Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

bài dự thi dạy học tích hợp liên môn trong dạy học bài tuyên ngôn độc lập của hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (761.37 KB, 15 trang )

PHỤ LỤC II:
PHIẾU MIÊU TẢ HỒ SƠ DẠY HỌC DỰ THI
1. Tên hồ sơ:
TÍCH HỢP LIÊN MÔN TRONG DẠY HỌC
BÀI “TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP” – TIẾT 1
(HỒ CHÍ MINH)
2. Mục tiêu bài học:
Giúp học sinh thấy được:
- Giá trị nhiều mặt và ý nghĩa to lớn của bản “Tuyên ngôn độc lập”.
- Hiểu vẻ đẹp của tư tưởng và tâm hồn tác giả qua bản “Tuyên ngôn độc lập”.
- Mở rộng hiểu biết về bản “Tuyên ngôn độc lập” bằng sự bổ sung kiến thức liên
môn lịch sử, địa lí, giáo dục công dân…
3. Đối tượng dạy học:
-Học sinh lớp 12 trường THPT Hoàng Cầu.
4. Ý nghĩa của bài học:
- Giúp học sinh có kiến thức sâu về bài học dựa trên kiến thức tổng hợp liên môn
lịch sử, địa lí, giáo dục công dân….để thấy được giá trị nhiều mặt của bản Tuyên
ngôn độc lập.
- Nâng cao tư duy tổng hợp, vận dụng kiến thức cho học sinh, đáp ứng yêu cầu đào
tạo con người mới.
5. Thiết bị dạy học, học liệu:
- Máy tính, máy chiếu, tranh ảnh minh họa
- Phiếu học tập
6. Tiến trình dạy học:
a. Lời vào bài: “Nhân dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền
thống quí báu của dân tộc ta”, chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định truyền thống
cao quí và thiêng liêng của dân tộc Việt Nam được hun đúc từ những cuộc đấu
tranh lên tục, gian khổ và kiên cường chống giặc ngoại xâm. Những mốc son trong
lịch sử đấu tranh và chiến thắng đã ghi dấu trong lịch sử văn học dân tộc qua
những áng văn hùng tráng còn mãi với muôn đời. “Tuyên ngôn độc lâp” là áng
1


“thiên cổ hùng văn” như thế.Bài học hôm nay, cô cùng các con sẽ đi tìm hiểu tác
phẩm.
Phương pháp Nội dung bài học Tích hợp liên môn
Phương pháp dự án:
Học sinh chuẩn bị bài tập
tìm hiểu hoàn cảnh ra đời
của bản “Tuyên ngôn độc
lập”.
HS trình bày dự án được
giao.
GV nhận xét, chốt kiến
thức.
GV mở rộng:
-Phim tư liệu về tình thế
“ thù trong, giặc ngoài”
của nước ta khi Người
đọc “Tuyên ngôn độc
lập”.
- Bản đồ hóa hoàn cảnh
lịch sử nước ta.
- Bản đồ Hà Nội và quảng
trường Ba Đình.
I.Tìm hiểu chung:
1.Hoàn cảnh sáng tác:
-Trên thế giới: chiến tranh thế
giới thứ 2 kết thúc.
-Trong nước:
+19/8/45: cách mạng Tháng
Tám thành công.
+26/8/45: chủ tịch Hồ Chí

Minh về Hà Nội viết “Tuyên
ngôn độc lập”.
+2/9/45: Người đọc “Tuyên
ngôn độc lập” khai sinh ra
nước Việt Nam mới. GV tích hợp kiến
thức lịch sử lớp 12 –
Bài 17: Nước Việt
Nam dân chủ cộng hòa
từ ngày 2 – 9 – 1945
đến trước ngày 19 – 12
- 1946
GV tích hợp kiến
thức lịch sử, địa lí:
- Bản đồ Việt Nam
(Bài 2 – Địa lí lớp 12:
Vị trí địa lí và phạm vi
lãnh thổ).
2
GV thuyết giảng và phát
vấn: trong hệ thống quan
điểm sáng tác của mình
2.Đối tượng và mục đích:
- Bản đồ Hà Nội và
quảng trường Ba Đình
(Bài 43 – Địa lí lớp
12: Địa lí địa phương):
Quảng trường là
không gian thiêng
liêng của Thủ đô gắn
liền với những dấu ấn

lịch sử và những kiến
trúc tâm linh hiện hữu
như: Hoàng thành
Thăng Long, lăng chủ
tịch Hồ Chí Minh, Đài
tưởng niệm các anh
hùng liệt sĩ…
. Quảng trường Ba
Đình được Người lựa
chọn đọc “Tuyên
ngôn độc lập” có một
ý nghĩa đặc biệt.Ba
Đình là tên của cuộc
khởi nghĩa đầu tiên
diễn ra ở Thanh Hóa-
khởi nguồn của phong
trào Cần Vương chống
Pháp do vua Hàm
Nghi khởi xướng,
đứng đầu.
GV tích hợp kiến
3
Người coi việc viết văn
chương trước hết không
phải là hành vi văn
chương mà là một hành vi
cách mạng. Hoạt động
cách mạng bao giờ cũng
có đối tượng và mục đích
cụ thể.Vậy:

-Bản “Tuyên ngôn độc
lập” hướng tới đối tượng
nào?
-Tác phẩm được viết
nhằm mục đích gì?
GV phát vấn:
Qua việc tìm hiểu tác
phẩm, em hãy nêu những
a.Đối tượng:
-Đồng bào cả nước.
-Nhân dân thế giới.
-Kẻ thù của dân tộc.
b.Mục đích:
-Khẳng định quyền độc lập-
tự do của dân tộc.
-Tố cáo tội ác xâm lược của
thực dân Pháp.
-Cương quyết bác bỏ luận
điệu xảo trá của kẻ thù.
-Nêu cao tinh thần đấu tranh
bảo vệ tổ quốc.
3.Giá trị tác phẩm:
a.Giá trị lịch sử:
- Xóa bỏ chế độ thực dân
phong kiến.
- Khẳng định quyền tự chủ và
quyền bình đẳng của dân tộc
ta trên thế giới.
- Mở ra kỉ nguyên độc lập tư
do.

b.Giá trị văn chương:
thức nếp sống văn
minh-thanh lịch của
HS Hà Nội:
“Tuyên ngôn độc lập”
được Người trịnh
trọng tuyên bố tại
quảng trường Ba Đình
lịch sử- trái tim của
thủ đô Hà Nội ngàn
năm văn hiến, văn hóa
một lần nữa nêu cao
truyền thống yêu nước,
khát vọng hòa bình với
hào khí Thăng Long
hùng tráng.
4
giá trị nhiều mặt của bản
“Tuyên ngôn độc lập”?
GV cho học sinh nghe
băng ghi âm Chủ tịch Hồ
Chí Minh đọc “Tuyên
ngôn độc lập”.
GV phát vấn:
Qua việc chuẩn bị bài, các
con hãy chia bố cục
bản“Tuyên ngôn độc
lập”?
GV thực hiện phương
- Là áng văn chính luận mẫu

mực, đặc sắc.
c.Giá trị tư tưởng:
- Kết tinh khát vọng cháy
bỏng về nền độc lập, hòa
bình của dân tộc.
II. Đọc -hiểu văn bản:
1. Đọc và tìm hiểu bố cục:
*Bố cục:
- Phần 1 (từ đầu… “chối cãi
được”): cơ sở pháp lí .
- Phần 2 (“thế mà…được độc
lập”): cơ sở thực tế.
- Phần 3 (còn lại): lời tuyên
ngôn.
2.Cơ sở pháp lí của bản
tuyên ngôn:
*Người trích dẫn hai bản
tuyên ngôn:
- Tuyên ngôn độc lập của
nước Mĩ (1776).
- Tuyên ngôn Nhân quyền và
Dân quyền của nước Pháp
(1791).
=>Quyền con người: tự do,
5
pháp làm việc nhóm (3
nhóm):
- Nhóm 1:Bản tuyên ngôn
dựa trên những cơ sở
pháp lí nào? Nêu chung

vấn đề gì?
- Nhóm 2:Mục đích của
việc nêu cơ sở pháp lí?
- Nhóm 3: Những đặc
trưng phong cách nghệ
thuật chính luận được sử
dụng? Ý nghĩa?
bình đẳng và mưu cầu hạnh
phúc.
*Mục đích:
- Tạo thế bình đẳng, vững
chắc về quyền độc lập, tự do
của Việt Nam .
- Chặn đứng âm mưu xâm
lược của Pháp và Mĩ .
- Khẳng định Nhân dân VN
tán đồng, chung ý tưởng lớn
với nhân loại tinh thần nhân
đạo và văn minh.
*Nghệ thuật:
- Lập luận “gậy ông đập lưng
ông”.
- Bằng chứng: chứng cớ lịch
sử (2 bản tuyên ngôn Pháp và
Mĩ).
- Ngôn ngữ, lí lẽ đanh thép:
“bất hủ:, “lẽ phải”, “không ai
chối cãi được” .
=> Thể hiện đặc trưng văn
GV tích hợp kiến

thức lịch sử: Bài 30 –
Lịch sử 10: Chiến
tranh giành độc lập
của 13 bang thuộc địa
Anh ở Bắc Mĩ – Sự
thành lập Hợp chúng
quốc Mĩ) & Bài 31 –
Lịch sử 10 (Cách
mạng tư sản Pháp)
- Tuyên ngôn độc lập
của nước Mĩ (1776) là
văn bản do Jefferson
soạn thảo tuyên bố li
khai khỏi Anh của 13
bang thuộc địa Bắc
Mĩ.
- Tuyên ngôn Nhân
quyền và Dân quyền
của nước Pháp (1791)
6
phong chính luận mẫu mực,
sắc bén của chủ tịch Hồ Chí
Minh.
*Ý nghĩa:
- Nêu cao tư tưởng đẹpnhất
của dân tộc là độc lập, tư
tưởng nhân bản về quyền con
người là tự do, hạnh phúc.
- Là một hành vi cách mạng
táo bạo, tài tình trong cuộc

đấu trí với Pháp và Mĩ.
- Là sự sáng tạo khi nâng vấn
đề con người thành vấn đề
dân tộc, quyền con người
thống nhất trong quyền dân
tộc.
=>Là phát súng hiệu lệnh
của phong trào giải phóng
dân tộc ở các nước thuộc
địa.
do những người đại
diện cho Nhân dân
Pháp tổ chức thành
một quốc hội công bố,
là văn bản chính trị
nền tảng cho cách
mạng Pháp.
7
GV tích hợp kiến
thức lịch sử, địa lí:
- Bài 4 – Lịch sử 11:
Các nước Đông Nam
Á (cuối thế kỉ XIX
đến đầu thế kỉ XX)
Bản đồ lịch sử các
nước Đông Nam Á
giành độc lập.
GV tích hợp kiến
thức giáo dục tư
tưởng Hồ Chí Minh:

Bài 3 – GDCD lớp 12:
Công dân bình đẳng
trước pháp luật.
Bài 6 – GDCD lớp 12:
Công dân với các
quyền tự do cơ bản.
“Đứng trên lập trường
giải phóng dân tộc, lấy
8
quyền lợi dân tộc là tối
cao. Tất cả mọi vấn đề
của cách mạng phải
nhằm mục đích ấy để
giải quyết.” Bản
“Tuyên ngôn độc lập”
và sự ra đời của nước
Việt Nam dân chủ
cộng hòa là thắng lợi
của tư tưởng Hồ Chí
Minh vĩ đại – nguồn
trí tuệ, nguồn động lực
to lớn soi sáng cho sự
nghiệp xây dựng và
bảo vệ Tổ quốc, đổi
mới và phát triển đất
nước vì mục tiêu “dân
giàu, nước mạnh, xã
hội công bằng, dân
chủ , văn minh”.
* Củng cố:

-Tiết học giúp HS nắm được hoàn cảnh đặc biệt ra đời, đối tượng, mục đích của
bản Tuyên ngôn độc lập.
-Ý nghĩa, giá trị cơ sở pháp lí của Tuyên ngôn độc lập.
* Dặn dò:
- HS ôn tập bài học (tiết 1).
9
- Soạn tiết 2: Tuyên ngôn độc lập.
7. Kiểm tra đánh giá: (Phiếu dự giờ)
8. Các sản phẩm của học sinh:
Kẻ thù nước ta sau cách mạng tháng Tám
10
Quảng trường Ba Đình lịch sử
11
Hoàng thành Thăng Long
Đài liệt sĩ
12
Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc “Tuyên ngôn độc lập” (2 – 9 – 1945)
13
Tuyên ngôn độc lập của Mĩ 1776
Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của Pháp 1791
14
Lược đồ phong trào giải phóng dân tộc ở khu vực Đông Nam Á
(từ sau chiến tranh thế giới II)
15

×