Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần SeAbank

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (309.84 KB, 43 trang )

LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan bài báo cáo này là do em tự nghiên cứu, sưu tầm tài
liệu, là công trình nghiên cứu của riêng em. Những số liệu được sử dụng
trong báo cáo là những con số phản ánh đúng thực trạng của ngân hàng
thương mại cổ phần Đông Nam Á, chi nhánh Khâm Thiên.
Sinh viên thực hiện
Trương Thị Cẩm Tú

LỜI CẢM ƠN
Được sự hướng dẫn và giảng dạy nhiệt tình của thầy cô trong thời gian
qua và được sự giúp đỡ tận tình của các cô chú, anh chị tại ngân hàng thương
mại cổ phần Đông Nam Á, chi nhánh Khâm Thiên em đã hoàn thành khoá
thực tập tốt nghiệp của mình.
Em xin chân thành cảm ơn tất cả các thầy cô đã truyền đạt kiến thức và
kinh nghiệm quý báu giúp em có được nền tảng học vấn vững chắc phục vụ
cho quá trình nghiên cứu, thực hiện thực tập tốt nghiệp và quá trình công tác
sau này.
Em xin chân thành cảm ơn Th.s Nguyễn Dụng Tuấn Tổ trưởng bộ môn,
trưởng khoa kinh tế đã nhiệt tình hướng dẫn em trong suốt thời gian làm báo
cáo.
Xin chân thành cảm ơn sự quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình của các cô
chú,anh chị tại phòng SeABank Khâm Thiên, ngân hàng thương mại cổ phần
Đông Nam Á, đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp em hoàn thành khoá thực
tập của mình.
Mặc dù có nhiều cố gắng nhưng do thời gian nghiên cứu lĩnh vực huy
động vốn quá ngắn,lại không có kinh nghiệm thực tiễn nên em không tránh
khỏi nhiều thiếu sót và hạn chế. Kính mong được sự hướng dẫn, đóng góp ý
kiến của thầy cô.
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
















Thanh Hóa, ngày tháng năm 2015
Giáo viên hướng dẫn

Chuyên đề tốt nghiệp
MỤC LỤC
L I CAM OANỜ Đ 1
1
L I C M NỜ Ả Ơ 2
NH N XÉT C A GIÁO VIÊN H NG D NẬ Ủ ƯỚ Ẫ 3
M C L CỤ Ụ 1
L I M UỜ ỞĐẦ 1
Ch ng 1:TH C TR NG CÔNG TÁC S D NG V N T I NGÂN HÀNG ươ Ự Ạ Ử Ụ Ố Ạ
TH NG M I C PH N (THMCP) SEABANKƯƠ Ạ Ổ Ầ 2
1.1. S L C V NGÂN HÀNG TMCP SEABANK Ơ ƯỢ Ề 2
1.1.1. S hình th nh, phát tri n v c c u t ch c c a SeAbankự à ể à ơ ấ ổ ứ ủ 2
1.1.2. Tình hình ho t ng c a ngân h ngạ độ ủ à 3
1.1.2.1. Tình hình huy ng v nđộ ố 4

1.1.2.2.Tình hình s d ng v n.ử ụ ố 5
1.1.2.3. K t qu ho t ng kinh doanh c a ngân h ng ế ả ạ độ ủ à 6
1.2. TH C TR NG CÔNG TÁC S D NG V N T I NGÂN HÀNG TMCP Ự Ạ Ử Ụ Ố Ạ
SEABANK 7
1.2.1. Th c tr ng ho t ng ngân quự ạ ạ độ ỹ 7
1.2.2. Th c tr ng ho t ng tín d ngự ạ ạ độ ụ 9
1.2.2.1.Phân tích k t qu d n cho vay c a SeAbankế ả ư ợ ủ 9
1.2.2.2. C c u d n cho vay c a SeAbankơ ấ ư ợ ủ 10
1.2.2.3. Công tác thu h i n quá h nồ ợ ạ 12
1.2.3. Th c tr ng ho t ng u tự ạ ạ độ đầ ư 13
1.2.4. Th c tr ng ho t ng khácự ạ ạ độ 15
1.2.4.1. Ho t ng kinh doanh i ngo iạ độ đố ạ 15
1.2.4.2. Mua s m v s d ng t i s n c nhắ à ử ụ à ả ố đị 16
1.3. ÁNH GIÁ CHUNG V HO T NG S D NG V N T I NGÂN Đ Ề Ạ ĐỘ Ử Ụ Ố Ạ
HÀNG TMCP SEABANK 16
1.3.1. Nh ng k t qu t cữ ế ả đạ đượ 16
1.3.1.1. K t qu ho t ng tín d ngế ả ạ độ ụ 17
1.3.1.2. K t qu ho t ng khácế ả ạ độ 18
1.3.2. Nh ng t n t i trong vi c s d ng v n t i SeAbank ữ ồ ạ ệ ử ụ ố ạ 19
1.3.2.1. Nh ng t n t i trong vi c s d ng v nữ ồ ạ ệ ử ụ ố 19
1.3.2.2. Nguyên nhân 20
Ch ng 2:M T S GI I PHÁP VÀ KI N NGH NH M NÂNG CAO HI U ươ Ộ Ố Ả Ế Ị Ằ Ệ
QU S D NG V N T I NHTMCP SEABANKẢ Ử Ụ Ố Ạ 23
2.1. NH H NG HO T NG C A SEABANK TRONG TH I ĐỊ ƯỚ Ạ ĐỘ Ủ Ờ
GIAN T IỚ 23
2.2. GI I PHÁP NÂNG CAO HI U QU S D NG V NẢ Ệ Ả Ử Ụ Ố 23
2.2.1. Gi i pháp chínhả 23
2.2.1.1. Nâng cao ch t l ng H KD tín d ngấ ượ Đ ụ 23
Chuyên đề tốt nghiệp
2.2.1.2. Nâng cao ch t l ng ho t ng khácấ ượ ạ độ 31

2.2.2.Gi i pháp h tr .ả ỗ ợ 32
2.2.2.1. i m i c ch huy ng v nĐổ ớ ơ ế độ ố 32
2.2.2.2. T ch c t t h th ng thu th p thông tin c a khách h ng ổ ứ ố ệ ố ậ ủ à 33
2.2.2.3. Th c hi n các ho t ng Marketing ngân h ng.ự ệ ạ độ à 33
2.2.2.4. Áp d ng công ngh hi n i.ụ ệ ệ đạ 34
2.3. M T S KI N NGHỘ Ố Ế Ị 34
2.3.1. i v i Nh n c v các c p chính quy n.Đố ớ à ướ à ấ ề 34
2.3.2. i v i Ngân h ng Nh n c Vi t Nam.Đố ớ à à ướ ệ 35
2.3.3. i v i ngân h ng TMCP SeABank.Đố ớ à 36
K T LU NẾ Ậ 37
DANH M C TÀI LI U THAM KH OỤ Ệ Ả 38
Chuyên đề tốt nghiệp

LỜI MỞ ĐẦU
Ngân hàng thương mại (NHTM) là loại hình ngân hàng hoạt động với mục
đích lợi nhuận thông qua việc kinh doanh các khoản vốn ngắn hạn là chủ yếu. Do
đã, NHTM cũng là một doanh nghiệp - doanh nghiệp đặc biệt hoạt động kinh doanh
trên lĩnh vực tiền tệ. Hoạt động của ngân hàng thương mại thông qua ba nghiệp vụ
chủ yếu là: huy động vốn, cho vay vốn, và cung cấp các dịch vụ khác. Vì vậy, làm
thế nào để tạo lập vốn, sử dụng nguồn vốn hiện có một cách có hiệu quả nhất, để
làm tăng lợi nhuận của ngân hàng, và khẳng định vị trí, sự tồn tại, phát triển của
mình trong nền kinh tế thị trường.
ĐÓ tăng thu nhập, tiết kiệm chi phí, nâng cao lợi nhuận, nâng cao hiệu quả
sử dụng vốn đang là vấn đề bức xóc của các ngân hàng . Nhận thức được tầm quan
trọng của vấn đề sử dụng hiệu quả nguồn vốn của các ngân hàng thương mại, trong
đợt thực tập tại Ngân hàng thương mại cổ phần (NHTMCP) SeAbank. Em đã cã
điều kiện tiếp cận với vấn đề này hơn, do đó chọn đề tài “Một số giải pháp nhằm
nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần SeAbank”
làm chuyên đề tốt nghiệp. Đây là một đề tài rộng và liên quan đến nhiều mảng hoạt
động của Ngân Hàng thương mại . Trên cơ sở nghiên cứu hoạt động kinh doanh của

ngân hàng TMCP Seabank, đề tài tiến hành phân tích, đánh giá tình hình sử dụng
vốn, từ đã đưa ra các biện pháp và kiến nghị nhằm nâng cao kết quả sử dụng vốn
của ngân hàng TMCP Seabank.
Với trình độ cã hạn, thời gian thực tập không nhiều, do đã chuyên đề không
thể tránh khỏi những hạn chế nhất định.
Em rất biết ơn Thạc sĩ Nguyễn Dụng Tuấn, cùng các anh, chị ở phòng hỗ trợ
và hạch toán tín dụng của SeAbank đã nhiệt tình gióp em hoàn thiện chuyên đề này.
Em xin chân thành cảm ơn !
1
Chuyên đề tốt nghiệp
Chương 1:THỰC TRẠNG CÔNG TÁC SỬ DỤNG VỐN TẠI
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN (THMCP)
SEABANK
1.1. SƠ LƯỢC VỀ NGÂN HÀNG TMCP SEABANK
1.1.1. Sự hình thành, phát triển và cơ cấu tổ chức của SeAbank
Ngân hàng TMCP Đông Nam Á (SeAbank) được thành lập vào ngày
25/03/1994, có trụ sở chính tại 25 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội. SeAbank
hiện có vống điều lệ là 5.446 tỷ đồng, với mạng lưới gồm 154 điểm giao dịch, hơn
2.000 cán bộ nhân viên làm việc tại 22 địa bàn kinh tế trọng điểm trên toàn quốc.
Với định hướng chiến lược trở thành ngân hang bán lẻ tiêu biểu tại Việt
Nam, năm 2008 SeAbank đã ký thoả thuận hợp tác với cổ đông chiến lược nước
ngoài Societe Generale, một trong 5 tập đoàn tài chính hang đầu châu Âu có trên
140 năm kinh nghiệm bán lẻ với trên 166.000 nhân viên hôatj động tại 77 quốc gia
là vùng lãnh thổ. Bên cạnh đó, SeAbank còn hợp tác với các cổ đông chiến lược
hang đầu trong nước gồm Công ty thong tin di động VMS (Mobifone) – nhà cung
cấp dịch vụ viễn thông hàng đầu Việt Nam có trên 25 năm kinh nghiệm, chiếm 30%
thị phần và phục vụ trên 35 triệu khác hang tại Việt Nam; Tổng công ty Khí Việt
Nam (PV Gas), tập đoàn năng lượng lớn nhất trong lĩnh vực khí hoá lỏng với 70%
thị phần tại Việt Nam.
Trong quá trình hoạt động của mình, với nổ lực tự đổi mới, hoàn thiện không

ngừng để phục vụ khách hang tốt hơn, chất lượng dịch vụ của SeAbank đã được
đánh giá, khẳng định và ghi nhận từ các tổ chức có uy tín trong và ngoài nước thong
qua các giải thưởng tiêu biểu như:
- Giải Ngân hàng có dịch vụ khách hang tốt nhất Việt Nam do Global
Banking & Finance Review (Vương quốc Anh) trao tặng năm 2014.
- Giải Top thương mại dịch vụ nổi tiếng do Bộ Công Thương Việt Nam trao
tặng năm 2014.
- Giải dịch vụ tài trợ thương mại xuất sắc nhất Việt Nam do Global Banking
& Finance Review (Vương quốc Anh) trao tặng năm 2014.
- Giải dịch vụ thẻ đồng thương hiệu tốt nhất Việt nam do Global Banking &
Finance Review (Vương quốc Anh) trao tặng năm 2014.
2
Chuyên đề tốt nghiệp
- Giải Thương hiệu ngân hang bán lẻ xuất sắc nhất nhất Việt nam do Global
Banking & Finance Review (Vương quốc Anh) trao tặng năm 2014.
- Tài trợ 100% vốn cho Vietnam Airlines mua máy bay Airbus A312 trị giá
gần 61 triệu USD.
SeAbank cũng được Ngân hang Nhà nước xếp hạng A về sự an toàn, ổn định
trong nhiều năm liền.
Những thành tựu mà SeAbank đạt được, ngoài sự nổ lực không ngừng của
toàn thể các cán bộ công nhân viên SeAbank, còn có sự đóng góp rất to lớn của các
khách hàng. Sự hài lòng, thoả mãn của khách hang khi sử dụng dịch vụ luôn là định
hướng và động lực để SeAbank phấn đấu trong quá trình xây dựng một ngân hang
luôn phát triển bên vững.
SeABank cũng liên tục đưa ra các sản phẩm mới nh: Đồng Hành cùng Honda;
Nguồn năng lượng vàng của SeABank; Tiêu dùng cùng doanh nhân. Chương trình
ưu đãi đặc biệt: Doanh nghiệp vàng; An Phú cư; Bao Thanh toán; … SeABank còn
liên kết cùng BNP – mét trong những ngân hàng lớn nhất của Pháp tung ra một gói
sản phẩm Private Banking thiết kế chuyên biệt cho các cá nhân có thu nhập cao;
chuẩn bị triển khai dịch vụ Mobile Banking và Internet Banking Việc triển khai

các sản phẩm dịch vụ ngân hàng hiện đại này đã khẳng định những sáng tạo mang
tính đột phá trong mô hình liên kết cung ứng sản phẩm, dịch vụ nhằm đem lại
những tiện Ých tối đa cho khách hàng. Không chỉ đẩy nhanh tốc độ phát triển mạng
lưới và sản phẩm – dịch vụ, SeABank không ngừng nâng cấp và hiện đại hóa hệ
thống công nghệ thông tin. Hệ thống quản trị Ngân hàng T24 đã được triển khai
hoàn thiện trong quý I năm 2007. Đây thực sự là một bước tiến quan trọng trong
quá trình hiện đại hóa cơ sở hạ tầng công nghệ của SeABank. Hệ thống này sẽ là
nền tảng công nghệ để SeABank nhanh chóng phát triển sản phẩm mới, kịp thời cải
tiến các quy trình hiện đại để đáp ứng nhanh hơn các nhu cầu đa dạng và phong phú
của thị trường thực hiện cam két không ngừng phát triển, nâng cao uy tín trên thị
trường trong nước và quốc tế. Hình ảnh về một ngân hàng hiện đại, tăng trưởng
bền vững, luôn vì lợi Ých của khách hàng đang được SeABank nỗ lực xây dựng và
từng bước được công nhận từ phía khách hàng.
1.1.2. Tình hình hoạt động của ngân hàng
3
Chuyên đề tốt nghiệp
1.1.2.1. Tình hình huy động vốn
Huy động vốn là một trong những hoạt động quan trọng nhất của NHTM.
Bởi nét đặc trưng của NHTM là nguồn vốn kinh doanh huy động dưới hình thức
tiền gửi, tiền vay,… do đó kinh doanh của ngân hàng phụ thuộc phần lớn vào kết
quả của hoạt động huy động vốn, vào khả năng và quy mô huy động.
Đánh giá cụ thể ở bảng số liệu sau:
Bảng 1.1: Cơ cấu nguồn vốn huy động 2012-2014
Đơn vị: tỷ đồng
Năm
Chỉ tiêu
2012 2013 2014
Tiền vay NHNN và TCTD 70 201 489
Tiền gửi của các TCTD khác 2735 4633 11240
Tiền gửi của TCKT và dân cư 2312 3512 8520

Tổng 5117 8346 20249
(Nguồn: Báo cáo thường niên các năm 2012 – 2013)
Qua biểu trên ta thấy trong ba năm từ 2012-2014 tổng nguồn vốn huy động đã
không ngừng tăng trưởng với cơ cấu phong phú, hình thức huy động ngày càng đa
dạng. Năm 2005 tiền gửi ngắn hạn chiếm 76% tổng vốn huy động, năm 2006 là
78%.
Đến 31/12/2014 tổng nguồn vốn huy động đạt 20249 tỷ đồng tăng 142,6% so
với 2013. Kết quả này đã góp phần không nhỏ vào việc mở rộng hoạt động kinh
doanh, tăng lợi nhuận cũng như thị phần hoạt động của ngân hàng.
4
Chuyên đề tốt nghiệp
Đến nay SeAbank đã trở thành một ngân hàng có quy mô hoạt động lớn,
khẳng định vị thế của mình trong hệ thống ngân hàng TMCP tại Việt Nam.
Bảng 1.2: Tình hình nguồn vốn 2012 - 2014
Đơn vị: Tỷ đồng
Năm
Chỉ tiêu
2012 2013 2014
Tổng vốn huy động 5116 8346 20249
Tốc độ tăng định gốc 100% 163% 396%
Tốc độ tăng liên hoàn 100% 163% 243%
(Nguồn: Báo cáo thường niên các năm 2012 – 2013)
Ta thấy nguồn vốn năm 2012 là 5116 tỷ đồng, năm 2013 là 8346 tỷ, năm
2014 là 20249 tỷ đồng. Số liệu này cho thấy quy mô vốn huy động tăng mạnh mẽ
trong hai năm 2013 và 2014, có sự tăng trưởng cao vào năm 2014, nếu lấy năm
2012 làm gốc thì tổng nguồn vốn năm 2006 tăng 63% tương đương với 3230 tỷ
đồng, năm 2014 tăng gấp 3.95 lần tương đương với 15133 tỷ đồng.
Xem xét cụ thể các hình thức huy động vốn tại SeAbank vào bảng tình hình
nguồn vốn ta thấy nguồn vốn của ngân hàng trong ba năm qua đã tăng với tốc độ
cao, đạt được quy mô vốn lớn.

1.1.2.2.Tình hình sử dụng vốn.
Song song với công tác huy động vốn, thì việc đầu tư tín dông giữ vai trò
chỉ đạo trong hoạt động kinh doanh của SeAbank. Trên cơ sở nguồn vốn huy động
được ngân hàng tiến hành phân phối và sử dụng nguồn vốn đó. Để thấy rõ tình hình
sử dụng vốn của SeAbank ta đi xem xét hệ số sử dụng vốn qua 3 năm (2012-2014).
5
Chuyên đề tốt nghiệp
Bảng 1.3: Hệ số sử dụng vốn của SeAbank
Đơn vị: Tỷ đồng
Thời điểm
Chỉ tiêu
31/12/12 31/12/13 31/12/14
Tổng nguồn vốn huy động 5116 8346 20249
Tổng dư nợ tín dụng 1349 3363 11041
Hệ số sử dụng vốn 0.26 0.40 0.55
(Nguồn: Báo cáo thường niên các năm 2005 – 2006)
Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy hệ số sử dụng vốn năm 2005 chỉ đạt 0,26
chứng tỏ hoạt động sử dụng vốn chưa hiệu quả. Tuy nhiên, từ năm 2006 đến nay hệ
sè sử dụng vèn tăng cao cho thấy sự nỗ lực của ngân hàng trong việc nâng cao hiệu
quả sử dụng vèn, năm 2006 đạt 0.40 và đến 2007 là 0.55
1.1.2.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng
Bảng 1.4: KÕt quả hoạt động kinh doanh 2006- 2007
Đơn vị: Tỷ đồng
Chỉ tiêu 2013 2014 2013/2014
Số tiền %
1. Tổng thu nhập 635 1914 1279 201
2. Tổng chi phí 499 1504 1005 201
3. Lợi nhuận trước thuế 136 410 274 201
(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2013)
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là 1 trong số các báo cáo tài chính

quan trọng của ngân hàng, hay bất kỳ một doanh nghiệp nào khác. Qua việc xem
xét các chỉ tiêu thu nhập, chi phí, lợi nhuận ta mới có thể đánh giá chính xác về hiệu
quả sử dụng vốn.
Theo số liệu bảng trên nhìn chung lợi nhuận của SeAbank năm 2014 cao hơn
năm 2013 rất nhiều. Năm 2014 sau khi lấy thu nhập trừ chi phí thì lợi nhuận là 410
6
Chuyên đề tốt nghiệp
tỷ đồng tăng 274 tỷ so với năm 2011 với tốc độ tăng tương ứng là 201%. Dù không
đạt được nh kế hoạch đề ra đạt lợi nhuận 450 tỷ, nhưng trong bối cảnh cạnh tranh
gay gắt của các ngân hàng thương mại, SeAbank vẫn đạt được kết quả kinh doanh
rất cao.
1.2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC SỬ DỤNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP
SEABANK
1.2.1. Thực trạng hoạt động ngân quỹ
Hoạt động ngân quỹ là nghiệp vụ nhằm duy trì khả năng thanh toán của ngân
hàng. Hoạt động này đã đáp ứng nhu cầu rút tiền và thanh toán thường xuyên của
khách hàng.
Hoạt động ngân quỹ của SeAbank bao gồm tiền mặt tại kho và tiền gửi tại
các tổ chức tín dụng(TCTD) khác cũng nh điều chuyển vốn. Đây là hoạt động tạo
khả năng sinh lời thấp trong đó tiền mặt tại kho và dự trữ bắt buộc là tài sản không
sinh lời hoặc nếu có là rất thấp.
Tuy nhiên, ngân quỹ là tài sản có tính thanh khoản cao nhất đáp ứng nhu cầu
chi trả thường xuyên. Do vậy, khoản mục ngân quỹ được coi là dự trữ sơ cấp cho
ngân hàng vì ngân hàng với vai trò thủ quỹ cho nền kinh tế có trách nhiệm chi trả
kịp thời mọi nhu cầu của người gửi tiền dưới hình thức chuyển khoản và bằng tiền
mặt.

7
Chuyên đề tốt nghiệp
Bảng 1.5: Cơ cấu ngân quỹ 2012 – 2014

Đơn vị: tỷ đồng
Thời điểm
Chỉ tiêu
2012 2013 2014
Số tiền Số tiền 13/12 Sè tiền 14/13
-Dự trữ và thanh toán 128.39 287.53 159.14
-Tiền mặt tại quỹ
+VND
+Ngoại tệ
-Tỷ trọng
54.5
361
17.99
44%
72.76
49.19
23.57
25%
18.26
12.68
5.58
-Tiền gửi tại NHNN
+VND
+Ngoại tệ
-Tỷ trọng
73.89
54.98
18.91
56%
214.77

205.54
9.23
75%
140.88
150.56
-9.68
-Phân theo VND&ngoại tệ
+VND
Tỷ trọng
+Ngoại tệ
Tỷ trọng
91.49
71%
36.9
29%
254.73
89%
32.8
11%
163.24
-4.1
(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh các năm 2012 – 2013)
Tình tình dự trữ của SeAbank tăng đáng kể theo từng năm với tổng dư nợ năm
2012 là 1349 tỷ đồng. Trong đó, dự trữ tiền mặt là 54.5 tỷ chiếm 44% tổng dư nợ
dự trữ, tiền gửi tại ngân hàng nhà nước là 73.89 tỷ chiếm 56%. Dự trữ bằng VND là
97.49 tỷ chiếm 71% và bằng ngoại tệ là 36.9 tỷ đồng chiếm 29% tổng dự trữ của
8
Chuyên đề tốt nghiệp
ngân hàng. Ta thấy năm 2012 chi nhánh đã dự trữ một khối lượng khá lớn nhằm
đáp ứng yêu cầu thanh toán của khách hàng.

Thực hiện tới thời điểm 31/12/2013 tổng dự trữ đã tăng 159.14 tỷ đồng, trong
đó tiền mặt tại quỹ là 72.76 tỷ chiếm 25% tổng dư nợ dự trữ tăng 18.26 tỷ so với
cùng kỳ 2012, còn tiền gửi tại NHNN tăng rất nhanh lên 214.77 tỷ chiếm 75%. Dự
trữ bằng VND là 254.73 tỷ chiếm 89%, dự trữ bằng ngoại tệ là 32.8 tỷ chiếm 11%,
giảm 4.1 tỷ.
Như vậy, tình hình dự trữ vốn trong thanh toán cả tiền mặt tại quỹ và tiền gửi
tại ngân hàng nhà nước qua các năm 2012-2013 tăng mạnh do tổng nguồn vốn huy
động trong năm 2013 tăng rất mạnh từ 5116 tỷ lên 8346 tỷ. Song cũng thấy khối
lượng thanh toán nhiều, trong khi hệ thống thanh toán điện tử của SeAbank chưa
phát triển, do đó phải sử dụng một lượng lớn tiền mặt tại quỹ.
1.2.2. Thực trạng hoạt động tín dụng
Chất lượng tín dụng được xác định là mục tiêu hàng đầu do vậy, các chi
nhánh đã tích cực mở rộng thị phần, nâng cao chất lượng các khoản vay, không
ngừng hoàn thiện quy trình tín dụng, kết hợp nâng cao trình độ chuyên môn và đề
cao công tác thẩm định bảo đảm hiệu quả các dự án cho vay.
Vì thế, kết quả hoạt dộng cho vay có nhiều khởi sắc mà cụ thể là tín dụng tăng
trưởng lành mạnh, chất lượng tín dụng được nâng cao, đảm bảo thực hiện có hiệu
quả cơ chế tín dụng hiện hành.
Ngân hàng đã tập trung vốn đầu tư đúng hướng, đúng đối tượng, đó là các
doanh nghiệp vừa và nhỏ, cá nhân có nhu cầu kinh doanh, tiêu dùng, giúp các
doanh nghiệp phát triển sản xuất kinh doanh, thực sự đem lại hiệu quả kinh tế cho
các doanh nghiệp.
1.2.2.1.Phân tích kết quả dư nợ cho vay của SeAbank

9
Chuyên đề tốt nghiệp
Bảng 1.6: Kết quả dư nợ cho vay 2012 – 2014
Đơn vị : Tỷ đồng
Chỉ tiêu 2012 2013 2014
Tổng dư nợ 1349 3363 11041

Biến động dư nợ - 2014 7678
% Biến động - 149% 228%
(Nguồn: Báo cáo thường niên các năm 2012 – 2013)
Qua số liệu bảng trên ta thấy từ 2012 - 2014 tổng dư nợ của ngân hàng tăng
mạnh, ổn định. Từ 2012 - 2014 dư nợ tín dụng tăng, điều này thể hiện công tác sử
dụng vốn tương đối tốt. Cuối năm 2012 tổng dư nơ chỉ đạt 1349 tỷ đồng thì đến
31/12/2013 tổng dư nợ cho vay đã tăng 2014 tỷ so với năm 2012 với tốc độ tăng là
149%. Sang đến năm 2014 dư nợ cho vay đạt 11041 tỷ đồng tăng 7678 tỷ, tốc độ
tăng 228%.
Nguyên nhân là do chủ trương đặt trọng tâm vào đoạn thị trường các doanh
nghiệp vừa và nhỏ, các khách hàng cá nhân có nhu cầu sản xuất kinh doanh, tiêu
dùng. Đây là đối tượng khách hàng phù hợp với năng lực cũng nh khả năng đáp ứng
dịch vụ của ngân hàng. Nhờ định hướng đúng đắn, hoạt động cho vay tăng trưởng
rÊt Ên tượng.
1.2.2.2. Cơ cấu dư nợ cho vay của SeAbank
Đối tượng cho vay của ngân hàng là các doanh nghiệp nhà nước, doanh
nghiệp ngoài quốc doanh và hộ sản xuất.
Để nắm bắt tình hình sử dụng vốn của ngân hàng SeAbank ta sẽ tiến hành
phân tích cụ thể tình hình hoạt động tín dụng của ngân hàng qua bảng số liệu

10
Chuyên đề tốt nghiệp
Bảng 1.7: Bảng cơ cấu cho vay
Đơn vị: tỷ đồng
Chỉ tiêu 2012 2013 2014
Cho vay bằng VND
+Ngắn hạn
+Trung và dài hạn
1146
468

678
3176
2163
1013
10427
7101
3326
Cho vay bằng ngoại tệ
+Ngắn hạn
+Trung và dài hạn
201
155
46
179 588
Chiết khấu giấy tờ có giá
Cầm cố giấy tờ có giá
2
_
8
_
26
Tổng 1349 3363 11041
(Nguồn: Báo cáo thường niên các năm 2012 – 2013)
Mặc dù môi trường đầu tư hết sức khó khăn, địa bàn hoạt động kinh doanh
tiền tệ có tính cạnh tranh cao, nhưng với sự cố gắng chú trọng công tác tìm kiếm
khách hàng nên kết quả dư nợ cho vay của ngân hàng tăng với khối lượng lớn.
Về cơ cấu dư nợ theo thời gian
Năm 2005 dư nợ ngắn hạn chiếm 46% tổng dư nợ, dư nợ trung dài hạn chiếm
có 54%. Sang đến năm 2006 dư nợ ngắn hạn tăng lên 2163 tỷ đồng chiếm 68%.
Nguyên nhân đầu tư cho vay ngắn hạn của ngân hàng chiếm tỷ trọng cao so với

tổng dư nợ do nguồn vốn mà ngân hàng huy động được chủ yếu là vốn ngắn hạn
dưới 12 tháng. Do đó, việc đầu tư cho vay trung dài hạn bằng nguồn vốn ngắn hạn
bị hạn chế, vì thế vốn tín dụng đầu tư trung dài hạn nhỏ. Để đổi mới trang thiết bị
hay dây chuyền sản xuất, tăng cường năng lực sản xuất của các dây chuyền đó cho
các doanh nghiệp trong nền kinh tế đặc biệt trong giai đoạn hiện nay các doanh
nghiệp của nước ta chủ yếu là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, vốn và công nghệ còn
11
Chuyên đề tốt nghiệp
hết sức lạc hậu, hoạt động chủ yếu bằng vốn ngân hàng thì hoạt động huy động vốn
trung và dài hạn là hết sức cần thiết và bức bách.
Phân theo loại tiền
- Cho vay bằng nội tệ
Cho vay bằng nội tệ trong những năm gần đây ngày càng tăng đáng kể. Cụ
thể: 31/12/2005 dư nợ cho vay bằng nội tệ là 1146 tỷ đồng chiếm 85% tổng dư nợ
thì sang đến năm 2006 dư nợ nội tệ là 3176 tỷ chiếm 94% tăng 2030 tỷ so với năm
2003 tương ứng với tốc độ tăng là 177%.
- Cho vay bằng ngoại tệ
Từ năm 2005 đến năm 2006 cho vay bằng ngoại tệ có xu hướng giảm. Từ
201 tỷ năm 2005 đã giảm 179 tỷ năm 2006, giảm 22 tỷ. Đến năm 2007, tăng trở lại
cùng với sự phát triển vượt bậc của ngân hàng. Nguyên nhân do các sản phẩm tín
dụng của ngân hàng ngày càng đa dạng hóa và chuyên môn hóa cao, thủ tục cho vay
cải tiến, lãi suất linh hoạt, phù hợp.
1.2.2.3. Công tác thu hồi nợ quá hạn
Để đánh giá thêm hiệu quả của công tác sử dụng vốn cho đầu tư phát triển ta
xem xét chỉ tiêu nợ quá hạn và nợ xấu.
+ Các khoản nợ quá hạn: Là các khoản nợ đã đến hạn thu hồi nhưng ngân
hàng chưa thu được và không được gia hạn thêm
+ Nợ xấu: Là các khoản nợ quá hạn nhưng khả năng thu hồi về thấp.
Như vậy, trong chỉ tiêu cho vay bao gồm cả nợ quá hạn và trong số nợ quá
hạn đó tồn tại cả 1 lượng nợ xấu, đó chính là rủi ro mà ngân hàng luôn gặp phải.

Nếu tỷ lệ nợ quá hạn quá cao điều đó có thể khẳng định chất lượng cho vay của
ngân hàng đó là thấp và ngược lại.
12
Chuyên đề tốt nghiệp
Bảng 1.8: Tỷ lệ nợ quá hạn 2005 – 2007
Đơn vị : Tỷ đồng
Năm 2012 2013 2014
Tổng dư nợ 1349 3363 11041
Nợ quá hạn 5.6658 7.7349
Tỷ trọng nợ quá hạn 0.42% 0.23%
(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh các năm 2012 – 2013)
Từ 2012 – 2014. Mặc dù nợ quá hạn tăng từ 5.6 tỷ năm 2012 lên 7.7 tỷ năm
2013 nhưng tỷ lệ nợ quá hạn của SeAbank ngày càng giảm từ 0.42% năm 2012
xuống 0.23% năm 2013. Việc giảm này chứng tỏ ngân hàng rất chú trọng đến công
tác thu nợ, quy trình xét duyệt cho vay đã được quan tâm thực sự. Trong suốt quá
trình hoạt động, ngân hàng luôn tuân thủ tuyệt đối các quy định về hoạt động tín
dụng do Ngân hàng Nhà nước ban hành và các quy chế của SeAbank về cho vay và
đảm bảo tiền vay.
Công tác phân loại và đánh giá khách hàng, phân loại khoản vay, hệ thống phê
duyệt và kiểm soát tín dụng được ban lãnh đạo ngân hàng đặc biệt chú trọng. Các
công cụ sử dụng để kiểm soát chất lượng tín dụng đã được triển khai áp dụng cho
tất cả các khách hàng có quan hệ tín dụng với SeAbank.
Hệ thống này sẽ là công cụ hỗ trợ đắc lực trong việc chuẩn hóa việc phân
loại, xếp hạng khách hàng, quản lý chất lượng, dự báo rủi ro. Vì vậy, chất lượng tín
dụng của ngân hàng luôn ở mức an toàn, tỷ lệ nợ quá hạn rất nhỏ, luôn dưới 0.5%.
1.2.3. Thực trạng hoạt động đầu tư

13
Chuyên đề tốt nghiệp
Bảng 1.9: Cơ cấu dư nợ đầu tư 2012 – 2014

Đơn vị: Tỷ đồng
Năm 2012 2013 2014 13/12 14/13
+/- % +/- %
Tổng dư nợ đầu tư 1240 2331 10000 1091 8
8
7669 329
-Góp vốn liên
doanh, mua cổ phần
22 27.5 500 5.5 2
5
472.5 1718
-Đầu tư chứng
khoán
+Trái phiếu chính
phủ
+Giấy tờ có giá
TCTD trong nước
+GiÊy tờ có giá
TCKT trong nước
1218
-
1218

2303.5

130
1959
2
14.5
9500 1085.5 9 7196.5 312

(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh các năm 2012 – 2013)
Ta thấy tình hình đầu tư của ngày càng tăng trưởng với tốc độ tăng tương đối
ổn định qua các năm. Năm 2013 tổn dư nợ đầu tư đạt 2331 tỷ đồng, tăng 1091 tỷ
đồng tương ứng với tốc độ tăng là 88% so với cùng kỳ 2012, trong đó đầu tư góp
vốn liên doanh liên kết là 27,5 tỷ chiếm 1.2%, đầu tư chứng khoán là 2303.5 tỷ tăng
1085.5 tỷ chiếm 98.8% tổng dư nợ đầu tư. So với năm 2012, vẫn chủ yếu đầu tư vào
chứng khoán, tuy vậy danh mục đầu tư chứng khoán của năm 2006 đa dạng hơn.
Đến năm 2014 tổng dư nợ đầu tư dự kiến đạt 10000 tỷ đồng, tăng 7669 tỷ đồng so
với cùng kỳ 2012 với tốc độ tăng tương ứng là 329%. Tỷ lệ đầu tư chứng khoán vẫn
chiếm khá lớn, đạt 9500 tỷ, tăng 312%. Đầu tư vào mua cổ phần, góp vốn liên
doanh liên kết tăng cao, đạt 500 tỷ, tăng 18.18 lấn so với năm 2012.
14
Chuyên đề tốt nghiệp
1.2.4.

Thực trạng hoạt động khác
1.2.4.1. Hoạt động kinh doanh đối ngoại
Đây là hoạt động được SeAbank thực sự quan tâm bởi xu thế hiện nay là héi
nhập và phát triển. Các nước ngày nay, ngày càng thu hẹp khoảng cách cùng nhau
hợp tác phát triển kinh tế. Do vậy, cần thiết phải có sự hỗ trợ của công tác kinh
doanh đối ngoại của ngân hàng. Nhìn chung công tác này đạt hiệu quả cao, qua các
năm đều có sự gia tăng.
- Hoạt động kinh doanh ngoại tệ:
Bảng 1.10: Thực trạng hoạt động kinh doanh ngoại tệ 2012 –2014
Đơn vị: tỷ đồng
Chỉ tiêu 2012 2013 2014
Lãi từ KD ngoại hối _ 3.7
Lỗ từ KD ngoại hối 6.2 16.7
(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh các năm 2012 – 2013)
Năm 2012, 2013 hoạt động kinh doanh ngoại tệ không tốt, chủ yếu là lỗ.

-Thanh toán quốc tế
Tính đến 31/12/2013, thanh toán quốc tế đạt 1.285 tỷ đồng, tăng 1,85 lần so với
2012; thu phí dịch vụ thanh toán quốc tế tăng 1,5 lần so với năm 2012.
Năm 2014 thanh toán quốc tế của SeABank đạt 4.026 tỷ đồng, tăng 213%
so với năm 2012, tỷ lệ điện chuẩn của SeABank đạt hơn 95%, chất lượng dịch vụ
thanh toán quốc tế của SeABank luôn được khách hàng tin cậy và đánh giá cao.
Chất lượng điện thanh toán quốc tế của SeABank qua hệ thống Wachovia
Bank được xử lý tự động, nhanh chóng, không xảy ra sai sót và được Wachovia
Bank đánh giá cao trong hệ thống các ngân hàng Việt Nam. Điều này cho thấy
nghiệp vụ thanh toán quốc tế của đội ngũ nhân viên tại SeABank đã đạt tiêu chuẩn
ngang tầm với các ngân hàng quốc tế.
Là một trong những dịch vụ mũi nhọn của SeABank, trong những năm
qua hoạt động Thanh toán Quốc tế của SeABank không ngừng phát triển mạnh,
15
Chuyên đề tốt nghiệp
doanh số của năm 2014 đạt 4.026 tỷ đồng, tăng 213% so với năm 2012 trong đó
L/C nhập khẩu là hơn 2000 tỷ đồng và doanh thu phí đạt gần 7 tỷ đồng, tăng
180% so với năm 2012.
Các điều kiện về cơ sở hạ tầng như: mạng thanh toán, hệ thống tài khoản
Nostro, nhân sự cũng như mạng lưới ngân hàng đại lý của SeABank không ngừng
mở rộng ra khắp các nước trên thế giới và hạn mức tín dụng cấp cho SeABank liên
tục được nâng lên, trong đó món chuyển tiền có giá trị lớn nhất lên tới 16 triệu
USD, mở L/C nhập khẩu trị giá gần 6 triệu USD…
1.2.4.2. Mua sắm và sử dụng tài sản cố định
Bảng 1.11: Tình hình tài sản cố định
Đơn vị: tỷ đồng
Năm 2012 2013 2014
Tài sản cố định 14 33 500

Cùng với sự phát triển của ngân hàng, đầu tư vào mua sắm tài sản cố định

cũng tăng rất nhanh. Năm 2012 tài sản cố định là 14 tỷ, năm 2013 là 33 tỷ, sang đến
năm 2014 đã là 500 tỷ, tăng 15.31 lần so với năm 2012. Việc tài sản cố định tăng
cao như vậy thể hiện sự quan tâm đầu tư vào cơ sở vật chất của ngân hàng, nhằm
nâng cao vị thế cũng nh chất lượng dịch vụ của ngân hàng. Hiệu quả của việc đầu tư
này thể hiện rõ ở các thành công về hoạt động kinh doanh của ngân hàng trong năm
2014 vừa qua.
1.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG SỬ DỤNG VỐN TẠI NGÂN
HÀNG TMCP SEABANK
1.3.1. Những kết quả đạt được
Đánh giá cụ thể hiệu quả sử dụng vốn thông qua các chỉ tiêu sinh lời trong
bảng sau:
16
Chuyên đề tốt nghiệp
Bảng 2.12: Phản ánh chỉ tiêu sinh lời 2012 – 2014
Chỉ tiêu Năm 2013 Năm2014
ROA 0.96% 0.98%
ROE 20.3% 18.28%
Tổng VHĐ/Tổng VCSH 8.7 lần 2.2 lần
(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh các năm)
Qua bảng trên ta thấy hoạt động sử dụng vốn của ngân hàng tương đối ổn
định và có xu hướng tăng qua các năm. Năm 2011 tỷ lệ ROA ( lợi nhuận sau thuế/
Tổng tài sản có bình quân) là 0,96% và có tăng lên 0,98 trong năm 2012. Tỷ lệ tổng
VHĐ/ tổngVCSH tương đối cao chứng tỏ tình hình huy động vốn của ngân hàng có
hiệu quả. Bên cạnh đó thì tỷ lệ ROE (lợi nhuận sau thuế/ VCSH) năm 2013 là
20.3%, sang đến năm 2014 thì tỷ lệ này là 18.28%. Lợi nhuận sau thuế dù có giảm,
nhưng nguyên nhân do ngân hàng tăng vốn điều lệ vào cuối năm 2014, do đó mặc
dù tỷ lệ ROE thấp nhưng thực chất hiệu quả sử dụng vốn trong năm 2014 rất cao,
thể hiện ở kết quả kinh doanh.
Ta sẽ đi đánh giá kết quả hiệu quả sử dụng vốn thông qua các hoạt động cụ
thể:

1.3.1.1. Kết quả hoạt động tín dụng
Từ thực trạng hoạt động tín dụng đã phân tích ở trên ta thấy chất lượng tín
dụng khá tốt biểu hiện ở một số khía cạnh sau:
Thứ nhất: Tổng dư nợ tín dông tăng mạnh, chứng tỏ hoạt động tín dụng được
mở rộng do ngân hàng có uy tín cao, công tác marketing tín dụng tốt, thu hút được
khách hàng.
Thứ hai: Tỷ lệ nợ quá hạn giảm. Năm 2012 tỷ lệ nợ quá hạn là 0.42% thì
sang đến năm 2013 tỷ lệ này chỉ còn 0.23%. Đây là thành công lớn của ngân hàng
17
Chuyên đề tốt nghiệp
bởi sự nỗ lực của cán bộ trong công tác thu nợ, xử lý nợ quá hạn của những năm
trước và hoạt động cho vay ngày càng có hiệu quả hơn.
Thứ ba: Thu nhập từ hoạt động tín dụng không ngừng tăng qua các năm và
luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng thu nhập.
Thứ tư: Ngân hàng không chỉ đóng vai trò là người cho vay mà còn xem xét
tư vấn cho doanh nghiệp đầu tư có hiệu quả, hướng dẫn cho doanh nghiệp lập hồ sơ
vay vốn hợp lý, đúng quy định nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp hoàn thành các
thủ tục xin vay một cách nhanh chóng và thuận lợi.
Thứ năm: Ngân hàng đã ứng dụng và phát triển các dịch vụ ngân hàng hiện
đại. Triển khai ứng dụng phần mềm quản trị T24, không chỉ đáp ứng được các
nghiệp vụ kinh doanh hiện tại mà còn mở ra một hướng phát triển các nghiệp vụ
hiện đại trong tương lai.
Thứ sáu: Ngân hàng tuân thủ đúng các bước của quy trình tín dụng, thực
hiện kiểm tra thường xuyên liên tục trước khi cho vay, trong và sau khi cho vay.
Tìm hiểu kĩ các vấn đề thị trường trong phạm vi cho phép.
1.3.1.2. Kết quả hoạt động khác
Ngoài hoạt động tín dụng thì các hoạt động khác cũng đạt được kết quả đáng
kể góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
- Về công tác quản trị các khoản mục dự trữ và thanh toán.
Trong những năm qua ngân hàng luôn đáp ứng được nhu cầu về dự trữ bắt

buộc cũng như nhu cầu về thanh khoản nên tại ngân hàng đã không xảy ra những
ảnh hưởng xấu về dự trữ cũng như thanh khoản, điều này đã làm tăng uy tín, lòng
tin của khách hàng.
-Về hoạt động kinh doanh đối ngoại
Thứ nhất: Chấp hành tốt các quy định, quy trình nghiệp vụ thanh toán quốc
tế không để rủi ro trong thanh toán. Thể hiện ở doanh số hàng xuất, nhập cao qua
các năm
18
Chuyên đề tốt nghiệp
Thứ hai: Chủ động khai thác nguồn vốn ngoại tệ trên thị trường liên ngân
hàng, từ đó đáp ứng nhu cầu kinh doanh ngoại tệ.
Nhận xét: năm 2014 tình hình kinh tế của đất nước ta đang trên đà phát triển.
Hoạt động ngân hàng trong bối cảnh đó còng có sự khởi sắc, ngành tài chính ngân
hàng phát triển cùng với sự phát triển của đất nước. Tuy vậy, sự cạnh tranh càng
gay gắt, các NHTM đua nhau tăng lãi suất huy động. Trong bối cảnh đó lợi nhuận
và các chỉ tiêu sinh lời của ngân hàng vẫn không ngừng tăng lên qua các năm, các
hoạt động sử dụng vốn thu được kết quả đáng kể là thành tích đáng biểu dương của
ngân hàng. Thành quả đó là kết tinh từ sự lãnh đạo, sự chỉ đạo sáng suốt của ban
lãnh đạo, sự đoàn kết nỗ lực của toàn bộ cán bộ công nhân viên của các chi nhánh.
1.3.2. Những tồn tại trong việc sử dụng vốn tại SeAbank
1.3.2.1. Những tồn tại trong việc sử dụng vốn
Bên cạnh một số kết quả thu được trong công tác sử dụng vốn nh đã phân
tích ở trên thì hoạt động sử dụng vốn còn 1 số tồn tại sau:
a. Đối với hoạt động tín dụng
- Cơ cấu tiền gửi tại ngân hàng thường không cân đối, chủ yếu là tiền gửi không kì
hạn và tiền gửi dưới 12 tháng.
b. Tồn tại của các hoạt động khác
- Về hoạt động đầu tư vẫn thiếu những tài sản có tính lỏng cao và an toàn nh:
Chứng khoán thanh khoản, tín phiếu NHNN, tín phiếu kho bạc, trái phiếu Chính
phủ.

- Về hoạt động kinh doanh đối ngoại
+ Nguồn vốn ngoại tệ đã tăng trưởng nhiều song việc sử dụng nguồn này để
cho vay ở ngân hàng còn hạn chế.
+ Xét trên lĩnh vực kinh doanh ngoại tệ ngân hàng chỉ mới chú trọng đáp ứng
nhu cầu thanh toán cho khách hàng chứ chưa mở rộng quy mô và hình thức kinh
19
Chuyên đề tốt nghiệp
doanh tiến tới kinh doanh ngoại tệ trên thị trường ngoại hối quốc tế để tạo nguồn
thu cho ngân hàng do biến động tỷ giá.
1.3.2.2. Nguyên nhân
a. Nguyên nhân chủ quan.
- Ngân hàng còn quá thận trọng đối với các khách hàng vay vốn. An toàn vốn
là một điều rất quan trọng trong hoạt động kinh doanh nói chung và trong hoạt
động của ngân hàng nói riêng. SeAbank đã thực hiện được điều này, nhưng cũng
cần phải cân nhắc giữa sự thận trọng của mình và kết quả thu được, cần phải mạnh
dạn đa dạng hoá đối tượng thành phần vay vốn hơn nữa để mọi đối tượng đều tiếp
cận được với nguồn vốn của ngân hàng.
- Trình độ của cán bộ ngân hàng nói chung và cán bộ tín dụng của ngân hàng
nói riêng vẫn còn có những hạn chế nhất định, được thể hiện qua các khía cạnh :
+ Khả năng thu thập thông tin và phân tích thông tin còn mang tính một chiều
chưa kịp thời và độ chính xác chưa cao. Cán bộ tín dụng chỉ xem xét hồ sơ vay vốn
của khách hàng mang tới và thẩm định, chứ chưa có các kênh thông tin về doanh
nghiệp một cách kịp thời và chính xác.
+ Trình độ phân tích của cán bộ thẩm định dự án và phân tích thị trường của
cán bộ tín dụng còn hạn chế trong khi việc đánh giá khả năng cạnh tranh, khả năng
tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ của dự án trên thị trường liên quan đến những khía cạnh
đòi hỏi khả năng phân tích, tổng hợp, dự đoán nhạy bén của cán bộ tín dụng.
+ Việc phân tích đánh giá thị trường chưa thật chuẩn xác dẫn đến việc xử lý
chưa nhanh nhạy, chưa có đường lối chiến lược cụ thể, một số trường hơp không xử
lý kịp thời ảnh hưởng trực tiếp đến việc huy động vốn.

+ Việc phân tích tài chính doanh nghiệp chưa được coi trọng. Phân tích tính
khả thi của dự án chủ yếu dựa vào kết quả phân tích đánh giá trên phương diện kinh
tế, tài chính của dự án. Trong khi nguồn số liệu có cơ sở để phân tích, chủ yếu dựa
vào kết quả được lấy từ các báo cáo của đơn vị gửi đến với độ tin cậy không cao,
20

×