Tải bản đầy đủ (.pdf) (49 trang)

Nghiên cứu xác định thành phần các loài thuộc tầng cỏ quyết và dây leo tại một số thảm thực vật thứ sinh phục hồi tự nhiên ở trạm đa dạng sinh học mê linh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.68 MB, 49 trang )



TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA SINH – KTNN
************


KHỔNG THỊ HẰNG




NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN CÁC
LOÀI THUỘC TẦNG CỎ QUYẾT VÀ DÂY LEO
TẠI MỘT SỐ THẢM THỰC VẬT THỨ SINH
PHỤC HỒI TỰ NHIÊN
Ở TRẠM ĐA DẠNG SINH HỌC MÊ LINH

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên ngành : THỰC VẬT HỌC






HÀ NỘI – 2014


TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA SINH – KTNN


************


KHỔNG THỊ HẰNG




NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN CÁC
LOÀI THUỘC TẦNG CỎ QUYẾT VÀ DÂY LEO
TẠI MỘT SỐ THẢM THỰC VẬT THỨ SINH
PHỤC HỒI TỰ NHIÊN
Ở TRẠM ĐA DẠNG SINH HỌC MÊ LINH

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên ngành : THỰC VẬT HỌC


Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:
1. TS. HÀ MINH TÂM
2. TS. LÊ ĐỒNG TẤN

HÀ NỘI - 2014

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành khoá luận này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và
sâu sắc nhất đến TS. Lê Đồng Tấn và TS. Hà Minh Tâm là những ngƣời đã
trực tiếp hƣớng dẫn, tận tình chỉ bảo tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài
và hoàn chỉnh luận văn.

Tôi xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo Viện sinh thái và Tài nguyên
sinh vật, Trạm Đa dạng Sinh học Mê Linh - Vĩnh Phúc đã tạo điều kiện
thuận lợi cho tôi trong việc nghiên cứu, thu thập số liệu.
Nhân dịp này tôi xin gửi lời cảm ơn tới anh Trịnh Xuân Thành (Trạm
Đa dạng Sinh học Mê Linh - Vĩnh Phúc), cùng các thầy cô ở Viện Sinh thái
và Tài nguyên sinh vật đã tạo điều kiện và giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên
cứu và hoàn thành khóa luận.
Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình và bạn bè đã luôn ở bên
động viên, giúp đỡ và khích lệ tôi trong suốt thời gian tôi học tập và nghiên
cứu.
Tôi xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày 27 tháng 5 năm 2014
Sinh viên


Khổng Thị Hằng






LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là đề tài do tôi thực hiện cùng với sự hƣớng dẫn
của TS. Lê Đồng Tấn và TS. Hà Minh Tâm. Các số liệu nêu trong đề tài là
trung thực, đƣợc thu thập từ thực nghiệm và qua xử lí thống kê. Các thông tin
trích dẫn trong luận văn này đều đƣợc ghi rõ nguồn gốc.



Hà Nội, ngày 27 tháng 5 năm 2014
Sinh viên


Khổng Thị Hằng
















MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 1
Lý do chọn đề tài 1
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 2
Mục đích nghiên cứu 2
Nội dung nghiên cứu 2
Dự kiến kết quả nghiên cứu 2

Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
1.1. Một số khái niệm 4
1.2. Lƣợc sử nghiên cứu 5
1.2.1. Trên thế giới 5
1.2.2. Ở Việt Nam 5
CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG, THỜI GIAN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU 9
2. 1. Đối tƣợng nghiên cứu 9
2. 2. Phạm vi nghiên cứu 9
2. 3. Thời gian nghiên cứu 9
2. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu 9
Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 13
3.1. Thành phần loài dây leo và các loài thuộc thảm tƣơi dƣới tán rừng
thứ sinh tại Trạm đa dạng sinh học Mê Linh – Vĩnh Phúc 13
3.2. Tính đa dạng của hệ thực vật trong thảm tƣơi và dây leo 19
3.2.1. Tính đa dạng của nhóm dây leo 19
3.2.2. Tính đa dạng nhóm cây trong thảm tƣơi (tầng cỏ quyết) 20
3.2.3. Đa dạng về giá trị sử dụng 22
4.3. Đề xuất giải pháp phục hồi rừng 35

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 37
Kết luận 37
Đề nghị 37
TÀI LIỆU THAM KHẢO 38
TIẾNG VIỆT 38
TÀI LIỆU TRÊN INTERNET 40

1
MỞ ĐẦU


Lý do chọn đề tài
Rừng có ý nghĩa đặc biệt lớn, không chỉ cung cấp của cải cho nền kinh
tế nhƣ cung cấp gỗ, dƣợc liệu, du lịch… mà còn giữ chức năng sinh thái cực
kỳ quan trọng: là nơi sống của các sinh vật khác, rừng tham gia vào quá trình
điều hoà khí hậu, đảm bảo chu chuyển ôxi và các nguyên tố cơ bản khác trên
hành tinh, duy trì tính ổn định và độ màu mỡ của đất, hạn chế lũ lụt, hạn hán,
ngăn chặn xói mòn đất, làm giảm nhẹ sức tàn phá khốc liệt của thiên tai, bảo
tồn nguồn nƣớc mặt, nƣớc ngầm, làm giảm đến mức tối đa ô nhiễm không khí
và nƣớc giúp phát triển bền vững sự sống trên trái đất.
Bên cạnh đó rừng là nơi bảo tồn cung cấp nguyên liệu về mặt di truyền cho
sự tiến hóa của sinh giới đây là kho tàng biến dị cho sự phát triển của sinh vật.
Vai trò quan trọng của rừng là thế, nhƣng những năm gần đây diện tích
rừng của chúng ta càng ngày càng giảm cả về mặt số lƣợng lẫn chất lƣợng.
Năm 1943, diện tích rừng của nƣớc ta xấp xỉ 14 triệu ha. Tới năm 1976 còn
12 triệu ha. Giai đoạn 1976 tới 1990 do khai thác mạnh cho kinh tế diện tích
rừng chƣa đầy 9,2 triệu ha. Nguyên nhân mất rừng chủ yếu lại là do con ngƣời
nhƣ đốt rừng làm rẫy, cháy rừng, do chiến tranh, kinh tế, phục vụ sinh hoạt…
Mất rừng làm giảm đa dạng sinh học, làm cho nhiều sinh vật mất nơi
trú ngụ, làm đất đai bị rửa trôi, xói mòn, lũ lụt, làm thay đổi môi trƣờng, sa
mạc hóa nhiều hơn…
Những năm gần đây, nhà nƣớc ta ban hành và áp dụng nhiều chính sách
để bảo vệ rừng nhƣng chủ yếu là tập trung mục đích kinh tế. Các công trình
nghiên cứu tái sinh tự nhiên của thảm thực vật rừng trong điều kiện rừng tự
nhiên bị chặt phá trắng do canh tác nƣơng rẫy và khai thác kiệt quá mức nay
còn rất ít. Vì vậy các biện pháp phục hồi rừng sau khi khai thác kiệt rừng vẫn
còn là đề tài đƣợc rất nhiều ngƣời nghiên cứu.
2
Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh thuộc viện Sinh thái và Tài nguyên
sinh vật có tổng diện tích 170.3 ha, nằm sát Vƣờn quốc gia Tam Đảo. Mặc dù
có diện tích không lớn, nhƣng do đa dạng về địa hình và thổ nhƣỡng, cho nên

có nhiều kiểu rừng khác nhau với hệ thực vật rất đa dạng. Đây đƣợc xem là
địa điểm thuận lợi cho việc nghiên cứu quá trình tái sinh tự nhiên, xây dựng
các mô hình phục hồi rừng. Với những lý do trên chúng tôi lựa chọn đề tài:
“Nghiên cứu xác định thành phần các loài thuộc tầng cỏ quyết và dây leo
tại một số thảm thực vật thứ sinh phục hồi tự nhiên ở Trạm Đa dạng sinh
học Mê Linh”.
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Ý nghĩa khoa học: Góp phần bổ sung dẫn liệu về tính đa dạng thực vật
trong thảm tƣơi của hệ sinh thái rừng thứ sinh phục hồi tự nhiên.
Ý nghĩa thực tiễn: Kết quả của đề tài phục vụ xác định giải pháp xúc
tiến tái sinh nhằm đẩy nhanh diễn thế phục hồi rừng, trực tiếp việc bảo tồn các
hệ sinh thái và xây dựng các mô hình phục hồi rừng tại khu vực nghiên cứu.
Mục đích nghiên cứu
Xác định thành phần và xây dựng danh lục các loài dây leo và các loài
thực vật có ở tầng cỏ quyết tại một số thảm thực vật thứ sinh phục hồi tự
nhiên tại Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh - Vĩnh Phúc.
Nội dung nghiên cứu
- Nghiên cứu thành phần loài.
- Đánh giá sự đa dạng của hệ thực vật trong thảm tƣơi
- Nghiên cứu giá trị sử dụng của hệ thực vật trong thảm tƣơi.
Dự kiến kết quả nghiên cứu
- Tính đa dạng thực vật tầng cỏ quyết và dây leo khu vực nghiên cứu:
tính đa dạng thành phần loài, đa dạng về dạng sống và giá trị sử dụng.


3
Bố cục của khóa luận:
Gồm 42 trang, 6 ảnh, 5 bảng, đƣợc chia thành các phần chính nhƣ sau:
Mở đầu 3 trang, chƣơng 1 Tổng quan tài liệu 5 trang, chƣơng 2: Đối tƣợng,
phạm vi, thời gian, phƣơng pháp nghiên cứu 4 trang, chƣơng 3: kết quả: 23

trang, kết luận, kiến nghị: 2 trang, tài liệu tham khảo: 3 trang, phụ lục hình
ảnh 3 trang





















4
Chƣơng 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.1. Một số khái niệm
Đa dạng sinh học (Biodiversity, biological): là sự phong phú của sinh
giới từ mọi nguồn trên trái đất. Bao gồm đa dạng cùng loài, khác loài, và đa

dạng trong hệ sinh thái.
Đa dạng loài là tất cả sự khác biệt trong một hay nhiều quần thể của
một loài cũng nhƣ đối với các quần thể khác nhau.
Tái sinh (Regenration): là thuật ngữ dùng để chỉ khả năng tự tái tạo,
hay tự hồi sinh ở mức độ tế bào đến mức độ mô, cơ quan, cá thể và thậm chí
là cả quần thể sinh vật trong tự nhiên.
Tái sinh rừng (Forestry regeneration): là một thuật ngữ đƣợc nhiều nhà
khoa học sử dụng để mô tả sự tái tạo (phục hồi) của lớp cây con dƣới tán rừng.
Căn cứ vào nguồn giống ngƣời ta phân thành ba kiểu tái sinh:
- Tái sinh nhân tạo: Nguồn giống do con ngƣời tạo ra bằng cách gieo
giống trực tiếp.
- Tái sinh bán nhân tạo: Nguồn giống đƣợc con ngƣời tạo ra bằng cách
trồng bổ sung các cây giống, sau đó chính cây giống sẽ là tạo ra nguồn hạt
cho quá trình tái sinh.
- Tái sinh tự nhiên: Nguồn giống hoàn toàn tự nhiên.
Vai trò của cây tái sinh theo Trần Xuân Thiệp (1996) cho rằng nếu
thành phần cây tái sinh giống thành phần cây đứng thì đó là quá trình thay thế
một thế hệ cây này bằng một thế hệ cây khác. Ngƣợc lại nếu thành phần cây
cây tái sinh khác với thành phần cây đứng thì quá trình diễn thế xảy ra. [20]
Thảm thực vật là toàn bộ lớp thực vật ở một vùng cụ thể hay toàn bộ
lớp phủ thực vật trên trái đất. Theo khái niệm này thì thảm thực vật chỉ là khái
5
niệm chung chƣa chỉ rõ đặc trƣng hay phạm vi không gian của một đối tƣợng
cụ thể. Nó chỉ có nghĩa nội hàm khi đƣợc kèm theo các tính ngữ kèm theo
nhƣ “Thảm thực vật Mê Linh” hay “Thảm thực vật Tam Đảo”.
1.2. Lƣợc sử nghiên cứu
1.2.1. Trên thế giới
Trên thế giới việc nghiên cứu rừng tái sinh đã đƣợc tiến hành từ lâu
nhƣng chủ yếu ở những năm 30 của thế kỉ trƣớc nhằm xác định cơ sở khoa
học nhằm đề xuất các biện pháp khoa học cho việc đề xuất các biện pháp kĩ

thuật tác động vào rừng nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế và hiệu quả môi
trƣờng.
Trong lĩnh vực nghiên cứu về đa dạng của hệ thực vật và thảm thực vật
đã có nhiều tác giả trên thế giới quan tâm và có các công trình công bố nhƣ:
- Lecomte, H, 1907-1952, Flora generale de I’Indochine. Tom I-VII, Pari.
- Phedorov A.A, 1965. Vai trò của tài nguyên thực vật đối với kinh tế
quốc dân, Tạp chí Tài nguyên thực vật, tập 1 số 1, tiếng Nga.
- Plant Resources of South - East – Asia -7, 1995. Bamboo – Bogor
Indonesia.
- IUCN, 1998. The world list of Threatened trees. World Conservasion
Press.
- IUCN, 2001, Red list of Threatened Plants. Website: redlist.org.
1.2.2. Ở Việt Nam
Thái Văn Trừng (1978) khi nghiên cứu thảm thực vật rừng Việt Nam
đã nhấn mạnh ý nghĩa của điều kiện ngoại cảnh đến các giai đoạn phát triển
của cây con và nhận định rằng: Trong các nhân tố sinh thái thì ánh sáng là
nhân tố quan trọng khống chế và điều khiển quá trình tái sinh tự nhiên cả ở
rừng nguyên sinh và rừng thứ sinh. [26]
6
Vũ Tiến Hinh (1991), nghiên cứu đặc điểm quá trình tái sinh rừng tự
nhiên ở Hữu Lũng (Lạng Sơn) và vùng Ba Chẽ (Quảng Ninh) đã nhận xét: hệ
số tổ thành tính theo % số cây của tầng tái sinh và tầng cây cao có sự liên hệ
chặt chẽ. Đa phần các loài có hệ số tổ thành tầng cây cao càng lớn thì hệ số tổ
thành tầng tái sinh cũng vậy. [9]
Đinh Quang Diệp (1993) nghiên cứu tái sinh tự nhiên ở rừng Khộp
vùng Easup - ĐắcLắc kết luận độ tàn che của rừng, thảm mục, độ dày đặc của
thảm tƣơi, điều kiện lập địa, lửa rừng là những nhân tố có ảnh hƣởng sâu sắc
đến số lƣợng và chất lƣợng cây con tái sinh dƣới tán rừng, trong đó lửa rừng
là nguyên nhân gây nên tái sinh cây đời chồi. Về qui luật phân bố cây trên
mặt đất, tác giả nhận định khi tăng diện tích lên thì lớp cây tái sinh có phân bố

theo cụm. [8]
Nguyễn Ngọc Lung và cộng sự (1994) cho rằng nghiên cứu quá trình
tái sinh tự nhiên cho phép nắm vững các điều kiện cần và đủ để hƣớng sự can
thiệp của con ngƣời đi đúng hƣớng. Quá trình đó tuỳ thuộc vào mức độ tác
động của con ngƣời mà ta thƣờng gọi là xúc tiến tái sinh, với mức cao nhất là
tái sinh nhân tạo. Theo tác giả thì quá trình tái sinh tự nhiên tuỳ thuộc vào 3
yếu tố chính sau:
- Nguồn hạt giống, khả năng phát tán hạt trên một đơn vị diện tích .
- Điều kiện để hạt có thể nảy mầm, bén rễ (nhiệt độ, độ ẩm, thảm tƣơi).
- Điều kiện để cây mạ, cây con sinh trƣởng và phát triển: đất, nƣớc, ánh
sáng. [12]
Nguyễn Duy Chuyên (1995) cho thấy nhiều loài cây tái sinh tự nhiên
dƣới tán rừng có thể đƣợc biểu diễn bằng hàm toán học. Qua nghiên cứu cho
thấy ở diện tích nhỏ (1x1m), (2x2m) phần lớn cây tái sinh tự nhiên ở vùng
sông Hiếu (Hà Tĩnh) có phân bố cụm, ở trạng thái rừng trung bình (IIIA
2
) cây
tái sinh có phân bố Poisson. [6]
7
Trần Xuân Thiệp (1996) căn cứ vào số lƣợng cây tái sinh đã xây dựng
bảng đánh giá tái sinh cho các trạng thái rừng (theo hệ thống phân loại của
Loschau 1961-1966): Tốt, trung bình, xấu. Phân cấp chiều cao cây tái sinh để
điều tra gồm 6 cấp: (1): < 50cm; (2): 50-100cm; (3): 100-150cm; (4): 150-
200cm; (5): 200-300; (6): > 300cm. Về phân bố số cây tái sinh theo cấp chiều
cao có sự tƣơng đồng giữa các trạng thái rừng, phân bố giảm theo hàm Mayer
từ cấp 1-5 (≤ 300cm), cấp 6 có chiều cao > 300cm do tính cộng dồn đến các
cây có chiều cao tƣơng ứng với đƣờng kính dƣới 10cm nên không thể hiện
qui luật này nữa. [20]
Lê Đồng Tấn- Đỗ Hữu Thƣ (1997) nghiên cứu thảm thực vật tái sinh
trên đất sau nƣơng rẫy tại Sơn La qua 3 giai đoạn phát triển: giai đoạn I (tuổi

từ 4 tới 5), giai đoạn II (tuổi 9 đến 10), giai đoạn III (tuổi từ 14 đến 15) và
nhận xét: trong 15 năm đầu thảm thực vật tái sinh trên đất sau nƣơng rẫy có
số lƣợng loài đều tăng lên qua các giai đoạn phát triển. Sau 3 giai đoạn phát
triển thảm thực vật tái sinh sau nƣơng rẫy thể hiện một quá trính thay thế tổ
thành rất rõ ràng, lƣợng tăng trƣởng của thảm thực vật không cao. [15]
Phạm Ngọc Thƣờng (2002) nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên và
đề xuất giải pháp kỹ thuật lâm sinh phục hồi rừng sau nƣơng rẫy ở Thái
Nguyên và Bắc Kạn. Tác giả đã rút ra một số kết luận: Quá trình phục hồi
rừng sau nƣơng rẫy chịu tác động tổng hợp của các nhân tố sinh thái: nguồn
giống, địa hình, thoái hoá đất và con ngƣời. Khoảng cách rừng tự nhiên gieo
giống đến đám nƣơng càng gần thì khả năng gieo giống càng thuận lợi. Ở
chân đồi số loài, mật độ cây gỗ tái sinh là lớn nhất và ít nhất là ở đỉnh, độ dốc
càng lớn thì quá trình phục hồi rừng càng khó khăn. Mật độ cây gỗ giảm dần
theo thời gian phục hồi rừng. [24]
Lê Ngọc Công (2003) trong nghiên cứu quá trình phục hồi rừng bằng
khoanh nuôi trên một số thảm thực vật ở Thái Nguyên cho rằng ở giai đoạn
8
đầu của quá trình diễn thế phục hồi rừng (giai đoạn 1- 6 năm) mật độ cây tăng
lên, sau đó giảm. Quá trình này bị chi phối bởi qui luật tái sinh tự nhiên, quá
trình nhập cƣ và quá trình đào thải của các loài cây. Nhận xét đƣợc rút ra từ
kết quả nghiên cứu cũng phù hợp với các kết quả nghiên cứu của các tác giả
Lê Đồng Tấn, Phạm Ngọc Thƣờng. [7]
Cho tới nay có nhiều đề tài nghiên cứu về vấn đề này, đề tài “Nghiên
cứu xác định thành phần các loài thuộc tầng cỏ quyết và dây leo tại một số
thảm thực vật thứ sinh phục hồi tự nhiên ở Trạm Đa dạng sinh học Mê
Linh” là công trình tiếp theo về nghiên cứu thảm thực vật thứ sinh mục đích
đề ra biện pháp bảo vệ rừng, tài nguyên thiên nhiên.


















9
CHƢƠNG 2
ĐỐI TƢỢNG, THỜI GIAN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2. 1. Đối tƣợng nghiên cứu
Một số thảm thực vật rừng thứ sinh phục hồi tự nhiên từ tháng 8 năm
2012 tới tháng 4 năm 2013 tại Trạm đa dạng sinh học Mê Linh - Vĩnh Phúc,
dựa trên cơ sở mẫu vật và tài liệu.
Tài liệu: Các tài liệu về cấu trúc rừng tái sinh phục hồi tự nhiên trên thế
giới và của Việt Nam, nhất là các chuyên khảo.
Mẫu vật: Các mẫu vật thu thập đƣợc trong quá trình nghiên cứu.
2. 2. Phạm vi nghiên cứu
Trạm đa dạng sinh học Mê Linh - Vĩnh Phúc (thuộc xã Ngọc Thanh, thị
xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc).
2. 3. Thời gian nghiên cứu
Từ tháng 8/ 2012- 5/2014.

2. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Để “Nghiên cứu xác định thành phần các loài dây leo và tầng cỏ quyết
tại một số thảm thực vật thứ sinh phục hồi tự nhiên” tại Trạm Đa dạng sinh
học Mê Linh - Vĩnh Phúc, chúng tôi sử dụng các phƣơng pháp phổ biến đã và
đang đƣợc áp dụng hiện nay. Các bƣớc tiến hành cụ thể nhƣ sau:
Nghiên cứu tài liệu: Kế thừa các kết quả về thông tin, số liệu và những
tƣ liệu, kết quả liên quan đến đề tài mà các công trình nghiên cứu đã báo cáo
tổng kết công khai, công bố, đăng tải trên các phƣơng tiện thông tin chính thức.
Điều tra thực địa: Đƣợc thực hiện trong các chuyến đi thực địa nhằm
thu thập các dữ liệu về phân loại (thu thập mẫu vật, chụp ảnh, quan sát và ghi
chép các đặc điểm của mẫu ở trạng thái tƣơi,… và các đặc điểm khác); thu
thập số liệu về đa dạng sinh học (số lƣợng, chất lƣợng, diễn biến về số lƣợng
10
và chất lƣợng), tình trạng suy thoái trong những vùng tiểu sinh thái cụ thể về
các loài ở nơi nghiên cứu. Để làm tốt công tác điều tra thực địa, chúng tôi tiến
hành nghiên cứu theo phƣơng pháp của Thái Văn Trừng (1978), Nguyễn
Nghĩa Thìn (2007) để điều tra theo tuyến và lập ô tiêu chuẩn (OTC).
Lập tuyến điều tra (TĐT) và thu thập dữ liệu: Điều tra theo tuyến để
xác định sự phân bố của các đối tƣợng nghiên cứu, dự kiến địa điểm bố trí ô
tiêu chuẩn. Tuyến điều tra đƣợc thiết lập dựa trên các thông tin về thảm thực
vật (bản đồ hiện trạng rừng, bản đồ qui hoạch các phân khu chức năng), các
thông tin từ ban quản lý, cán bộ chuyên môn của khu vực nghiên cứu Các
tuyến điều tra đi qua tất cả các trạng thái rừng, các dạng địa hình, đai độ cao,
các trạng thái rừng bị phá huỷ hay suy thoái do tác động của con ngƣời.
Tuyến điều tra đƣợc xác định theo 2 hƣớng: song song và vuông góc với
đƣờng đồng mức; chiều rộng tuyến là 10 m; chiều dài tuyến tùy thuộc vào địa
hình cho phép nhƣng ít nhất là 500 m; số lƣợng tuyến điều tra cho mỗi đối
tƣợng ít nhất là 3 tuyến; khoảng cách giữa các tuyến là 50-100 m tùy vào loại
hình cụ thể của từng quần xã. Dọc theo tuyến điều tra bố trí các ô tiêu chuẩn
và ô dạng bản để thu thập số liệu.

Trên tuyến điều tra thực hiện thống kê tất cả cây dây leo và các loài
thuộc tầng cỏ quyết. Số liệu đƣợc ghi chép theo mẫu sau (Biểu 1).
Biểu 1. Điều tra thực vật theo tuyến
Số hiệu tuyến…………… Ngƣời điều tra……………
Bắt đầu từ………. đến……… Ngày điều tra…………….
Chiều dài tuyến……………
TT
Tên họ
(khoa học – Việt Nam)
Tên loài
(khoa học – Việt Nam)
Dạng
sống
Công
dụng
Ghi
chú
01





02





11

Lập ô tiêu chuẩn (OTC) và thu thập dữ liệu: Tại mỗi trạng thái thảm
thực vật (TTV) đặt ngẫu nhiên 6 OTC; mỗi OTC có diện tích 400 m
2
(20m x
20m) đƣợc áp dụng để xác định sự phân bố cây theo chiều cao và theo đƣờng
kính; trong mỗi OTC, chúng tôi thiết lập các ô dạng bản có diện tích 1 m
2

(1 m x 1 m), 4 m
2
(2 m x 2 m), 9 m
2
(3 m x 3 m), 16 m
2
(4 m x 4 m) và 25 m
2

(5 m x 5 m).

Hình 2.1. Ô tiêu chuẩn, ô dạng bản và sơ đồ thu mẫu
Những loài cây chƣa biết tên khoa học thu thập tiêu bản để giám định tên.
Phƣơng pháp thu thập tiêu bản và xử lý mẫu theo các phƣơng pháp
thông thƣờng đang đƣợc áp dụng hiện nay.
Phân tích và xử lý số liệu:
Để tra cứu nhận biết các họ, chúng tôi căn cứ vào Cẩm nang tra cứu và
nhận biết các họ thực vật Hạt kín ở Việt Nam của Nguyễn Tiến Bân (1997) và
Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật của Nguyễn Nghĩa Thìn (1997).
Để xác định tên khoa học các loài, chúng tôi căn cứ vào Cây cỏ Việt
Nam của Phạm Hoàng Hộ (1999-2001). Nếu vẫn còn nghi ngờ kết quả, chúng
tôi tiến hành thu mẫu để tham khảo ý kiến của các chuyên gia phân loại.

12
Để chỉnh lý tên khoa học, chúng tôi căn cứ vào Danh lục các loài thực
vật Việt Nam do Nguyễn Tiến Bân làm chủ biên (2003, 2005) và Trung tâm
nghiên cứu Tài nguyên và Môi trƣờng Đại học quốc gia Hà Nội công bố năm
2001.
Xác định mật độ cây: Đƣợc tính trung bình trên OTC sau đó quy ra số
cây/ ha theo công thức:
N =
000.10
S
n
(2-1).
Trong đó:
n
: là số lƣợng cây
S là diện tích ô điều tra.
Hệ số tổ thành loài cây đƣợc tính theo công thức:
P =
N
n
x100% (2-2).
Trong đó: P: là hệ số tổ thành loài (%)

n
: là số cá thể của loài
N: là số cá thể của tất cả các loài
13
Chƣơng 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN


3.1. Thành phần loài dây leo và các loài thuộc thảm tƣơi dƣới tán rừng
thứ sinh tại Trạm đa dạng sinh học Mê Linh – Vĩnh Phúc
Bƣớc đầu khi chúng tôi tham gia nghiên cứu ở trạm đã thống kê đƣợc
80 loài, thuộc 44 họ thuộc 2 ngành thực vật có mạch nhƣ sau:
Ngành Dƣơng xỉ (Polypodiophyta): có 3 họ (chiếm 6,6%), 7 loài
(chiếm 7,3%).
Ngành Mộc lan (Magnoliophyta): có 41 họ (chiếm 91,2%), 73 loài
(chiếm 90,3%).
Danh sách các loài đƣợc trình bày trong bảng 1.
Bảng 3.1. Danh lục thực vật thuộc tầng cỏ quyết và dây leo tại Trạm Đa
dạng sinh học Mê Linh - Vĩnh Phúc
STT
Tên khoa học
Tên Việt Nam
Kiểu
thân
(dạng
sống)
Công
dụng
Số
lƣợng
POLYPODIOPHYTA - NGÀNH DƢƠNG XỈ
1. ASPLENIACEAE - HỌ TỔ ĐIỂU
1
Asplenium nidus L.
Tổ điểu thật
Thảo

5

2
Asplenium normale D. Don
Tổ điểu thƣờng
Thảo

12
3
Marsilea quadrifolia L.
Rau bợ bốn lá
Thảo

95
2. POLYPODIACEAE - HỌ DƢƠNG XỈ
4
Christella parasiticus (L.)
Fawell.
Dƣơng sỉ
Thảo
T
480
5
Drynaria fortunei (Mett.) J.
Sm.
Đuôi phụng fortune
Thảo
T
90
14
3.GLEICHENIACEAE - HỌ GUỘT
6

Dicranopteris linearis (Burm.
f.) Underw
Guột
Trƣờn
Đ
480
4. SCHIZAEACEAE - HỌ BÒNG BONG
7
Lygodium scandens (L.) Sw.
Bòng bong leo
Thảo

48
MAGNOLIOPHYTA - NGÀNH MỘC LAN
5. AMARANTHACEAE - HỌ RAU DỀN
8
Amaranthus lividus L.
Rau dền cơm
Thảo
R
150
6. ANNONACEAE - HỌ NA
9
Artabotrys hongkongensis
Hance
Móng rồng Hồng Kông
Leo

10
10

Uvaria hamiltonii Hook. f. &
Thoms.
Bù dẻ hoa vàng
Leo
T
5
11
Uvaria microcarpa Champ.
ex Benth.
Bù dẻ trƣờn
Leo

3
7. APIACEAE - HỌ HOA TÁN
12
Centella asiatica (L.) Usb.
Rau má
Thảo
R, T
120
13
Hydrocotyle nepalensis
Hook.
Rau má lá to
Thảo
R, T
80
8. ASCLEPIADACEAE - HỌ THIÊN LÝ
14
Gymnema sylvestre (Retz.) R.

Br. ex Schult.
Loã ti rừng
Leo
T
28
15
Streptocaulon juventas
(Lour.) Merr.
Hà thủ ô nam
Leo
T
12
9. ASTERACEAE - HỌ CÚC
16
Eclipta prostrata (L.) L.
Cỏ nhọ nồi
Thảo
T
30
17
Emilia sonchifolia (L.) DC.
Rau má tía
Thảo
R, T
21
18
Eupatorium odoratum L.
Cỏ lào
Thảo
T

18
19
Lactuca indica L.
Diếp dại
Thảo
R, T
150
20
Xanthium strumarium L.
Ké đầu ngựa
Thảo
T
18
15
10. BALSAMINACEAE - HỌ BÓNG NƢỚC
21
Impatiens balsamina L.
Bóng nƣớc
Thảo

32
11. BEGONIACEAE - HỌ THU HẢI ĐƢỜNG
22
Begonia aptera Blume
Thu hải đƣờng không
cánh
Thảo
R, T
29
23

Begonia handelii Irmsch.
Thu hải đƣờng handel
Thảo
T
38
24
Begonia laciniata Roxb.
Thu hải đƣờng rìa
Thảo
R, T
28
12. BORAGINACEAE - HỌ VÒI VOI
25
Heliotropium indicum L.
Vòi voi
Thảo
T
122
13. CAESALPINIACEAE - HỌ VANG
26
Bauhinia cardinalis Pierre ex
Gagnep.
Móng bò nhung đỏ
Leo

30
27
Bauhinianensis touranensis
Gaynep.
Móng bò Đà Nẵng

Leo
Ca
174
14. CHENOPODIACEAE - HỌ RAU MUỐI
28
Chenopodium ficifolium
Smith
Rau muối
Thảo
R, T
120
15. CONNARACEAE-HỌ TRƢỜNG ĐIỀU
29
Rourea minor (Gaertn.)
Alston
Dây khế
Leo
T
277
16. CONVOLVULACEAE - HỌ KHOAI LANG
30
Aniseia biflora (L.) Choisy
Bìm hai hoa
Leo

66
17. CUSCUTACEAE - HỌ TƠ HỒNG
31
Cuscuta chinensis Lamk.
Tơ hồng Trung Quốc

Leo
T
10
18. DILLENIACEAE - HỌ SỔ

Tetracera scandens (L.)
Merr.
Chặc chìu
Leo
T
320
19. ERYTHROPALACEAE - HỌ DÂY HƢƠNG
32
Erythropalum scandens
Blume
Dây hƣơng
Leo
R, T
35
16
20. FABACEAE - HỌ ĐẬU
33
Crotalaria chinensis L.
Lục lạc Trung Quốc
Thảo
T
60
34
Dendrobium triangulare
(Retz.) Schutt.

Ba chẽ
Thảo
T
27
21. LAMIACEAE - HỌ BẠC HÀ
35
Elsholtizia ciliata (Thunb.)
Hyland
Kinh giới
Thảo
D, T
100
36
Perilla frutescens (L.) Britt.
Tía tô
Thảo
R, T
100
37
Prunella vulgaris L.
Hạ khô thảo
Thảo
T
35
22. LOGANIACEAE - HỌ MÃ TIỀN
38
Gelsemium elegans (Gerdn. &
Champ.) Benth.
Lá ngón
Leo

T
1
23. MIMOSACEAE - HỌ TRINH NỮ
39
Acasia harmandiana (Pierre)
Gagnep.
Sống rắn harmand
Leo

15
40
Acasia penata (L.) Willd.
Dây sống rắn
Leo
Ca, G
75
41
Maclura cochinchinensis
(Lour.) Corn.
Mỏ quạ nam
Leo
T
73
24. OXALIDACEAE - HỌ CHUA ME ĐẤT
42
Biophytum sensitivum (L.)
DC.
Chua me lá me
Thảo
R, T

35
43
Oxalis corniculata L.
Chua me đất hoa vàng
Thảo
R, T
38
44
Oxalis corymbosa DC.
Chua me đất hoa đỏ
Thảo
R, T
38
25. PASSIFLORACEAE - HỌ LẠC TIÊN
45
Passiflora foetida DC. ex
Triana
Lạc tiên
Leo
R, T
52
26. PIPERACEAE - HỌ HỒ TIÊU
46
Piper lolot C. DC.
Lá lốt
Thảo
R, T
100
27. PLANTAGINACEAE - HỌ MÃ ĐỀ
47

Plantago major L.
Mã đề
Thảo
T
120
17
28. POLYGONACEAE-HỌ RAU RĂM
48
Polygonum odoratum Lour.
Rau răm
Thảo
R, T
125
29. PORTULACACEAE - HỌ RAU SAM
49
Portulaca oleracea L.
Rau sam
Thảo
R, T
250
30. RANUNCULACEAE - HỌ MAO LƢƠNG
50
Clematis granulata (Fin. &
Gagnep.) Ohwi.
Dây vằng trắng
Leo
T
37
31. ROSACEAE - HỌ HOA HỒNG
51

Rubus alcaefolius Poir.
Mâm xôi
Leo
T
100
32. RUBIACEAE - HỌ CÀ PHÊ
52
Morinda officinalis How.
Ba kích
Leo
T
25
53
Uncaria homomalla Miq.
Câu đằng bắc
Leo
T
65
33. SAURURACEAE - HỌ GIẤP CÁ
54
Houttuynia cordata Thunb.
Giấp cá
Thảo
R, T
120
34. VgERBENACEAE - HỌ CỎ ROI NGỰA
55
Lantana camara L.
Ngũ sắc
Thảo

Ca, T
100
35. VITACEAE - HỌ NHO
56
Cayratia japonica (Thunb.)
Gagnep.
Vác nhật
Leo
T
15
36. ALISMATACEAE - HỌ TRẠCH TẢ
57
Sagittaria trifolia L.
Rau mác
Thảo
T
10
37. ARACEAE - HỌ RÁY
58
Alocasia odora (Roxb.) C.
Koch.
Dọc mùng
Thảo
T, R
20
59
Typhonium trilobatum (L.)
Schott.
Củ chóc
Thảo

T
8
38. ARECACEAE - HỌ CAU
60
Calamus henryanus Becc
Mây tàu
Leo
Đ
Ƣơm
61
Calamus platyacanthus
Warb. ex Becc.
Song mật
Leo
Đ
2000
18
62
Calamus rhabdoclalus Burret
Mây thuần
Leo

Ƣơm
63
Calamus tetradactylus Hance
Mây nếp
Leo
Đ
2000
39. CYPERACEAE - HỌ CÓI

64
Cyperus compresus L.
Cói hoa giẹp
Thảo

50
65
Cyperus imbricatus Retz.
Cói bông lợp
Thảo
Đ
15
66
Cyperus rotundus L.
Hƣơng phụ
Thảo
T
10
40. DIOSCOREACEAE - HỌ CỦ NÂU
67
Dioscorea alata L.
Củ cái
Leo

15
68
Dioscorea cirrhosa Lour.
Củ nâu
Leo
T

20
41. POACEAE - HỌ HOÀ THẢO
69
Chrysopogon aciculatus
(Retz.) Trin
Cỏ may
Thảo
T
15
70
Cynodon dactylon (L.) Pers
Cỏ gà
Thảo
T
15
71
Dactyloctenium aegypticum
(L.) Beauv.
Cỏ chân vịt
Thảo

10
72
Eleusine indica (L.) Gaertn.
Cỏ mần trầu
Thảo
T
15
73
Imperata cylindrica (L.)

Beauv.
Cỏ tranh
Thảo
T
15
42. SMILACACEAE - HỌ KHÚC KHẮC
74
Smilax china L.
Kim cang trung quốc
Leo
T
198
75
Smilax corbularia Kunth
Kim cang
Leo
T
120
76
Smilax megacarpa A. DC.
Kim cang quả to
Leo
T
125
43. STEMONACEAE - HỌ BÁCH BỘ
77
Stemona tuberosa Lour.
Bách bộ
Leo
T

8
44. ZINGIBERACEAE - HỌ GỪNG
78
Curcuma longa L.
Nghệ
Thảo
T
10
79
Curcuma zedoaria (Berg.)
Rosc.
Nghệ đen
Thảo
T
10
80
Zingiber officinale Rosc.
Gừng
Thảo
T
10
19
Nhƣ vậy, thành phần hệ thực vật thuộc tầng cỏ quyết và dây leo trong
khu vực nghiên cứu rất đa dạng với sự ƣu thế tuyệt đối của Ngành Mộc lan, tiếp
theo là ngành Dƣơng xỉ. Một số họ giàu loài nhất nhƣ họ Hòa thảo, họ Cúc.
3.2. Tính đa dạng của hệ thực vật trong thảm tƣơi và dây leo
3.2.1. Tính đa dạng của nhóm dây leo
Nhóm dây leo theo thống kê ban đầu của tôi trong Trạm đa dạng sinh
học Mê Linh có 26 loài thuộc 17 họ.
Các loài đƣợc thống kê chi tiết ở bảng 3.2

Bảng 3.2. Mật độ và hệ số tổ thành loài của dây leo tại địa điểm nghiên cứu
STT
Tên khoa học
Tên Việt Nam
Mật độ
(cây/ha)
Hệ số tổ
thành
loài(%)
1
Tetracera scandens (L.) Merr.
Chặc chìu
4266
3,9
2
Rourea minor (Gaertn.) Alston
Dây khế
3693
3,4
3
Smilax china L.
Kim cang Trung Quốc
2640
2,43
4
Smilax megacarpa A. DC.
Kim cang quả to
1666
1,53
5

Smilax corbularia Kunth
Kim cang
1600
1,47
6
Gymnema sylvestre (Retz.) R. Br.
ex Schult.
Lõa ti rừng
1391
0,3
7
Rubus alcaefolius Poir.
Mâm xôi
1333
1,23
8
Acasia penata (L.) Willd.
Dây sống rắn
1000
0,92
9
Aniseia biflora (L.) Choisy
Bìm hai hoa
880
0,81
10
Uncaria homomalla Miq.
Câu đằng bắc
866
0,8

11
Passiflora foetida DC. ex Triana
Lạc tiên
693
0,64
12
Clematis granulata (Fin. &
Gagnep.) Ohwi.
Dây vằng trắng
439
0,45
13
Streptocaulon juventas (Lour.)
Merr.
Hà thủ ô nam
160
0,15
14
Artabotrys hongkongensis Hance
Móng rồng Hồng Kông
133
0,1

×