Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

Nghiên cứu một số đặc điểm hình thái và hoá sinh của các giống đậu côve trồng ở xã tân sơn huyện quỳnh lưu tỉnh nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (485.54 KB, 30 trang )

Trờng đại học vinh
khoa sinh học
------***------

Nghiên cứu một số đặc điểm hình thái và
hoá sinh của các giống đậu côve trồng ở
xà tân sơn
huyện quỳnh lu tỉnh nghệ an

khoá luận tốt nghiệp đại học
ngành cử nhân s phạm sinh học

Giáo viên hớng dẫn: Th.S. Lê Quang Vợng
Sinh viên thực hiện : Hå ThÞ Thanh
Líp
: 46A - sinh

vinh - 2009


Lời cảm ơn

Trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài tốt nghiệp trong chơng
trình đào tạo cử nhân s phạm, khoa Sinh Học, trờng Đại Học Vinh, tôi nhận
đợc sự ủng hộ, giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo, bạn bè và gia đình.
Nhân dịp này, tôi xin đợc bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo thạc
sĩ Lê Quang Vợng ngời đà tận tình hớng dẫn, giúp đỡ tôi hoàn thành đề tài
này.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô gi¸o trong khoa Sinh Häc, tỉ Sinh
LÝ – Ho¸ Sinh Thực Vật, phòng thí nghiệm tr ờng Đại Học Vinh, phòng Hoá
Sinh Protein viện Công Nghệ Sinh Học cùng tất cả bạn bè, ng ời thân luôn


ủng hộ, động viên, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá
trình thực hiện đề tài.
Qua đây, tôi xin chân thành cảm ơn nhân dân xÃ, cán bộ xà Tân Sơn
Quỳnh Lu Nghệ An đà tận tình giúp đỡ tôi để đề tài này đợc hoàn thành.
Tuy đà có nhiều cố gắng nhng do thời gian nghiên cứu không nhiều và
hạn chế của bản thân nên đề tài sẽ không tránh khỏi khiếm khuyết. Tôi rất
mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo và các bạn để học
hỏi và hoàn thiện nhơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!

Vinh, ngày 10 tháng 5 năm 2009
Tác giả

Hồ Thị Thanh


Mục lục
Trang
Mở đầu... ..........................1
Chơng1. Tổng quan tài liệu.....3
1.1. Vai trò của đậu đỗ ................

...........................3

1.2. Đặc điểm của cây đậu côve ........................................................................
4
1.2.1. Phân loại đậu côve....................................................................................
4
1.2.2. Một số đặc điểm hình thái của cây đậu côve............................................
4

1.3. Nguồn gốc cây đậu côve..............................................................................
5
1.4. Giá trị của cây đậu côve ..............................................................................
5
1.5.Tình hình nghiên cứu cây đậu đỗ.................................................................
6
1.6.Tình hình sản xuất đậu côve.........................................................................
7
1.6.1.Tình hình sản xuất đậu côve trên thế giới..................................................
7
1.6.2.Tình hình sản xuất đậu côve trong nớc......................................................
8
1.6.3.Tình hình sản xuất đậu côve tại địa phơng................................................
9
1.7.Sinh trởng và phát triển của cây đậu côve....................................................
9
1.8.Vài nét về điều kiện tự nhiên vùng nghiên cứu............................................
12
Chơng 2. Đối tợng, nội dung và phơng pháp nghiên cứu...................................
13
2.1. Đối tợng, địa điểm và thời gian nghiên cứu................................................
13
2.1.1. Đối tợng nghiên cứu.................................................................................
13
2.1.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu.............................................................
13
2.2. Nội dung nghiên cứu....................................................................................
13
2.3. Phơng pháp nghiên cứu................................................................................
13

Chơng 3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận ........................................................
16
3.1. Kết quả điều tra, nghiên cứu đặc điểm hình thái các giống đậu côve ........
16
3.1.1. Kết quả điều tra các giống đậu côve................................... 16
3.1.2. Kích thớc, trọng lợng của quả và hạt .......................................................
17
3.2. Một số chỉ tiêu hoá sinh trong quả và hạt của hai giống đậu côve
nghiên cứu ..........................................................................................................
21
3.3. Chất lợng protein của hạt đậu .....................................................................
25
Kết luận và kiến nghị..........................................................................................
30
Tài liệu tham khảo..............................................................................................
32
phụ lục


Danh mục các bảng

Bảng 3.1. Một số đặc điểm của 2 giống đậu côve điều tra.................................16
Bảng3.2. Kích thớc và trọng lợng của quả của 2 giống đậu côve ...........17
Bảng 3.3. Kích thớc và trọng lợng của hạt của 2 giống đậu côve................19
Bảng 3.4. Tơng quan giữa 3 chỉ tiêu kích thớc ở quả và hạt của 2 giống đậu côve
nghiên cøu...........................................................................................................20


Bảng 3.5. Một số chỉ tiêu hoá sinh trong quả của hai giống đậu côve nghiên cứu
.............................................................................................................................21

Bảng 3.6. Một số chỉ tiêu hoá sinh trong hạt của hai giống đậu côve và các loại
cây trồng họ đậu..................................................................................................23
Bảng 3.7. Thành phần và hàm lợng axit amin trong hạt của hai giống đậu côve
và các loại cây trồng khác cùng loại...................................................................25
Bảng 3.8. Tỷ lệ các loại axit amin có trong protein của hai giống đậu côve và
các loại cây trồng khác cùng loại.......................................................................27
Bảng 3.9. So sánh tỷ lệ axit amin không thay thế của hai giống đậu côve, với
vừng và với tiêu chuẩn FAO ..............................................................................28
Danh mục các biểu đồ
Biểu đồ 3.1. Kích thớc quả của hai giống đậu côve...........................................17
Biểu đồ 3.2. Trọng lợng 1000 quả của hai giống đậu côve................................18
Biểu đồ 3.3. Kích thớc hạt của hai giống đậu côve............................................19
Biểu đồ 3.4. Trọng lợng 1000 hạt của hai giống đậu côve............................19
Biểu đồ 3.5. Một số chỉ tiêu hoá sinh trong quả của hai giống đậu côve .......22
Biểu đồ 3.6. Một số chỉ tiêu hoá sinh trong hạt của hai giống đậu côve ........24
Biểu đồ 3.7. Thành phần và hàm lợng axit amin trong hạt của hai giống đậu
côve và vừng ...................................................................................................26
Biểu đồ 3.8. So sánh hàm lợng axit amin không thay thế giữa hai giống đậu
côve, với vừng và với tiêu chuẩn của FAO .....................................................29

Mở đầu
Chi đậu côve hay chi đậu ngự (Phaseolus) là một chi thực vật thuộc phân
họ đậu - faboideae, họ đậu - fabaceae với khoảng 50 loài trong đó phổ biến
nhất là đậu côve (phaseolus vulgaris L.), tất cả đều có nguồn gốc tự nhiên từ
châu mỹ [20].


đậu côve là một trong những loại cây trồng có vị trí quan trọng trong nền
kinh tế quốc dân. Nó cùng với bí và ngô là 3 loại ngũ cốc cơ bản của nền nông
nghiệp thổ dân châu mỹ. Nó là một trong những loại hoa màu thích nghi trong

hệ thống luân canh với lúa và là loại đậu rau quan trọng bậc nhất vì phân bố
rộng khắp, sản lợng tơng đối lớn và có khả năng là nguồn thu nhập khá cao cho
các nông hộ [19]. đậu côve đà và đang trở thành nhu cầu lớn trên thị trờng do
ăn ngon hơn các giống đậu khác.
Đậu côve đợc trồng chủ yếu với mục đích lấy quả, là nguồn thực phẩm phục
vụ đời sống con ngời. Đậu côve có giá trị dinh dỡng khá cao, trái non chứa
2,5% đạm, 0,2% chất béo, 7% chất đờng bột và đặc biệt nhiều vitamin A, C và
chất khoáng, hàm lợng xellulose thấp, thịt quả non béo, phần nhiều đợc dùng
làm rau. Quả đợc dùng để chế biến các món ăn nh luộc, xào hoặc chế biến đông
lạnh, đóng hộp. hạt có hàm lợng protein và chất bột khá cao là nguồn thức ăn
tốt cho ngời và gia súc. ở các nớc châu á nh ấn Độ, Miến Điện, NePal,
Srilanka, Bangladesh hột đậu khô đợc sử dụng trong các bữa ăn kiêng [19].
Ngoài ra, đậu côve còn có một số công dụng khác nh làm phân xanh, cải tạo
đất, chữa bệnh. Theo đông y, đậu côve có vị ngọt mặn, tính bình, có công dụng
điều hoà trung ích khí bổ thận, tiện tì, tiêu khát và giảm hàm lợng đờng huyết
của bệnh nhân bị bệnh đái tháo đờng.
Mặt khác, cây đậu côve có một số đặc tính quan trọng nh phổ thích nghi
rộng, chịu hạn tốt, thời gian sinh trởng ngắn, dễ thâm canh, phát triển đợc trên
đất nghèo dinh dỡng và không cần đầu t nhiều. Vì vậy, cây đậu đợc trồng phổ
biến tại các vùng khí hậu ôn đới, bán nhiệt đới và nhiệt đới trên khắp thế giới.
Tại xà Tân Sơn Quỳnh Lu Nghệ An, đậu côve đợc trồng phổ biến trên
một diện tích rộng trong vụ thu đông với sự đa dạng về giống. Đây là một trong
những nông sản góp phần tăng thu nhập cho từng hộ gia đình nơi đây. Tuy
nhiên, cha có một công trình nghiên cứu nào về các giống đậu côve trồng trên
vùng đất này.
Từ những lí do trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu
một số đặc điểm hình thái và hoá sinh của các giống đậu côve trồng ë x·


Tân Sơn huyện Quỳnh Lu tỉnh Nghệ An để góp phần làm cơ sở cho các biện

pháp canh tác, chọn giống thích hợp và tạo giống mới cho năng suất cao.
Mục tiêu của đề tài là cung cấp một số dẫn liệu về đặc diểm hình thái và chỉ
tiêu hoá sinh của các giống đậu côve đang đợc trồng phổ biến tại xà Tân Sơn
huyện Quỳnh Lu tỉnh Nghệ An làm cơ sở khoa học cho việc so sánh, đánh giá
các giống này.

Chơng 1. Tổng quan tàI liệu
1.1. Vai trò của cây đậu đỗ
Đậu đỗ là một trong những cây trồng mà loài ngời đà biết sử dụng và trồng
trọt lâu đời. Đậu tơng, đậu xanh, đậu côve, đậu hà lan, lạc là những cây trồng
có trong lịch sử loài ngời. Ngay từ thời thợng cổ, nông dân lao động ở nhiều địa
phơng đà biết trồng đậu đỗ có khả năng cải thiện dinh dỡng, làm tăng độ phì
cho đất.
Đậu đỗ là nguồn cung cấp quả và hạt giàu dinh dỡng làm thức ăn cho con
ngời. Có nhiều loại đậu có tỉ lệ đạm không kém gì so với thịt ®éng vËt. Trong


những thế kỉ gần đây, với sự phát triển của công nghiệp, đậu đỗ có công dụng
lớn trong công kĩ nghệ. ở nhiều nớc phơng tây, đậu đỗ là những cây công
nghiệp quan trọng đợc sử dụng làm nguyên liệu cho nhiều ngành công nghiệp.
Đậu đỗ cũng là loại sản phẩm nông nghiệp có giá trị xuất khẩu cao với nhiều nớc trên thế giới. Chính vì vậy, trong lĩnh vực kinh tế nông nghiệp nói riêng và
nền kinh tế nói chung thì vai trò của đậu đỗ ngày càng tăng, địa vị của nó ngày
càng đợc nâng cao.
đậu đỗ có tỉ lệ protein cao hơn các loài ngũ cốc khác. Bên cạnh làm nguồn
thức cho ngời thì các bộ phận khác của đậu đỗ còn đợc xem là nguồn thức ăn
giàu dinh dỡng cho gia súc nh quả, hạt, thân, lá non... Ngoài ra, đậu đỗ còn
chứa nhiều loại vitamin quan trọng nh vitamin nhóm A, B... Bên cạnh đó các
loài họ đậu nhất là đậu tơng và lạc còn có nhiều chất béo, đậu tơng có hàm lợng
dầu lên tới 13 - 21%, lạc 38 - 52% nên chúng còn đợc xem là nguồn cung cấp
chất béo quan trọng trong khẩu phần ăn hàng ngày của con ngời.

Một vai trò rất quan trọng của các loài cây họ đậu là khả năng cải tạo đất
trồng. Rễ cây họ đậu có khả năng sống cộng sinh với các loài VSV đặc biệt là
họ Rhizobium làm tăng tỉ lệ đạm trong đất trồng trọt. Theo Lê Minh dụ (1993)
trồng cây họ đậu ở một số loại đất dốc ổn định làm tăng nguồn hữu cơ với
khoáng sắt di động và khoáng di động, tăng hàm lợng lân dễ tiêu trong đất, làm
cho hàm lợng photphat trong đất có sự biến đổi, nhóm photphat canxi tăng lên,
nhóm photphat sắt và nhôm giảm xuống [6]. Viện Sỹ WILLIAM trong kế hoạch
luân canh đồng cỏ đà từng khuyên trồng lẫn với các cây họ đậu và cỏ hoà thảo
vì ngoài chức năng cải thiện cấu tợng đất còn cung cấp khẩu phần ăn cân bằng
về các chất dinh dỡng cho gia súc. Ngoài ra, ngời ta còn lấy thân, lá của cây đậu
đỗ ủ làm phân xanh cung cấp chất dinh dỡng cho đất.
1.2. đặc điểm cây đậu côve
1.2.1.Phân loại đậu côve
Đậu côve (Phaseolus vulgaris L.) thuộc chi Phaseolus, phân họ đậu
Faboideae, hä ®Ëu – Fabaceae, bé ®Ëu – Fabales [17].


Trong sản xuất, ngời ta phân biệt các giống đậu côve dựa trên màu sắc, hình
dạng của hoa, thân, quả, hạt
1.2.2. Một số đặc điểm hình thái của cây đậu côve
Đậu côve là cây hằng niên, thân thảo, leo, hình trụ có gờ nhỏ, mặt ngoài có
lông tha thớt. Trên thân chính thờng có sự phân cành thành nhiều cấp tuỳ theo
giống và điều kiện chăm sóc: cành cấp 1, cấp 2
Rễ khá phát triển, rễ chính mọc sâu nên cây có khả năng chịu hạn tốt. Rễ
phụ có nhiều nốt sần hình cầu nhỏ chủ yếu tập trung ở độ sâu khoảng 20 cm. Lợng nốt sần tăng nhanh khi cây bắt đầu ra hoa và tạo quả [19].
Lá mọc sole, lá kép có 3 lá chét hình trái xoan và tận cùng tạo thành những
mũi nhọn, mặt ngoài và dới có lông ráp, cuống lá dài tới 15 cm, bên trên có
rÃnh, lá chét gốc không đối xứng, lá đỉnh đối xứng.
Hoa có cấu tạo đặc trng họ đậu. Chùm hoa mọc ở nách lá trung bình có từ 2
8 hoa. Hoa có thể màu trắng, vàng hoặc tím

Quả dài dẹp hoặc căng tròn, gù, chóp có mõm nhọn, màu vàng hoặc xanh ở
các cấp độ đậm, nhạt khác nhau. Kích thớc quả dao động từ 15 25 cm.
Hạt đậu to hình trứng, hình cầu hoặc hình bầu dục, có thể màu đen, nâu,
vàng, đỏ hoặc trắng

1.3. Nguồn gốc cây đậu côve
Đậu côve có nguồn gốc tự nhiên từ châu mỹ đà đợc thuần hoá từ thời tiền
colombo tại khu vực mesoamerica và andes cổ đại của trung mỹ [20]. đậu
côve đợc gieo trồng cách nay hơn 600 năm. Đến nay, đậu côve đợc trồng khắp
trên các châu lục đặc biệt ở châu mỹ và châu ¸ cã diƯn tÝch lín nhÊt. RÊt
nhiỊu qc gia ®· đa đậu côve vào một trong những cây trồng chính trong cơ
cấu cây trồng nông nghiệp trong đó có việt nam.
1.4. Giá trị của đậu côve


Đậu côve là cây trồng ngắn ngày, dễ thâm canh, luân canh, xen canh, thích
nghi với nhiều loại đất. Do đó, đậu côve đà trở thành cây trồng phổ biến với ngời nông dân.
Đậu côve thờng đợc dùng làm rau giàu dinh dỡng, quả non dùng để ăn có
thể luộc, xào tuỳ ý. Ngoài ra, quả đậu còn đợc chế biến đóng hộp hoặc làm
đông lạnh đáp ứng nhu cầu trong nớc và xuất khẩu. Hạt đậu côve có hàm lợng
protein và chất bột cao dùng làm thức ăn tốt cho ngời và gia súc. ở các nớc
châu á nh ấn Độ, Miến Điện, NePal, Srilanka, Bangladesh, hạt đậu khô đợc sử
dụng trong các bữa ăn kiêng. Vỏ quả dùng làm thuốc lợi tiểu và giảm hàm lợng
đờng huyết của ngời bị bệnh đái tháo đờng.
Giá trị dinh dỡng của đậu côve đợc quyết định bởi các thành phần chứa
trong quả và hạt. Trái non chứa khoảng 2,5% đạm, 0,2% chÊt bÐo, 7% chÊt ®êng bét, nhiỊu vitamin A, C và chất khoáng [19].
Đậu côve còn có khả năng cố định nitơ (N2) của khí quyển qua nốt sần ở bộ
rễ có tác dụng cải tạo đất và có ý nghĩa đối với các cây trồng khác. Trong thực
tế, trên thế giới và trong nớc, đậu côve đợc trồng xen canh với các cây trồng
khác nh bông, luân canh với lúa góp phần cải tạo đất, tăng độ phì nhiêu cho đất

và cung cấp chất dinh dỡng cho cây trồng khác.
Tóm lại, giá trị của đậu côve là khá lớn. Đậu côve cung cấp thực phẩm cho con
ngời, chữa bệnh cho ngời, làm thức ăn cho gia súc và góp phần cải tạo đất.

1.5. Tình hình nghiên cứu cây đậu đỗ
Đậu đỗ là những cây trồng đà xuất hiện từ lâu đời mà loài ngời đà biết sử
dụng và trồng trọt. Từ thời thợng cổ, nông dân lao động đà nhận thấy đợc giá trị
của đậu đỗ. Do đó đà có nhiều công trình nghiên cứu về đậu đỗ từ trớc đến nay
trên thế giới cũng nh ở Việt Nam.
Năm 1838, Boussinggault nghiên cứu về cây họ đậu và cây hoà thảo về khả
năng hút đạm ở khí trời nhờ cã VSV céng sinh trong nèt sÇn.


Năm 1875, Berthelot nghiên cứu khả năng hút đạm của một số chất hữu cơ:
xellulose, benzin trong cây họ đậu.
Năm 1888, Hellriegel và Wilfavth nghiên cứu: cây đậu có khả năng hút đợc đạm ở khí trời nhờ có VSV cộng sinh trong nốt sần.
Năm 1987, R.E.Rho và J.B.Sincole nghiên cứu: bệnh gỉ sắt ở đậu tơng.
ở Việt Nam đà có những công trình nghiên cứu về đậu đỗ rất lâu đời. Từ
thời Lê Quý Đôn trong tác phẩm "vân đài loại ngữ đà có những chơng viết về
cây họ đậu. Song những công trình nghiên cứu trớc đây ở Việt Nam mới chỉ
dừng lại ở mức quan sát, mô tả, định loại, dự đoán và đối chiếu Trong những
năm gần đây, việc nghiên cứu về đậu đỗ đặc biệt là các thành phần sinh hoá của
chúng đà đợc nhiều tác giả đề cập đến.
Trơng Văn Châu và cộng sự đà nghiên cứu đặc tính của lectin và protein
dinh dỡng liên quan đến tính đa dạng của các loài họ đậu fabaceae [3].
Chu Hoàng Mậu và cộng sự đà nghiên cứu hiện tợng đa hình protein dự trữ
trong hạt của các dòng đột biến đậu tơng và đậu xanh. Nhờ nghiên cứu này đÃ
xác định đợc sự đa hình protein và nhiều vấn đề về cấu trúc, chức năng của
protein cũng nh những thay đổi về protein và mối liên hệ giữa protein với các
tính trạng cơ thể dần đợc làm sáng tỏ [11].

Trần Thị Phơng Liên và cộng sự đà nghiên cứu ảnh hởng của nhiệt độ và áp
suất thẩm thấu cao lên thành phần và hoạt động của protein và sự phân huỷ
protein trong hạt nảy mầm các giống đậu tơng với khả năng chịu hạn khác nhau
[10].
Trơng thị hoà và cộng sự đà nghiên cứu tạo ra sản phẩm đồ uống mới từ
đậu tơng nảy mầm nhằm mục đích tạo ra sản phẩm đồ uống mới có giá trị dinh
dỡng cao bằng phơng pháp nghiền, ớt, lọc và phối chế. Nhóm nghiên cứu của
viện công nghệ thực phẩm đà tạo ra nớc uống đậu tơng nảy mầm khi bổ sung đờng sacarose vào nh hơng hoa quả, xirô để tạo ra nhiều loại nớc uống có hơng
vị khác nhau. Thành phần dinh dỡng và tính chất hoá lí của nớc uống đậu tơng
nảy mầm hơng tự nhiên và hơng hoa quả [7].


Năm 1996, Nguyễn Vũ Thanh Thanh, Chu Hoàng Mậu đà nghiên cứu chất
lợng hạt của một số giống đậu xanh thu hoạch vụ xuân và vụ hè thu năm 1992
do Trung tâm đậu đỗ thuộc Viện khoa học kĩ thuật nông nghiệp Việt Nam cung
cấp.
Tên giống

Hàm lợng

Hàm lợng

Trọng lợng

protein (%)
lipit (%)
1000 hạt
MN93
25,18
1,2

45,3
HB2
26,86
0,5
57,4
DX06
26,38
1,04
50,0
KP11
23,69
1,03
57,1
HB1
24,07
1,07
61,0
(Nguồn: Nguyễn Vũ Thanh Thanh và Chu Hoàng Mậu [15] )

% vật chất khô
94,92
94,57
94,66
94,11
94,2

Trịnh Văn Bảo và cộng sự trờng Đại Học Y Hà Nội, Đại Học Dợc Hà Nội
đà nghiên cứu tính chống ôxi hoá của một số loài đậu Việt Nam. Các tác giả đÃ
chứng minh đợc khả năng chống lại các chất ôxi hoá của đậu xanh [1].
Nhìn chung, có rất nhiều công trình nghiên cứu trên thế giới cũng nh ở việt

nam về các cây đậu đỗ. Song phần lớn là các công trình nghiên cứu về lạc và
đậu tơng còn các công trình nghiên cứu về đậu côve rất ít.
1.6. Tình hình sản xuất đậu côve
1.6.1. Tình hình sản xuất đậu côve trên thế giới.
Đậu côve là một loại cây trồng phổ biến trên thế giới. Do khả năng thích
ứng mạnh, chống chọi tốt với các điều kiện bất lợi của môi trờng và thích hợp
với nhiều loại đất nên đậu côve đợc trồng khắp các châu lục trên thế giới.
Hiện nay các nớc ngày càng ứng dụng các thành tựu khoa học kĩ thuật trên
đồng ruộng về quy mô sản xuất, cải tiến giống, phân bón, công cụ, canh tác,
đẩy mạnh chuyển giao tiến bộ kĩ thuật. Mặt khác, trong những năm gần đây, thị
trờng thế giới có nhu cầu lớn về đậu côve. Do đó, ở nhiều quốc gia trên thế giới,
đậu côve không ngừng tăng lên về diện tích gieo trồng cũng nh sản lợng.
Đậu côve chủ yếu đợc trồng luân canh, xen canh với các loại cây trồng khác
nh lúa, bông nhằm tăng thu nhập, cải tạo đất và đáp ứng đầy đủ nhu cầu tiêu
dùng của con ngời.


Tuy nhiên, trên thế giới, đậu côve đợc thống kê chung với các loại rau màu
khác. Do đó, cha có mét sè liƯu chÝnh x¸c vỊ diƯn tÝch gieo trång cũng nh năng
suất.
Đậu côve đợc lu hành trên thế giới chủ yếu ở dạng quả tơi, đóng hộp hoặc
đông lạnh.
1.6.2. Tình hình sản xuất đậu côve ở Việt Nam
ở Việt Nam, đậu côve là loại cây trồng phổ biến và quen thuộc với ngời
dân. Đậu côve đợc trồng rộng rÃi suốt từ bắc vào nam nhng diện tích còn manh
mún, không phân thành khu rõ rệt, chủ yếu phục vụ kinh tế phụ gia đình. Vùng
trồng đậu côve với diện tích lớn nhất của nớc ta là vùng đồng bằng sông Cửu
Long.
Nhiều vùng đa đậu côve vào mô hình trồng rau an toàn, trồng trái vụ thu lợi
nhuận kinh tế cao lại cung cấp rau sạch cho ngời tiêu dùng. Đà Nẵng trồng đậu

côve trái vụ có giá bán 8000 vnđ/kg cao hơn nhiều so với giá bán đậu côve
chính vụ chỉ có 3000 vnđ/kg.
Tuy nhiên cho đến nay vẫn cha cã mét sè liƯu thèng kª cơ thĨ vỊ diện tích
gieo trồng cũng nh sản lợng đậu côve trên cả nớc mà đậu côve đợc thống kê
chung với các loại rau màu khác.
ở nớc ta, đậu côve đợc xuất khẩu đi nhiều nớc trên thế giới trong đó chủ
yếu sang thị trờng Trung Quốc.
1.6.3. Tình hình sản xuất đậu côve ở địa phơng
Trớc đây, Nghệ An là một tỉnh gặp rất nhiều khó khăn do cơ sở vật chất
nghèo nàn, thiên tai lũ lụt thờng xuyên, đất đai cha đợc khai thác, sử dụng
nhiều, cha thật mạnh dạn đa tiến bộ khoa học kĩ thuật vào sản xuất. Do vậy,
diện tích cũng nh năng suất đậu côve ở đây còn thấp. Ngày nay để nhằm mục
tiêu phấn đấu trồng nhiều loại cây trên toàn tỉnh, trong đó đậu côve cũng là một
loại cây trồng đợc chú trọng.
Các huyện có diện tích gieo trồng đậu côve nhiều là Quỳnh Lu, Nghĩa Đàn,
Diễn Châu, Hng Nguyên, Nam Đàn


Riêng xà Tân Sơn huyện Quỳnh Lu tỉnh Nghệ An, đậu côve chủ yếu đợc
gieo trồng vào vụ thu đông với diện tích hằng năm trung bình 190 ha, năng suất
trung bình 160 180 tạ/ha.
ở đây, đậu côve đợc trồng chủ yếu đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng cho ngời
dân trong xà và đi các huyện khác. Vinh và Nghĩa Đàn là thị trờng lớn tiêu thụ
đậu côve cũng nh các loại rau màu khác của xÃ.
1.7. Sinh trởng và phát triển của cây đậu côve
Sự sinh trởng và phát triển của cây đậu đợc chia thành nhiều giai đoạn, khởi
đầu từ giai đoạn hạt nảy mầm tức là chuyển từ giai đoạn tiềm sinh sang trạng
thái sinh trởng gồm có sự phát triển của thân, cành, bộ lá, bộ rễ, sự hình thành
nốt sần, sự ra hoa và hình thành quả.
a. sự nảy mầm của hạt.

Hạt khô có hàm lợng nớc 12 - 14% hầu nh ở trạng thái ngủ nghỉ, không
sinh trởng, các hoạt động sống giảm tối thiểu. Sự nảy mầm bắt đầu bằng sự hấp
thu nớc nhờ cơ chế hút trơng của hạt. Sau khi kết thúc sự ngủ nghỉ trong hạt bắt
đầu tăng tính thuỷ hoá, giảm độ nhớt của keo nguyên sinh chất dẫn đến những
biến đổi sâu sắc và đột ngột trong quá trình trao đổi chất liên quan đến sự nảy
mầm. Đặc trng nhất là tăng mạnh mẽ hoạt tính của các enzim thuỷ phân phân
giải polisacarrit, protein và các hợp chất khác dẫn đến thay đổi hoạt động thẩm
thấu, làm tăng quá trình hô hấp của phôi và tăng áp suất thẩm thấu trong hạt
giúp quá trình hút nớc vào hạt nhanh chóng. Sự tăng hoạt tính của các enzim
đặc biệt là enzim -amilaza và proteaza phân giải các hợp chất dự trữ (tinh bột,
protein) thành các chất đơn giản làm nguyên liệu cho phôi sinh trởng [17].
Ngoài ra, một số yếu tố ngoại cảnh nh nhiệt độ, ánh sáng, nớc, nồng độ O2 và
CO2 cũng ảnh hởng đến sự nảy mầm của hạt, giúp hạt nảy mầm dễ dàng.
b. sự phát triển của thân, cành
Đậu côve leo có tốc độ sinh trởng khác nhau ở từng thời điểm, tốc độ sinh
trởng chiều cao của thân tăng nhanh kể từ khi vơn vòi.
Cây đậu sinh trởng và phát triển tốt phụ thuộc vào nhiều yếu tố: giống, chế
độ chăm sóc, công tác làm đất và điều kiện ngoại c¶nh…


Sự phát triển của cành tuỳ thuộc vào giống và chế độ chăm sóc của ngời
trồng. ở đậu thờng có sự phân cành cấp 1, cấp 2, có khi cấp 3. Cành thờng mọc
từ nách lá.
+ Cành cấp 1: Cành mọc ra từ nách lá thân chính, dao động từ 10 15
cành/cây với kích thớc 30 40 cm tuỳ thuộc loài và chế độ chăm sóc. Cành
cấp 1 cho số quả lớn nhất.
+ Cành cấp 2: Cành mọc ra từ nách lá cành cấp 1, cành ngắn hơn khoảng 15
20 cm với số lợng ít hơn khoảng 6 10 cành/cây. Cành cấp 2 cho lợng quả
ít hơn nhng nó cũng góp phần làm tăng năng suất cho một diện tích trồng đậu.
Ngoài ra, một số cây cũng có cành cấp 3 mọc ra từ nách lá cành cấp 2 nhng

phần lớn ngắn và không cho quả.
Số cành trên cây đậu liên quan trực tiếp đến số quả. Cành trực tiếp là cành
quả. Vì vậy, cành phát triển khoẻ, nhiều sẽ cho nhiều hoa và tạo nhiều quả.
c. sự phát triển bộ lá và bộ rễ
Sau khi kết thúc trạng thái ngủ nghỉ, cùng với sự nảy mầm của chồi thì các
tế bào rễ cũng phân hoá và phát triển thành rễ. Sự phát triển của rễ tăng theo sự
phát triển chiều cao của thân .
Sự phát triển cđa bé l¸ cịng nh vËy, theo sù ph¸t triĨn của thân thì số lợng
và kích thớc của lá cũng tăng lên.
Nếu nói rễ cung cấp nớc và chất khoáng cho cây thì lá lại cung cấp các sản
phẩm của quá trình quang hợp giúp cây sinh trởng và phát triển.
Nh vậy, sự phát triển bộ lá và bộ rễ tốt và phù hợp sẽ là điều kiện cho cây
sinh trởng và phát triển tốt, điều đó ảnh hởng đến năng suất của đậu.
d. sự hình thành nốt sần và cố định nitơ
Những nốt sần đầu tiên xuất hiện ở giai đoạn 10 15 ngày sau khi mọc
(có lá kép), vỏ màu xanh nhạt. Lợng nốt sần tăng nhanh vào thời kì vơn vòi, ra
hoa và hình thành quả. Đến giai đoạn cây già, nốt sần có màu đen bị vỡ ra. Nốt
sần phân bố ở rễ chính và rễ bên với số lợng hàng chục đến hàng trăm chủ yếu ở
lớp đất mặt.


Nốt sần đợc hình thành là do sự cố định của vi khuẩn cộng sinh Rhizobium,
những vi khuẩn này có khả năng tổng hợp nitơ (N2) khí trời. Theo số liệu thống
kê, riêng các cây họ đậu đà cung cấp cho đất một lợng N sinh học khá lớn: 80
300 kg/ha [17]. Chính vì vậy, đậu đợc xem là một trong những cây trồng tốt
trong việc cải tạo đất, tăng hàm lợng đạm trong đất và tạo sự cân bằng hệ sinh
thái nông nghiệp. Ngời ta đà tiến hành trồng đậu trên các vùng đất nghèo dinh
dỡng, luân canh, xen canh với các cây trồng khác.
e. sự ra hoa và hình thành quả
Sự hình thành hoa là dấu hiệu của việc chuyển cây từ giai đoạn sinh trởng

phát triển dinh dỡng sang giai đoạn sinh trởng phát triển sinh sản. ở đậu, chùm
hoa mọc từ nách lá trung bình cã tõ 2 – 8 hoa. Sè lỵng hoa nhiỊu, dao động
lớn từ 60 100 hoa/cây. Hoa nhiều nhất ở cành cấp 1 chiếm 9095% tổng số
hoa của cây. Thời gian ra hoa kéo dài 1 1,5 tháng tuỳ giống và điều kiện sinh
thái.
Sau khi trồng 35 40 ngày đà có hoa nở, hoa lỡng tính tự thụ phấn khoảng
95%.
Quả đậu đợc hình thành sau khi xảy ra quá trình thụ phấn và thụ tinh. Quả
đậu thu hoạch từ 10 13 ngày sau khi hoa nở.
Số lợng hoa trên cây quyết định đến số lợng quả. Vì vậy, hoa hình thành
càng nhiều thì quả càng nhiều.
1.8. Vài nét về điều kiện tự nhiên vùng nghiên cứu
XÃ Tân Sơn thc hun Qnh Lu tØnh NghƯ An. NghƯ An lµ một tỉnh lớn
thuộc khu vực bắc miền trung. Vị trí địa lí của Nghệ An khoảng từ 185
2040B, 100 105Đ, phía bắc giáp Thanh Hoá, phía đông giáp biển Đông,
phía tây giáp Lào, phía nam giáp Hà Tĩnh.
Tân Sơn là một trong sáu xà miền núi phía tây Qnh Lu víi diƯn tÝch ®Êt
®åi nói 4800 ha, chiÕm tíi 70% tỉng diƯn tÝch c¶ x·, trong khi diƯn tích đất
trồng trọt 1700 ha, chiếm 24,8%. Vị trí địa lí của xà Tân Sơn: đông bắc giáp
Quỳnh Châu, đông nam giáp Quỳnh Tam, tây nam giáp MÃ Thành - Yên
Thành, tây bắc giáp Nghĩa Lộc - Nghĩa Đàn.


Đất ở đây là đất cát pha, khả năng giữ nớc kém cộng với địa hình dốc, hệ
thống sông suối Ýt. Do ®ã, ngn níc cung cÊp cho trång trät chủ yếu lấy từ đập
32.
Vào mùa đông, khí hậu nơi đây cũng mang tính chất khô hanh, lạnh thích
hợp với các loại cây trồng có khả năng chịu lạnh, chịu h¹n.



Chơng 2. đối tợng, nội dung và phơng pháp ngiên cứu
2.1. Đối tợng, địa điểm và thời gian nghiên cứu
2.1.1. đối tợng nghiên cứu
Đối tợng nghiên cứu của đề tài là các giống đậu côve đang đợc trồng phổ
biến ở xà Tân Sơn huyện Quỳnh Lu tỉnh Nghệ An.
2.1.2. địa điểm và thời gian nghiên cứu
* Địa điểm nghiên cứu:
- Việc điều tra, thu mẫu đợc tiến hành tại xóm 3 xà Tân Sơn huyện Quỳnh
Lu tỉnh Nghệ An.
- Tiến hành đo đạc và phân tích hình thái, chỉ tiêu hoá sinh tại phòng thí
nghiệm Sinh lí Hoá sinh khoa Sinh Học trờng Đại Học Vinh
- Tiến hành phân tích hàm lợng axit amin trong hạt của hai giống đậu côve
tại phòng Hoá sinh Protein Viện công nghệ sinh học Hà Nội.
* Thời gian nghiên cứu:
- Từ tháng 9/2008 đến tháng 5/2009, cụ thể:
+ Tháng 9/2008 đến tháng 1/2009 tiến hành điều tra, thu mẫu và phân tích
các chỉ số hoá sinh thực phẩm của quả và hạt.
+ Tháng 2 đến tháng 4/2009 xử lí số liệu, viết báo cáo, hình thành luận văn
+ Tháng 5/2009 viết và báo cáo luận văn
2.2. Nội dung nghiên cứu
- Điều tra nghiên cứu một số đặc điểm hình thái của các giống đậu côve đang đợc trồng phổ biến tại địa phơng.
- Xác định một số chỉ tiêu sinh hóa thực phẩm của quả và hạt.
2.3. Phơng pháp nghiên cứu
- Mô tả 1 số đặc điểm hình thái của 2 giống đậu côve theo phơng pháp quan
sát bằng mắt thờng và phỏng vấn bà con nông dân.
- Phơng pháp cân, đong, đo xác định các chỉ tiêu liên quan đến hình thái
của cây đậu côve.
+ Xác định trọng lợng 1000 quả, trọng lợng 1000 hạt bằng cân điện tử.
+ Đo kích thớc 90 quả, 300 hạt bằng thớc palmer điện tư hiƯn sè.



- Phơng pháp xác định các chỉ số hoá sinh - thực phẩm
+ Xác định hàm lợng đờng khử bằng phơng pháp Bertrand [2]
+ Xác định hàm lợng tinh bột theo phơng pháp thuỷ phân bằng axit [2]
+ Xác định hàm lợng lipit bằng phơng pháp Soxhlet [2]
+ Xác định hàm lợng vitamin C bằng iôt [2]
+ Xác định hàm lợng tro tổng số [13]
+ Xác định hàm lợng xellulose bằng thuỷ phân axit [13]
+ Xác định hàm lợng và thành phần axitamin bằng phơng pháp sắc kí khí
trên máy phân tích axit amin tự động HP Amino Quant SerieseII (Hewlett
packard) tại phòng hoá sinh protein, viện công nghệ sinh häc ViƯt Nam.
- Xư lÝ sè liƯu b»ng ph¬ng pháp thống kê toán học với sự hỗ trợ của phần
mềm Exell 2007.
+ Trung bình cộng ( X )
X =

1 k
∑ x i ni
n i =1

+ §é lƯch chn (s):
s=

1 k
∑( xi − X ) 2 .ni
n i =1

s=

1 k

∑( xi − X ) 2 .ni
n −1 i =1

Trong ®ã:
xi: Giá trị quan sát
ni: Số lần lặp lại của xi
n: Tổng số mẫu
X

: Giá trị trung bình mẫu

s: Độ lệch chn

+ HƯ sè t¬ng quan

Víi n ≥ 30
víi n ≤ 30


R2 thể hiện mối liên quan giữa giá trị lí thuyết và thực nghiệm. R đợc tính theo
hệ số tơng quan mÉu pearson theo c«ng thøc:

R=

n( ∑ X i Yi − ( ∑ X i )( ∑ Yi ) )

[ n( ∑ X

2
i


)] [( ∑ Y

− (∑ X i ) n
2

i

2

( Yi )

2

)]

Trong đó:
Xi, Yi là cặp số liệu quan sát thứ i giữa 2 đặc tính X và Y.
n: số mẫu quan sát


Chơng 3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận
3.1. Kết quả điều tra, nghiên cứu đặc điểm hình thái các giống đậu côve
3.1.1. Kết quả điều tra các giống đậu côve
Qua phỏng vấn cán bộ nông nghiệp xà và bà con nông dân, chúng tôi nhận
thấy hiện có hai giống đậu côve đang đợc trồng phổ biến tại địa phơng là Trạch
lai và Leo f1. Trong đó, giống Trạch Lai không rõ nguồn gốc đợc Viện nông
nghiệp I Hà Nội chọn lọc và sản xuất còn giống Leo F1 là giống nhập nội có
nguồn gốc từ Đài Loan đợc công ty giống cây trồng miền nam chọn lọc và sản
xuất. Một số đặc điểm điều tra của 2 giống đậu này đợc mô tả ở bảng 3.1.

Bảng 3.1. Một số đặc điểm của 2 giống đậu côve đợc điều tra
Đặc điểm
Màu sắc thân
Màu sắc hoa
Màu sắc quả
Hình dạng quả
Màu sắc hạt
Thời gian sinh trởng phát triển
Thời gian 1 lần thu hái
Sản lợng trung bình 1
Ra quả bói
Đại trà
lần hái/sào (kg)
Sắp phá

Trạch lai
Xanh
Trắng
Xanh đậm
Dài, bẹp
Nâu
Dài
1 - 2 ngày
50 - 60
150 - 180
50 60

Leo f1
Tím thẩm
Tím nhạt

Xanh nhạt
Dài, tròn
Đen
Ngắn
2 3 ngày
45 50
120 150
30 40

Từ kết quả bảng 3.1 cho thấy, có thể dễ dàng phân biệt 2 giống đậu này trên
đồng ruộng hoặc sau khi thu hoạch bằng cách dựa vào một số đặc điểm hình
thái nh màu sắc thân, hoa, quả, hạt hay dạng quả.
Qua bảng 3.1 cịng nhËn thÊy, thêi gian sinh trëng, ph¸t triĨn của giống đậu
Trạch Lai dài hơn Leo F1. Thời gian cho 1 lần thu hái của hai giống cũng khác
nhau ở từng thời điểm. Khi bắt đầu thu hoạch, trái thờng ít và nhỏ chỉ khoảng
50 60 kg/sào đối với Trạch Lai và 45 50 kg/sào đối với Leo F1. Khi vào
thu rộ, giống đậu Trạch Lai thờng cách 1 ngày thu hái 1 lần với sản lợng 150
180 kg/sào, giống đậu Côve Leo F1 thờng cách 2 3 ngày thu hái 1 lần với
sản lợng 120 150 kg/ sào. Khi vào giai đoạn cuối của thu hoạch thờng cách 2
3 ngày thu 1 lần với sản lợng thấp hơn (Trạch Lai: 50 60 kg/sµo, Leo F1:
30 – 40 kg/sµo).


3.1.2. Kích thớc, trọng lợng quả và hạt
Ngời trồng đậu côve mục đích cuối cùng là thu quả, cho năng suất cao. Do
đó, kích thớc và trọng lợng của quả là những chỉ tiêu mà ngời sản xuất quan
tâm nhất.
Chúng tôi tiến hành cân, đo trọng lợng và kích thớc quả của hai giống đậu
côve nghiên cứu. Kết quả thu đợc thể hiện ở bảng 3.2.
Bảng 3.2. Kích thớc, trọng lợng quả của hai giống đậu côve

Chỉ tiêu
Dài quả (mm)
Rộng quả (mm)
Dày quả (mm)
Trọng lợng 1000 quả (g)

Trạch lai
178,6 10,13
10,44 ± 0,8
6,11 ± 0,65
9506,59 ± 394,16

Leo f1
149,11 ±19,67
9,7 ± 1,23
9,42 1,28
9100,71 206,63

kích thước(mm)

kích thước quả
200
180
160
140
120
100
80
60
40

20
0

trạch lai
côve leo f1

chiều dàI

chiều rộng

chiều dày

biểu đồ 3.1. Kích thớc quả của hai giống đậu côve



×