TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM
KHOA KINH TẾ - CƠ SỞ THANH HÓA
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI :
HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN THUẾ GIÁ TRỊ
GIA TĂNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MÍA ĐƯỜNG
NÔNG CỐNG.
Giảng viên hướng dẫn: Th.s NGUYỄN THỊ HUYỀN
Sinh viên thực hiện: TRỊNH THỊ YẾN
MSSV: 11016333
Lớp: DHKT7BTH
THANH HÓA – NĂM 2015
Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Thị Huyền
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành thật tốt bài khóa luận của mình, trước hết, em xin gửi lời chân
thành cảm ơn nhất đến quý thầy cô trường ĐH Công Nghiệp TP.HCM nói chung và
quý thầy cô trong khoa kinh tế nói riêng đã dạy dỗ, truyền đạt những kiến thức quý
báu cho em trong suốt bốn năm học tập và rèn luyện tại trường. Em xin gửi lời cảm ơn
sâu sắc nhất đến cô Nguyễn Thị Huyền, người đã dạy dỗ, truyền đạt kiến thức cho em
và nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ em thực hiện bài khóa luận này.
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến Ban lãnh đạo và các anh, chị phòng
Kế toán – Tài chính của công ty cổ phần mía đường Nông Cống đã tạo điều kiện thuận
lợi cho chúng em được thực tập tại công ty, được tiếp xúc thực tế, giải đáp thắc mắc,
cung cấp số liệu, giúp chúng em có thêm hiểu biết về công tác kế toán trong suốt quá
trình thực tập.
Với vốn kiến thức hạn hẹp và thời gian thực tập tại công ty có hạn nên không
tránh được những thiếu sót trong bài khóa luận tốt nghiệp này. Em rất mong nhận
được những ý kiến đóng góp, phê bình của quý thầy cô và các anh chị trong phòng Kế
toán – Tài chính công ty cổ phần mía đường Nông Cống. Đó sẽ là hành trang quý giá
giúp em hoàn thiện kiến thức của mình sau này.
Em xin chân thành cảm ơn!!!
Sinh viên thực hiện: Trịnh Thị Yến – Lớp: DHKT7BTH
Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Thị Huyền
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
Thanh Hoá, ngày tháng năm 2015
Giảng viên
Sinh viên thực hiện: Trịnh Thị Yến – Lớp: DHKT7BTH
Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Thị Huyền
NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG PHẢN BIỆN
Thanh Hoá, ngày tháng năm 2015
Giảng viên
Sinh viên thực hiện: Trịnh Thị Yến – Lớp: DHKT7BTH
Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Thị Huyền
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
STT Tên viết tắt Nghĩa
1 GTGT Gía trị gia tăng
2 NSNN Ngân sách Nhà nước
3 DV Dịch vụ
4 CKTM Chiết khấu thương mại
5 TSCĐ Tài sản cố định
6 SXKD Sản xuất kinh doanh
7 CNV Công nhân viên
8 TNTK Thiên nhiên tinh khiết
9 HĐQT Hội đồng quản trị
10 NVL Nguyên vật liệu
11 XDCB Xây dựng cơ bản
12 TNHH Trách nhiệm hữu hạn
13 TM&DV Thương mại và dịch vụ
14 TK Tài khoản
15 HHDV Hàng hóa, dịch vụ
Sinh viên thực hiện: Trịnh Thị Yến – Lớp: DHKT7BTH
Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Thị Huyền
DANH MỤC BẢNG
1.1. Đặt vấn đề 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu 2
1.3 Phương pháp nghiên cứu 3
1.3.1 Phương pháp thu thập số liệu 3
1.3.1.1. Nguồn số liệu thứ cấp 3
1.3.1.2 Nguồn số liệu sơ cấp 3
1.3.2 Phương pháp xử lý số liệu bằng thống kê mô tả 3
1.3.2.1 Phương pháp thống kê kinh tế 3
1.3.2.2 Phương pháp so sánh 3
1.3.3 Phương pháp kế toán 3
1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4
1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 4
1.4.2 Phạm vị nghiên cứu 4
1.5 Kết cấu đề tài 4
2.1 Cơ sở pháp lý 6
2.2 Lý luận chung về thuế giá trị gia tăng ( GTGT) 6
2.2.1 Khái niệm, đặc điểm và vai trò của thuế GTGT 6
2.2.2 Đối tượng chịu thuế GTGT 8
2.2.3 Đối tượng nộp thuế GTGT 9
2.2.4 Đối tượng không chịu thuế GTGT 9
2.3. Căn cứ tính thuế giá trị gia tăng 10
2.3.1. Giá tính thuế GTGT 10
2.3.2 Thuế suất thuế GTGT 11
2.4. Thời điểm xác định thuế GTGT 12
2.5 Phương pháp tính thuế GTGT 13
2.5.1 Phương pháp khấu trừ thuế 13
2.5.2 Phương pháp trực tiếp 17
2.6. Đăng kí, kê khai nộp thuế ( khấu trừ), hoàn thuế GTGT 18
2.6.1 Đăng kí nộp thuế GTGT 18
2.6.2 Kê khai thuế GTGT 19
2.6.3 Nộp thuế GTGT 24
2.6.4 Hoàn thuế GTGT 26
2.7 Chế độ miễn giảm thuế 29
Sinh viên thực hiện: Trịnh Thị Yến – Lớp: DHKT7BTH
Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Thị Huyền
2.8. Tổ chức hạch toán kế toán thuế giá trị gia tăng 29
2.8.1 Nhiệm vụ của kế toán thuế GTGT 29
2.8.2 Hóa đơn, chứng từ sử dụng 30
2.8.3 Qúa trình luân chuyển chứng từ 30
2.8.4 Tài khoản sử dụng 31
Sơ đồ 2.1 Sơ đồ hạch toán thuế GTGT đầu vào 34
Sơ đồ 2.2 Sơ đồ hạch toán thuế GTGT đầu ra 37
2.8.5 Kế toán thuế GTGT theo phương pháp tính trực tiếp trên GTGT 38
Sơ đồ 2.3 Sơ đồ hạch toán thuế GTGT 39
3.1 Tổng quan về Công ty Cổ Phần Mía Đường Nông Cống 40
3.1.1. Giới thiệu chung về công ty: 40
3.1.2. Tên công ty 40
3.1.3. Vốn điều lệ 41
3.1.4. Chức năng và nhiệm vụ của công ty 41
3.1.5. Tổ chức bộ máy quản lý 42
Sơ đồ 3.1: Tổ chức bộ máy quản lý 44
3.1.6. Tổ chức bộ máy kế toán 45
Sơ đồ 3.2: tổ chức bộ máy kế toán 45
3.1.6 Hình thức kế toán áp dụng tại Tổng Công ty 46
3.1.7. Kết quả sản xuất của công ty qua 3 năm 2012-2014 46
Bảng 3.1: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty giai đoạn 2012 – 2014 47
Bảng 3.1: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty giai đoạn 2012 – 2014 47
3.1.8. Tình hình thực hiện nghĩa vụ nộp thuế GTGT qua 3 năm 2012- 2014 48
Bảng 3.2: Tình hình thực hiện nghĩa vụ Thuế với Nhà Nước qua 3 năm 48
Bảng 3.2: Tình hình thực hiện nghĩa vụ Thuế với Nhà Nước qua 3 năm 48
3.2. Thực trạng công tác kế toán thuế GTGT tại công ty cổ phần mía đường Nông Cống 49
3.2.1. Đặc điểm hàng hóa công ty 49
3.2.2. Chứng từ sử dụng 49
3.2.3. Sổ sách sử dụng 49
3.2.5 Hạch toán kế toán thuế GTGT được khấu trừ tại công ty cổ phần mía đường Nông Cống 50
3.2.5.1. Qúa trình luân chuyển chứng từ 50
3.2.5.2. Hạch toán thuế GTGT đầu vào 50
3.2.6. Hạch toán thuế GTGT đầu ra 64
3.2.6. Kê khai, nộp tờ khai thuế GTGT 75
Sinh viên thực hiện: Trịnh Thị Yến – Lớp: DHKT7BTH
Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Thị Huyền
3.2.6.1 Kê khai thuế GTGT 75
3.2.6.2 Giải trình các chỉ tiêu ghi tờ trong khai thuế 01/GTGT khấu trừ: 88
3.2.6.3 Nộp tờ khai thuế GTGT 92
3.2.7. Nộp thuế, hoàn thuế GTGT tại công ty cổ phần mía đường Nông Cống 97
3.2.7.1. Nộp thuế GTGT 97
3.2.7.2. Khấu trừ thuế GTGT 97
3.2.7.3 Hoàn thuế GTGT 98
3.2.8. Nhận xét, đánh giá tình hình thực hiện thuế GTGT tại công ty 102
3.2.8.1. Ưu điểm 102
3.2.8.2. Hạn chế 102
4.1 Sự cần thiết và yêu cầu hoàn thiện 104
4.1.1 Sự cần thiết 104
4.1.2 Yêu cầu hoàn thiện 105
4.2 Một số nguyên tắc và diều kiện tiến hành hoàn thiện công tác kế toán 107
4.3. Giải pháp hoàn thiện 107
Sinh viên thực hiện: Trịnh Thị Yến – Lớp: DHKT7BTH
Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Thị Huyền
DANH MỤC SƠ ĐỒ
1.1. Đặt vấn đề 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu 2
1.3 Phương pháp nghiên cứu 3
1.3.1 Phương pháp thu thập số liệu 3
1.3.1.1. Nguồn số liệu thứ cấp 3
1.3.1.2 Nguồn số liệu sơ cấp 3
1.3.2 Phương pháp xử lý số liệu bằng thống kê mô tả 3
1.3.2.1 Phương pháp thống kê kinh tế 3
1.3.2.2 Phương pháp so sánh 3
1.3.3 Phương pháp kế toán 3
1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4
1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 4
1.4.2 Phạm vị nghiên cứu 4
1.5 Kết cấu đề tài 4
2.1 Cơ sở pháp lý 6
2.2 Lý luận chung về thuế giá trị gia tăng ( GTGT) 6
2.2.1 Khái niệm, đặc điểm và vai trò của thuế GTGT 6
2.2.2 Đối tượng chịu thuế GTGT 8
2.2.3 Đối tượng nộp thuế GTGT 9
2.2.4 Đối tượng không chịu thuế GTGT 9
2.3. Căn cứ tính thuế giá trị gia tăng 10
2.3.1. Giá tính thuế GTGT 10
2.3.2 Thuế suất thuế GTGT 11
2.4. Thời điểm xác định thuế GTGT 12
2.5 Phương pháp tính thuế GTGT 13
2.5.1 Phương pháp khấu trừ thuế 13
2.5.2 Phương pháp trực tiếp 17
2.6. Đăng kí, kê khai nộp thuế ( khấu trừ), hoàn thuế GTGT 18
2.6.1 Đăng kí nộp thuế GTGT 18
2.6.2 Kê khai thuế GTGT 19
2.6.3 Nộp thuế GTGT 24
2.6.4 Hoàn thuế GTGT 26
2.7 Chế độ miễn giảm thuế 29
Sinh viên thực hiện: Trịnh Thị Yến – Lớp: DHKT7BTH
Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Thị Huyền
2.8. Tổ chức hạch toán kế toán thuế giá trị gia tăng 29
2.8.1 Nhiệm vụ của kế toán thuế GTGT 29
2.8.2 Hóa đơn, chứng từ sử dụng 30
2.8.3 Qúa trình luân chuyển chứng từ 30
2.8.4 Tài khoản sử dụng 31
Sơ đồ 2.1 Sơ đồ hạch toán thuế GTGT đầu vào 34
Sơ đồ 2.1 Sơ đồ hạch toán thuế GTGT đầu vào 34
Sơ đồ 2.2 Sơ đồ hạch toán thuế GTGT đầu ra 37
Sơ đồ 2.2 Sơ đồ hạch toán thuế GTGT đầu ra 37
2.8.5 Kế toán thuế GTGT theo phương pháp tính trực tiếp trên GTGT 38
Sơ đồ 2.3 Sơ đồ hạch toán thuế GTGT 39
Sơ đồ 2.3 Sơ đồ hạch toán thuế GTGT 39
3.1 Tổng quan về Công ty Cổ Phần Mía Đường Nông Cống 40
3.1.1. Giới thiệu chung về công ty: 40
3.1.2. Tên công ty 40
3.1.3. Vốn điều lệ 41
3.1.4. Chức năng và nhiệm vụ của công ty 41
3.1.5. Tổ chức bộ máy quản lý 42
Sơ đồ 3.1: Tổ chức bộ máy quản lý 44
Sơ đồ 3.1: Tổ chức bộ máy quản lý 44
3.1.6. Tổ chức bộ máy kế toán 45
Sơ đồ 3.2: tổ chức bộ máy kế toán 45
Sơ đồ 3.2: tổ chức bộ máy kế toán 45
3.1.6 Hình thức kế toán áp dụng tại Tổng Công ty 46
3.1.7. Kết quả sản xuất của công ty qua 3 năm 2012-2014 46
Bảng 3.1: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty giai đoạn 2012 – 2014 47
3.1.8. Tình hình thực hiện nghĩa vụ nộp thuế GTGT qua 3 năm 2012- 2014 48
Bảng 3.2: Tình hình thực hiện nghĩa vụ Thuế với Nhà Nước qua 3 năm 48
3.2. Thực trạng công tác kế toán thuế GTGT tại công ty cổ phần mía đường Nông Cống 49
3.2.1. Đặc điểm hàng hóa công ty 49
3.2.2. Chứng từ sử dụng 49
3.2.3. Sổ sách sử dụng 49
3.2.5 Hạch toán kế toán thuế GTGT được khấu trừ tại công ty cổ phần mía đường Nông Cống 50
3.2.5.1. Qúa trình luân chuyển chứng từ 50
Sinh viên thực hiện: Trịnh Thị Yến – Lớp: DHKT7BTH
Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Thị Huyền
3.2.5.2. Hạch toán thuế GTGT đầu vào 50
3.2.6. Hạch toán thuế GTGT đầu ra 64
3.2.6. Kê khai, nộp tờ khai thuế GTGT 75
3.2.6.1 Kê khai thuế GTGT 75
3.2.6.2 Giải trình các chỉ tiêu ghi tờ trong khai thuế 01/GTGT khấu trừ: 88
3.2.6.3 Nộp tờ khai thuế GTGT 92
3.2.7. Nộp thuế, hoàn thuế GTGT tại công ty cổ phần mía đường Nông Cống 97
3.2.7.1. Nộp thuế GTGT 97
3.2.7.2. Khấu trừ thuế GTGT 97
3.2.7.3 Hoàn thuế GTGT 98
3.2.8. Nhận xét, đánh giá tình hình thực hiện thuế GTGT tại công ty 102
3.2.8.1. Ưu điểm 102
3.2.8.2. Hạn chế 102
4.1 Sự cần thiết và yêu cầu hoàn thiện 104
4.1.1 Sự cần thiết 104
4.1.2 Yêu cầu hoàn thiện 105
4.2 Một số nguyên tắc và diều kiện tiến hành hoàn thiện công tác kế toán 107
4.3. Giải pháp hoàn thiện 107
Sinh viên thực hiện: Trịnh Thị Yến – Lớp: DHKT7BTH
Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Thị Huyền
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi
CHƯƠNG 1: 1
TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1
1.1. Đặt vấn đề 1
1.1. Đặt vấn đề 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu 2
1.2. Mục tiêu nghiên cứu 2
1.3 Phương pháp nghiên cứu 3
1.3 Phương pháp nghiên cứu 3
1.3.1 Phương pháp thu thập số liệu 3
1.3.1 Phương pháp thu thập số liệu 3
1.3.1.1. Nguồn số liệu thứ cấp 3
1.3.1.1. Nguồn số liệu thứ cấp 3
1.3.1.2 Nguồn số liệu sơ cấp 3
1.3.1.2 Nguồn số liệu sơ cấp 3
1.3.2 Phương pháp xử lý số liệu bằng thống kê mô tả 3
1.3.2 Phương pháp xử lý số liệu bằng thống kê mô tả 3
1.3.2.1 Phương pháp thống kê kinh tế 3
1.3.2.1 Phương pháp thống kê kinh tế 3
1.3.2.2 Phương pháp so sánh 3
1.3.2.2 Phương pháp so sánh 3
1.3.3 Phương pháp kế toán 3
1.3.3 Phương pháp kế toán 3
1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4
1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4
1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 4
1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 4
1.4.2 Phạm vị nghiên cứu 4
1.4.2 Phạm vị nghiên cứu 4
1.5 Kết cấu đề tài 4
1.5 Kết cấu đề tài 4
Sinh viên thực hiện: Trịnh Thị Yến – Lớp: DHKT7BTH
Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Thị Huyền
CHƯƠNG 2 6
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THUẾ GTGT TRONG DOANH NGHIỆP 6
2.1 Cơ sở pháp lý 6
2.1 Cơ sở pháp lý 6
2.2 Lý luận chung về thuế giá trị gia tăng ( GTGT) 6
2.2 Lý luận chung về thuế giá trị gia tăng ( GTGT) 6
2.2.1 Khái niệm, đặc điểm và vai trò của thuế GTGT 6
2.2.1 Khái niệm, đặc điểm và vai trò của thuế GTGT 6
2.2.2 Đối tượng chịu thuế GTGT 8
2.2.2 Đối tượng chịu thuế GTGT 8
2.2.3 Đối tượng nộp thuế GTGT 9
2.2.3 Đối tượng nộp thuế GTGT 9
2.2.4 Đối tượng không chịu thuế GTGT 9
2.2.4 Đối tượng không chịu thuế GTGT 9
2.3. Căn cứ tính thuế giá trị gia tăng 10
2.3. Căn cứ tính thuế giá trị gia tăng 10
2.3.1. Giá tính thuế GTGT 10
2.3.1. Giá tính thuế GTGT 10
2.3.2 Thuế suất thuế GTGT 11
2.3.2 Thuế suất thuế GTGT 11
2.4. Thời điểm xác định thuế GTGT 12
2.4. Thời điểm xác định thuế GTGT 12
2.5 Phương pháp tính thuế GTGT 13
2.5 Phương pháp tính thuế GTGT 13
2.5.1 Phương pháp khấu trừ thuế 13
2.5.1 Phương pháp khấu trừ thuế 13
2.5.2 Phương pháp trực tiếp 17
2.5.2 Phương pháp trực tiếp 17
2.6. Đăng kí, kê khai nộp thuế ( khấu trừ), hoàn thuế GTGT 18
2.6. Đăng kí, kê khai nộp thuế ( khấu trừ), hoàn thuế GTGT 18
2.6.1 Đăng kí nộp thuế GTGT 18
2.6.1 Đăng kí nộp thuế GTGT 18
2.6.2 Kê khai thuế GTGT 19
2.6.2 Kê khai thuế GTGT 19
Sinh viên thực hiện: Trịnh Thị Yến – Lớp: DHKT7BTH
Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Thị Huyền
2.6.3 Nộp thuế GTGT 24
2.6.3 Nộp thuế GTGT 24
2.6.4 Hoàn thuế GTGT 26
2.6.4 Hoàn thuế GTGT 26
2.7 Chế độ miễn giảm thuế 29
2.7 Chế độ miễn giảm thuế 29
2.8. Tổ chức hạch toán kế toán thuế giá trị gia tăng 29
2.8. Tổ chức hạch toán kế toán thuế giá trị gia tăng 29
2.8.1 Nhiệm vụ của kế toán thuế GTGT 29
2.8.1 Nhiệm vụ của kế toán thuế GTGT 29
2.8.2 Hóa đơn, chứng từ sử dụng 30
2.8.2 Hóa đơn, chứng từ sử dụng 30
2.8.3 Qúa trình luân chuyển chứng từ 30
2.8.3 Qúa trình luân chuyển chứng từ 30
2.8.4 Tài khoản sử dụng 31
2.8.4 Tài khoản sử dụng 31
Sơ đồ 2.1 Sơ đồ hạch toán thuế GTGT đầu vào 34
Sơ đồ 2.2 Sơ đồ hạch toán thuế GTGT đầu ra 37
2.8.5 Kế toán thuế GTGT theo phương pháp tính trực tiếp trên GTGT 38
2.8.5 Kế toán thuế GTGT theo phương pháp tính trực tiếp trên GTGT 38
Sơ đồ 2.3 Sơ đồ hạch toán thuế GTGT 39
CHƯƠNG 3 40
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN THUẾ GTGT TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MÍA ĐƯỜNG NÔNG CỐNG 40
3.1 Tổng quan về Công ty Cổ Phần Mía Đường Nông Cống 40
3.1 Tổng quan về Công ty Cổ Phần Mía Đường Nông Cống 40
3.1.1. Giới thiệu chung về công ty: 40
3.1.1. Giới thiệu chung về công ty: 40
3.1.2. Tên công ty 40
3.1.2. Tên công ty 40
3.1.3. Vốn điều lệ 41
3.1.3. Vốn điều lệ 41
3.1.4. Chức năng và nhiệm vụ của công ty 41
3.1.4. Chức năng và nhiệm vụ của công ty 41
3.1.5. Tổ chức bộ máy quản lý 42
Sinh viên thực hiện: Trịnh Thị Yến – Lớp: DHKT7BTH
Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Thị Huyền
3.1.5. Tổ chức bộ máy quản lý 42
Sơ đồ 3.1: Tổ chức bộ máy quản lý 44
3.1.6. Tổ chức bộ máy kế toán 45
3.1.6. Tổ chức bộ máy kế toán 45
Sơ đồ 3.2: tổ chức bộ máy kế toán 45
3.1.6 Hình thức kế toán áp dụng tại Tổng Công ty 46
3.1.6 Hình thức kế toán áp dụng tại Tổng Công ty 46
3.1.7. Kết quả sản xuất của công ty qua 3 năm 2012-2014 46
3.1.7. Kết quả sản xuất của công ty qua 3 năm 2012-2014 46
Bảng 3.1: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty giai đoạn 2012 – 2014 47
3.1.8. Tình hình thực hiện nghĩa vụ nộp thuế GTGT qua 3 năm 2012- 2014 48
3.1.8. Tình hình thực hiện nghĩa vụ nộp thuế GTGT qua 3 năm 2012- 2014 48
Bảng 3.2: Tình hình thực hiện nghĩa vụ Thuế với Nhà Nước qua 3 năm 48
3.2. Thực trạng công tác kế toán thuế GTGT tại công ty cổ phần mía đường Nông Cống 49
3.2. Thực trạng công tác kế toán thuế GTGT tại công ty cổ phần mía đường Nông Cống 49
3.2.1. Đặc điểm hàng hóa công ty 49
3.2.1. Đặc điểm hàng hóa công ty 49
3.2.2. Chứng từ sử dụng 49
3.2.2. Chứng từ sử dụng 49
3.2.3. Sổ sách sử dụng 49
3.2.3. Sổ sách sử dụng 49
3.2.5 Hạch toán kế toán thuế GTGT được khấu trừ tại công ty cổ phần mía đường Nông Cống 50
3.2.5 Hạch toán kế toán thuế GTGT được khấu trừ tại công ty cổ phần mía đường Nông Cống 50
3.2.5.1. Qúa trình luân chuyển chứng từ 50
3.2.5.1. Qúa trình luân chuyển chứng từ 50
3.2.5.2. Hạch toán thuế GTGT đầu vào 50
3.2.5.2. Hạch toán thuế GTGT đầu vào 50
3.2.6. Hạch toán thuế GTGT đầu ra 64
3.2.6. Hạch toán thuế GTGT đầu ra 64
3.2.6. Kê khai, nộp tờ khai thuế GTGT 75
3.2.6. Kê khai, nộp tờ khai thuế GTGT 75
3.2.6.1 Kê khai thuế GTGT 75
3.2.6.1 Kê khai thuế GTGT 75
Sinh viên thực hiện: Trịnh Thị Yến – Lớp: DHKT7BTH
Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Thị Huyền
3.2.6.2 Giải trình các chỉ tiêu ghi tờ trong khai thuế 01/GTGT khấu trừ: 88
3.2.6.2 Giải trình các chỉ tiêu ghi tờ trong khai thuế 01/GTGT khấu trừ: 88
3.2.6.3 Nộp tờ khai thuế GTGT 92
3.2.6.3 Nộp tờ khai thuế GTGT 92
3.2.7. Nộp thuế, hoàn thuế GTGT tại công ty cổ phần mía đường Nông Cống 97
3.2.7. Nộp thuế, hoàn thuế GTGT tại công ty cổ phần mía đường Nông Cống 97
3.2.7.1. Nộp thuế GTGT 97
3.2.7.1. Nộp thuế GTGT 97
3.2.7.2. Khấu trừ thuế GTGT 97
3.2.7.2. Khấu trừ thuế GTGT 97
3.2.7.3 Hoàn thuế GTGT 98
3.2.7.3 Hoàn thuế GTGT 98
3.2.8. Nhận xét, đánh giá tình hình thực hiện thuế GTGT tại công ty 102
3.2.8. Nhận xét, đánh giá tình hình thực hiện thuế GTGT tại công ty 102
3.2.8.1. Ưu điểm 102
3.2.8.1. Ưu điểm 102
3.2.8.2. Hạn chế 102
3.2.8.2. Hạn chế 102
CHƯƠNG 4 104
GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN THUẾ GTGT TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MÍA ĐƯỜNG NÔNG
CỐNG 104
4.1 Sự cần thiết và yêu cầu hoàn thiện 104
4.1 Sự cần thiết và yêu cầu hoàn thiện 104
4.1.1 Sự cần thiết 104
4.1.1 Sự cần thiết 104
4.1.2 Yêu cầu hoàn thiện 105
4.1.2 Yêu cầu hoàn thiện 105
4.2 Một số nguyên tắc và diều kiện tiến hành hoàn thiện công tác kế toán 107
4.2 Một số nguyên tắc và diều kiện tiến hành hoàn thiện công tác kế toán 107
4.3. Giải pháp hoàn thiện 107
4.3. Giải pháp hoàn thiện 107
TÀI LIỆU THAM KHẢO 117
Sinh viên thực hiện: Trịnh Thị Yến – Lớp: DHKT7BTH
Chương 1: Tổng quan về đề tài nghiên cứu GVHD: Th.s Nguyễn Thị Huyền
CHƯƠNG 1:
TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
1.1. Đặt vấn đề
Tại mỗi doanh nghiệp công việc tổ chức hạch toán kế toán có rất nhiều khâu
quan trọng, trong đó công tác tổ chức Kế toán thuế là một phần hành kế toán không
thể thiếu trong hệ thống kế toán. Đối với doanh nghiệp kế toán thuế phản ánh được kết
quả tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, tình hình thực hiện nghĩa vụ nộp
ngân sách nhà nước và từ đó phản ánh được các vấn đề hạch toán, chi phí, doanh thu,
lợi nhuận, lỗ, lãi của doanh nghiệp.
Đối với Nhà nước thuế có vai trò rất quan trọng đối với nền kinh tế quốc dân.
Trước hết Thuế là nguồn thu chủ yếu của ngân sách Nhà nước. Là công cụ điều tiết
nền kinh tế vĩ mô bằng các loại thuế như: Thuế Xuất Nhập Khẩu, Thuế Tiêu Thụ Đặc
Biệt, Thuế GTGT, Thuế Thu Nhập Doanh Nghiệp…. Thuế còn tham gia vào quá trình
thực hiện công bằng xã hội trong kinh doanh. Thuế được hình thành từ nhiều nguồn
khác nhau và từ các đối tượng khác nhau về đối tượng chịu thuế, mức tính thuế và thuế
suất khác nhau. Thuế có ý nghĩa rất quan trọng đối với doanh nghiệp, nó là một nghĩa
vụ mà các doanh nghiệp phải thực hiện, nó ảnh hưởng rất nhiều đối với mỗi doanh
nghiệp. Thuế giá trị gia tăng (GTGT) còn được gọi tắt là VAT được sử dụng rộng rãi
trên nhiều quốc gia trong đó có Việt Nam.
Thuế GTGT được áp dụng tại Việt Nam từ 01/01/1999 thay cho luật thuế
doanh thu, thuế lợi tức trước đây. Trong những năm qua nhà nước ta đã không ngừng
sưả đổi, bổ sung nhằm hoàn thiện sắc thuế GTGT. Việc sửa đổi các chính sách thuế có
tác động rất lớn đến các doanh nghiệp. Thực hiện tốt công tác kế toán thuế GTGT giúp
cho doanh nghiệp xác định đúng số thuế GTGT phải nộp vào ngân sách Nhà nước từ
đó doanh nghiệp có kế hoạch chủ động nộp thuế, thực hiện đúng nghĩa vụ đối với Nhà
nước, tránh được tình trạng trậm trễ trong việc tính toán thuế dẫn tới chậm nộp thuế
ảnh hưởng đến Doanh nghiệp, đến cơ quan Nhà nước. Hơn nữa thuế GTGT còn có tác
dụng thúc đẩy xuất khẩu, khuyến khích sản xuất, chống thất thu có hiệu quả, đảm bảo
nguồn thu cho ngân sách nhà nước.
Công ty mía đường Nông Cống là một công ty hoạt động trong lĩnh vực sản
xuất chế biến mía đường. Ngoài ra công ty còn sản xuất hai mặt hàng phụ là phân bón
Sinh viên thực hiện: Trịnh Thị Yến – Lớp: DHKT7BTH Trang 1
Chương 1: Tổng quan về đề tài nghiên cứu GVHD: Th.s Nguyễn Thị Huyền
tổng hợp NPK, nước tinh khiết đóng chai.
Trong những năm qua công ty hoạt động sản xuất kinh doanh luôn đạt hiệu quả
cao. Đó là nhờ sự nỗ lực không ngừng của ban lãnh đạo cùng với nhân viên trong công
ty. Bên cạnh đó là nhờ công tác kế toán của công ty đều tuân thủ theo những quy định
của Bộ tài chính, đặc biệt là trong kế toán thuế nói chung và kế toán thuế GTGT nói
riêng. Trong doanh nghiệp thuế GTGT đầu ra là trách nhiệm của doanh nghiệp nộp hộ
cho người tiêu dùng vào Ngân sách nhà nước, thuế GTGT đầu vào là quyền lợi được
hoàn lại của doanh nghiệp. Khi có bất kỳ một sự sửa đổi nào về luật thuế GTGT công
ty đều thực hiện đúng các thông tư hướng dẫn mới nhất của cơ quan thuế. Tuy nhiên
bên cạnh những ưu điểm đạt được việc tổ chức công tác kế toán thuế GTGT còn tồn
tại nhiều thiếu xót trong việc giải quyết sai sót về hạch toán và kê khai thuế. Kết quả
công tác kế toán thuế GTGT sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả của các phần hành kế
toán khác, vì thế tổ chức công tác kế toán thuế GTGT cần phải hoàn thiện kịp thời,
chính xác đáp ứng yêu cầu của doanh nghiệp.
Nhận thức được tầm quan trọ ng đó, sau quá trình thực tập tại Công ty cổ phần
mía đường Nông Cống được tìm hiểu thực tiễn công tác kế toán tại công ty, đi sâu
nghiên cứu công tác kế toán thuế mà cụ thể là thuế GTGT và nhằm giải quyết các sai
sót, hạn chế trong kế toán thuế GTGT em đã chọn đề tài “Hoàn thiện công tác thuế
GTGT tại công ty cổ phần mía đường Nông Cống” cho bài khóa luận của mình.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
Tìm hiểu thực trạng công tác kế toán thuế giá trị gia tăng tại Công ty cổ phần
mía đường Nông Cống từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán
thuế GTGT trong thời gian tới.
Vì thời gian thực tập có hạn nên em đã lựa trọn đi sâu vào thực hiện các vấn đề
sau:
- Nghiên cứu và hệ thống hoá cơ sở lý luận về kế toán thuế GTGT.
- Tìm hiểu thực trạng kế toán thuế GTGT tại công ty cổ phần mía đường Nông
Cống.
- Qua quá trình nghiên cứu lý luận và thực trạng em sẽ đưa ra một số giải pháp
nhằm hoàn thiện và nâng cao công tác kế toán thuế GTGT tại công ty.
Sinh viên thực hiện: Trịnh Thị Yến – Lớp: DHKT7BTH Trang 2
Chương 1: Tổng quan về đề tài nghiên cứu GVHD: Th.s Nguyễn Thị Huyền
1.3 Phương pháp nghiên cứu
1.3.1 Phương pháp thu thập số liệu
1.3.1.1. Nguồn số liệu thứ cấp
- Số liệu thứ cấp là số liệu được thu thập từ các nguồn có sẵn, đã được công bố
trong sách, báo, tạp chí, báo cáo tài chính của Công ty cổ phần mía đường Nông Cống.
Những thông tin và số liệu này được thu thập, chọn lọc từ các nguồn khác nhau góp
phần làm rõ tình hình chung của Công ty, cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề đang
nghiên cứu.
- Số liệu liên quan đến thuế giá trị gia tăng của doanh nghiệp năm 2014, được
thu thập chủ yếu từ các hóa đơn giá trị gia tăng của công ty. Những thông tin này để
phục vụ cho nội dung nghiên cứu của đề tài.
1.3.1.2 Nguồn số liệu sơ cấp
Thông tin, số liệu sơ cấp là nguồn số liệu mới chưa được công bố, được thu thập
thông qua việc phỏng vấn cán bộ, công nhân viên của Công ty nhằm làm rõ vấn đề cần
nghiên cứu.
1.3.2 Phương pháp xử lý số liệu bằng thống kê mô tả
1.3.2.1 Phương pháp thống kê kinh tế
Đây là phương pháp nghiên cứu khoa học dựa trên cơ sở các phương pháp của
thống kê. Từ phương pháp này ta có thể điều tra thu thập số liệu, tổng hợp số liệu và
hệ thống hóa tài liệu trên cơ sở phân tổ thống kê và phân tích tài liệu ở 3 khía cạnh:
Phân tích mức độ hiện tượng, phân tích mối quan hệ giữa các hiện tượng, phân tích
thông qua các chỉ tiêu so sánh tuyệt đối, tương đối.
1.3.2.2 Phương pháp so sánh
Sử dụng phương pháp so sánh để tìm ra mối liên hệ tương quan giữa các sự vật
hiện tượng. So sánh doanh thu giữa các kỳ, các năm, so sánh tình hình nộp thuế giữa
các kỳ, các năm, … từ đó đánh giá khách quan về tình hình hoạt động của Công ty và
trên cơ sở đưa ra kết luận, kiến nghị, định hướng, giải pháp nhằm hoàn thiện nâng cao
kết quả.
1.3.3 Phương pháp kế toán
Sử dụng các kỹ năng chuyên môn nghiệp vụ của kế toán trong công tác hạch
toán, ghi chép sổ sách, tổng hợp cân đối,…
Sinh viên thực hiện: Trịnh Thị Yến – Lớp: DHKT7BTH Trang 3
Chương 1: Tổng quan về đề tài nghiên cứu GVHD: Th.s Nguyễn Thị Huyền
Phương pháp tài khoản và ghi sổ kép: Là phương pháp ghi chép các nghiệp vụ
kinh tế phát sinh, phản ánh các phát sinh Nợ - Có theo tài khoản và theo mối quan hệ
khách quan giữa các đối tượng kinh tế.
Phương pháp tổng hợp và cân đối kế toán: Là việc khái quát để lên các bảng
hiệu, hệ thống sổ sách biểu hiện tình hình tài sản và nguồn vốn cũng như kết quả kinh
doanh của doanh nghiệp.
Phương pháp lập chứng từ và kiểm kê: Chủ yếu xem xét về mặt nội dung và
hình thức của chứng từ (đặc biệt là nội dung và hình thức, tính hợp pháp, hợp lệ của
các hóa đơn chứng từ liên quan tới thuế GTGT…)
Các phương pháp trong phương pháp chuyên môn của kế toán được sử dụng
trong đề tài để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh cũng như khái quát được tình
hình tài sản, nguồn vốn, kết quả sản xuất kinh doanh tại cơ sở từ đó có thể phát hiện
những vấn đề phát sinh, nguyên nhân và các giải pháp phù hợp.
1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.4.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu chính của đề tài là thuế GTGT. Để đạt được mục tiêu
nghiên cứu thì các đối tượng cụ thể bao gồm:
- Hệ thống chứng từ sổ sách kế toán, sổ chi tiết, sổ tổng hợp liên quan đến thuế
GTGT tại Công ty cổ phần mía đường Nông Cống.
- Các thủ tục kế toán liên quan đến việc ghi nhận thuế GTGT.
1.4.2 Phạm vị nghiên cứu
- Về nội dung: Nghiên cứu thực trạng công tác kế toán thuế GTGT tại Công ty
cổ phần mía đường Nông Cống.
- Về không gian: Đề tài được nghiên cứu tại công ty cổ phần mía đường Nông
Cống, địa chỉ tại: Xã Thăng Long, Huyện Nông Cống, Tỉnh Thanh Hóa.
- Về thời gian: Thời gian thực tập tại công ty là từ ngày 02/03/2015 đến hết
ngày 26/04/2015
- Số liệu phản ánh tình hình kế toán thuế GTGT năm 2014
1.5 Kết cấu đề tài
Nội dung của bài khóa luận gồm 4 phần:
Chương 1: Tổng quan về đề tài nghiên cứu
Sinh viên thực hiện: Trịnh Thị Yến – Lớp: DHKT7BTH Trang 4
Chương 1: Tổng quan về đề tài nghiên cứu GVHD: Th.s Nguyễn Thị Huyền
Chương 2: Cơ sở lí luận về thuế GTGT trong doanh nghiệp.
Chương 3: Thực trạng công tác kế toán thuế GTGT tại Công ty cổ phần mía
đường Nông Cống
Chương 4: Giải pháp hoàn thiện công tác kế toán thuế GTGT tại Công ty cổ
phần mía đường Nông Cống
Sinh viên thực hiện: Trịnh Thị Yến – Lớp: DHKT7BTH Trang 5
Chương 2: Cơ sở lý luận về thuế GTGT GVHD: Th.s Nguyễn Thị
Huyền
CHƯƠNG 2
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THUẾ GTGT TRONG DOANH NGHIỆP
2.1 Cơ sở pháp lý
Thông tư số 156/2013/TT-BTC ban hành ngày 11/06/2013 có hiệu lực từ ngày
20/12/2013 hướng dẫn thi hành một số điều về Luật quản lý thuế; Luật sửa đổi, bổ
sung một số điều của Luật quản lý Thuế và Nghị định số 83/2013/NĐ-CP ngày
22/07/2013 của Chính phủ.
Luật số 31/2013/QH13 ban hành ngày 19/06/2013 có hiệu lực từ ngày
01/01/2014 Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật thuế GTGT.
Thông tư 219/2013/TT-BTC ban hành ngày 31/12/2013 bắt đầu có hiệu lực từ
ngày 01/01/2014 hướng dẫn thi hành Luật thuế GTGT và nghị định 209/2013/NĐ-CP
ngày 18/12/2013 cuả Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều
luật thuế GTGT.
Thông tư 119/2014/TT-BTC ban hành ngày 25/08/2014 bắt đầu có hiệu lực từ
ngày 01/09/2014 sửa đổi, bổ sung một số điều của thông tư 156/2013/TT-BTC ngày
06/11/2013, thông tư 111/2013/TT-BTC ngày 15/08/2013, thông tư 219/2013/TT-BTC
ngày 31/12/2013, thông tư số 08/2013/TT-BTC ngày 10/01/2013, thông tư
85/2011/TT-BTC ngày 17/06/2011, thông tư số 39/2014/TT-BTC ngày 31/03/2014 và
thông tư số 78/2014/TT-BTC ngày 18/06/2014 của Bộ tài chính để cải cách, đơn giản
một số thủ tục hành chính về thuế.
Thông tư 151/2014/TT-BTC ban hành ngày 10/10/2014 có hiệu lực thi hành bắt
đầu từ ngày 15/11/2014 hướng dẫn thi hành nghị định số 91/2014/NĐ-CP ngày
01/10/2014 của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều tại các nghị định, quy
định về thuế.
Thông tư số 116/2013/TT-BTC về xử lý hành chính về Thuế.
Luật Thuế GTGT số 13/2013 ban hành ngày 03 tháng 06 năm 2008.
Thông tư số 39/2014/TT-BTC về hóa đơn chứng từ ban hành ngày 31 tháng 3
năm 2014.
2.2 Lý luận chung về thuế giá trị gia tăng ( GTGT)
2.2.1 Khái niệm, đặc điểm và vai trò của thuế GTGT
a. Khái niệm giá trị gia tăng và Thuế giá trị gia tăng.
Sinh viên thực hiện: Trịnh Thị Yến – Lớp: DHKT7BTH Trang 6
Chương 2: Cơ sở lý luận về thuế GTGT GVHD: Th.s Nguyễn Thị
Huyền
Giá trị gia tăng là khoản giá trị mới tăng thêm của hàng hóa dịch vụ phát sinh
trong quá trình sản xuất, lưu thông và tiêu dùng.
Thuế giá trị gia tăng ( VAT: Value Added Tax) là loại thuế gián thu được tính
trên phần giá trị tăng thêm của hàng hóa, dịch vụ phát sinh trong quá trình vận chuyển
từ sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng và được nộp vào ngân sách Nhà nước theo mức
độ tiêu thụ hàng hóa dịch vụ. Người tiêu dùng là người chịu thuế cuối cùng bằng tổng
số tiền mà các cơ sở sản xuất lưu thông nộp cho Nhà nước.
- Căn cứ theo Luật thuế GTG T số 31/2013/QH13:
b. Đặc điểm của Thuế Giá Trị Gia Tăng.
Thuế GTGT có những đặc điểm tương đồng với các loại thuế khác như: Thuế
Xuất nhập khẩu, Thuế Tiêu Thụ Đặc Biệt. Bên cạnh đó Thuế Giá Trị Gia Tăng vẫn có
những đặc điểm riêng cụ thể như sau:
- Thứ nhất, Thuế GTGT có đối tượng chịu thuế rất rộng, mọi đối tượng tồn tại
trong xã hội, cho dù là tổ chức hay cá nhân, người nghèo hay người có thu nhập cao
đều phải chi trả thu nhập của mình để hưởng thụ kết quả sản xuất kinh doanh tạo ra
cho nền kinh tế xã hội, điều này có ý nghĩa to lớn vì mọi đối tượng trong xã hội đều là
chủ thể nộp thuế, chủ thể nộp thuế thực tế phải trả một phần thu nhập do hành vi tiêu
dùng. Việc đánh thuế đối với mọi đối tượng trên phạm vi lãnh thổ thể hiện rõ nét sự
công bằng của thuế đồng thời thể hiện rõ thái độ của nhà nước đối với các loại tiêu
dùng trong xã hội.
- Thứ hai, Thuế Giá Trị Gia Tăng chỉ tính trên phần giá trị tăng thêm của hàng
hóa dịch vụ mà không phải là toàn bộ giá trị của hàng hóa dịch vụ. Điều này làm cho
số thuế GTGT trong mỗi khâu của quá trình lưu thông không gây ra đột biến về giá cả
cho người tiêu dùng.
- Thứ ba, Nếu dựa trên giá mua cuối cùng của hàng hóa dịch vụ, số thuế GTGT
phải nộp không thay đổi phụ thuộc vào các giai đoạn lưu thông khác nhau. Đánh thuế
trên tất cả các khâu của quá trình sản xuất, lưu thông hàng hóa trong nước, nhập khẩu
nhưng cơ sở xác định số thuế phải nộp chỉ là phần giá trị tăng thêm của khâu sau so
với khâu trước. Nên nếu coi giá trị thanh toán tính đến thời điểm người tiêu dùng cuối
cùng không thay đổi, các phần giá trị của hàng hóa dịch vụ được xác định có bị chia
nhỏ và đánh thuế, tổng số thuế GTGT phải nộp qua các khâu chính là số thuế cuối
Sinh viên thực hiện: Trịnh Thị Yến – Lớp: DHKT7BTH Trang 7
Chương 2: Cơ sở lý luận về thuế GTGT GVHD: Th.s Nguyễn Thị
Huyền
cùng tính trên tổng giá trị hàng hóa dịch vụ người tiêu dùng cuối cùng phải chịu. Đây
là đặc điểm cũng là tính ưu việt của Thuế GTGT.
c. Vai trò của thuế GTGT.
Thuế là công cụ rất quan trọng để nhà nước thực hiện chức năng điều tiết vĩ mô
nền kinh tế. Nền kinh tế nước ta đang trong quá trình vận hành theo cơ chế thị trường
có sự quản lý của nhà nước. Do đó thuế GTGT có vai trò rất quan trọng và được thể
hiện như sau:
- Thuế GTGT góp phần lành mạnh hóa nền kinh tế tạo nên sự cạnh tranh bình
đẳng giữa các chủ thể khi nó bắt buộc các chủ thể phải sự dụng hệ thống hóa đơn
chứng từ.
- Thuế GTGT giúp nhà nước kiểm soát được hoạt động sản xuất, nhập khẩu,
kinh doanh hàng hóa nhờ kiểm soát được hệ thống hóa đơn, chứng từ khắc phục được
nhược điểm của Thuế Doanh Thu trước đây là các chủ thể trốn thuế. Qua đó còn cung
cấp cho công tác nghiên cứu, thống kê những số liệu quan trọng.
- Thuế GTGT góp phần bảo hộ nền sản xuất trong nước một cách hợp lý thông
qua việc đánh thuế GTGT hàng nhập khẩu ngay từ khi hàng hóa dịch vụ xuất hiện trên
lãnh thổ Việt Nam. Bên cạnh đó thuế GTGT còn đánh vào hàng hóa xuất khẩu nhằm
tạo ra thuế GTGT đầu ra để được hoàn thuế GTGT.
- Thuế GTGT ban hành gắn liền với việc sửa đổi, bổ sung một số loại thuế khác
như thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất nhập khẩu góp phần làm cho hệ thống chính sách
thuế của Việt Nam ngày càng hoàn thiện phù hợp với sự vận động và phát triển của
nền kinh tế thị trường, tương đồng với hệ thống thuế trong khu vực và quốc tế, góp
phần đẩy mạnh việc mở rộng hợp tác kinh tế và thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào
Việt Nam.
2.2.2 Đối tượng chịu thuế GTGT
- Căn cứ theo thông tư số 219/2013/TT-BTC ban hành ngày 31 tháng 12 năm
2013:
- Đối tượng chịu thuế GTGT là hàng hóa, dịch vụ dùng cho sản xuất, kinh
doanh và tiêu dùng trên lãnh thổ Việt Nam (bao gồm cả hàng hoá, dịch vụ mua của tổ
chức, cá nhân ở nước ngoài), trừ các đối tượng không chịu thuế GTGT.
Sinh viên thực hiện: Trịnh Thị Yến – Lớp: DHKT7BTH Trang 8
Chương 2: Cơ sở lý luận về thuế GTGT GVHD: Th.s Nguyễn Thị
Huyền
2.2.3 Đối tượng nộp thuế GTGT
- Căn cứ theo thông tư số 219/2013/TT-BTC ban hành ngày 31 tháng 12 năm
2013:
Người nộp thuế giá trị gia tăng là tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh hàng
hóa, dịch vụ chịu thuế giá trị gia tăng ở Việt Nam, không phân biệt ngành nghề, hình
thức, tổ chức kinh doanh và tổ chức, cá nhân nhập khẩu hàng hóa, mua dịch vụ từ
nước ngoài chịu thuế GTGT bao gồm:
- Các tổ chức kinh doanh được thành lập và đăng ký kinh doanh theo Luật
Doanh nghiệp, Luật Doanh nghiệp Nhà nước, Luật Hợp tác xã và pháp luật kinh doanh
chuyên ngành khác.
- Các tổ chức kinh tế của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã
hội - nghề nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân, tổ chức sự nghiệp và các tổ chức khác.
- Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và bên nước ngoài tham gia hợp
tác kinh doanh theo Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, các tổ chức cá nhân nước
ngoài hoạt động kinh doanh ở Việt Nam nhưng không thành lập pháp nhân ở Việt
Nam.
- Cá nhân, hộ gia đình, nhóm người kinh doanh độc lập và các đối tượng khác
có hoạt động sản xuất kinh doanh nhập khẩu.
- Tổ chức cá nhân sản xuất kinh doanh ở Việt Nam mua dịch vụ (kể cả trường
hợp mua dịch vụ gắn với hàng hoá) của tổ chức nước ngoài không có cơ sở thường trú
ở Việt Nam, cá nhân ở nước ngoài là đối tượng không cư trú ở Việt Nam thì tổ chức,
cá nhân mua dịch vụ là người nộp thuế, trừ trường hợp không phải kê khai, tính nộp
thuế GTGT.
- Chi nhánh của doanh nghiệp chế xuất được thành lập để hoạt động mua bán
hàng hoá và các hoạt động liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hoá tại Việt Nam theo
quy định của pháp luật về khu công nghiệp, khu chế xuất và khu kinh tế.
2.2.4 Đối tượng không chịu thuế GTGT
- Căn cứ thông tư 219/2013/TT-BTC ban hành ngày 31 tháng 12 năm 2013:
Đối tượng không chịu thuế GTGT bao gồm 26 nhóm hàng hoa, dịch vụ được
quy định tại Điều 4 thông tư 219/2013 ban hành ngày 31 tháng 12 năm 2013. Chủ yếu
là các sản phẩm thiết yếu, các sản phẩm hàng hóa, dịch vụ từ nông nghiệp, dịch vụ y
Sinh viên thực hiện: Trịnh Thị Yến – Lớp: DHKT7BTH Trang 9