TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA SINH - KTNN
*************
PHẠM HỒNG MINH
NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM
HÌNH THÁI VÀ SINH HỌC LOÀI BỌ XÍT HÚT MÁU
(Triatoma rubrofasciata (De Geer, 1773)
(Heteroptera: Reduviidae))
TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên ngành: Động vật học
HÀ NỘI - 2014
Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khoa Sinh - KTNN
Phạm Hồng MinhK36B - CN Sinh
LỜI CẢM ƠN
Hoànthànhkhóaluậnnày,emxingửilờicảmơnchânthànhvàsâusắc
tớithầygiáo,PGS.TSTrươngXuânLam-TrưởngphòngCôntrùnghọcthực
nghiệm - Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật - người đã luôn tận tình
hướngdẫn,địnhhướngvàtạođiềukiệnchoemtrongsuốtquátrìnhthựchiện
đềtài.
EmxingửilờicảmơntớitậpthểcánbộnghiêncứutrongphòngCôn
trùnghọcthựcnghiệm-ViệnsinhtháivàTàinguyênsinhvậtđãcónhững
gópýbổíchchoemkhithựchiệnkhóaluậnnày.
Emxinchânthànhcảmơncácthầy,côgiáođãnhiệttìnhgiảngdạyvà
giúpđỡemtrongquátrìnhhọctập.
Emxincảmơngiađình,bạnbèđãgiúpđỡ,độngviênemhoànthành
khóaluậnnày.
Bàiviếtkhótránhkhỏinhữngthiếuxót,emmongnhậnđượcsựgópý
củathầy,cô giáocũngnhưtoànthểcác bạnđể khóa luậnđượchoànthiện
hơn.
Emxinchânthànhcảmơn!
Hà Nội, ngày 19 tháng 5 năm 2014
Sinh viên
Phạm Hồng Minh
Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khoa Sinh - KTNN
Phạm Hồng MinhK36B - CN Sinh
LỜI CAM ĐOAN
TêntôilàPhạmHồngMinh,sinhviênlớp36B-CửnhânSinh-Đại
họcSưphạmHàNội2.Tôixincamđoannhữngkếtquảnghiêncứutrong
khóa luận tốt nghiệp là kết quả thu được trong quá trình thực hiện đề tài
nghiêncứudướisựhướngdẫncủaPGS.TS.TrươngXuânLam-ViệnSinh
thái và Tài nguyên Sinh vật. Nếucó gian dốiem xinchịu hoàntoàntrách
nhiệmtrướcNhàtrườngvàBộGiáodụcvàĐàotạo.
Hà Nội, ngày tháng năm 2014
Sinh viên
Phạm Hồng Minh
Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khoa Sinh - KTNN
Phạm Hồng MinhK36B - CN Sinh
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng3.1.KíchthướctrứngcủaloàibọxíthútmáuT.rubrofasciatanuôi
đẻtrongphòngthínghiệm 10
Bảng3.2.KíchthướccủathiếutrùngbọxíthútmáuT. rubrofasciata 17
Bảng3.3.KíchthướctrưởngthànhloàibọxíthútmáuT.rubrofasciata 18
Bảng3.4.ThờigianphátdụcvàtỉlệnởcủatrứngT.rubrofasciata 19
Bảng3.5.Thờigianphátdụcvàtỉlệlộtxáccủathiếutrùngloàibọxíthút
máuT. rubrofasciata 22
Bảng3.6.Thờigianhútmáucủathiếutrùngtuổi1,tuổi2vàtrưởngthành
T.rubrofasciatatrêngàtrongphòngthínghiệm 24
Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khoa Sinh - KTNN
Phạm Hồng MinhK36B - CN Sinh
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 3.1. Đặc điểm hình thái của trứng loài bọ xít hút máu Triatoma
rubrofasciata 11
Hình3.2.Đặcđiểmhìnhtháicủathiếutrùngcáctuổiloàibọxíthútmáu
Triatoma rubrofasciata 13
Hình3.3.Đặcđiểmhìnhtháicủathiếutrùngvàtrưởngthànhloàibọxít
hútmáuTriatoma rubrofasciata 19
Hình3.4.SựphátdụccủatrứngloàibọxíthútmáuT.rubrofasciatatrong
điềukiệnphòngthínghiệm. 20
Hình3.5.Sựphátdụccủacácthiếutrùngtuổi1vàtuổi2loàibọxíthút
máuT.rubrofasciatatrongđiềukiệnphòngthínghiệm 21
Hình3.6.ĐặcđiểmhútmáucủaloàiBXHMT.rubrofasciata 24
Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khoa Sinh - KTNN
Phạm Hồng MinhK36B - CN Sinh
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BXHM:Bọxíthútmáu
T. rubrofasciata: Triatoma rubrofasciata
Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khoa Sinh - KTNN
Phạm Hồng MinhK36B - CN Sinh
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
1.Lídochọnđềtài 1
2.Mụcđíchnghiêncứu 2
3.Nộidungnghiêncứu 2
CHƯƠNG 1.TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1. Tình hình nghiên cứu của loài BXHM Triatoma rubrofasciata ở
nướcngoài 3
1.2. TìnhhìnhnghiêncứucủaloàiBXHMTriatoma rubrofasciataởViệt
Nam 4
CHƯƠNG 2.ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6
2.1.Địađiểmnghiêncứu. 6
2.2.Thờigiannghiêncứu 6
2.3.Đốitượngnghiêncứuvàvậtliệunghiêncứu 6
2.4.Phươngphápnghiêncứu 6
2.4.1.Phươngphápnghiêncứuhìnhthái 6
2.4.2.Nghiêncứumộtsốđặcđiểmsinhhọc 7
2.4.3.Làmtiêubảnvàphântíchmẫu 8
2.4.4.Xửlýsốliệuvàcôngthứctínhtoán 8
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 11
3.1.MộtsốđặcđiểmhìnhtháicủaloàiBXHMTriatoma rubrofasciata 11
3.1.1.Đặcđiểmhìnhtháiphatrứng 11
3.1.2.Đặcđiểmhìnhtháicủacáctuổithiếutrùng 12
3.1.3.Đặcđiểmhìnhtháicủatrưởngthành 18
3.2. Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của loài Triatoma
rubrofasciata trongđiềukiệnphòngthínghiệm. 20
3.2.1Sựphátdụccủatrứng 20
3.2.2Sựphátdụccủacácthiếutrùngtuổi1vàtuổi2 22
Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khoa Sinh - KTNN
Phạm Hồng MinhK36B - CN Sinh
3.2.3.Khảnăngđẻtrứngcủaconcáitrưởngthành. 23
3.2.4.ĐặcđiểmhútmáucủaloàibọxítT.rubrofasciata 24
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 27
TÀI LIỆU THAM KHẢO 29
Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khoa Sinh - KTNN
Phạm Hồng Minh1K36B - CN Sinh
MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Loài bọ xít hút máu Triatoma rubrofasciata (De Geer, 1773) thuộc
phânhọTriatominae,họBọxítănsâuRediviidae,bộCánhkhácHeteroptera,
làloàicôntrùngsốngbằngmáucủađộngvậtcóxươngsốngtrongđócócon
người.Nguyhiểmhơnchúngcóthểhútmáungườiđểsinhsốngvàlàvectơ
lâytruyềnnhiềuloạikísinhtrùngtrongđócókísinhtrùngbệnhChagas,một
loại bệnh cực kì nguy hiểm, gây tắc nghẽn mạch máu, làm xơ tim, nhiễm
trùngmáu,vàlànguyênnhândẫnđếncáichếtcủa20.000 ngườimỗinăm,
bệnhcónguồngốctừkhuvựcMỹLaTinh.
CácloàiBXHMsốnggắnbókháchặtchẽvớicácvậtchủcủachúng,vì
vậythườngbắtgặpchúngởgầnhang,ổcủachim,thú,đặcbiệtlàđộngvậtgặm
nhấm.Mộtsốloàisốngtrongnhàcửacủaconngườihoặctrongchuồngtrạichăn
nuôigiasúc,giacầmquanhnhàở.Chínhvìvậy,nhómBXHMthườngcótập
tínhsốngởsinhcảnhgắnvớiđộngvậthoangdã(trongtựnhiên)hoặcgắnvới
giasúc,giacầm,đặcbiệtlànơiởcủaconngười(trongkhudâncư)nhiềuloàilà
vectơtruyềnbệnhnguyhiểmchoconngườivàgiasúc[17].
Loài BXHM Triatoma rubrofasciata thường sống ở vùng trung du,
nhưnggầnđâybắtgặprấtnhiềuổbọxítởcácthànhphốlớn.Tậptínhthích
nghinàycókhảnănglàmtăngnguồnlâynhiễmkýsinhtrùngchoconngười,
dosựgiatăngcủaquầnthểloàiBXHMTriatoma rubrofasciata(Fuentesand
et al., 1971) [13]. Các thử nghiệm về tính chống chịu và sự thiếu thức ăn
trongđiềukiệnnhiệtđộtrungbình29±1
o
Cvàẩmđộ70%vớithiếutrùngcác
tuổicủaTriatoma rubrofasciatađãđượctiếnhànhởnhiềunướctrênthếgiới.
Tuynhiên,ởViệtNamchođếnnaymớichỉcómộtsốtácgiảtrongvàngoài
nướcghinhậnsựcó mặtcủaloàiBXHMTriatoma rubrofasciatanhưLent
andWygodzinsky(1979)đãghinhậnmộtloàiTriatoma rubrofasciatavàđã
môtả,minhhọa.HsiaovàREN(1981)ghinhậnvàmôtảmộtloàiTriatoma
Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khoa Sinh - KTNN
Phạm Hồng Minh2K36B - CN Sinh
rubrofasciatacó vùngphânbốở Trung QuốcvàViệt Nam. TrươngXuân
Lam(2004)cũngđãghinhậnvàmôtảloàiTriatoma rubrofasciatathuđược
ởTamĐảo-VĩnhPhúcvàHàTâycũ.
ỞViệtNam,loàibọxíthútmáuxuấthiệnkhắpcáckhudâncưvàở
mộtsốthànhphốlớncủanướctanhưHàNội,thànhphốHồChíMinhgây
ảnhhưởngđếnsứckhỏecủangườidânkhichúngtấncôngvàđốtngười.Với
xuthếhộinhậpvớithếgiớicủaViệtNamhiệnnay,kísinhtrùngChagascó
thểdi nhập vào nướcta, kếthợp vớiloài BXHMđịaphương gây nêndịch
bệnhlớn,khócóthểkiểmsoát.ThôngtinvềcácloàiBXHMchođếnnayvẫn
cònítỏi,chưađượcquantâmnghiêncứu.Hiệnnay,ởViệtNamđãghinhận
2loàibọxíthútmáuvànhữngdẫnliệuvềhìnhthái,sinhhọc,sinhtháivàtập
tínhcủachúngcũngđãđượcnghiêncứu.Tuynhiêncácnghiêncứunàycòn
chưa hệ thống và đầy đủ, nhất là các số liệu về loài BXHM Triatoma
rubrofasciata(DeGeer,1773).
Xuấtpháttừlýdotrên,chúngtôitiếnhành: “Nghiên cứu một số đặc
điểm hình thái và sinh học của loài bọ xít hút máu (Triatoma rubrofasciata
(Heteroptera: Reduviidae)) trong phòng thí nghiệm”.
2. Mục đích nghiên cứu
NghiêncứuhìnhtháivàmộtsốđặcđiểmsinhhọccủaloàiBXHMmáu
Triatoma rubrofasciata ởtrongphòngthínghiệm,nhằmtạocơsởkhoahọc
đểnhậnbiếtvàphòngtrừloàiBXHMnàybảovệsứckhỏechocộngđồng.
3. Nội dung nghiên cứu
-Nghiêncứumộtsốđặcđiểmhìnhtháicủathiếutrùngvàcontrưởng
thànhcủaloàiBXHMTriatoma rubrofasciata.
- Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của loài BXHM Triatoma
rubrofasciatavềđặc điểmphátdụccủatrứng,thiếutrùng vàtrưởngthành,
khảnăng đẻtrứngcủaconcáitrưởngthành,đặcđiểmhút máu của loài T.
rubrofasciata.
Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khoa Sinh - KTNN
Phạm Hồng Minh3K36B - CN Sinh
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Tình hình nghiên cứu của loài BXHM Triatoma rubrofasciata ở nước
ngoài
Trênthếgiới,họBọxítănsâuReduviidaelàmộttrongnhữnghọlớncủa
bộCánhkhácHeteroptera,tổngbộRhynchota,củalớpCôntrùngInsecta.Về
mặtphânloạihọbọxítănsâuđượcchiathành32phânhọ,tuynhiênmộtsố
tác giả khác chỉ chia họ này thành từ 21- 28 phân họ (Maldonado, 1990,
RandallandJames,1995)[18,19].
Triatoma rubrofasciata (DeGeer,1773)làloàiBXHMđầutiênđượcmô
tả và là loài làm lây truyền loài ký sinh trùng Trypanosoma lewisi và
Trypanosoma conorrhiniởchuột(Emmanuelandetal.,1943)[12].Ởngoàitự
nhiênloàiBXHMTriatoma rubrofasciatatruyềnkýsinhtrùngTrypanosoma
cruzi đãđượcpháthiệnbởiDiasvàNeves(1943)[11],LucenaandMarques
(1955)[16],Fuentesetal. (1971)[13],SherlockandSerafim(1974)[20],Brasil
and Silva (1983)[7] và Brasil (1986)[8]. Gần đây tại Brazil, Fundacao
Nacional theSaude (FNS)đãphát hiện T. rubrofasciata dichuyển vàocác
vùngnôngthôncùngvớicácloàigặmnhấm.Tậptínhthíchnghinàycókhả
nănglàmtăngnguồnlâynhiễmsinhtrùngT. cruzichoconngười,dosựgia
tăngcủaquầnthểloàiBXHMT. rubrofasciata (Fuentesandetal.1971)[13].
Đâylàloàiphânbốrộngvàđãđượcmôtảhìnhtháiconthiếutrùng(Lentand
Wygodzinsky,1979)[17].
Caietal.(2001)[9]đãghinhậnloàiBXHMTriatoma rubrofasciata(De
Geer,1773)làloàicôntrùngdịchtễtrongdanhmụccácloàicôntrùngcóý
nghĩatrongthếkỉXXIởTrungQuốc.
CácdẫnliệuvềđặcđiểmsinhhọccủaloàiBXHMTriatoma rubrofasciata
đãđượcnghiêncứuvàthuđượcnhiềukếtquảnhư:cấutrúctrứng,thờigianđẻ
Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khoa Sinh - KTNN
Phạm Hồng Minh4K36B - CN Sinh
trứngcủaconcáitừ10-30ngàysaukhigiaophối,tổngsốlượngtrứngđẻđược
chocảđời(trungbìnhkhoảng500quả,nhiềunhất1000quả).Cấutrúchìnhthái
của thiếutrùngcáctuổi,thờigiannởcủatrứng(khoảng17-30ngày),thiếu
trùngtuổi1sau48đến72giờbắtđầuhútmáu.
CácnghiêncứuvềđặcđiểmsinhhọccủacủaloàiT. rubrofasciata trong
phòngthínghiệmcònít.Mộtsốnghiêncứuđãđượctiếnhànhvàthuđượckết
quả:VòngđờiloàiTriatoma rubrofasciatađãđượcnghiêncứutrongđiềukiện
phòngthínghiệm(nhiệtđộ20,5-33
0
Cvàđộẩm85%)vàtrongtủnuôi(nhiệtđộ
29
0
C,độẩm:80%)vòngđờikéodàitừ315-667ngàyvàtrongtủnuôi(nhiệtđộ:
29
0
C,độẩm80%)vòngđờikéodàitừ283-376ngàytùythuộcvàokhoảngthời
gian choănkhácnhau(Viannaandetal.,1998)[21].VòngđờicủaTriatoma
rubrofasciata nuôitrongđiềukiệnnhiệtđộ20,5-33
0
C,ẩmđộ85%±5%dao
độngtừ83đến206ngày,vàtrongđiềukiệnnhiệtđộ29
0
C,ẩmđộ80%±5%
daođộngtừ115tới385ngày(Lucenaandetal.,1955,1959)[15,16].
Cácthửnghiệm vềtínhchốngchịuvàsựthiếuthứcăntrongđiềukiện
nhiệtđộtrungbình29±1°Cvàẩmđộ70%với300thiếu trùngcáctuổicủa
Triatoma rubrofasciata đã được tiến hành. Các dẫn liệu về vòng đời của
Triatoma rubrofasciataở Braziltrongđiềukiện nhiệt độ20.5-33°C,ẩm độ
85%±5vànhiệtđộ29°C,ẩmđộ:80%±5%tươngứngvòngđờitừ83tới206
vàtừ115tới307ngày(LucenaandMarques,1955)[16].Cácvùngchứacác
dịchtuyếnliênthôngvớicơquansinhdụccủaconđựcTriatoma rubrofasciata
đãđượcmôtảvàminhhọachitiết(ChristianeWeirauch,2003)[10].
1.2. Tình hình nghiên cứu của loài BXHM Triatoma rubrofasciata ở Việt
Nam
ỞViệtNam,chođếnnaychưaquantâmnghiêncứuchuyênsâuvềcác
loàiBXHMthuộcphânhọTriatomae.Tuynhiênmộtsốtácgiảđãghinhận
sựtồntạicủachúngởViệtNamnhư:LentandWygodzinsky(1979)đãghi
nhậnvàminhhọa[17].
Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khoa Sinh - KTNN
Phạm Hồng Minh5K36B - CN Sinh
TạHuyThịnhvàcs(2002)[3]cũngghinhậnloàiTriatoma rubrofasciata
cóởVĩnhPhúc.HisaoandREN(1981)ghinhậnvàmôtảmộtloàiTriatoma
rubrofasciatacóvùngphânbốởTrungQuốcvàViệtNam[14].TrươngXuân
Lam(2004)đãxâydựngkhóađịnhloạicácloàithuộcgiốngTriatomavàmô
tả hình thái của hai loài Triatoma rubrofasciata và Triatoma bouvieri thu
đượctạiTamĐảo(VĩnhPhúc)[4].
TrươngXuânLam(2004)[2]đãxâydựngkhóađịnhloạicácloàithuộc
giống Triatoma đã biết ở Việt Nam và mô tả hình thái của loài Triatoma
bouvieriLarrousse,1924.
TrươngXuânLamvàPhạmHuyPhong(2011)[5]nghiêncứumộtsố
đặcđiềmhìnhtháivàphátdụccủatrứngvàấutrùngloàiBXHMTriatoma
rubrofasciataởtrongphòngthínghiệm.
Nguyễn Thị Hạnh, Trương Xuân Lam, Nguyễn Quang Cường và
PhạmHuyPhong(2011)nghiêncứuvềcấutrúcổvàsinhcảnhtạoổgần
khu dân cư của loài BXHM Triatoma rubrofasciata ở Từ Liêm và Long
Biên,HàNội[1].
Chođếnnay,2loàithuộcgiốngTriatoma đãđượcghinhậnvàmôtả
tómtắthìnhtháicontrưởngthành.Tuyvậy,cácnghiêncứuvềcácphaphát
triểnđặcbiệtlàphatrứng,thiếutrùngvàsựghinhậntrongcáckhudâncưở
thànhphố,cũngnhưcácnghiêncứuvềsinhhọc,sinhtháihọcvàtậptínhhút
máucủachúngcònbịbỏngỏvàchưađượcquantâmnghiêncứu.
Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khoa Sinh - KTNN
Phạm Hồng Minh6K36B - CN Sinh
CHƯƠNG 2
ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Địa điểm nghiên cứu
Nghiêncứu đượctiếnhành tạiPhòngCôntrùngthực nghiệm-Viện
SinhtháivàTàinguyênsinhvật-Viện HànLâmKhoahọcvàCôngnghệ
ViệtNam.
2.2. Thời gian nghiên cứu
Từtháng6/2012đếntháng3/2014
2.3. Đối tượng nghiên cứu và vật liệu nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu là loài BXHM Triatoma rubrofasciata (De
Geer,1773).
- Vậtliệu nghiên cứu: vật chủ hút máu là gà, tủ nuôi, đĩa petri, hộp
nhựanuôi,môitrườngnuôi,hộpchobọxítănvàốngchoăn,lọđựngmẫu,
hóachất(cồn,grycerin,chấtnhuộm vv).
2.4. Phương pháp nghiên cứu
ThínghiệmnghiêncứuvềloàiBXHMTriatoma rubrofasciatađượctiến
hànhnghiêncứutạiphòngCôntrùnghọcthựcnghiệm-ViệnSinhtháivàTài
nguyênsinhvật.Bọxíthútmáuđượcnuôitạiphòngthínghiệmtrongcáchộp
nhựacóđườngkính10-20cm,trongđiềukiệnphòngthínghiệm.
2.4.1. Phương pháp nghiên cứu hình thái
Nghiêncứuhìnhtháiloàiđượcthựchiệntrêncácmẫubảoquảntrong
cồntạiPhòngCôntrùngthựcnghiệm-ViệnSinhtháivàTàinguyênsinhvật
-ViệnHànLâmKhoahọcvàCôngnghệViệtNam,gồmcácmẫuvàxáclột
củaloàitừgiaiđoạntuổi1đếngiaiđọantrưởngthành.
Đo kích thước mẫubằngkính Olympus SZX7, trong đó có một mắt
kínhcóchiađộdài,ghilạiđộphóngđạivàkíchthướcquakính.Kíchthước
thậtcủamẫuđượctính:
Kíchthướcmẫu=Kíchthướcquakínhxđộphóngđại
Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khoa Sinh - KTNN
Phạm Hồng Minh7K36B - CN Sinh
Cácchỉtiêuđođạcgồm:chiềudàithân(từđỉnhđầuđếnhếtcơthể),
chiềurộng.
Cơsởđểphânloạilàdựatrêncácđặcđiểmvềhìnhtháicủacácphần
đầu(antenna,anteocular,ocelli,eyes,rostrum),phầnngực(anteriorpronotum
lobe,posteriorofpronotumlobe,legs…),scutellum,bụng(Abdomen),cánh
(wing), các gai trên cơ thể và đặc biệt là cấu tạo của cơ quan sinh dục
(pygophore, right clasper, phallus, phallobase, phallosoma) để xác định tới
loài.Tiếnhànhphântíchhìnhtháilượng(morphometrics)haycòngọilàsố
đokíchthước,sốđokíchthướccầnđủvềsốlượng(>10cáthể)vàcầncảđực
vàcái.Việcphântíchhìnhtháivàhìnhtháilượngđượctiếnhànhvớikínhlúp
OlympusSZX7.
2.4.2. Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học (Ambrose, 1999) [6]
Cácmẫusốngvàtrứngcủaloàibọxítđượcđưavàotrongcáchộpnuôi
cóđườngkính10-20cmvàcao20-30cmhoặcchovàotrongcácốngnuôi
10 20mm
,điềukiệnnhânnuôiphảiđảmbảoantoànvệsinh.
Nghiêncứumộtsốđặcđiểmsinhhọccủabọxíthútmáutheophương
pháp nuôi cá thể bằng thức ăn là máu của gà trong điều kiện phòng thí
nghiệm.Sốlượngtheodõitừ25cáthểtrởlên.Cáccáthểnuôitrongcáchộp
nuôitốitừtuổi1-5vàtrưởngthành.
Trứngnởtáchcácấutrùngtuổi1(mỗicáthể1hộp)vàsau48giờthì
bắtđầuchoănmáucủagàbằngphươngphápsửdụngốngăn(ф=10mm)
hoặcchohútmáutrựctiếptừvậtchủđãcốđịnh.Thờigianchoănkhoảngtừ
1-2giờ,cứsau48giờthìchoăn1lầnvàobuổitối.Cácthiếutrùngtuổi2-5
cũngđược nuôi táchrời nhau và choăn như ấu trùng tuổi 1 bằngphương
phápchoănmáutrựctiếptừvậtchủđãcốđịnhhoặcchoănquaốngăngắn
vớivậtchủcốđịnh.Hàngngàytheodõibọxíthútmáu,thayhộpnuôi,theo
dõithờigianlộtxáccủathiếutrùng,thuxácđãlột(đểxácđịnhtuổi)thường
xuyênghilạinhiệtđộvàđộẩmtrongphòngnuôi.
Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khoa Sinh - KTNN
Phạm Hồng Minh8K36B - CN Sinh
Trưởngthành,saukhilộtxáclầncuốiđược2-3ngàybắtđầughépđôi
từngcặpriêngrẽnuôitrongcáchộpnuôivàchohútmáu.Hằngngàythường
xuyêntheodõiđểxácđịnhsốtrứngđẻđượccủamỗiconcái.
Cácchỉtiêutheodõi:đặcđiểmhìnhtháicủatrứng,thiếutrùngtuổi1-5
vàtrưởngthành,tỷlệtrứngnở,sốtrứngđẻđượccủamỗiconcái.
2.4.3. Làm tiêu bản và phân tích mẫu
Làmtiêubảnvàphântíchmẫutheohướng dẫncủaSteyskalandetal.
(1986).Saumỗiđợtthumẫu,tiếnhànhxửlýmẫuvàphânloạisơbộmẫu.Mẫu
đượccốđịnhbằngcáchngâmcồn,mỗicáthểđượcgắnvớietyketghinhậncác
thôngtinvềmẫu.Mẫungâmcồn96-99%đượctáchratừngtuổicủathiếutrùng
vàtrưởngthànhdựavàokíchthướcmảnhđầu,cơthểvàmầmcánh.Dựavàocác
điềukiệnđómàphânracáctuổi1,2,3,4,5vàtrưởngthành.
Trongquátrìnhnhânnuôi,nghiêncứukếthợpmôtảsơbộvềhìnhthái
của loài qua các giai đoạn, sau đó tổng kết, bổ sung, hoàn thiện khi hoàn
thànhnghiêncứu.
2.4.4. Xử lý số liệu và công thức tính toán
Các sốliệuđược xử lý vàtính toántrênmáytính,phântíchkếtquả
điềutratheocáccôngthứctínhtoánvàphươngpháptoánhọcứngdụngtrong
sinhhọcvớimứcxácsuấtP=0.95bằngchươngtrìnhExcelltrongwindows
vớicáccôngthứctínhtoánsau:
* Kích thước trung bình của loài qua các giai đoạn
-Chiềudàithântrungbình(mm):
x
tb t
S
K K
n
Trongđó:K
t
=
1
i
n
i
K
n
K
t
:chiềudàithâncủaloàiquacácgiaiđoạn
K
tb
:Kíchthướctrungbìnhcủaloài
Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khoa Sinh - KTNN
Phạm Hồng Minh9K36B - CN Sinh
n:tổngsốcáthểđođạc
K
i
:kíchthướcchiềudàithânđođượcquakínhcủacáthểi.
S
x
:Độlệchchuẩn
-Chiềurộngtrungbìnhđượctínhtươngtự.
* Tỷ lệ nở của trứng (%):
C=
B
A
x100%
A:sốlượngtrứngnở
B:sốlượngtrứngđẻcủa1concái
* Thời gian phát dục của trứng:
X
etb
(ngày)=X
e
±
n
Sx
Trongđó:X
e
=
1
i
n
i
i
n
X t
X
e
:Thờigianphátdụccủatrứng(ngày)
X
etb
:Thờigianphátdụctrungbìnhcủatrứng(ngày)
X
i
:Thờigianphátdụccủatrứngtheodõingàythứi
t
i
:Sốlượngtrứngphátdụcngàythứi
n:Tổngsốtrứngtheodõi
S
x
:Độlệchchuẩn
* Thời gian phát dục thiếu trùng:
X
ltb
(ngày)=X
l
±
n
Sx
Trongđó:X
l
=
1
i
n
i
i
n
X t
X
1
:Thờigianphátdụccủathiếutrùng(ngày)
X
1tb
:Thờigianphátdụctrungbìnhcủathiếutrùng(ngày)
X
i
:Thờigianphátdụccủathiếutrùngtheodõingàythứi
t
i
:Sốlượngthiếutrùngphátdụcngàythứi
Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khoa Sinh - KTNN
Phạm Hồng Minh10K36B - CN Sinh
n:Tổngsốthiếutrùngtheodõi
S
x
:Độlệchchuẩn
Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khoa Sinh - KTNN
Phạm Hồng Minh11K36B - CN Sinh
Chương 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
3.1. Một số đặc điểm hình thái của loài BXHM Triatoma rubrofasciata
3.1.1. Đặc điểm hình thái pha trứng
Trứngcủa loàibọxít hút máuT. rubrofasciata mớiđẻcó màu vàng
nhạt,hìnhbầudục,mộtđầucónắpđậygiốngnắpấm.Trứngcóbềmặtnhẵn,
khôngcóchấtdínhbám,trênbềmặttrứngcócácvânxếphìnhlụcgiácđều,
các hình lục giác này xếp kế tiếp nhau liên tục tạo thành hình mạng lưới.
Trongquátrìnhphátdục,trứngcủaloàibọxítnàyqua3lầnđổimàu,
trứngmớiđẻcómàutrắngtrongnhưgạo,sau24giờtrứngchuyểnmàuvàng
nhạtvàkhitrứngchuẩnbịnởchuyểnsangmàuhồngvàđỏnhạt.Khithiếu
trùngđượcnở,vỏtrứngcònlạicómàutrắng.Chiềudàitrungbìnhcủatrứng
là1,68±0,02mm(biênđộ1-2mm),chiềurộngtrungbình0,89±0,01mm
(biênđộ0,8-1mm).
Bảng 3.1. Kích thước trứng của loài bọ xít hút máu T.rubrofasciata nuôi
đẻ trong phòng thí nghiệm
Lần nhắc lại
Kích thước trung bình của trứng
Chiều dài (mm) Chiều rộng (mm)
Lần1
(N=50)
1,70±0,01 0,90±0,01
Lần2
(N=50)
1,65±0,01 0,88±0,01
Lần3
(N=50)
1,68±0,01 0,90±0,01
Biênđộ 1–2 0,80-1
Trungbình 1,68±0,02 0,89±0,01
Ghi chú:N-sốtrứngđokíchthước
Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khoa Sinh - KTNN
Phạm Hồng Minh12K36B - CN Sinh
(a)
(b)
(c)
(d)
Hình 3.1. Đặc điểm hình thái của trứng loài bọ xít hút máu Triatoma
rubrofasciata (a,b-trứngmớinở,c-trứngchuẩnbịnở,d-vỏtrứng)
3.1.2. Đặc điểm hình thái của các tuổi thiếu trùng
Thiếu trùng tuổi 1 (hình 3.2, 3.3a):Thiếutrùngtuổi1cơthểcómàuđỏ
nhạtởphầnbụngvàmộtphầnmặtlưngởđốtthứ3củangực,từđốtngựcthứ
2trởlênphíađầucómàuhungđỏ.Đầuthuôn,màunâuđỏ,đỉnhđầukéodài
vượt qua mắtcó nhiều lôngcứng. Đầumang1 đôirâuđầu,1đôi mắt kép,
khôngcómắtđơn.Kíchthướcphầntrướcmắtdàihơnsovớiphầnsaumắt.
Râugồm4đốt:Đốt1:Màuvàngnâu,nhiềuusần,ngắn.Chiềudàiđốt2,3và
4giảmdần.Đốt4chiathành2phầnkhácbiệt,1/3chiềudàiđốt4(đoạntiếp
giápvớiđốt3)cómàunâuđậm,phầncònlại(2/3đốt4)cómàutrắngtrong.
Cácđốtrâucóhìnhtrụ,bênngoàiđượcbaophủbởicáclôngcảmgiác.Mắt
képrộng,nhôraở2bênhộpsọ.Vòicó3đốtvớikíchthướckhácnhau,đốt3
Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khoa Sinh - KTNN
Phạm Hồng Minh13K36B - CN Sinh
ngắn.Phầnngựcmàunâuđỏ,gồm3đốt:đốttrướcngực,đốtngựcgiữavàđốt
ngựcsau.Mỗiđốtcó1đôichânmangtêntươngứng(đôichânngựctrước,đôi
chânngựcgiữa,đôichânngựcsau).Nhìntừmặtlưngthìphầnngựccủathiếu
trùngtuổi1đượcphânchiarõràngbởi1rãnhnhỏthành2phần(tấm lưng
ngựctrênvàtấmlưngngựcdưới).Tấmlưngngựctrêndàihơntấmlưngngực
dưới.Phíatrướctấmlưngngựctrêncó2gaidàinhôcao.Trêncáctấmlưng
ngựcnàycórấtíthoavănvàđượcphủkínbởicáclôngcứng.Mỗiđốtngực
mang2đốtchânvớicấutạocủamỗichânbằng5đốt.Ởthiếutrùngtuổi1,
mầmcánhchưahìnhthành.Bụngcủathiếutrùngtuổi1có màuhồngnhạt,
gồm9đốt,đốtbụngbịphầnngựcchekhuất1phần.Cácđốtbụngcolại,rìa
bụngcủamỗiđốtcó1khoảngđậmmàuđen.Rìabụngcócácchấmsáng,diện
tíchchấmsángtăngdầntừđốt1đếnđốt3,đốt4,sauđógiảmdần.Cơquan
sinhdụccólông.Khichưađượchútmáuthìbụngchúngxẹpxuống,khihútno
máubụngcủachúngcănglên,hầunhưtoànkhoangbụngchứamáu,bụngcủa
cáthểhútmáunothườnggiãnrahếtcỡ,căngvàmọng,khilộtxácchuyểntuổi
cómộtđườngdọcmặtlưngtừgầnđốtbụngcuốicùngđếngầnđỉnhđầu.Thiếu
trùngmớilộtxáccơthểyếu,cómàuvàngnhạt,xáclộtcómàunâunhạtnhẹ.
Thiếu trùng tuổi 1 có chiều dài trung bình 2,24 ± 0,0 mm (biên độ 1,9 -
2,8mm),chiềurộngtrungbìnhlà0,86±0,02mm(biênđộ0,7-1,45mm).
Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khoa Sinh - KTNN
Phạm Hồng Minh14K36B - CN Sinh
Hình 3.2. Đặc điểm hình thái của thiếu trùng các tuổi loài bọ xít hút máu
Triatoma rubrofasciata ( Nguồn: Trương Xuân Lam, 2012)
Thiếu trùng tuổi 2 (hình 3.2, 3.3b): Cơthể cũng có màu đỏ nhạt ở
phầnbụngvàmộtphầnmặtlưngởđốtthứ3củangực,2đốtngựctrởlênphía
đầucómàuhungđỏ.Đầuthuôn,màuvàngnâuđỉnhđầukéodàivượtquamắt
cónhiềulôngcứng.Đầumang1đôirâuđầu,1đôimắtkép,khôngcó mắt
đơn.Kíchthướcphầntrướcmắtdàihơnphầnsaumắt.Râugồm4đốt.Đốt1
cómàuvàngnâu,nhiềuusần,ngắn.Chiềudàiđốt2,3và4giảmdần.Đốt4
chiathành2phầnkhácbiệt,1/3chiềudàiđốt4(đoạntiếpnốivớiđốt3)có
màu nâuđậm,phầncòn lại(2/3đốt4)có màu trắngtrong.Các đốtrâucó
hìnhtrụ,bênngoàiđượcbaophủbởicácrâucảmgiác.Mắtképrộng,nhôra
khỏihộpsọ.Vòicóđốt3ngắnvànhọn.Phầnngựccủathiếutrùngtuổi2gồm
Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khoa Sinh - KTNN
Phạm Hồng Minh15K36B - CN Sinh
2đốt:đốttrướcngực,đốtngựcgiữavàđốtngựcsau.Mỗiđốtđềucómộtđôi
chânmangtêntươngứng(đôichântrướcngực,đôichânngựcgữa,đôichấn
ngựcsau).Nhìntừmặtlưngthìphầnngựccủathiếutrùngtuổi2đượcphân
chiarõràngbơimộtrãnhnhỏthành2phần.Tấmlưngngựctrêndàihơntấm
lưngngựcdưới.Phíatrướctấmlưngngựctrêncó2gaidàinhôcao.Trêncác
tấmlưngngựcnàycórấtnhiềuhoavănvàđượcphủkínbởicáclôngcứng.Ở
thiếutrùngtuổi2,mầmcánhvẫnchưahìnhthành.Mỗiđốtngựcmang2đốt
chânvớicấutạocủamỗichânbằng5đốt.Bụngcủathiếutrùngtuổi2cómàu
vàngnhạt,gồm9đốt,đốtbụng1bịphầnngựcchekhuất1phần.Rìabụng
dướicủamỗiđốtcó1khoảngđậmmàuđen.Bụngcómộtkhoảngđenrộng
kéodàitừgiữađốt3tớihếtđốtbụngcuốicùng.Rìabụngtrêncócácchấm
sáng,diệntíchchấmsángtăngdầntừđốt1đếnđốt3,đốt4,sauđógiảmdần.
Khichưađượchútmáuthìbụngchúngxẹpxuống,nhìntừphíamặtbụngtrông
rấtrõnộitạngbêntrongmàuđen.Khihútnomáu,bụngcủachúngcănglên,
hầunhưtoànkhoangbụngchứamáu,bụngtiếpxúcgiãnra hếtcỡ,căngvà
mọng.Khilộtxácchúngnứtmộtđườngdọcmặtlưngtừgầnđốtbụngcuối
cùngđếngầnđỉnhđầu.Thiếutrùngmớilộtxáccơthểyếu,cómàuvàngnhạt
toànthânvànhìnrấtrõnộitạngphíamặtbụng.Xáclộtcóhìnhthùgầnnhư
banđầu,vỏxáccómàunâunhạt.Sosánhvớithiếutrùngtuổi1thìởtuổi2
chưacósaikhácđángkểvềhìnhdạngbọxítngoàikíchthướccủachúng.Kích
thướccủathiếutrùngtuổi2cóchiềudàitrungbình4,31±0,10mm(biênđộ
3,2-5,6mm),chiềurộngtrungbình1,72±0,06mm(biênđộ0,9-2,7mm).
Thiếu trùng tuổi 3 (hình 3.2, 3.3c):Cơthểcómàunâuởhầunhưtoàn
cơthể,riêngchỉcóphầnnhữngtấmlưngcómàunâuđen.Cònlạivềhình
tháikhôngcógìthayđổinhiềusovớithiếutrùngtuổi1và2.Đầuthuôndài,
hẹp,màuvàngnâu,đỉnhđầukéodàivượtquamắt.Đầumangmộtđôirâu
đầu,1đôimắtkép,khôngcómắtđơn.Kíchthướcphầntrướcmắtdàihơnso
vớiphầnsaumắt.Râugồm4đốt,đốt1cómàuvàngnâu,nhiềuusần,ngắn.
Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khoa Sinh - KTNN
Phạm Hồng Minh16K36B - CN Sinh
Chiềudàiđốt2,3và4giảmdần.Đốt4chiathành2phầnkhácbiệt,1/3chiều
dàiđốt4(đoạnnốitiếpvớiđốt3)cómàunâuđậm,phầncònlại(2/3đốt4có
màutrắngtrong.Cácđốtrâucóhìnhtrụ,bênngoàiđượcbaophủbởicácrâu
cảmgiác.Mắtképrộng,nhôrakhỏihộpsọ.Vòicóđốt3ngắnvànhọn.Phần
ngựccủathiếutrùngtuổi3đượcphânchiarõbởimộtrãnhnhỏthành2phần.
Phíatrướctấmlưngngựctrêncó2gaidàinhôcao.Trêncáctấmlưngngực
nàycórấtnhiềuhoavănvàđượcphủkínbởicáclôngcứng.Ởthiếutrùng
tuổi3, mầmcánhbắtđầuđược hìnhthành.Bụngcủathiếutrùng tuổi3có
màuvàngnhạt,gồm9đốt,đốtbụng1bịphầnngựcchekhuất1phần.Rìa
bụngdướicủamỗiđốtcó1khoảngđậmmàuđen.Bụngcómộtkhoảngđen
rộngkéodàitừgiữađốt3tớihếtđốtbụngcuốicùng.Rìabụngtrêncócác
chấmsáng,diệntíchchấmsángtăngdầntừđốt1đếnđốt 3,đốt4,sauđó
giảmdần.Cơquansinhdụccónhiềulôngxungquanh.Xáclộtcóhìnhthù
gầnnhưbanđầu,vỏxáclộtcómàuvàngnhạt.Tuynhiên,hìnhthứclộtxác
cóphầnhơikhácmộtchútsovớithiếutrùngtuổi1và2làvếtnứtchỉchủyếu
ởtấmlưngngựcvàkéodàimộtítxuốngđốtbụngthứtưvàthứ5.Chiềudài
thântrungbình6,10±0,13mm(biênđộ4,5-7,5mm).Chiềurộngtrungbình
2,44±0,08mm(biênđộ1,6-3,7mm).
Thiếu trùng tuổi 4 (hình 3.2, 3.3d):Cơ thểmàu đen hoặc nâusẫm,
mầmcánhđãxuấthiện.Đầuthuôndàivàhẹp,màuvàngnâuđỉnhđầukéodài
vượtqua mắt.Đầumang 1đôirâu đầu,1đôi mắtkép,khôngcó mắtđơn.
Kíchthướcphầntrướcmắtdàihơnsovớiphầnsaumắt.Râugồm4đốtvới
đốtmàuvàngnâu,nhiềuusần,ngắn.Chiềudàiđốt2,3và4giảmdần.Đốt4
chiathành2phầnkhácbiệt,1/3chiềudàiđốt4(đoạnnốitiếpvớiđốt3)có
màu nâuđậm,phầncòn lại(2/3đốt4 có màutrắngtrong).Các đốtrâucó
hìnhtrụ,bênngoàidượcbaophủbởicácrâucảmgiác.Mắtképrộng,nhôra
ở2bênhộpsọ.Vòicó3đốtvớikíchthướckhácnhau,đốt3ngắnvàgọn.
Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khoa Sinh - KTNN
Phạm Hồng Minh17K36B - CN Sinh
Phầnngựccủathiếutrùngtuổi4đượcphânchiarõbởimộtrãnhnhỏthành2
phần.Phíatrướctấmlưngngựctrêncó2gaidàinhôcao.Trêncáctấmlưng
ngựcnàycórấtnhiềuhoavănvàđượcphủkínbởicáclôngcứng.Thiếutrùng
tuổi4thìmầmcánhhìnhthànhnhưngchưaphủkínhếttấmlưngsau.Bụng
củathiếutrùngtuổi4gồm9đốt,đốtbụng1bịphầnngựcchekhuất1phần.
Rìabụngdướicủamỗiđốtcó1khoảngđậmmàuđen.Bụngcómộtkhoảng
đenrộngkéodàitừgiữađốt3tớihếtđốtbụngcuốicùng.Rìabụngtrêncó
cácchấmsáng,diệntíchchấmsángtăngdầntừđốt1đếnđốt3,đốt4,sauđó
giảmdần.Cơquansinhdụccónhiềulôngxungquanh.Chiềudàithântrungbình
9,48±0,13mm(biênđộ8,0-10,67mm).Chiềurộngtrungbình3,71±0,11mm
(biênđộ2,56-4,60mm).
Thiếu trùng tuổi 5 (hình 3.2, 3.3e):Cómàuđenkháchẳnsovớicác
thiếutrùngtuổi1,2,3,4,mầmcánhcũngdàihơnvàlộrấtrõ.Viềnmầmcánh
kéodàicungvớitấmlưngngựctạothànhhìnhchữV.Đầuthuôndài,hẹp,dải
màuvàngnâutừđỉnhđầukéodàivượtquamắt.Đầumangmộtđôirâuđầu,
1đôimắtkép,khôngcómắtđơn.Kíchthướcphầntrướcmắtdàihơnsovới
phầnsaumắt.Râucó1đốtmàuvàngnâu,chiềudàiđốt2,3và4giảmdần.
Đốt4chiathành2phầnkhácbiệt,1/3chiềudàiđốt4(đoạnnốitiếpvớiđốt3)
cómàunâuđậm,phầncònlại(2/3đốt4cómàutrắngtrong).Cácđốtrâucó
hìnhtrụ,bênngoàidượcbaophủbởicácrâucảmgiác.Mắtképrộng,nhôra
2bênhộpsọ.Vòi3đốtvớikíchthướckhácnhau,đốt3ngắnvànhọn.Phía
trướctấmlưngngựctrêncó2gaidàinhôcao.Trêncáctấmlưngngựcnàycó
rấtnhiềuhoavănvàđượcphủkínbởicáclôngcứng.Thiếutrùngtuổi5mầm
cánhđãhìnhthànhkéodàiđếnđốtbụng2.Bụngthiếutrùngtuổi5gồm9đốt,
đốtbụng1bịphầnngựcchekhuất1phần.Rìabụngdướicủamỗiđốtcó1
khoảngđậmmàuđen.Bụngcómộtkhoảngđenrộngkéodàitừgiữađốt3tới
hếtđốtbụngcuốicùng.Rìabụngtrêncócácchấmsáng,diệntíchchấmsáng