trên sổ
đăng kí chứng từ ghi sổ phải khớp với nhau và cuối cùng lập bảng cân đối kế toán và
các báo biểu kế toán khác
Đối với các tài khoản phải mở sổ, thẻ kế toán chi tiết thì chứng từ kế toán,
bảng tổng hợp chứng từ kế toán kèm theo chứng từ ghi sổ là căn cứ vào sổ, thẻ kế toán
chi tiết theo yêu cầu của từng tài khoản. Cuối tháng tiến hành cộng các sổ, thẻ kế toán
chi tiết, lấy kết quả lập bảng Tổng hợp chi tiết theo từng tài khoản tổng hợp để đối
chiếu với số liệu trên sổ cái của từng tài khoản đó. Các bảng tổng hợp chi tiết của từng
tài khoản sau khi đối chiếu được dùng làm căn cứ lập Báo cáo tài chính.
1.3.4 Các chính sách kế toán
• Niên độ kế toán: bắt đầu từ ngày 01/01/20xx đến 31/12/20xx
• Đơn vị tiền tệ được sử dụng trong ghi chép kế toán: đồng Việt Nam

• Phương pháp nộp thuế GTGT: phương pháp khấu trừ
• Phương pháp kế toán tài sản cố định:
- TSCĐ được xác định theo nguyên giá
- Phương pháp khấu hao áp dụng: phương pháp đường thẳng
- Tỷ lệ khấu hao: Áp dụng theo TT 45/2013/TT- BTC
• Phương pháp kế toán hàng tồn kho:
- Nguyên tắc tính giá: Phương pháp đích danh
- Phương pháp xác định giá trị hàng tồn kho: theo giá mua
- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: kê khai thường xuyên
- Phương pháp hạch toán các khoản dự phòng, tình hình trích lập dự phòng: dựa vào
tình hình thực tế, giá cả thị trường có thể tiêu thụ được để lập dự phòng.
• Phương pháp tình giá thành: phương pháp bình quân gia quyền
CHƯƠNG II. THỰC TẾ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI MIỀN NÚI THANH HÓA
SVTH: Nhóm 15 – Lớp DHKT7BTH 17
Chứng từ gốc Chứng từ ghi sổ Sổ cái TK111 BCĐ số PS
Sổ quỹ :ền mặt
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Thị Hồng Hà
2.1. KẾ TOÁN TIỀN MẶT
Tiền là tài sản của doanh nghiệp tồn tại dưới hình thái giá trị bao gồm: tiền mặt
tại quỹ, tiền gửi ngân hàng, tiền đang chuyển.
2.1.1. Chứng từ sử dụng
• Chứng từ gốc:
- Hóa đơn GTGT ( hoặc hóa đơn bán hàng)
- Giấy đề nghị tạm ứng
- Biên lai thu tiền
- Bảng thanh toán tiền lương
• Chứng từ dùng để ghi sổ:
• Phiếu thu
• Phiếu chi

• Sổ chi tiết 111
• Sổ cái 111
2.1.2. Tài khoản sử dụng
TK cấp 1: 111 – Tiền mặt
TK cấp 2: 1111 – Tiền mặt VNĐ
1112 – Tiền mặt - ngoại tệ
1113 – Tiền mặt – vàng bạc, kim khí quý, đá quý
2.1.3. Sổ kế toán sử dụng
 Sổ tổng hợp: Sổ đăng kí chứng từ ghi sổ, chứng từ ghi sổ, sổ cái TK 111
 Sổ chi tiết: Sổ quỹ tiền mặt, sổ chi tiết tiền mặt.
2.1.4. Tóm tắt quy trình kế toán
 Thủ tục chi tiền:
Bộ phận có nhu cầu thanh toán sẽ lập Giấy đề nghị và sau đó trình Tổng giám đốc
ký duyệt. Căn cứ vào Giấy đề nghị đã được sự đồng ý của Tổng giám đốc, kế toán
thanh toán sẽ kiểm tra tính hợp lệ của chứng từ rồi lập Phiếu Chi và chuyển cho kế
toán trưởng hay giám đốc ký duyệt. Khi Phiếu Chi đã được ký duyệt sẽ chuyển đến
cho thủ quỹ để thủ quỹ làm thủ tục chi tiền.Sau đó kế toán thanh toán lưu Phiếu Chi
này.
SVTH: Nhóm 15 – Lớp DHKT7BTH 18
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Thị Hồng Hà
lưu đồ 2.1 – Kế toán chi tiền mặt
 Thủ tục thu tiền:
Dựa vào Hóa đơn bán hàng. Khi nhận tiền từ khách hàng, kế toán tiền mặt lập
Phiếu Thu (2 liên) hợp lệ, kiểm tra, sau đó chuyển cho thủ quỹ để thủ quỹ nhận đủ số
tiền.Phiếu Thu sẽ được trình kế toán trưởng ký rồi được lưu ở kế toán tiền mặt 1 liên
và khách hàng sẽ giữ 1 liên.
Căn cứ vào Phiếu Thu, Phiếu Chi đã lập trong ngày Báo Cáo quỹ tiền mặt, thủ
quỹ kiểm tra số tiền mặt thực tế, đối chiếu với số liệu trên sổ kế toán và báo quỹ. Nếu
có chênh lệch, kế toán và thủ quỹ phải kiểm tra lại để xác định nguyên nhân và xử lý.
Cuối ngày thủ quỹ chuyển toàn bộ Phiếu Thu, Phiếu Chi kèm theo Báo Cáo quỹ tiên

SVTH: Nhóm 15 – Lớp DHKT7BTH 19
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Thị Hồng Hà
mặt cho kế toán tiền mặt. Kế toán kiểm tra lại và ký vào báo cáo quỹ, sau đó chuyển
cho kế toán trưởng và tổng giám đốc ký. Căn cứ vào đó hàng quý sẽ lập bảng kê chi
tiết. Báo cáo quỹ được chuyển lại cho thủ quỹ ký.

lưu đồ 2.2 – Kế toán thu tiền mặt
2.1.5. Nghiệp vụ kinh tế phát sinh và ghi sổ.
Nghiệp vụ 1: ngày 4/12/2013 bán phân bón NPK Tiến Nông cho công ty Phúc
Hưng địa chỉ 250 Phố Châu, huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa mã số thuế
2800177761, theo HĐ số 0003591 số lượng 100 bao, giá bán chưa thuế là
180.000đ/bao, thuế GTGT 10%, thu bằng tiền mặt. phiếu thu số 005392
Định khoản: Doanh thu: Nợ TK 111: 19.800.000
Có TK 511: 18.000.000
Có TK 3331: 1.800.000
SVTH: Nhóm 15 – Lớp DHKT7BTH 20
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Thị Hồng Hà
Giá vốn: Nợ TK 632: 150.000.000
Có TK 156: 150.000.000
Chứng từ kèm theo: Mẫu phiếu thu thực tế tại doanh nghiệp số 005392( phụ lục 01)
Hóa đơn giá trị gia tăng số AA/13P 0003591( phụ lục 01)
Nghiệp vụ 2: Ngày 12/12/2013 bán xi măng Nghi Sơn PCB 40 cho công ty
Minh Quân địa chỉ 344 thị trấn Lang Chánh, huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa mã
số thuế 2855913812, số lượng 13,5 tấn giá chưa thuế là 1.300.000đ/tấn, Thuế GTGT
10% theo hóa đơn số 0003598. Biết giá nhập kho là 1.150.000đ/tấn. Đã thu bằng tiền
mặt, phiếu thu số 005413.
Định khoản: Doanh thu: Nợ TK 111: 19.305.000
Có TK 511: 17.550.000
Có TK 3331: 1.755.000
Giá vốn: Nợ TK 632: 15.525.000

Có TK 156: 15.525.000
Chứng từ kèm theo: Mẫu phiếu thu thực tế tại doanh nghiệp số 005413(xem
phụ lục 01)
Hóa đơn GTGT số AA/11P 0003598 (xem phụ lục 01)
Nghiệp vụ 3: 20/12/2013 mua thiết bị giáo dục Hồng Đức địa chỉ 134 Đại lộ
Lê Lợi, phường Lam Sơn, Thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa, Mã số Thuế
2866385126. Giá trị có thuế 19.000.000đ, Thuế GTGT 10% theo HĐ 0003610 trả
bằng tiền mặt, phiếu chi số 005249.
Định khoản: Nợ TK 156: 17.272.730
Nợ TK 133: 1.727.270
Có TK 111: 19.000.000
• Mẫu phiếu chi thực tế tại doanh nghiệp số 005249 ( xem phụ lục 01)
• Hóa đơn GTGT số 0003610 (xem phụ lục 01)
Nghiệp vụ 4: Ngày 25/12/2013 mua muối tinh Iot của xưởng sản xuất Lan
Phương, trị giá hàng nhập kho chưa thuế 10.000.000đ thuế GTGT 10% theo hóa đơn
số 0003619, trả bằng tiền mặt, phiếu chi 005253.
Định khoản: Nợ TK 156: 10.000.000
Nợ TK 133: 1.000.000
Có TK 111: 11.000.000
• Mẫu phiếu chi thực tế tại doanh nghiệp số 005253( xem phụ lục 01)
• Hóa đơn GTGT số 0003619 (xem phụ lục 01)
SVTH: Nhóm 15 – Lớp DHKT7BTH 21
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Thị Hồng Hà
SVTH: Nhóm 15 – Lớp DHKT7BTH 22
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Thị Hồng Hà

CHỨNG TỪ GHI SỔ
Số: 01
Từ ngày 1 đến ngày 31 tháng 12 năm 2013
ĐVT: VNĐ

Trích yếu Số hiệu tài khoản Số tiền
Nợ Có
A B C 1
-Thu tiền hàng của Công ty Phú Hưng
( theo hóa đơn số 003591)
-Thu tiền thuế GTGT HĐ 003591
111
111
511
3331
200.000.000
20.000.000
-Thu tiền hàng của công ty Minh Quân
(theo hóa đơn số 003598)
-Thu tiền thuế GTGT HĐ 003598
111
111
511
3331
780.000.000
78.000.000
………
Cộng X X 1.486.576.899
• Kèm theo bảng kê chứng từ phát sinh tháng 12 năm 2013
Ngày 31 tháng 12 năm 2013
Người lập
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Giám đốc đơn vị

(Ký, họ tên, đóng dấu)
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Số: 02
Từ ngày 1 đến ngày 31 tháng 12 năm 2013
ĐVT: VNĐ
SVTH: Nhóm 15 – Lớp DHKT7BTH 23
Công ty Cổ phần Thương mại
Miền núi Thanh Hóa
-2800 119 738-
Mẫu số: S02a – DNN
(Ban hành theo QĐ số: 48/2006/QĐ- BTC
Ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng BTC)
Phan Kim Anh Võ
Minh Tú
Công ty Cổ phần Thương mại
Miền núi Thanh Hóa
-2800119738-
Nguyễn Đình Tự
Mẫu số: S02a – DNN
(Ban hành theo QĐ số: 48/2006/QĐ-
BTC
Ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng BTC)
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Thị Hồng Hà
Trích yếu Số hiệu tài khoản Số tiền
Nợ Có
A B C 1
- Mua thiết bị giáo dục của công ty cổ phần Hồng
Đức( theoHĐ 003610).
-Chi tiền mặt trả tiền thuế GTGT theo HĐ
003610

156
133
111
111
250.000.000
25.000.000
- Mua thức ăn gia súc của Cổ Phần thức ăn gia
súc Thanh hóa
- Chi tiền mặt trả tiền thuế GTGT HĐ 003619
156 111 725.000.000
72.500.000
……………
Cộng X X 1.453.672.412
• Kèm theo bảng kê chứng từ phát sinh tháng 12 năm 2013
Ngày 31 tháng 12 năm 2013
Người lập
(Ký, họ tên)
Phan Kim Anh
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Võ Minh Tú
Giám đốc đơn vị
(Ký, họ tên, đóng dấu)
Nguyễn Đình Tự

SVTH: Nhóm 15 – Lớp DHKT7BTH 24
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Thị Hồng Hà
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
Năm 2013
Chứng từ ghi sổ Số tiền

Số Ngày
01 31/12 1.486.576.899
02 31/12 1.453.672.412
… … …….
Tổng cộng
Người lập
(Ký, họ tên)
Phan Kim Anh
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Võ Minh Tú
Giám đốc đơn vị
(Ký, họ tên, đóng dấu)
Nguyễn Đình Tự
SVTH: Nhóm 15 – Lớp DHKT7BTH 25

×