Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

Xu hướng biến đổi vị thế của nữ công nhân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (502.03 KB, 29 trang )


Bộ giáo dục v đo tạo Viện Khoa học xã hội Việt nam

Viện xã hội học
...




Bùi Thị Thanh H




Xu hớng biến đổi vị thế của nữ công nhân
công nghiệp thời kỳ đẩy mạnh
công nghiệp hóa-hiện đại hóa đất nớc
(Nghiên cứu trờng hợp H Nội)




Chuyên ngnh: Xã hội học
Mã số: 62313001








Tóm tắt Luận án tiến sỹ xã hội học







H Nội 2007



Công trình đợc hon thnh tại Viện Xã hội học
Viện Khoa học Xã hội Việt Nam




Ngời hớng dẫn khoa học:

1. giáo s. Tiến sĩ Trịnh Duy Luân

2. Tiến sĩ Nguyễn Xuân Mai



Phản biện 1: PGS.TS Lê Thị Quý
Trờng đại học Khoa học Xã hội v Nhân văn.
Đại học Quốc Gia H Nội


Phản biện 2: PGS.TS. Lê Ngọc Hùng
Viện Xã hội học v Tâm lý Quản lý lãnh đạo

Phản biện 3: PGS.TS Nguyễn Hữu Minh
Viện Nghiên cứu Gia đình v Giới





Luận án sẽ đợc bảo vệ trớc Hội đồng chấm luận án cấp Nh nớc
Vo hồi 14 giờ 00 ngy 13 tháng 12 năm 2007




Có thể tìm hiểu luận án tại:
- Th viện Quốc gia Việt nam
-
Th viện Viện Xã hội học, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam





1

Mở đầu

1. Lý do chọn đề ti

Tác động của công nghiệp hóa hiện đại hóa (CNH, HĐH) đã tạo cơ hội cho phụ nữ
tham gia ngy cng nhiều vo mọi lĩnh vực kinh tế xã hội của đất nớc. Trong khu vực sản
xuất, công nghiệp l ngnh đứng thứ hai có đông lao động nữ tham gia (sau nông nghiệp). Tỷ
lệ NCN trong ngnh ny chiếm tới 45% tổng số lao động ton ngnh. Trong đó, các ngnh
công nghiệp nhẹ nh chế biến lơng thực, thực phẩm, dệt, may v giy xuất khẩu, nữ chiếm tới
60%-80%.
Trong quá trình ny, lực lợng NCN không những lớn mạnh về số lợng m cả về chất
lợng. Sự chú ý đối với họ ngy cng tăng từ các quan điểm nghiên cứu chính sách, nghiên cứu
giới. Lực lợng NCN đa số còn trẻ, có sức khoẻ, chăm chỉ, cần cù v khéo léo trong công
việc cũng nh trong đời sống gia đình, đóng góp đáng kể vo tiến trình phát triển của đất nớc.
Tuy nhiên, trên thực tế nhiều khi lao động nữ chỉ đợc đợc nhìn nhận nh một lực lợng
lao động, hơn l nh nguồn nhân lực hay với t cách l nhóm xã hội. Yếu tố con ngời, bình
đẳng giới cha đợc chú ý một cách ton diện. Họ vẫn còn chịu nhiều thiệt thòi, rủi ro hơn so
với nam giới trong đời sống kinh tế, trong quan hệ xã hội v trong đời sống gia đình.
Trong những năm gần đây, nghiên cứu về vị thế của NCN đợc nhìn nhận ở những chiều
cạnh khác nhau nh môi trờng lao động, điều kiện lao động, thái độ lao động, nhu cầu đo
tạo, sức khoẻ sinh sảnTuy nhiên các nghiên cứu ny còn khá phân tán, rời rạc, với những
mục tiêu khác nhau v cha có tính hệ thống. Dờng nh các nghiên cứu đề cập đến tổng thể
các đặc trng vị thế của NCN dới góc độ xã hội học cha đợc quan tâm đầy đủ. Cần có
nghiên cứu mang tính khái quát về vị thế v xu hớng biến đổi của chúng ở NCN nh một
nhóm xã hội trong hệ thống xã hội tổng thể.
Xuất phất từ cách đặt vấn đề trên, luận án ny chọn Xu hớng biến đổi vị thế của NCN
công nghiệp thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc lm đề ti nghiên cứu.
2. Tình hình nghiên cứu của đề ti
ở Việt Nam cũng nh trên thế giới, những nghiên cứu về nữ công nhân công nghiệp
(NCNCN) mặc dù không phải với chủ đề vị thế nhng đã bộc lộ các tiêu chí về vị thế rất rõ
rng. Các nghiên cứu cho thấy vai trò của nữ công nhân (NCN) với quá trình phát triển kinh tế
xã hội. Sự tham gia ngy cng đông của giới nữ vo lực lợng lao động chứng tỏ khả năng
đáp ứng cao của ngời phụ nữ với lao động v bộc lộ xu hớng biến đổi vị thế của họ so với
trớc. Chúng ta có thể thấy các nghiên cứu liên quan đến vị thế lao động nữ chịu tác động của

bối cảnh kinh tế xã hội chung. Mặc dù cha có nghiên cứu no đi sâu, phân tích đầy đủ các

2

đặc trng vị thế v xu hớng biến đổi vị thế theo nghĩa xã hội học nhng tùy từng giai đoạn,
thời điểm, từng vùng đều có đề cập đến hng loạt yếu tố tạo nên vị thế của lao động nữ nói
chung v NCNCN nói riêng. Các yếu tố đó đã đợc tập trung phân tích xuất phát từ việc lm
v thu nhập của nữ. Bên cạnh đó các yếu tố khác nh: điều kiện lm việc, nhận thức của ngời
lao động, vai trò của công đon, thực thi các điều luật trong doanh nghiệp (DN) Những kết
quả nghiên cứu của đề ti sẽ l một đóng góp cho cho lĩnh vực khoa học chuyên ngnh trên
lĩnh vực cụ thể dới lăng kính phân tích giới. Trên cơ sở đó lm phong phú thêm cơ sở dữ liệu
nghiên cứu về lao động v công nghiệp ở nớc ta hiện nay.
3. Mục đích, nhiệm vụ v phạm vi nghiên cứu của luận án
3.1. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu: Xu hớng biến đổi vị thế của NCNCN thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất
nớc (trờng hợp H Nội) nhằm góp phần tạo ra cơ sở khoa học v thực tiễn cho việc điều
chỉnh những chính sách giới nhằm nâng cao vị thế của NCNCN trong quá trình đẩy mạnh
CNH, HĐH.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
+ Mô tả v phân tích thực trạng vị thế v xu hớng biến đổi vị thế của NCNCN trong các
DNNN thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nớc (từ năm 1996). Thực trạng ny đợc phản ánh
qua các tiêu chí khác nhau nh: tính chất ngnh nghề, nhóm ngnh, độ tuổi, trình độ học vấn,
chuyên môn kỹ thuật, thâm niên nghề nghiệp, lao động nhập c/lao động tại chỗ
+ Chỉ ra các nhân tố ảnh hởng đến thực trạng v xu hớng biến đổi vị thế đó
+ Dự báo các xu hớng biến đổi vị thế NCNCN trong thời gian tới.
+ Kết luận v khuyến nghị nhằm nâng cao vị thế của NCNCN.
3.3. Phạm vi nghiên cứu
Luận án giới hạn nghiên cứu tại một số DNNN thuộc lĩnh vực công nghiệp ở H Nội. Mô
tả thực trạng v xu hớng biến đổi vị thế của NCNCN thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH tại H
Nội.

4. Đối tợng, khách thể v cơ sở lý luận nghiên cứu
4.1. Đối tợng v khách thể nghiên cứu
+ Đối tợng nghiên cứu: Xu hớng biến đổi vị thế của NCNCN (trong khu vực nh nớc).
+ Khách thể nghiên cứu: Công nhân nam v nữ, cán bộ lãnh đạo DN v cán bộ công đon
trong một số DNCN thuộc khu vực nh nớc tại H nội.
4.2. Cơ sở lý luận v phơng pháp nghiên cứu

3

+ Cơ sở lý luận : Dựa trên quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lê nin v t tởng Hồ Chí Minh
lm cơ sở lý luận, phơng pháp luận nghiên cứu, đặc biệt quan điểm Mác xít về nhân tố con
ngời trong phát triển. Trong quá trình biến đổi kinh tế xã hội, Nữ công nhân đợc xem
nh l một nhóm xã hội đặc thù trong công nghiệp. Luận án áp dụng các lý thuyết xã hội học
về cơ cấu xã hội, về con ngời v xã hội, lý thuyết về biến đổi v phát triển kinh tế xã hội
với nền tảng l lý thuyết vị thế xã hội. Lý thuyết xã hội học về giới đợc sử dụng để phân tích
các chiều cạnh của vấn đề thực trạng vị thế, xu hớng biến đổi vị thế v các yếu tố tác động tới
vị thế của NCN.
+ Phơng pháp nghiên cứu: Phân tích ti liệu có sẵn liên quan đến đề ti. Điều tra xã hội
học dựa trên phỏng vấn cấu trúc. Phơng pháp định lợng đợc sử dụng nh l phơng pháp
thu thập thông tin chủ yếu. Phơng pháp nghiên cứu định tính (phỏng vấn sâu cá nhân, nhóm
công nhân, ngời sử dụng lao động trong DN) nhằm giải thích cho các biến số định lợng. Kết
hợp phơng pháp tiếp cận liên ngnh đối với nghiên cứu vấn đề lao động v việc lm ở nớc ta
hiện nay.
5. Vấn đề v giả thuyết nghiên cứu
5.1. Vấn đề nghiên cứu
Trong điều kiện, hon cảnh mới những đặc trng vị thế của NCN l gì v xu hớng biến
đổi vị thế ra sao? Những nhân tố no tác động lên vị thế đó? Có mối liên hệ no hoặc tác động
qua lại giữa chính sách xã hội của lao động nữ với vị thế của họ không?
5.2. Giả thuyết nghiên cứu
1. Các yếu tố kinh tế, xã hội nh: những biến đổi của cơ cấu kinh tế, thị trờng lao động, thể

chế, tổ chức xã hội có ảnh hởng tổng hợp đến sự thay đổi vị thế của NCNCN.
2. Vị thế có xu hớng gia tăng theo thời gian nhng không đồng đều, khác nhau theo các tiêu
chí: loại hình DN, lĩnh vực sản xuất, giữa các ngnh nghề, độ tuổi.
6. Đóng góp mới về mặt khoa học của luận án
1. Sử dụng cách tiếp cận xã hội học nghiên cứu đề ti Xu hớng biến đổi vị thế nữ công
nhân công nghiệp trong đó coi đội ngũ NCNCN nh một nhóm xã hội. Nhóm xã hội ny
đợc phân tích thông qua các tơng tác, các quan hệ xã hội trong lao động diễn ra trong quá
trình sản xuất tại DN. Vị thế nữ công nhân đợc phân tích với các đặc trng tạo nên vị thế của
nhóm v các yếu tố tác động lm cho vị thế đó thay đổi.
2. Chỉ ra địa vị v vị thế kinh tế của nhóm nữ công nhân, tơng quan giữa vị thế của họ với
các chính sách xã hội của lao động nữ trong điều kiện kinh tế thị trờng, trong sự biến đổi v
phát triển chung của đất nớc.

4

3. Hệ thống một số vấn đề lý luận cơ bản về bình đẳng giới trong phát triển, nâng cao vai
trò, vị thế của yếu tố con ngời trong phát triển thông qua phân tích lý thuyết của đề ti.
4. Lần đầu tiên dúng lý thuyết xã hội học về cơ cấu xã hội, biến đổi xã hội v giới để phân
tích xu hớng biến đổi vị thế của NCN ở H Nội trong quá trình đẩy mạnh CNH, HĐH. Trên
cơ sở ny góp phần đặt cơ sở khoa học cho việc hon thiện, bổ sung chính sách tăng cờng vai
trò của NCN trong thời kỳ CNH, HĐH.
7. ý nghĩa khoa học v thực tiễn
+ Về mặt khoa học: Góp phần khẳng định v lm phong phú thêm lý luận xã hội học nói
chung về cơ cấu xã hội v xã hội học lao động, đặc biệt l xã hội học về giới trong phát triển.
Có thể lm cơ sở cho việc khái quát thêm lý luận về phát triển xã hội, phát triển con ngời.
Đóng góp kinh nghiệm v phơng pháp trong nghiên cứu liên ngnh kinh tế xã hội với cách
tiếp cận giới, về chính sách giới trong lao động.
+ Về mặt thực tiễn: Chỉ ra sự biến đổi vị thế của NCN do tác động của các yếu tố kinh tế xã
hội của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa xu hớng biến đổi vị thế của nhóm công nhân
ny trong xu hớng hội nhập v ton cầu hoá. Lm cơ sở cho những khuyến nghị trong hoạch

định những chính sách về xác định v đánh giá đúng vị thế, vai trò của NCN v những đóng
góp của họ trong tiến trình phát triển của đất nớc. Lm ti liệu tham khảo cho giảng dạy v
nghiên cứu xã hội học về lao động, về tiếp cận giới trong lao động, lý thuyết xã hội học về
nhóm nhỏ, xã hội học công nghiệp v xã hội học nguồn nhân lực.
8. Kết cấu của luận án:
Ngoi Phần mở đầu v Kết luận, Khuyến nghị, Danh mục công trình đã công bố, Ti liệu
tham khảo, Phụ lục, luận án có ba chơng:
Chơng 1: Cơ sở lý luận v phơng pháp luận của vấn đề nghiên cứu
Chơng 2: Vị thế của NCNCN trong giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Chơng 3: Xu hớng biến đổi vị thế NCNCN v những dự báo.














5

Sơ đồ tơng quan giữa các biến số






Bối cảnh kinh tế xã hội

Quá trình CNH,HĐH v phát triển kinh tế:
+ Thay đổi cơ cấu kinh tế: cơ chế thị trờng, đầu t công nghiệp
+ Quá trình đô thị hóa: di dân, qui hoạch vùng, phát triển các khu vực
kinh tế, thị trờng lao động
+ Thay đổi về thể chế: cơ chế quản lý, luật, các chính sách, bộ máy
nh nớc
+ Tổ chức xã hội: Công đon, ban nữ công, đon thanh niên.






+ Giới
+ Loại ngnh nghề, doanh nghiệp.
+ Trình độ học vấn, chuyên môn kỹ
thuật (tay nghề).
+ Độ tuổi
+ Thâm niên nghề nghiệp
+ Nguồn gốc xã hội (Thnh thị/nông
thôn), nghề bố).
+ Lao động ngoại tỉnh/ lao động tại
chỗ.
..



Biến số độc lập
Các đặc trng vị thế:
+ Thu nhập
+ Di động xã hội nghề nghiệp
+ Uy tín trong tập thể lao động: sự đánh giá
của tập thể, đánh giá v tự đánh giá về vị trí
của mình trong tập thể lao động. Tham gia
hoạt động xã hội, đon thể
+ Vai trò, vị trí công tác trong quá trình sản
xuất.




Biến số phụ thuộc










6

Chơng 1: Cơ sở lý luận v phơng pháp luận của
vấn đề nghiên cứu


1.1. Các khái niệm công cụ
Vị thế xã hội, giới, công nghiệp hóa - hiện đại hóa, doanh nghiệp, nữ công nhân công
nghiệp.
1.2. Một số lý thuyết đợc vận dụng trong luận án
Xuất phát từ nội dung nghiên cứu, những quan điểm của các nh xã hội học A. Comte,
Spencer, E. Durkheim, T. Parsons, Max Weber... v các nh kinh điển Mác Lê Nin, lý
thuyết về giới, lý thuyết vị thế v t tởng Hồ Chí Minh đợc sử dụng lm cơ sở lý luận v
phơng pháp luận nghiên cứu. Lý thuyết xã hội học vĩ mô về con ngời v xã hội của K. Marx
đợc áp dụng vo xã hội học vi mô (cá nhân, nhóm xã hội v các quan hệ, tơng tác giữa
chúng) với các địa vị tơng ứng. Hay phân tích cơ cấu xã hội đợc quan tâm phân tích với các
yếu tố chủ yếu: các địa vị, các vai trò, các nhóm xã hội, các mạng lới xã hội v các thiết chế
xã hội. Lý thuyết của Parsons nghiên cứu về hiện tợng xã hội vĩ mô đã cho cơ sở lý luận v
phơng pháp luận vo nghiên cứu nhóm xã hội với các vai trò, vị thế nhóm.
Trong quan điểm Mác xít về phát triển đã nhấn mạnh nhân tố phát triển con ngời lấy con
ngời lm trung tâm: "Lịch sử phát triển của nhân loại suy cho cùng l lịch sử phát triển con
ngời''. Phát triển con ngời phụ nữ chính l nâng cao vị thế cho lao động nữ vừa l mục tiêu
cuối cùng của phát triển kinh tế, vừa l phơng tiện tốt nhất để thúc đẩy sự phát triển. Đó l
quá trình đầu t vo con ngời thông qua việc cải thiện điều kiện lao động, các hoạt động giáo
dục, đo tạo, dạy nghề, chăm sóc sức khỏe, tạo việc lm, an sinh xã hội phù hợp nhằm nâng
cao năng lực, mức sống, nâng cao vai trò v vị thế của họ trong quá trình phát triển kinh tế
xã hội đáp ứng yêu cầu v mong muốn của bản thân v xã hội.
Mặc dù các lý thuyết phát triển kinh tế - xã hội có thể khác nhau song đều gặp nhau ở
quan niệm về phát triển trong bối cảnh kinh tế ton cầu hiện nay, đó l việc chú ý đến phát
triển bền vững trong đó phát triển con ngời đợc xem nh l mục tiêu quan trọng của qúa
trình phát triển. Đồng thời con ngời có vai trò to lớn, cũng chính l động lực quyết định sự
phát triển kinh tế - xã hội đặc biệt trong nền kinh tế tri thức hiện nay. Trong đó sự biến đổi v
nâng cao vị thế của phụ nữ trong đời sống xã hội trở nên cấp bách v quan trọng.
Quan điểm giới trong nâng cao vị thế NCN hiện nay thực chất nhấn mạnh đến vai trò, địa
vị của phụ nữ đối với nam giới trong DN. Đây l vấn đề quan trọng v cần thiết trong quá trình
Đổi mới thực hiện CNH, HĐH đất nớc. Quan điểm giới không chỉ dừng ở chỗ mô tả, giải


7

thích hay động viên phụ nữ m còn khẳng định vai trò quan trọng của họ trong tiến trình phát
triển kinh tế xã hội. Quan điểm ny còn chỉ ra biến đổi vị thế nằm trong sự biến đổi xã hội.
Quan điểm giới trong việc nâng cao vị thế của NCN gắn với nghiên cứu vị trí, vai trò của
giới (lao động nữ) với các vấn đề kinh tế - xã hội, trong tơng quan với nam trên mọi mặt: từ
sự phân công lao động, điều kiện lm việc, đo tạo đến cơ hội thăng tiến, gia tăng quyền ra
quyết định trong gia đình, cộng đồng, xã hội. Từ thực trạng phân tích, xem xét nhu cầu nâng
cao trình độ học vấn, chuyên môn, việc lm, thu nhập v cơ hội thăng tiến để thấy rằng, cùng
với sự gia tăng vai trò đóng góp của NCN trong quá trình phát triển kinh tế xã hội thì xu
hớng biến đổi vị thế của họ sẽ ra sa
Trên đây chúng tôi đã trình by tóm tắt t tởng của các nh xã hội học tiêu biểu về con
ngời v xã hội, cơ cấu xã hội, biến đổi cơ cấu xã hội v sự phát triển xã hội. Dù dới dạng lý
thuyết no thì vẫn liên quan đến khía cạnh vị thế của con ngời cùng các xu hớng biến đổi
của nó thích ứng với quá trình phát triển của xã hội ở những giai đoạn khác nhau. Đáng chú ý
l, vấn đề giới đều đợc quan tâm trong các lý thuyết phát triển kinh tế - xã hội.

Chơng 2: vị thế của nữ công nhân công nghiệp trong giai đoạn
đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa

2.1 Bối cảnh kinh tế - xã hội
2.1.1. Bối cảnh chung
Sự phát triển của giai cấp công nhân Việt nam gắn liền với sự phát triển của đất nớc. Sau
gần 20 năm đổi mới, kinh tế xã hội Việt Nam hiện nay đang trong thời kỳ đẩy mạnh CNH,
HĐH có những chuyển biến đáng khích lệ. Tình hình kinh tế xã hội Việt Nam tiếp tục phát
triển v tăng trởng ổn định. Nền kinh tế đạt mức tăng trởng khá cao; chất lợng, hiệu quả v
sức cạnh tranh của một số lĩnh vực v sản phẩm có chuyển biến. Cơ cấu kinh tế, cơ cấu đầu t,
cơ cấu lao động có những thay đổi đáng kể, những lợi thế của từng ngnh, từng vùng, từng sản
phẩm đang đợc phát huy. Kinh tế đối ngoại đợc mở rộng, chủ động trong hội nhập kinh tế.

Kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội tiếp tục đợc tăng cờng. Các mặt xã hội đều có bớc phát
triển; đời sống nhiều vùng dân c đợc cải thiện l nhân tố góp phần tạo ra động lực mới thúc
đẩy kinh tế phát triển nhanh v ổn định. Tình hình chính trị v an ton xã hội đợc đảm bảo.
Bên cạnh đó, nớc ta cũng đang phải đối mặt với những thử thách v khó khăn lớn. Chẳng
hạn, tốc độ phát triển GDP cha đều v cha vững, tỷ lệ lao động thất nghiệp còn cao, tỷ lệ lao
động đợc đo tạo về chuyên môn kỹ thuật còn thấp, thiếu lao động kỹ thuật v thợ bậc cao,

8

khó khăn cho ngời lao động trong tìm việc lm... Nguy cơ tụt hậu về kinh tế so với nhiều
nớc trong khu vực v trên thế giới vẫn l một thách thức lớn nhất đối với nớc ta.
Nằm trong bối cảnh chung đó, đội ngũ công nhân công nghiệp cũng chịu sự tác động v
có những thay đổi đáng kể, đặc biệt l nữ. Những thay đổi của đội ngũ ny trớc hết gắn với sự
phát triển của các ngnh công nghiệp đất nớc.
2.1.2. Những nhân tố tác động
2.1.2.1. Đặc điểm của CNH, HĐH trong thời kỳ đến năm 2020
Chủ trơng đẩy mạnh quá trình CNH, HĐH theo định hớng xã hội chủ nghĩa đóng vai trò
quyết định trong tiến trình phát triển từ nay đến năm 2020. Trong quá trình đó vai trò của DN
vô cùng quan trọng, từng bớc khẳng định vị thế của giai cấp công nhân trên cơ sở xác định
các nhiệm vụ chủ yếu của ngnh công nghiệp. Từ nhiệm vụ bao trùm của đất nớc, các đặc
điểm của CNH, HĐH đã tác động mạnh đến việc nâng cao chất lợng nguồn nhân lực trong
mọi miền, mọi ngnh trong đó có NCNCN. Đây l một trong các nhân tố cơ bản tác động đến
vị thế của NCNCN trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nớc.
2.1.2.2. Kết quả của sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế, hội nhập
Việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế từ kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trờng định
hớng xã hội chủ nghĩa l một quá trình hon ton mới về mặt lý luận v thực tiễn. Tuy vậy
mục tiêu năng suất, chất lợng v hiệu quả nhằm phục vụ đời sống ngời dân, phát triển xã hội
ổn định v bền vững l mục đích của CNH, HĐH trong bất cứ nền kinh tế no.
Quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế đã tạo đ để nền kinh tế nớc ta chuyển biến rõ rệt
trong những năm Đổi mới. Cho đến nay nền kinh tế đã có thế v lực mới nh đã phân tích về

bối cảnh kinh tế xã hội của đất nớc trong mục 2.1.1. Trong bối cảnh đó, công nhân nói
chung v NCN nói riêng có những thuận lợi nhất định, đợc sự quan tâm của Đảng v Nh
nớc. Điều ny tác động trực tiếp đến cơ cấu số lợng v chất lợng đội ngũ, lm biến đổi v
gia tăng vị thế của đội ngũ NCNCN đợc phân tích ở 2 chơng trong luận án.
2.1.2.3. Phơng hớng phát triển kinh tế xã hội của H Nội
Nằm trong chiến lợc, mục tiêu phát triển của cả nớc nói chung. Phơng hớng phát triển
kinh tế xã hội của H Nội l củng cố v phát triển kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ
nghĩa, nâng cao chất lợng, hiệu quả, sức cạnh tranh, khả năng hội nhập kinh tế quốc tế của
Thủ đô. Đây l cơ hội để các nguồn bổ sung cho đội ngũ công nhân tăng về số lợng v điều
chỉnh chất lợng. CNH, HĐH của Thủ đô đang đặt ra những yêu cầu cao v khắt khe hơn đối
với NCN. Phơng hớng phát triển kinh tế xã hội của Thủ đô trong giai đoạn tới tác động
trực tiếp đến NCN v vị thế của họ. Ví dụ, H Nội đã hình thnh bốn nhóm ngnh cơ bản nh
phân tích mục 2.1.2 sẽ tạo nhiều cơ hội hơn cho NCN (đặc biệt ngnh dệt, da, may mặc, lơng

9

thực thực phẩm). Hoặc, thu nhập của họ rất khác biệt, tác động do đầu t của thnh phố v tính
chất công việc (xem mục 2.3.2).
Để duy trì v phát triển chỗ lm việc, phụ nữ phải có sức khỏe, kiến thức, kỹ năng v trình
độ lnh nghề thích ứng, sử dụng tốt các máy móc thiết bị, dây chuyền công nghệ hiện đại của
thời kỳ CNH, HĐH. Bên cạnh đó, phụ nữ phải có nghị lực, biết tổ chức khoa học công việc gia
đình v nuôi dạy con cái không ảnh hởng đến sự tiến bộ của bản thân. Điều đó tạo cho ngời
phụ nữ lm tốt thiên chức giới m không đánh mất vị trí xã hội, kết hợp hi hòa giữa công việc
gia đình v xã hội đang l mục tiêu phấn đấu của phụ nữ H Nội trong thời kỳ CNH, HĐH.
2.1.2.4. Những vấn đề mở cửa, hội nhập v hợp tác quốc tế
Bớc sang thế kỷ XXI, qúa trình công nghiệp hóa với kinh tế tri thức đòi hỏi sự gia tăng
của khu vực dịch vụ với hm lợng lao động trí tuệ ngy cng cao. Do ảnh hởng của ton cầu
hóa, nền kinh tế thế giới hiện nay đang chuyển thnh một hệ thống liên kết ngy cng chặt chẽ
thông qua các mạng lới công nghệ thông tin. Qúa trình ny đã thúc đẩy sự phân công lao
động quốc tế theo chuyên môn hóa chức năng sản xuất theo hệ thống liên kết mạng.

Đồng thời với các quá trình ny, các đặc điểm mới của lao động hình thnh: tỷ lệ lao động
trí óc cao hơn lao động chân tay; giá trị do thời gian lao động tri thức lm ra sẽ vợt xa lao
động phi tri thức; địa vị của lao động trí óc trong các DN đợc đề cao Sự biến đổi của khoa
học công nghệ đòi hỏi về chất lợng lao động cao hơn. Số thất nghiệp của lao động không lnh
nghề sẽ tăng lên. Nếu không kịp thời nhận ra v điều chỉnh bằng những biện pháp tích cực sẽ
dẫn đến tình trạng khủng hoảng thừa v thiếu về nhân lực. Đội ngũ lao động thờng xuyên
bị thanh lọc để lựa chọn v bổ sung nhân lực mới thích hợp. Do vậy xã hội sẽ bị phân hóa sâu
sắc trong cuộc cạnh tranh vì việc lm v địa vị xã hội. Điều đó lm hạn chế sự tăng lên vị thế
một cách đồng đều của NCN, hoặc có sự phân hóa sâu sắc trong gia tăng vị thế nhóm NCN.
Tham gia hội nhập quốc tế l một nhân tố tác động đến xu hớng gia tăng vị thế của phụ
nữ. Mục tiêu chủ động hội nhập kinh tế quốc tế (AFTA v phát triển các quan hệ kinh tế song
phơng, gia nhập WTO) l một thách thức lớn đối với ngời lao động nói chung v NCN nói
riêng. Tuy nhiên, nó cũng l động lực giúp ngời lao động phải hon thiện mình hơn nữa để
thích ứng.
Nh vậy, những vấn đề mở cửa, hội nhập, ton cầu hóa, hợp tác quốc tế trong quá trình
CNH, HĐH sẽ tác động đến các lĩnh vực đời sống xã hội, đặc biệt tác động mạnh mẽ nhất đến
số lợng, chất lợng lao động, cơ cấu ngnh nghề, đến đời sống văn hóa, tinh thần cũng nh
đến phát triển của mọi tầng lớp, giai cấp trong đó có đội ngũ NCN Việt Nam.


×