Tải bản đầy đủ (.doc) (85 trang)

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHỆP HOÀN THIỆN KẾ TOÁN BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI TUẤN HIỀN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (540 KB, 85 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
CƠ SỞ THANH HÓA – KHOA KINH TẾ

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHỆP
ĐỀ TÀI :
HOÀN THIỆN KẾ TOÁN BÁN HÀNG TẠI
CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI TUẤN HIỀN
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : TH.S. LÊ THỊ HỒNG SƠN
SINH VIÊN THỰC HIỆN : ĐỖ THỊ NHƯ QUỲNH
MSSV : 12010693
LỚP : CDKT14BTH
THANH HÓA, THÁNG 06 NĂM 2015.
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S. Lê Thị Hồng Sơn
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN




















………Ngày tháng năm 2015
GIẢNG VIÊN
SVTH: Đỗ Thị Như Quỳnh
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S. Lê Thị Hồng Sơn
NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG PHẢN BIỆN



















………Ngày tháng năm 2015
GIẢNG VIÊN
SVTH: Đỗ Thị Như Quỳnh
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S. Lê Thị Hồng Sơn

DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1 - Kế toán hàng hóa thông qua kho 13
Sơ đồ 1.2 - Kế toán hàng hóa theo phương thức chuyển hàng 14
Sơ đồ 1.3 - Kế toán hàng hóa bán buôn vận chuyển thẳng có tham gia thanh
toán 15
Sơ đồ 1.5 - Kế toán bán hàng qua đại lý ( tại đơn vị gửi ) 16
Sơ đồ 1.6 – Kế toán bán hàng qua đại lý (tại các đơn vị làm đại lý) 17
Sơ đồ 1.7 - Kế toán bán hàng trả chậm 18
Sơ đồ 1.8 - Kế toán trao đổi hàng hóa 19
Sơ đồ 1.9 - Sơ đồ hạch toán tài khoản doanh thu bán hàng 20
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty 23
Sơ đồ 2.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán 26
Sơ đồ 2.3: Sơ đồ trình tự ghi sổ 27
SVTH: Đỗ Thị Như Quỳnh
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S. Lê Thị Hồng Sơn
MỤC LỤC
Trang
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN 1
NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG PHẢN BIỆN 2
DANH MỤC SƠ ĐỒ 3
MỤC LỤC 4
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1 3
LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN BÁN HÀNG TRONG 3
DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI 3
1.1. Nh ng v n chung v k toán bán h ng trong doanh nghi p th ngữ ấ đề ề ế à ệ ươ
m iạ 3
1.1.1. Khái ni mệ 3
1.1.2. Vai trò c a bán h ngủ à 3
1.1.3. Nhi m v c a k toán bán h ngệ ụ ủ ế à 3

1.1.4. Các ph ng th c bán h ngươ ứ à 4
1.1.4.1. Đối với các doanh nghiệp thương mại nội địa 4
1.1.4.2. Đối với các doanh nghiệp thương mại kinh doanh xuất - nhập khẩu 6
1.1.5. Giá c h ng hoáả à 7
1.1.6. Các ph ng th c thanh toánươ ứ 7
1.1.6.1. Các phương thức thanh toán trong nước 7
1.1.6.2. Các phương thức thanh toán đối với mặt hàng xuất khẩu 8
1.1.7. Phạm vi và thời điểm ghi chép 9
1.1.8. Th i i m ghi nh n doanh thuờ đ ể ậ 10
1.1.9. Các phương pháp xác định giá vốn hàng bán 10
1.2. N i dung k toán bán h ng theo ch k toán hi n h nhộ ế à ế độ ế ệ à 12
1.2.1. Ch ng t s d ng trong k toán bán h ngứ ừ ử ụ ế à 12
1.2.2. T i kho n s d ngà ả ử ụ 12
1.2.3. Các ph ng pháp h ch toán trong k toán.ươ ạ ế 12
1.3. S sách k toánổ ế 20
CHƯƠNG 2 22
THỰC TRẠNG KẾ TOÁN BÁN HÀNG 22
TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI TUẤN HIỀN 22
2.1. T NG QUAN V CÔNG TYỔ Ề 22
SVTH: Đỗ Thị Như Quỳnh
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S. Lê Thị Hồng Sơn
2.1.1. Quá trình hình th nh v phát tri n c a công tyà à ể ủ 22
2.1.2. Ch c n ng, nhi m v kinh doanh c a Công ty TNHH Th ng m iứ ă ệ ụ ủ ươ ạ
Tu n Hi n.ấ ề 22
Ch c n ngứ ă 22
Nhi m vệ ụ 23
2.1.3. Tình hình t ch c c a Công ty TNHH Th ng m i Tu n Hi n. ổ ứ ủ ươ ạ ấ ề 23
Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban 23
Các đơn vị trực thuộc 24
2.2. Th c tr ng T CH C CÔNG TÁC k toán t i Công ty TNHH Th ngự ạ Ổ Ứ ế ạ ươ

m i Tu n Hi n.ạ ấ ề 25
2.2.1. C c u t ch c b máy k toán v ch c n ngơ ấ ổ ứ ộ ế à ứ ă 25
C c u phòng k toánơ ấ ế 26
Chức năng và nhiệm vụ của từng kế toán viên 26
2.2.2. Chính sách k toán, các ph ng pháp k toán doanh nghi p áp d ngế ươ ế ệ ụ
27
Ngu n Phòng k toán Công ty TNHH Th ng M i Tu n Hi nồ ế ươ ạ ấ ề 28
2.3. Th c tr ng k toán bán h ng Công ty TNHH Th ng m i Tu n Hi n.ự ạ ế à ươ ạ ấ ề
28
2.3.1. Các ph ng th c tiêu th h ng hóa Công ty TNHH Th ng m iươ ứ ụ à ở ươ ạ
Tu n Hi n.ấ ề 28
2.3.2. Th c tr ng k toán bán h ng t i công ty TNHH th ng m i Tu nự ạ ế à ạ ươ ạ ấ
Hi nề 29
2.3.2.1. Chứng từ sử dụng 29
2.3.2.2. Tài khoản sử dụng 29
2.3.2.3. Phương pháp hạch toán 29
- K toán bán buôn qua kho theo ph ng th c tr c ti p:ế ươ ứ ự ế 29
+ Phi u xu t kho 005ế ấ 35
CHƯƠNG 3 : 69
MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KẾ TOÁN BÁN HÀNG CỦA CÔNG
TY TNHH THƯƠNG MẠI TUẤN HIỀN 69
3.1. ánh giá th c tr ng k toán bán h ng t i Công ty TNHH Th ng m iĐ ự ạ ế à ạ ươ ạ
Tu n Hi n.ấ ề 69
3.1.1 u i m.Ư đ ể 69
3.1.2. H n chạ ế 70
3.2. M t s gi i pháp ho n thi n t ch c h ch toán bán h ng t i Công tyộ ố ả à ệ ổ ứ ạ à ạ
TNHH Th ng m i Tu n Hi n.ươ ạ ấ ề 71
- Gi i pháp 1: L p s ng ký ch ng t ghi s .ả ậ ổ đă ứ ừ ổ 71
- Gi i pháp 2: L p d phòng ph i thu khó òi.ả ậ ự ả đ 74
- Gi i pháp 3: L p d phòng gi m giá h ng t n kho.ả ậ ự ả à ồ 75

SVTH: Đỗ Thị Như Quỳnh
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S. Lê Thị Hồng Sơn
- Gi i pháp 4: Tin h c hoá công tác k toán.ả ọ ế 76
KẾT LUẬN 78
SVTH: Đỗ Thị Như Quỳnh
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S. Lê Thị Hồng Sơn
LỜI MỞ ĐẦU
Tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ là mối quan tâm hàng đầu của tất
cả các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp thương mại nói riêng. Thực tiễn
cho thấy thích ứng với mỗi cơ chế quản lý, công tác tiêu thụ và xác định kết quả tiêu
thụ được thực hiện bằng các hình thức khác nhau. Trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập
trung Nhà nước quản lý kinh tế chủ yếu bằng mệnh lệnh. Các cơ quan hành chính kinh
tế can thiệp sâu vào nghiệp vụ sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nhưng lại
không chịu trách nhiệm về các quyết định của mình. Hoạt động tiêu thụ sản phẩm,
hàng hoá trong thời kỳ này chủ yếu là giao nộp sản phẩm, hàng hoá cho các đơn vị
theo địa chỉ và giá cả do Nhà nước định sẵn. Tóm lại, trong nền kinh tế tập trung khi
mà ba vấn đề trung tâm: Sản xuất cái gì ? Bằng cách nào? Cho ai ? đều do Nhà nước
quyết định thì công tác tiêu thụ hàng hoávà xác định kết quả tiêu thụ chỉ là việc tổ
chức bán sản phẩm, hàng hoá sản xuất ra theo kế hoạch và giá cả được ấn định từ
trước. Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp phải tự mình quyết định ba vấn
đề trung tâm thì vấn đề này trở nên vô cùng quan trọng vì nếu doanh nghiệp nào tổ
chức tốt nghiệp vụ tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá đảm bảo thu hồi vốn, bù đắp các chi
phí đã bỏ ra và xác định đúng đắn kết quả kinh doanh sẽ có điều kiện tồn tại và phát
triển. Ngược lại, doanh nghiệp nào không tiêu thụ được hàng hoá của mình, xác định
không chính xác kết quả bán hàng sẽ dẫn đến tình trạng “ lãi giả, lỗ thật” thì sớm
muộn cũng đi đến chỗ phá sản. Thực tế nền kinh tế thị trường đã và đang cho thấy rõ
điều đó.
Để quản lý được tốt nghiệp vụ tiêu thụ hàng hoá thì kế toán với tư cách là một
công cụ quản lý kinh tế cũng phải được thay đổi và hoàn thiện hơn cho phù hợp với
tình hình mới.

Nhận thức được ý nghĩa quan trọng của vấn đề trên, qua quá trình thực tập ở
Công ty TNHH Thương mại Tuấn Hiền được sự hướng dẫn tận tình của cô giáo Lê
Thị Hồng Sơn
Cùng với sự giúp đỡ của các cán bộ kế toán trong phòng Kế toán công ty, em đã
thực hiện chuyên đề tốt nghiệp của mình với đề tài: Hoàn thiện kế toán bán hàng tại
Công ty TNHH Thương mại Tuấn Hiền.
Thực hiện đề tài nhằm so sánh giữa lý thuyết đã học và công tác kế toán tại
SVTH: Đỗ Thị Như Quỳnh – Lớp : CDKT14BTH Trang: 1
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S. Lê Thị Hồng Sơn
doanh nghiệp. Qua đó mình có thể củng cố và rút ra những kiến thức đã học, so sánh
với thực tế từ đó có thể học hỏi những kinh nghiệm giúp cho công việc sau này.Đối
tượng mà e muốn nghiên cứu là kế toán bán hàng và xác định doanh thu bán hàng của
công ty TNHH Thương mại Tuấn Hiền.
Em đã thực tập tại công ty TNHH Thương mại Tuấn Hiền. Phương pháp thu thập
số liệu thông qua chứng từ, sổ kế toán có liên quan. Phương pháp phân tích, phân tích
các thông tin thu thập được trong quá trình tìm hiểu thực tế.
Thu thập, tổng hợp và phân tích các chứng từ, sổ sách kế toán liên quan đến
chuyên đề. Nội dung nghiên cứu trong thời gian thự tập tại công ty TNHH Thương
mại Tuấn Hiền ,nhằm đánh giá và xác định hoạt động kinh doanh của công ty và từ đó
đưa ra kiến nghị, giải pháp giúp công ty có những hướng phát triển hơn trong xu thế
kinh tê toàn cầu như hiện nay.
Chuyên đề tốt nghiệp gồm 3 chương:
Chương 1 : Những vấn đề lý luận cơ bản về kế toán bán hàng trong doanh
nghiệp thương mại.
Chương 2 : Thực trạngvề kế toán bán hàng tại Công ty TNHH Thương mại Tuấn
Hiền.
Chương3 : Một số giải pháp hoàn thiện kế toán bán hàng tại Công ty TNHH
Thương mại Tuấn Hiền.
Do thời gian có hạn nên chuyên đề này không tránh khỏi những thiếu sót và
khiếm khuyết . Kính mong sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo và các

bạn để chuyên đề này được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
SVTH: Đỗ Thị Như Quỳnh – Lớp : CDKT14BTH Trang: 2
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S. Lê Thị Hồng Sơn
CHƯƠNG 1
LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN BÁN HÀNG TRONG
DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI
1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN BÁN HÀNG TRONG DOANH
NGHIỆP THƯƠNG MẠI
1.1.1. Khái niệm
- Bán hàng là nền tảng trong kinh doanh đó là sự gặp gỡ của người bán và người
mua ở những nơi khác nhau giúp doanh nghiệp đạt được mục tiêu nếu cuộc gặp gỡ
thành công trong cuộc đàm phán về việc trao đổi sản phẩm
- Doanh thu là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được trong kỳ kế
toán, phát sinh từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh thông thường của doanh nghiệp,
góp phần làm phát triển vốn chủ sở hữu
1.1.2. Vai trò của bán hàng
– Thứ nhất bán hàng giúp cho hàng hóa được lưu chuyển từ nhà sản xuất đến
người tiêu dùng
– Thứ hai bán hàng còn đóng vai trò lưu thông tiền tệ trong guồng máy kinh tế
– Thứ ba bán hàng giúp cho luân chuyển hàng hóa từ nơi dư thừa sang nơi có
nhu cầu
– Thứ tư bán hàng mang về lợi ích cho cả người mua lẫn người bán . Với người
mua lợi ích của họ là có được sản phầm, còn với người bán lợi ích của họ là đó là lợi
nhuận từ kinh doanh
1.1.3. Nhiệm vụ của kế toán bán hàng
- Phản ánh và ghi chép đầy đủ, kịp thời, chính xác tình hình hiện có và sự biến
động của từng loại thành phẩm, hàng hóa theo chỉ tiêu số lượng, chất lượng, chủng
loại và giá trị.
- Phản ánh và ghi chép đầy đủ, kịp thời và chính xác các khoản doanh thu, các

khoản giảm trừ doanh thu và chi phí của từng hoạt động trong doanh nghiệp, đồng thời
theo dõi, đôn đốc các khoản phải thu của khách hàng.
- Phản ánh và tính toán chính xác kết quả của từng hoạt động, giám sát tình hình
thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước.
SVTH: Đỗ Thị Như Quỳnh – Lớp : CDKT14BTH Trang: 3
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S. Lê Thị Hồng Sơn
- Cung cấp các thông tin kế toán phục vụ cho việc lập Báo cáo tài chính và định
kì phân tích hoạt động kinh tế liên quan đến quá trình bán hàng, xác định và phân phối
kết quả.
1.1.4. Các phương thức bán hàng
1.1.4.1. Đối với các doanh nghiệp thương mại nội địa
* Bán buôn hàng hoá: là hình thức bán hàng cho các đơn vị thương mại, các
doanh nghiệp sản xuất Đặc điểm của hàng hoá bán buôn là hàng hoá vẫn nằm trong
lĩnh vực lưu thông, chưa đi vào lĩnh vực tiêu dùng, do vậy, giá trị và giá trị sử dụng
của hàng hoá chưa được thực hiện. Hàng bán buôn thường được bán theo lô hàng hoặc
bán với số lượng lớn. Giá bán biến động tuỳ thuộc vào số lượng hàng bán và phương
thức thanh toán. Trong bán buôn thường bao gồm hai phương thức:
- Phương thức bán buôn hàng hoá qua kho: Bán buôn hàng hoá qua kho là
phương thức bán buôn hàng hoá mà trong đó, hàng bán phải được xuất từ kho bảo
quản của doanh nghiệp. Bán buôn hàng hoá qua kho có thể thực hiện dưới hai hình
thức:
+ Bán buôn hàng hoá qua kho theo hình thức giao hàng trực tiếp: Theo hình thức
này, bên mua cử đại diện đến kho của doanh nghiệp thương mại để nhận hàng. Doanh
nghiệp thương mại xuất kho hàng hoá giao trực tiếp cho đại diện bên mua. Sau khi đại
diện bên mua nhận đủ hàng, thanh toán tiền hoặc chấp nhận nợ, hàng hoá được xác
định là tiêu thụ.
+ Bán buôn hàng hoá qua kho theo hình thức chuyển hàng: Theo hình thức này,
căn cứ vào hợp đồng kinh tế đã ký kết hoặc theo đơn đặt hàng, doanh nghiệp thương
mại xuất kho hàng hoá, dùng phương tiện vận tải của mình hoặc đi thuế ngoài, chuyển
hàng đến kho của bên mua hoặc một địa điểm nào đó bên mua quy định trong hợp

đồng. Hàng hoá chuyển bán vẫn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp thương mại.
Chỉ khi nào được bên mua kiểm nhận, thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán thì số
hàng chuyển giao mới được coi là tiêu thụ, người bán mất quyền sở hữu về số hàng đã
giao. Chi phí vận chuyển do doanh nghiệp thương mại chịu hay bên mua chịu là do sự
thoả thuận từ trước giưa hai bên. Nếu doanh nghiệp thương mại chịu chi phí
vận chuyển, sẽ được ghi vào chi phí bán hàng. Nếu bên mua chịu chi phí vận chuyển,
sẽ phải thu tiềncủa bên mua.
SVTH: Đỗ Thị Như Quỳnh – Lớp : CDKT14BTH Trang: 4
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S. Lê Thị Hồng Sơn
- Phương thức bán buôn hàng hoá vận chuyển thẳng: Theo phương thức này,
doanh nghiệp thương mại sau khi mua hàng, nhận hàng mua, không đưa về nhập kho
mà chuyển bán thẳng cho bên mua. Phương thức này có thể thực hiện theo hai hình
thức:
+ Bán buôn hàng hoá vận chuyển thẳng theo hình thức giao hàng trực tiếp (còn
gọi là hình thức giao tay ba): Theo hình thức này, doanh nghiệp thương mại sau khi
mua hàng, giao trực tiếp cho đại diện của bên mua tại kho người bán. Sau khi đại diện
bên mua ký nhận đủ hàng, bên mua đã thanh toán tiền hàng hoặc chấp nhận nợ, hàng
hoá được xác nhận là tiêu thụ.
+ Bán buôn hàng hoá vận chuyển thẳng theo hình thức chuyển hàng: Theo hình
thức này, doanh nghiệp thương mại sau khi mua hàng, nhận hàng mua, dùng phương
tiện vận tải của mình hoặc thuê ngoài vận chuyển hàng đến giao cho bên mua ở địa
điểm đã được thoả thuận. Hàng hoá chuyển bán trong trường hợp này vẫn thuộc quyền
sở hữu của doanh nghiệp thương mại. Khi nhận được tiền của bên mua thanh toán
hoặc giấy báo của bên mua đã nhận được hàng và chấp nhận thanh toán thì hàng hoá
chuyển đi mới được xác định là tiêu thụ.
* Bán lẻ hàng hoá: là phương thức bán hàng trực tiếp cho người tiêu dùng hoặc
các tổ chức kinh tế hoặc các đơn vị kinh tế tập thể mua về mang tính chất tiêu dùng
nội bộ. Bán hàng theo phương thức này có đặc điểm là hàng hoá đã ra khỏi lĩnh vực
lưu thông và đi vào lĩnh vực tiêu dùng, giá trị và giá trị sử dụng của hàng hoá đã được
thực hiện. Bán lẻ thường bán đơn chiếc hoặc bán với số lượng nhỏ, giá bán thường ổn

định. Bán lẻ có thể thực hiện dưới các hình thức sau:
- Hình thức bán lẻ thu tiền tập trung: Bán lẻ thu tiền tập trung là hình thức bán
hàng mà trong đó tách rời nghiệp vụ thu tiền của người mua và nghiệp vụ giao hàng
cho người mua. Mỗi quầy hàng có một nhân viên thu tiền làm nhiệm vụ thu tiền của
khách, viết hoá đơn hoặc tích kê cho khách để khách đến nhận hàng ở quầy hàng do
nhân viên bán hàng giao. Hết ca (hoặc hết ngày) bán hàng, nhân viên bán hàng căn cứ
vào hoá đơn và tích kê giao hàng cho khách hoặc kiểm kê hàng hoá tồn quầy để xác
định số lượng hàng đã bán trong ngày, trong ca và lập báo cáo bán hàng. Nhân viên
thu tiền làm giấy nộp tiền và nộp tiền bán hàng cho thủ quỹ.
- Hình thức bán lẻ thu tiền trực tiếp: Theo hình thức này, nhân viên bán hàng trực
SVTH: Đỗ Thị Như Quỳnh – Lớp : CDKT14BTH Trang: 5
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S. Lê Thị Hồng Sơn
tiếp thu tiền của khách và giao hàng cho khách. Hết ca, hết ngày bán hàng, nhân viên
bán hàng làm giấy nộp tiền và nộp tiền cho thủ quỹ. Đồng thời, kiểm kê hàng hoá tồn
quầy để xác định số lượng hàng đã bán trong ca, trong ngày và lập báo cáo bán hàng.
- Hình thức bán lẻ tự phục vụ (tự chọn): Theo hình thức này, khách hàng tự chọn
lấy hàng hoá, mang đến bán tình tiền để tính tiền và thanh toán tiền hàng. Nhân viên
thu tiền kiểm hàng, tính tiền, lập hoá đơn bán hàng và thu tiền của khách hàng. Nhân
viên bán hàng có trách nhiệm hướng dẫn khách hàng và bảo quản hàng hoá ở quầy
(kệ) do mình phụ trách. Hình thức này được áp dụng phổ biến ở các siêu thị.
* Hình thức bán trả góp: Theo hình thức này, người mua được trả tiền mua hàng
thành nhiều lần. Doanh nghiệp thương mại, ngoài số tiền thu theo giá bán thông
thường còn thu thêm ở người mua một khoản lãi do trả chậm. Đối với hình thức này,
về thực chất, người bán chỉ mất quyền sở hữu khi người mua thanh toán hết tiền hàng.
Tuy nhiên,về mặt hạch toán, khi giao hàng cho người mua, hàng hoá bán trả góp được
coi là tiêu thụ, bên bán ghi nhận doanh thu.
* Hình thức bán hàng tự động: Bán hàng tự động là hình thức bán lẻ hàng hoá
mà trong đó, các doanh nghiệp thương mại sử dụng các máy bán hàng tự động chuyên
dùng cho một hoặc một vài loại hàng hoá nào đó đặt ở các nơi công cộng. Khách hàng
sau khi bỏ tiền vào máy, máy sẽ tự động đẩy hàng ra cho người mua.

* Hình thức gửi đại lý bán hay ký gửi hàng hoá: Gửi đại lý bán hay ký gửi hàng
hoá là hình thức bán hàng mà trong đó doanh nghiệp thương mại giao hàng cho cơ sở
đại lý, ký gửi để các cơ sở này trực tiếp bán hàng. Bên nhận làm đại lý, ký gửi sẽ trực
tiếp bán hàng, thanh toán tiền hàng và được hưởng hoa hồng đại lý. Số hàng chyển
giao cho các cơ sở đại lý, ký gửi vẫn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp thương
mại cho đến khi doanh nghiệp thương mại được cơ sở đại lý, ký gửi thanh toán tiền
hay chấp nhận thanh toán hoặc thông báo về số hàng đã bán được, doanh nghiệp mới
mất quyền sở hữu về số hàng này.
1.1.4.2. Đối với các doanh nghiệp thương mại kinh doanh xuất - nhập khẩu
Việc bán hàng xuất khẩu trong các doanh nghiệp thương mại kinh doanh xuất -
nhập khẩu có thể được tiến hành theo hai phương thức: xuất khẩu trực tiếp và xuất
khẩu uỷ thác. Trong đó:
- Xuất khẩu trực tiếp là phương thức kinh doanh mà trong đó đơn vị kinh doanh
SVTH: Đỗ Thị Như Quỳnh – Lớp : CDKT14BTH Trang: 6
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S. Lê Thị Hồng Sơn
xuất - nhập khẩu trực tiếp đàm phán, ký kết hợp đồng xuất khẩu với nước ngoài; trực
tiếp giao hàng và thu tiền hàng.
- Xuất khẩu uỷ thác là phương thức kinh doanh mà trong đó đơn vị kinh doanh
xuất - nhập khẩu không trực tiếp xuất khẩu hàng hoá và thu tiền hàng mà phải thông
qua một đơn vị xuất - nhập khẩu có uy tín thực hiện hoạt động xuất khẩu cho mình.
1.1.5. Giá cả hàng hoá
Các doanh nghiệp thương mại hiện nay trên thị trường đều cạnh tranh với nhau
bằng giá cả và chất lượng hàng hoá. Tuy nhiên, dù hàng hoá có chất lượng tốt đi chăng
nữa mà giá lại quá cao thì không thể thu hút được khách hàng. Bởi vậy, giá cả là một
trong những yếu tố vô cùng quan trọng, là vũ khí chiến lược có vai trò quyết định đến
doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp. Trong nền kinh tế thị trường, lợi nhuận
được coi là một tiêu chí quan trọng, là mục tiêu cuối cùng mà mỗi doanh nghiẹp đều
hướng tới. Vì thế, việc xác định giá bán là một công việc rất khó khăn, mỗi doanh
nghiệp phải tự xác định cho mình mức giá phù hợp dựa vào nhu cầu thị trường, điều
kiện của mình…Hiện nay doanh nghiệp thường xác định giá bán theo công thức:

Giá bán = Giá mua thực tế + Thặng số thương mại
Thặng số thương mại = Giá mua thực tế x Tỉ lệ(%)thặng số thương mại
Từ đó ta có: Giá bán = Giá mua thực tế x [ 1+Tỉ lệ (%) thặng số thương mại ]
Đối với mặt hàng xuất khẩu, giá cả trong thanh toán bao gồm:
+ Giá FOB: là giá bán tại cửa khẩu, không gồm chi phí vận tải, chi phí bảo hiểm từ
cửa khẩu xuất đến. Theo gía này người mua phải chịu mọi phí tổn và rủi ro về mất
mát, hư hỏng của hàng hóa trên đường vận chuyển.
+ Giá CIF: là giá mua thực tế của khách hàng tại cửa khẩu nhập,bao gồm chi phí
vận tải,chi phí bảo hiểm từ cửa khẩu đi đến cửa khẩu đến. Theo giá này người bán chịu
mọi rủi ro trên đường vận chuyển.
Đồng tiền trong thanh toán: có thể dùng đồng tiền của nước nhập, nước xuất hoặc
nước thứ ba. Điều kiện thanh toán có thể là: trả tiền trước, trả tiền ngay sau khi giao
hàng hoặc trả tiền sau
1.1.6. Các phương thức thanh toán
1.1.6.1. Các phương thức thanh toán trong nước
Hiện nay các doanh nghiệp thương mại áp dụng 2 hình thức chủ yếu sau:
SVTH: Đỗ Thị Như Quỳnh – Lớp : CDKT14BTH Trang: 7
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S. Lê Thị Hồng Sơn
- Phương thức thanh toán ngay: Sau khi giao hàng cho bên mua và bên mua chấp
nhận thanh toán luôn, bên bán có thể thu tiền hàng ngay bằng tiền mặt, séc, hoặc có
thể bằng hàng ( nếu bán hàng theo phương thức hàng đổi hàng ). Phương thức này áp
dụng đối với khách hàng không thường xuyên liên tục giao dịch thì trước khi nhận
hàng phải thanh toán đầy đủ tiền hàng theo hoá đơn. Nếu muốn nợ lại phải có tài sản
thế chấp hay tín chấp của công ty, cá nhân khác đứng ra cam đoan trả đúng hạn theo
quy định.
- Phương thức thanh toán chậm trả: Theo phương thức này, bên bán sẽ nhận được
tiền hàng sau một khoảng thời gian mà hai bên thoả thuận trước. Do đó hình thành
khoản công nợ phải thu của khách hàng. Nợ phải thu cần được hạch toán chi tiết cho
từng đối tượng phải thu. Việc cho khách hàng nợ hay là thanh toán sau đối với doanh
nghiệp chỉ hạn chế trong một thời gian ngắn mà cho một số ít khách hàng mua bán

thường xuyên, có tín nhiệm, làm ăn lâu dài.
1.1.6.2. Các phương thức thanh toán đối với mặt hàng xuất khẩu.
+ Phương thức chuyển tiền (Remittance) Phương thức chuyển tiền là phương
thức mà trong đó khách hàng (người trả tiền) yêu cầu ngân hàng của mình chuyển một
số tiền nhất định cho một người khác (người hưởng lợi) ở một địa điểm nhất định bằng
phương tiện chuyển tiền do khách hàng yêu cầu.
+ Phương thức ghi sổ (Open account) Phương thức ghi sổ là một phương thức
thanh toán mà trong đó người bán mở một tài khoản (hoặc một quyển sổ ) để ghi nợ
người mua sau khi người bán đã hoàn thành giao hàng hay dịch vụ, đến từng định kỳ
(tháng, quý, nửa năm) người mua trả tiền cho người bán.
+ Phương thức nhờ thu (Collection of payment) Phương thức nhờ thu là một
phương thức thanh toán trong đó người bán sau khi hoàn thành nghĩa vụ giao hàng
hoặc cung ứng một dịch vụ cho khách hàng uỷ thác cho ngân hàng của mình thu hộ số
tiền ở người mua trên cơ sở hối phiếu của người bán lập ra.
Trong phương thức thanh toán nhờ thu bao gồm: nhờ thu phiếu trơn và nhờ thu
kèm chứng từ.
Nhờ thu phiếu trơn (clean collection) là phương thức trong đó người bán uỷ thác
cho ngân hàng thu hộ tiền ở người mua căn cứ vào hối phiếu do mình lập ra, còn
chứng từ gửi hàng thì gửi thẳng cho người mua không qua ngân hàng.
SVTH: Đỗ Thị Như Quỳnh – Lớp : CDKT14BTH Trang: 8
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S. Lê Thị Hồng Sơn
Nhờ thu kèm chứng từ ( documentary collection) là phương thức trong đó người
bán uỷ thác cho ngân hàng thu hộ tiền ở người mua không những căn cứ vào hối phiếu
mà còn căn cứ vào bộ chứng từ gửi hàng gửi kèm theo với điều kiện là nếu người mua
trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền hối phiếu thì ngân hàng mới trao bộ chứng từ gửi hàng
cho người mua để nhận hàng.
+ Phương thức tín dụng chứng từ (documentary credit) Phương thức tín dụng
chứng từ là một sự thoả thuận, trong đó một ngân hàng (ngân hàng mở thư tín dụng)
theo yêu cầu của khách hàng (người yêu cầu mở thư tín dụng) sẽ trả một số tiền nhất
định cho một người khác (người hưởng lợi số tiền của thư tín dụng) hoặc chấp nhận

hối phiếu do người này ký phát trong phạm vi số tiền đó khi người này xuất trình cho
ngân hàng một bộ chứng từ thanh toán phù hợp với những quy định đề ra trong thư tín
dụng
Tùy theo hợp đồng kí kết giữa người bán và người mua mà các điều kiện trên
được thỏa thuận. Tuy nhiên việc xác nhận doanh thu cho hàng xuất khẩu chỉ khi lô
hàng đã hoàn tất thủ tục xuất khẩu (làm giấy tờ hải quan) đang trên đường đi đến nước
nhập khẩu và được bên mua chấp nhận thanh toán
1.1.7. Phạm vi và thời điểm ghi chép
Hàng hoá được gọi là hàng bán khi doanh nghiệp xuất giao hàng cho khách hàng
đã thu được tiền ngay hoặc khách hàng đã chấp nhận thanh toán. Theo quy định hiện
nay, hàng hoá của doanh nghiệp được xác định là hàng bán trong các trường hợp:
- Thực hiện bán hàng theo phương thức trả ngay ( đã thu được tiền mặt, séc, giấy
báo có…)
- Thực hiện bán hàng theo phương thức trả chậm, khoản tiền này được goi là
khoản phải thu của khách hàng. Doanh thu này là doanh thu trả chậm.
- Khách hàng ứng trước tiền mua hàng của doanh nghiệp. Khi chuyển hàng trả cho
khách thì hàng hoá đó được coi là hàng bán và khi đó doanh thu bán hàng cũng được
ghi nhận.
Như vậy, thời điểm để xác định hàng bán không phải tính từ lúc xuất giao hàng
cho khách hàng mà phải căn cứ vào thời điểm thanh toán của khách hàng, tức là lúc
doanh nghiệp thu được tiền về nếu khách hàng thanh toán bằng tiền mặt hoặc nhận
giấy báo có của ngân hàng nếu khách hàng thanh toán bằng hình thức chuyển khoản
SVTH: Đỗ Thị Như Quỳnh – Lớp : CDKT14BTH Trang: 9
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S. Lê Thị Hồng Sơn
qua ngân hàng. Do đó, hàng hoá gửi đi của doanh nghiệp về mặt pháp lý vẫn thuộc
quyền sở hữu của đơn vị, chỉ khi nào khách hàng trả tiền hay chấp nhận thanh toán thì
lúc đó số hàng hoá gửi đi mới thuộc quyền sở hữu của khách hàng. Khi đó hàng hoá
của doanh nghiệp mới được coi là hàng bán và doanh thu bán hàng sẽ được ghi nhận.
1.1.8. Thời điểm ghi nhận doanh thu
Căn cứ Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 14 (Doanh thu và Thu nhập khác),

doanh thu bán hàng được ghi nhận khi đồng thời thỏa mãn năm điều kiện sau:
- Doanh nghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở
hữu sản phẩm hoặc hàng hóa cho người mua;
- Doanh nghiệp không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hóa như người sở hữu
hàng hóa hoặc quyền kiểm soát hàng hóa;
- Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn;
- Doanh nghiệp đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch bán
hàng;
- Xác định được chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng.
1.1.9. Các phương pháp xác định giá vốn hàng bán
* Phương pháp đơn giá bình quân:
Theo phương pháp này, giá thực tế của hàng xuất kho trong kỳ được tính theo
công thức:
Giá thực tế
hàng xuất kho
=
Số lượng hàng
hóa xuất kho
×
Giá đơn vị bình
quân
Khi sử dụng giá đơn vị bình quân, có thể sử dụng dưới 3 dạng:
- Giá đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ: Giá này được xác định sau khi kết thúc kỳ
hạch toán nên có thể ảnh hưởng đến công tác quyết toán.
Giá đơn vị bình = Trị giá thực tế hàng tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ
quân cả kỳ dự trữ Số lượng hàng thực tế tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ
- Giá đơn vị bình quân của kỳ trước: Trị giá thực tế của hàng xuất dùng kỳ này sẽ
tính theo giá đơn vị bình quân cuối kỳ trước. Phương pháp này đơn giản dễ làm, đảm
bảo tính kịp thời của số liệu kế toán, mặc dầu độ chính chưa cao vì không tính đến sự
biến động của giá cả kỳ này.

SVTH: Đỗ Thị Như Quỳnh – Lớp : CDKT14BTH Trang: 10
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S. Lê Thị Hồng Sơn
Giá bình quân = Trị giá tồn kỳ trước
Số lượng tồn kỳ trước
- Giá đơn vị bình quân sau mỗi lần nhập: Phương pháp này vừa đảm bảo tính kịp
thời của số liệu kế toán, vừa phản ánh được tình hình biến động của giá cả. Tuy nhiên
khối lượng tính toán lớn bởi vì cứ sau mỗi lần nhập kho, kế toán lại phải tiến hành tính
toán.
* Phương pháp nhập trước, xuất trước:
Theo phương pháp này,giả thuyết rằng số hàng nào nhập trước thì xuất trước,
xuất hết số hàng nhập trước thì mới xuất số nhập sau theo giá thực tế của số hàng xuất.
Nói cách khác, cơ sở của phương pháp này là giá thực tế của hàng mua trước sẽ được
dùng làm gía để tính giá thực tế của hàng xuất trước và do vậy giá trị hàng tồn kho
cuối kỳ sẽ là giá thực tế của số hàng mua vào sau cùng.
* Phương pháp nhập sau, xuất trước:
Phương pháp này giả định những hàng mua sau cùng sẽ được xuất trước tiên,
ngược lại với phương pháp nhập trước xuất trước.
* Phương pháp giá hạch toán:
Khi áp dụng phương pháp này, toàn bộ hàng biến động trong kỳ được tính theo
giá hạch toán. Cuối kỳ, kế toán phải tiến hành điều chỉnh từ giá hạch toán sang giá
thực tế theo công thức:
Giá thực tế của hàng
xuất dùng trong kỳ
=
Giá hạch toán của
hàng xuất trong kỳ
× Hệ số giá
Trong đó:
Giá thực tế của hàng tồn kho đầu kỳ và nhập trong kỳ
Hệ số giá =

Giá hạch toán của hàng tồn kho đầu kỳ và nhập trong kỳ
* Phương pháp giá thực tế đích danh:
Theo phương pháp này, hàng được xác định theo đơn chiếc hay từng lô và giữ
nguyên từ lúc nhập vào cho đến lúc xuất dùng. Khi xuất hàng nào sẽ tính theo giá thực
tế của hàng đó
SVTH: Đỗ Thị Như Quỳnh – Lớp : CDKT14BTH Trang: 11
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S. Lê Thị Hồng Sơn
1.2. NỘI DUNG KẾ TOÁN BÁN HÀNG THEO CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN HIỆN
HÀNH
1.2.1. Chứng từ sử dụng trong kế toán bán hàng
– Hoá đơn GTGT (đối với doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu
trừ)
– Hoá đơn bán hàng (đối với doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp
trực tiếp hoặc kinh doanh những mặt hàng không thuộc đối tương chịu thuế GTGT)
– Phiếu xuất kho hay Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ
– Phiếu xuất kho hàng gửi bán đại lý
– Báo cáo bán hàng; Bảng kê bán lẻ hàng hoá, dịch vụ; Bảng thanh toán hàng đại
lý (ký gửi)
– Thẻ quầy hàng; Bảng kê nhận hàng và thanh toán hàng ngày
– Các Biên bản thừa thiếu hàng, Biên bản giảm giá hàng bán, Biên bản hàng bán
bị trả lại
– Phiếu thu, giấy báo Có…
– Các chứng từ khác có liên quan
1.2.2. Tài khoản sử dụng
- Tài khoản 155 - Thành phẩm
- Tài khoản 156 - Hàng hóa
- Tài khoản 157 - Hàng gửi đi bán
- Tài khoản 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
- Tài khoản 632 - Giá vốn hàng bán
1.2.3. Các phương pháp hạch toán trong kế toán.

a. Đối với doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ
* Kế toán nghiệp vụ bán buôn hàng hóa:
• Kế toán bán buôn qua kho theo hình thức giao hàng trực tiếp tại kho:
Theo hình thức này, bên mua cử đại diện đến kho của doanh nghiệp thương mại
để nhận hàng. Sau khi xuất kho hàng hoá, đại diện bên mua ký nhận đủ hàng và đã trả
tiền hoặc chấp nhận nợ thì hàng hoá được xác định là tiêu thụ.
1561 632
(1)
SVTH: Đỗ Thị Như Quỳnh – Lớp : CDKT14BTH Trang: 12
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S. Lê Thị Hồng Sơn
511 111,112,331
(2)
3331
Sơ đồ 1.1 - Kế toán hàng hóa thông qua kho
(1) Xuất kho hàng hóa tiêu thụ trực tiếp
(2) Doanh thu tiêu thụ trực tiếp
• Kế toán bán buôn qua kho theo hình thức chuyển hàng
Theo phương thức này, hàng hóa sẽ được giao nhận tại kho của doanh nghiệp
mua hoặc tại một địa điểm nào đó theo hợp đồng thỏa thuận trước. Quá trình vận
chuyển,hàng hóa vẫn thuộc sở hữu của doanh nghiệp bán. Doanh thu chỉ được ghi
nhận khi bên mua thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán.
SVTH: Đỗ Thị Như Quỳnh – Lớp : CDKT14BTH Trang: 13
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S. Lê Thị Hồng Sơn
(4)
1561 157 632
(1) (2)
511 111,112,331,
(3)
3331
Sơ đồ 1.2 - Kế toán hàng hóa theo phương thức chuyển hàng

(1) Xuất hàng hóa gửi đi bán
(2) Hàng hóa gửi đi bán đã xác định tiêu thụ
(3) Doanh thu tiêu thụ hàng hóa
(4) Hàng bị từ chối mua hoàn trả kho
• Kế toán bán buôn vận chuyển thẳng có tham gia thanh toán
Theo phương thức này, doanh nghiệp mua hàng của nhà cung cấp và chuyển thẳng đi
bán. Doanh thu chỉ được ghi nhận khi hàng hóa được người mua nhận, thanh toán
hoặc chấp nhận thanh toán.
SVTH: Đỗ Thị Như Quỳnh – Lớp : CDKT14BTH Trang: 14
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S. Lê Thị Hồng Sơn
111, 112, 331 157 632
(1) (2)
133
632
(3)
511 111,112, 131
(4)
3331
Sơ đồ 1.3 - Kế toán hàng hóa bán buôn vận chuyển thẳng có tham gia thanh toán
(1) Mua hàng chuyển thẳng gởi đi bán
(2) Số hàng gửi đi bán được xác định tiêu thụ
(3) Mua hàng bán thẳng giao tay ba
(4) Doanh thu tiêu thụ
• Kế toán bán buôn vận chuyển thẳng không tham gia thanh toán
Trường hợp này, doanh nghiệp chỉ ghi nhận khoản hoa hồng được hưởng vào
doanh thu.
511 111, 112, 331 632, 641
(1) (2)
133
Sơ đồ 1.4 - Kế toán hàng bán buôn vận chuyển không tham gia thanh toán

(1) Khoản hoa hồng được hưởng
(2) Chi phí môi giới phát sinh
* Phương thức tiêu thụ qua đại lý:
• Tại đơn vị gửi hàng
SVTH: Đỗ Thị Như Quỳnh – Lớp : CDKT14BTH Trang: 15
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S. Lê Thị Hồng Sơn
Số hàng xuất gửi cho đại lý, doanh nghiệp chỉ ghi nhận doanh thu khi bên đại lý
xác nhận số lượng đã tiêu thụ. Sau khi thu tiền bán hàng của đại lý và chi trả cho đại lý
một khoản hoa hồng căn cứ vào số lượng hàng bán ra và tỷ lệ phần trăm đã thỏa thuận
trước.
1561 157 632
(a) (c)
111,112,331
(b)
133

511 111,112 641
(d) (e)
3331 133
Sơ đồ 1.5 - Kế toán bán hàng qua đại lý ( tại đơn vị gửi )
(a) Xuất hàng gửi đại lý
(b) Số hàng mua về gửi thẳng cho đại lý
(c) Số hàng gửi đại lý đã tiêu thụ
(d) Doanh thu số hàng đại lý đã tiêu thụ
(e) Chi hoa hồng cho đại lý
• Tại các đại lý
Số hàng nhận ký gửi không thuộc sở hữu của đại lý. Do đó, đại lý sẽ nộp toàn bộ
tiền bán hàng về cho doanh nghiệp ký gửi và chỉ ghi nhận vào doanh thu khoản hoa
hồng được hưởng.
511 331 111,112

(a) (b)
3331
SVTH: Đỗ Thị Như Quỳnh – Lớp : CDKT14BTH Trang: 16
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S. Lê Thị Hồng Sơn
111,112
Sơ đồ 1.6 – Kế toán bán hàng qua đại lý (tại các đơn vị làm đại lý)
(a)Thu tiền bán hàng và ghi nhận khoản phải trả cho công ty gửi hàng
(b) Nộp tiền về cho công ty và ghi nhận doanh thu khoản hoa hồng được hưởng
* Phương thức bán trả chậm, trả góp :
Đây là phương thức bán hàng thu tiền nhiều lần. Người mua sẽ thanh toán lần
đầu ngay tại thời điểm mua. Số còn lại họ chấp nhận trả dần ở các kỳ tiếp theo và phải
chịu một tỷ lệ lãi xuất nhất định thưởng thì tiền trả ở các kỳ sau đều bằng nhau, gồm
một phần doanh thu gốc và một phần trả chậm.
SVTH: Đỗ Thị Như Quỳnh – Lớp : CDKT14BTH Trang: 17
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S. Lê Thị Hồng Sơn
1561 632
(1)
157
511 131 111,112
(2) (3)
3331
515 3387
(4)
Sơ đồ 1.7 - Kế toán bán hàng trả chậm
(1) Ghi nhận giá vốn hàng xuất kho hoặc số hàng gửi đi bán trả chậm
(2) Ghi nhận doanh thu hàng bán trả chậm
(3) Thu nợ từng kỳ
(4) Kết chuyển phân bổ số lãi trả chậm từng kỳ
SVTH: Đỗ Thị Như Quỳnh – Lớp : CDKT14BTH Trang: 18

×