Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

slide bài giảng vẻ đẹp của em bé liên lạc trong cuộc kháng chiến chống pháp qua bài thơ lượm của tố hữu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.14 MB, 33 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO QUẬN LONG BIÊN
TRƯỜNG THCS VIỆT HƯNG
Giáo án dự thi dạy học
theo chủ đề tích hợp
Giáo viên: Lê Kim Tuyến
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
“ Vẻ đẹp của em bé liên lạc trong
cuộc kháng chiến chống Pháp
qua bài thơ Lượm của Tố Hữu ”
HOẠT ĐỘNG
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Tố Hữu (1920 - 2002)
-
Ông là nhà thơ cách
mạng, người mở đầu
cho thơ ca cách mạng
Việt Nam hiện đại
-
Thơ Tố Hữu là thơ tự
sự, tâm tình, với giọng
điệu ngọt ngào, thầm
kín.
1.Tác giả
- 4 tiếng
- Gieo vần cách
- Cách ngắt nhịp: 2/2
2.Tác phẩm
Năm 1949 khi cuộc kháng chiến chống Pháp
đang diễn ra ác liệt.
a. Hoàn cảnh sáng tác:
b. Thể thơ:


Nguyên tác bài thơ “Lượm” đăng trên đặc san Cứu quốc số 5/ 1948/Tổng bộ Việt Minh
7 khổ thơ tiếp: Câu chuyện về
chuyến đi liên lạc cuối cùng và
sự hi sinh của Lượm.
3 khổ thơ cuối: Hình ảnh
Lượm vẫn còn sống mãi.
5 khổ thơ đầu: Hình ảnh Lượm
trong cuộc gặp gỡ tình cờ của
hai chú cháu.
Bố cục
(3 phần)
Hồng quân, bồ quân, bù quân, mùng quân trắng hay mùng quân rừng (danh
pháp khoa học: Flacourtia jangomas)
- Là loài cây thuộc họ Liễu sống trong các rừng mưa trên núi hoặc ở vùng đất thấp.
Loài cây này được trồng nhiều ở Đông Nam Á và Đông Á ở một số nơi đã trở thành
cây hoang dã. Cây này có thể có nguồn gốc từ châu Á nhiệt đới như tại Ấn Độ.
- Hồng quân là cây bụi thấp, cao đến 10 m. Hoa màu xanh hoặc trắng. Quả ăn tươi,
ăn chín hoặc làm mứt, vỏ cây dùng làm thuốc trong đông y.
Quả bồ quân khi chín có màu đỏ sẫm, rất đẹp.
Chính vì vậy, Tố Hữu rất thích hình ảnh này.
Tác giả đã nhiều lần sử dụng hình ảnh “ má bồ
quân” trong thơ của mình:
Ngơ ngác trông quanh lạ mấy lần
Hỏi thăm cô gái má bồ quân
Mái đầu tóc xõa xanh bên giếng
Vâng, đúng nhà em, bác nghỉ chân.
(Mẹ Tơm)
Mũ Ca lô khi đội lệch
Mũ Ca lô – Một trong những trang
phục của các chiến sỹ Vệ quốc thời

kháng chiến chống thực dân Pháp
Trấn Bình Đài
(Đồn Mang Cá)
Hình ảnh Trấn Bình Đài (Đồn Mang Cá) ngày nay
Khung cảnh một đoạn Hàng Bè
với sông Hương và sông Đông Ba ở Huế
Hàng Bè ở Huế
Khác hẳn với Hàng Bè ở Hà Nội, ở Huế, đường
phố Hàng Bè dài 2.762m nằm ven tả ngạn sông
đào Đông Ba, nối đường Trần Hưng Đạo với
đường Tăng Bạt Hổ, ngay đầu cầu Bao Vinh.
Thông dòng sông Hương với sông Hương, sông
Đông Ba là một phần quan trọng trong hệ thống
Hộ Thành Hà, được Phan Văn Thuý chỉ huy đào
vào năm 1805, thời vua Gia Long (2). Năm Bính
Tuất 1886, niên hiệu Đồng Khánh nguyên niên,
triều đình cho dựng phố dọc theo sông này và
cho dân chúng buôn bán trên sông này. Mặt hàng
chính là tre nứa, thường bó lại thành bè thả nổi
bập bềnh trên mặt nước sông Đông Ba.
a. Hoàn cảnh cuộc gặp gỡ
Ngày Huế đổ máu
II. Đọc và tìm hiểu chi tiết
1. Hình ảnh Lượm trong cuộc gặp gỡ tình cờ của hai chú cháu
 Thời gian cuộc kháng chiến chống Pháp bùng
nổ ở Huế.
Phim tư liệu
-
Trang phục: cái xắc xinh xinh, ca lô đội lệch
b. Hình ảnh chú bé Lượm

 một chiến sĩ nhỏ.
- Cử chỉ: huýt sáo vang, như con chim chích, cười híp Mí
- Dáng điệu: loắt choắt, thoăn thoắt, nghênh nghênh

 nhỏ bé, nhanh nhẹn, tinh nghịch
- Lời nói: vui lắm chú à, thích hơn ở nhà, thôi chào đồng chí
 hồn nhiên, hoạt bát
 tự nhiên, chân thật, yêu thích công việc liên lạc.
loắt choắt
xinh xinh
thoăn thoắt
nghênh nghênh

Lượm là một em bé liên lạc hồn nhiên, vui tươi, say mê
tham gia công tác kháng chiến.

Tác giả thể hiện tình cảm yêu mến dành cho Lượm.
gợi hình ảnh Lượm một cách cụ
thể, sinh động, rõ nét.
làm nổi bật hình ảnh đẹp đẽ của
Lượm nhỏ bé, nhanh nhẹn trong
công việc có ích cho kháng chiến.
* Nghệ thuật:
Như con chim chích
Nhảy trên đường vàng
- Sử dụng các từ láy gợi hình:
- Hình ảnh so sánh:
Đạn bay vèo vèo
Đường quê vắng vẻ
2. Câu chuyện về chuyến liên lạc cuối cùng và sự hi sinh của Lượm

Sự ác liệt, nguy hiểm của chiến tranh.
Nhanh, dứt khoát, không sợ hãi.
* Nghệ thuật:
-> Lượm là chú bé liên lạc dũng cảm, gan dạ.
Vụt qua mặt trận
Sợ chi hiểm nghèo?
a. Hình ảnh Lượm khi đang làm nhiệm vụ
- Hoàn cảnh:
- Hành động, thái độ
Tính từ gợi hình, động từ mạnh.
Cao cả, đáng khâm phục
b. Sự hi sinh của Lượm
Khi kể về sự hi sinh của
Lượm, nhà thơ đã sử dụng
những câu thơ có cấu tạo đặc
biệt:
Ra thế
Lượm ơi!
Thôi rồi, Lượm ơi!
Hãy cho biết tác dụng của việc
sử dụng những câu thơ ấy?
-
Thảo luận nhóm 4 HS
- Thời gian: 2 phút
- Đại diện nhóm trình bày
Câu cảm thán:
“Thôi rồi,Lượm ơi”
Câu đặc biệt: “Ra thế
Lượm ơi!”
Từ cảm thán: “Ơi”

Cảm xúc
ngỡ ngàng
thương tiếc
của nhà thơ
trước sự
hi sinh
của Lượm
- Câu hỏi tu từ: Lượm ơi, còn không?
3. Hình ảnh Lượm vẫn sống mãi

Lượm là biểu tượng đẹp của thế hệ trẻ.
 Khẳng định sự sống mãi của Lượm trong lòng nhà thơ, quê hương,
đất nước.
- Lặp lại đoạn thơ: “Chú bé loắt choắt
….
Nhảy trên đường vàng”
 Thể hiện sự đau xót, nghẹn ngào, không muốn tin rằng Lượm đã hi sinh.

Phim

×