Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

ĐỀ KIỂM TRA BÀI SỐ 3 NGỮ VĂN LỚP 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.6 KB, 8 trang )

đề kiểm tra bài số 03
Tr ờng THPT Ba Đình Môn Ngữ Văn -
Ban KHXH. Lớp 11C
Thời gian 180
phút (Kể cả thời gian phát đề).
Câu I. (2.0 điểm) : Nêu những nội dung cơ bản
trong quan điểm nghệ thuật của nhà văn Nam Cao.
Câu II. (3.0 điểm) : Anh (chị) hiểu thế nào về câu
nói : Đời phải trải qua giông tố nhng không đợc
cúi đầu trớc giông tố. (Trích nhật kí Đặng Thùy
Trâm)
Câu III. (5.0 điểm) : Truyện ngắn Chí Phèo của
Nam Cao, đoạn tờng thuật năm ngày chung sống
với thị Nở, Chu Văn Sơn cho rằng : Tuy chỉ có
năm ngày ngắn ngủi, nhng nó thật sự là một quãng
đời khác : Chí đợc sống và chết nh một con ngời .
Phân tích ý kiến trên dựa vào tác phẩm Chí
Phèo của Nam Cao.

******

đề chính thức
sở gd&đt thanh hoá h-
ớng dẫn chấm
Tr ờng THPT Ba Đình
1. Yêu cầu chung:
- HS cần thể hiện đợc những kiến thức cơ bản, trình
bày sạch, rõ ràng.
- Giám khảo vẫn dụng linh hoạt hớng dẫn chấm và
khuyến khích những bài viết sáng tạo.
2. Cụ thể:


câu ý nội dung điểm
Câu I
2.0
điểm
1
Giới thiệu khái quát về tình hình văn
học Việt Nam, trong đó cần làm nổi
bật đợc một số quan điểm nghệ thuật
của các nhà văn cùng thời với Nam
Cao.
0.5
điểm
2
Giới thiệu đợc bốn nội dung cơ bản
trong quan điểm sáng tác nghệ thuật
của Nam Cao :
- Nghệ thuật là hiện thực.
- Nghệ thuật là nhân đạo.
- Nghệ thuật là sáng tạo.
- Nhà văn phải có vốn sống sống đã
rồi hãy viết.
1.0
điểm
3
Đánh giá ý nghĩa của quan điểm đó
đối với sự phát triển văn học đơng 0.5
thêi. ®iÓm
C©u II
3.0
®iÓm

1
Giải thích khái niệm của đề bài
(câu nói)
+ Giông tố ở đây dùng để chỉ cảnh
gian nan đầy thử thách hoặc việc xảy
ra dữ dội .
+ Câu nói khẳng định: cuộc đời có
thể trải qua nhiều gian nan nhưng chớ
cúi đầu trước khó khăn, chớ đầu hàng
thử thách, gian nan. ( Đây là vấn đề
nghị luận)
0.5
®iÓm
2
Giải thích, chứng minh vấn đề: Có
thể triển khai các ý:
+ Cuộc sống nhiều gian nan, thử
thách nhưng con người không khuất
phục.
+ Gian nan, thử thách chính là môi
trường tôi luyện con người.
1.5
®iÓm
Khẳng đinh, bàn bạc mở rộng vấn
đề:
+ Câu nói trên là tiếng nói của một
3
1
lớp trẻ sinh ra và lớn lên trong thời
đại đầy bão táp, sống thật đẹp và hào

hùng.
+ Câu nói thể hiện một quan niệm
nhân sinh tích cực : sống không sợ
gian nan, thử thách, phải có nghị lực
và bản lĩnh.
+ Câu nói gợi cho bản thân nhiều suy
nghĩ: trong học tập, cuộc sống bản
thân phải luôn có ý thức phấn đấu
vươn lên. Bởi cuộc đời không phải
con đường bằng phẳng mà đầy chông
gai, mỗi lần vấp ngã không được chán
nản bi quan mà phải biết đứng dậy
vươn lên. Để có được điều này thì cần
phải làm gì?
Giíi thiÖu ng¾n gän ®Ò tµi ngêi n«ng
d©n nghÌo trong s¸ng t¸c cña Nam
Cao vµ hoµn c¶nh s¸ng t¸c cña t¸c
phÈm.
1.0
®iÓm
0.5
®iÓm
Câu
III
5.0
điểm
2
Sau khi đi tù về, Chí ngày càng lấn
sâu vào con đờng lu manh, tội lỗi, Chí
trở thành con quỷ dữ của làng Vũ Đại.

Cần phân tích ngắn gọn quá trình tha
hóa của Chí phèo ( lớt qua).
1.0
điểm
3
Tuy chỉ có năm ngày ngắn ngủi nhng
nó thực sự là một quãng đời khác .
- Chí đợc sống nh một con ngời:
+ Chí tỉnh táo
+ Hắn buồn
+ Biết sợ
+ Có khao khát
+ Biết yêu, biết xúc động
+ Khóc, biết đau khổ khi tình yêu
tan vỡ: tuyệt vọng, nuối tiếc, níu kéo.
+ Khi tuyệt vọng thì uống rợu để
quên nỗi đau (rất ngời). Nếu trớc đây
Chí cớp giật trong luc say, uống rợu
để gay tội ác thì giờ đây hắn uống rợu
trong lúc tỉnh. Hắn càng uống càng
tỉnh; tỉnh ra chao ôi, buồn! Hắn ôm
mặt khóc rng rức
+ Và tỉnh táo nhất là việc đi đòi l-
ơng thiện (câu nói).
- Chí chết nh một con ngời.
+ Chí không tiếp tục là con quỷ
3.0
điểm
dữ , Chí chết sau khi đã hoàn lơng,
Chí chết để đợc là ngời lơng thiện.

4
Gía trị nhân đạo của nhà văn Nam
Cao.
- Thấy đợc thái độ của nhà văn trong
quá trình phản ánh nhân vật.
- Thấy đợc niềm tin ở con ngời của
nhà văn.
.05
điểm
sở gd&đt thanh hoá đề kiểm tra
bài số 04
Tr ờng THPT Ba Đình Môn Ngữ Văn - Ban
KHXH. Lớp 11C
Thời gian 180 phút (Kể
cả thời gian phát đề).
Câu I. (2.0 điểm) : Trong truyện ngắn Chữ ngời tử tù của
Nguyễn Tuân có một cảnh tợng độc đáo là "cảnh cho chữ".
Em hãy viết một đoạn văn tóm tắt lại "cảnh cho chữ" ấy.
Câu II. (3.0 điểm) : Nhà văn Xô Viết Lép - tôn - xtôi nói : "
Lí tởng là ngọn đèn chỉ đờng. Không có lí tởng thì không có
phơng hớng kiên định, mà không có phơng hớng thì không
có cuộc sống. "
Em hiểu quan điểm trên ra sao ? Câu nói ấy giúp em có đ-
ợc bài học gì trong quá trình học tập tu dỡng lí tởng của
mình.
Câu III. (5.0 điểm) : Cảm nhận của em về đoạn thơ sau
trong bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu :
Tôi muốn tắt nắng đi
Cho màu đừng nhạt mất ;
Tôi muốn buộc gió lại

Cho hơng đừng bay đi.
Của ông bớm này đây tuần tháng mật ;
Này đây hoa của đồng nội xanh rì ;
Này đây lá của cành tơ phơ phất ;
Của yến anh này đây khúc tình si ;
Và này đây ánh sáng chớp hàng mi,
đề chính thức
Mỗi buổi sớm, thần Vui hàng gõ của ;
Tháng giêng ngon nh một cặp môi gần ;
Tôi sung sớng. Nhng vội vàng một
nửa :
Tôi không chờ nắng hạ mới hoài xuân.

×