Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Vận dụng quan điểm của triết học Mac- lênin về vấn đề con người để tìm hiểu con người Việt Nam trong thời kì đẩy mạnh CNH-HĐH.DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.37 KB, 19 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Lời mở đầu
Trải qua những thời kỳ lịch sử lâu dài, triết học đã đi từ lý luận sơ khai nhất
đến những lý luận phức tạp, trừu tượng và mang tính khoa học cao. Song vấn đề
trung tâm của nó, vấn đề con người luôn được đề cao. Điều đó thể hiện ngay
trong định nghĩa: “Triết học là hệ thống những lý luận chung nhất của con người
về thế giới, về vai trò của con người trong thế giới ấy”.Việc tìm hiểu thế giới
chung quy lại đều phục vụ việc tìm hiểu con người, phát triển con người. Xã hội
loài người càng phát triển thì vấn đề con người càng được đánh giá cao và tìm
hiểu sâu sắc. Ví dụ như thời cổ đại người ta tôn thờ những thế lực siêu nhiên, con
người chỉ là kẻ tôi tớ phụng sự ý trời. Nhưng đến thời hiện đại,con người đã trở
thành những kẻ chinh phục thế giới bằng trí tuệ và năng lực của mình. Ở mỗi nấc
thang phát triển của loài người, vấn đề con người lại được nhìn nhận ở những
khía cạnh, mức độ khác nhau. Ổ thời đại hiện nay, vấn đề con người là vấn đề
trung tâm, quyết định đối với sự phát triển của một đất nước. Và với Việt Nam
thì vấn đề này càng trở nên cấp thiết do Việt Nam đang trong giai đoạn quá độ
lên CNXH, một hình thái kinh tế xã hội tiến bộ nhất hiện nay, trong khi xuất phát
điểm của Việt Nam lại quá thấp. Việt Nam đang áp dụng quan điểm của Mac-
lenin về vấn đề con người để có nhưng chính sách phát triển con người một cách
toàn diện, từ đó làm nền tảng và động lực cho phát triển kinh tế đất nước. Những
kết quả đạt được về phát triển con người của Việt Nam là rất đáng hoan nghênh
trong hoàn cảnh đất còn khó khăn. Song một thực tế là con người Việt Nam đã
đáp ứng được nhu cầu của thời đại CNH-HĐH, xu thế quốc tế hoá hay chưa?
Những điểm nào còn tồn tại, gây bức xúc trong vấn đề con người làm cản trở sự
phát triển của Việt Nam? Chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu đề tài: “Vận dụng
1
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
quan điểm của triết học Mac- lênin về vấn đề con người để tìm hiểu con người
Việt Nam trong thời kì đẩy mạnh CNH-HĐH”.
Trình bày đề tài này, đầu tiên tôi xin phép nêu khái quát về quan điểm của
triết học Mac-lênin về vấn đề con người, sau đó đi sâu phân tích điểm mạnh,


điểm yếu của con người Việt Nam trong thời đại CNH-HĐH hiện nay. Bài viết
chắc chắn có nhiều ssai sót, rất mong được sự góp ý của cô giáo Nguyễn Ngọc
Anh. Em xin chân thành cảm ơn!
2
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Chương I: Quan điểm của triết học Mac-lênin
về vấn đề con người
I. Bản chất con người:
1. Con người là một thực thể thống nhất giữa mặt sinh vật và mặt xã hội:
Trong lịch sử có rất nhiều những quan niệm về con người, từ thời cổ đại,
Đêmôcrit đã đưa ra quan niệm về bản chất vật chất tự nhiên của con là gồm thể
xác và tinh thần đều được cấu tạo từ nguyên tử. Hay với triết học Trung hoa, Nho
gia coi bản tính con người là thiện; Pháp gia quan niệm là bất thiện; còn Đạo gia
lại coi bản tính con người là tự nhiên. những cách tiếp cận ấy thiên về tính xã hội
của con người. Nói chung, triết học trước Mac nhận thức về con người còn phiến
diện, hạn chế. Khi triết học Mac ra đời, những hạn chế đó đã được giải quyết. ông
coi con người là một thể thống nhât giữa mặt sinh học và mặt xã hội. Mặt sinh
học thể hiện ở thân thể vật chất của con người, ở những bản tính sinh học. những
yếu tố sinh học ấy là kết quả của quá trình phát triển, và tiến hoá lâu dài của tự
nhiên. Con người không thể thoát khỏi những quy đinh của mặt sinh vật, con
người là một thực thể sinh vật có những nhu cầu thiết yếu: ăn, ngủ, trao đổi chất,
sinh sản… Nếu thiếu chúng, con người không tồn tại. Mặt sinh vật là tiền đề đầu
tiên quy định sự tồn tại của con người.
Tuy nhiên cái quy đinh phân biệt con người với các loài vật khác là mặt xã
hội của con người. Mặt xã hội biểu hiện ở nhiều hình thức hệ tư tưởng, tôn giáo,
phong tục tập quán, ngôn ngữ giao tiếp… Song biểu hiện rõ nhất và là nguồn gốc
của các hình thức biểu hiện khác là con người biết lao động sản xuất tạo ra của
cải vật chất. con người phân biệt mình với các động vất khác là ở khả năng lao
động, saen xuất ra TLSX, TLSH cảu cải thiện đời sống của mình. Thông qua hoạt
3

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
động sản xuất vật chất, con người làm biến đổi quan hệ giữa con người với tự
nhiên, con người với con người qua từng trình độ sản xuất vật chất. Từ hoạt động
lao động lao đông sản xuất,con người hình thành ngôn ngữ, tư duy XH… làm
phát triển đời sống XH của mình lên trình độ ngày càng cao.
Con người là sản phẩm của cả tự nhiên và XH nên con người phải chịu sự
quy đinh của ba hệ thống quy luật:
- quy luật tự nhiên: là các quy luật như quy luật di truyền, quy luật trao
đổi chất…
- quy lật tâm lý: như tình cảm, niềm tin, khát vọng…
- quy luật XH: quanhệ giữa con người và con người…
Trong xã hội phát triển ngày càng cao, mặt sinh học à mặt xã hội ngày càng
gắn bó chặt chẽ, mặt sinh vật ngày càng được “nhân hoá” để mang giá trị văn
minh XH. Mặt XH thì ngày càngđáp ứng tốt hơn nhu cầu sinh học của con người.
con người hiện đại phải là con người tự nhiên- xã hội.
2. Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hoà các quan hệ xã
hội:
Một con người bao hàm trong nó ba quan hệ: quan hệ với tự nhiên, quan hệ
với XH và quan hệ với bản thân con người đó. Quan hệ với tự nhiên trong đời
song hàng ngày được biểu hiện qua các hoạt độngcó tính XH như lao động khai
thác, chế biến, sử lý nguồn rác thải…Chính vì vậy có thể nói quan hệ con người
với con người là mối quan hệ bản chất , quy định bản chất con người.
Một con người sinh ra và lớn lên rong những hoàn cảnh KT-XH cụ thể, vào
những thời điểm lịch sử nhất định. Và trong điều kiện xác định đó, bằng hoạt
động thực tiễn như lao động, nghỉ ngơi, giải trí… con người tham gia vào các
quan hệ XH( quan hệ giai cấp, dân tộc, quan hệ gia đình, quan hệ kinh tế chính
4
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
trị…) và qua đó con người mới bộc lộ bản chất XH của mình. Không có con
người trừu tượng thoát ly điều kiện hoàn cảnh cụ thể. Bản chất con người được

quy định bởi những quan hệ xã hội, những quan hệ xã hội bị quyêt định bởi điều
kiện hoàn cảnh lịch sử cụ thể.
Nói bản chất con người là tổn hoà những quan hệ xã hội không có nghĩa bác
bỏ mặt sinh họccủa con người mà muốn nhấn mạnh tính cụ thể, xác định của bản
chất con người trong những điều kiện xã hội cụ thể. Hơn nữa, càng ngày mặt
sinh học và mặt xã hội càng trở nên thống nhất, nên mặt sinh vật không bị phủ
định mà ẩn chứa trong mặt xá hội, trong những quan hệ xã hội.
3. Con người là chủ thể và là sản phẩm của lịch sử:
Con người vừa là sản phẩm tiến hoá của giới tự nhiên vừa là sản phẩm của
lịch sử xã hội. Song điều quan trọng là ở chỗ con ngườikhông hcỉ là sản phẩm mà
còn là chủ thể của lịch sử, tạo nên lịch sử cho mình một cách có ý thức. Mac đã
khẳng định: “Cái học thuyết duy vật lịch sử cho rằng con người là sản phẩm của
hoàn cảnh và của giáo dục…cái học thuyết ấy quên rằng chính những con người
làm thay đổi hoàn cảnh và bản thân nhà giáo dục cũng cần phải được giáo dục..”.
Qua đó Mác khẳng định, tự bản thân con người làm thay đổi điều kiện sống của
mình. Con người lao động, tác động vào giới tự nhiên làm thay đổi môi trường
sinh thái, tạo ra của cải vật chất phục vụ đời sống, làm thay đổi điều kiện kinh tế
xã hội. Ví dụ như trong thế kỷ XVII, XVIII, nền đại công nghiệp phát triển thỉa
chất độc công nghiệp vào môi trường, làm ô nhiễm môi trường, gây ảnh hưởng
tới bầu khí quyển, nguồn nước trên thế giới và hậu quả của nó còn đến giờ.
Nhưng đông thời, nền đại công nghiệp sản xuất ra khối lượng hàng hoá khổng lồ,
với nhiều phát minh vĩ đại phục vụ tích cực cho đời sống con người, làm cho chất
lượng cuộc sông được nâng cao rõ rệt, toạ điều kiện thúc đẩy xã hội phát triển.
5
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Vậy hoạt động lao động sản xuấtvừa là điều kiện cho sự tồn tại của con người,
vừa là phương thức làm biến đổi đời sống và bộ mặt xã hội. Trên cơ sở đó, con
người cần có ý thức trong hoạt động vật chất và tinh thần nhămg thúc đẩy XH
phát triển phù hợp với mục tiêu và nhu cầu do con người đặt ra.
II.Mối quan hệ giữa cá nhân và XH:

1. Những khái niệm:
1.1. Cá nhân:
Là khái niệm chỉ con người cụ thể sống trong một xã hội nhất định và được
phân biệt với các cá thể khác thông qua tính đơn nhất và tính phổ biến của nó.
1.2. Nhân cách:
Là khái niệm chỉ bản sắc độc đáo, riêng biệt của mỗi cá nhân, là nội dung,
tính chất bên trong của mỗi cá nhân.
Nhân cách của cá nhân phụ thuộc vào:
- tiền đề sinh học và tư chất di truyền học
- môi trường xã hội: gia đình, nhà trường, xã hội
- quan trọng nhất là thế giới quan cá nhân: quan điểm, lý luận, niềm tin…
Nó phụ thuộc vào tính chất của thời đại : địa vị cá nhân trong xã hội, khả năng
thẩm định giá trị đạo đức…
1.3. Xã hội:
Là khái niệm dung để chỉ cộng đồng các cá nhân trong mối quan hệ biện
chứngvới nhâu, trong đó cộng đồng nhỏ nhất của xã hội là cộng đồng tập thể cơ
quan đơn vị, và lớn hơn là cộng đồng XH quốc gia, dân tộc, rộng lớn nhất là cộng
đồng nhân loại.
2. Biện chứng giữa cá nhân và xã hội:
6
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Nguyên tắc cơ bản của việc xác lập mối quan hệ giữa cá nhân và cộng đồng
xã hội là mối quan hệ giữa lợi ích cá nhân và cộng đồng xã hội. Đó cũng là mối
quan hệ vừa có sự thống nhất vừa có sự mâu thẫu. Mối quan hệ giữa cá nhân và
xã hội là hiện tượng có tính lịch sử. Nếu như trong giai đoạn Công xã nguyên
thuỷ không có sự đối kháng giữa cá nhân và xã hội, lợi ích cá nhân và lợi ích xã
hội căn bản là thống nhất. Thì đến xã hội có giai cấp, lợi ích cá nhân và xã hội
vừa có tính thống nhất, vừa có mâu thuẫn và mâu thuẫn đối kháng. Trong Chủ
nghĩa xã hội, xã hội tạo tiền đề cho cá nhân phát triển toàn diện, phù hợp với lợi
ích, mục tiêu chung của xã hội. Do đó, xã hội XHCN và cá nhân là thống nhất

biện chứng, là tiền đề và điều kiện phát triển của nhau.
Sự biện chứng giữa cá nhân và xã hội còn thể hiện ở việc xã hội tạo khả
năng cao nhất cho sự đóng góp của cá nhân vào quá trình xã hội và sự phát triển
của mỗi cá nhân. Cá nhân càng phát triển thì càng thúc đẩy xã hội phát triển. Vì
vậy việc thoả mãn ngày càng tốt hơn nhu cầu và lợi ích của cá nhân là mục tiêu
và động lực thúc đẩy xã hội phát triển.
Việt Nam hiện nay đang trong thời kỳ quá độ lên CNXH, những mâu thuẫn
giữa cá nhân và xã hội vẫn còn tồn tại. Để giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa
cá nhân và xã hội cần phải tránh hai thái độ cực đoan. Một là, chỉ thấy cá nhân
mà không thấy xã hội, nhu cầu cá nhân chưa phù hợp với điều kiện của xã hội.
Hai là, chỉ thấy xã hội mà không thấy cá nhân, coi nhẹ vai trò cá nhân, không
quan tâm đến lợi ích cá nhân. Với khuynh hướng thứ nhất, chủ nghĩa cá nhân
hoành hành sẽ làm xã hội bất ổn định, không thể tiến lên chủ nghĩa xã hội. Với
khuynh hướng thứ hai, nguồn lực con người sẽ bị suy yếu, không thể thúc đẩy xã
hội phát triển. Vì vậy Đảng ta đã đề ra kế hoạch phát triển con người sao cho mói
quan hệ cá nhân-xã hội được giải quyết hợp lý. Song việc áp dụng vào thực tế
vẫn còn nan giải.
7
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
III. Vai trò của quần chúng nhân dân và cá nhân trong lịch sử:
1. Khái niệm:
- Quần chúng nhân dân: là những người lao động sản xuất ra của cải vật
chất, tinh thần cho xã hội và các lực lượng tiến bộ mà thông qua hoạt động của
nó lịch sử sẽ biến động.
- Vĩ nhân: là những cá nhân kiệt xuất có khả năng thâu tóm, nắm bắt được
những vấn đề cơ bản nhất, tiếp cận và đạt được những thành tựu nhất định của
nhận khoa học và thực tiễn như hoạt động chính trị, khoa học, kỹ thuật…
- Lãnh tụ: là những vĩ nhân kiệt xuất, người lãnh đạo, định hướng và thống
nhất hoạt động của quần chúng nhân dân, có những phẩm chất cơ bản về tri thức,
đạo đức và khả năng tập hợp quần chúng….

2. Quan hệ quần chúng nhân dân với lãnh tụ:
Mối quan hệ giữa quần chúng nhân dân với lãnh tụ là mối quan hệ biện
chứng. Nó thống nhất trong sự tồn tại, mục đích và lợi ích của mình. Nó khác biệt
với nhau ở vai trò của mỗi cái.
2.1. Vai trò của quần chúng nhân dân:
Mac đã khẳng định quần chúng nhân dân là LLSX cơ bản của xã hội, trực
tiếp sản xuất ra của cải vật chất, là cơ sở cho sự tồn tại và phát triển của xã hội.
QCND còn là động lực cơ bản của mọi cuộc cách mạng xã hội. Không có cuộc
cách mạng nào trong lịch sử không có sự tham gia của đông đảo QCND mà chiến
thắng được. Và QCND là người sáng tạo ra những giá trị văn hoá tinh thần. Và
8

×