Tải bản đầy đủ (.pptx) (46 trang)

Các vấn đề môi trường do quá trình đô thị hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.8 MB, 46 trang )

Các vấn đề môi trường do quá trình đô thị hóa tại
Hà Nội và đề xuất các giải pháp
Sinh viên: Nguyễn Nhật Linh
Giảng viên hướng dẫn: Ths Phạm Thị Thu Hà
Tổng quan

Lí do chọn đề tài

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Mục tiêu nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu
Kết quả
nghiên cứu

Thực trạng đô thị hóa ở Hà Nội

Các vấn đề môi trường ở Hà Nội do đô thị hóa

Đề xuất các giải pháp
Kết luận
Đô thị hóa là quá trình tất yếu nhưng những dòng di dân từ nông thôn
ra đô thị gây nên sức ép về nhiều phường diện cho đô thị: giải quyết
việc làm, giáo dục, y tế, giao thông, môi trường, trật tự xã hội
Đối tượng nghiên cứu: các vấn đề môi trường do đô thị hóa gây ra: moi
trường tự nhiên và xã hội
Phạm vi: thành phố Hà Nội
Phương pháp nghiên cứu: thu thập, tổng hợp tài liệu thứ cấp
Mục tiêu: - nhận định được các vấn đề môi trường do đô thị hóa
- đề xuất các giải pháp


I. Tổng quan
-
Khái niệm đô thị hóa:
“Đô thị hóa là sự mở rộng của đô thị , tính theo tỉ lệ phần
trăm giữa dân số hay diện tích đô thị trên tổng số dân hay diện
tích của một vùng hay khu vực gọi là mức độ đô thị hóa. Hoặc
tính theo tỉ lệ gia tăng của hai yếu tố đó theo thời gian gọi đó là
tốc độ đô thị hóa .”
Trên thế giới
1950 1975 2009 2025 2050
Dân số thế giới 2,53 4,06 6,83 8,01 9,15
- Các nước phát triển 0,81 1,05 1,23 1,28 1,28
- Các nước đang phát triên 1,72 3,01 5,6 6,73 7,87
Dân số đô thị thế giới 0,73 1,51 3,42 4,54 6,29
- Các nước phát triển 0,43 0,7 0,92 1,01 1,1
- Các nước đang phát triển 0,3 0,81 2,5 3,53 5,19
Bảng 1. Dân số và dân số đô thị ở nhóm các nước phát triển và đang phát triển, 1950-2050
(tỷ người), UN 2010
1950 1975 2009 2025 2050
Thế giới 28,8 37,2 50,1 56,6 68,7
Các nước phát triển 52,6 66,7 74,9 79,4 86,2
Các nước đang phát
triển
17,6 27,0 44,6 52,3 65,9
Bảng 2. Tỷ lệ dân số đô thị ở nhóm các nước phát triển và đang phát triển, 1950-2050 (%)
UN 2010
Việt Nam
1950 1955 1960 1965 1970 1975 1980 1985 1990 1995 2000
0
20000

40000
60000
80000
100000
dân số cả nước
dân số đô thị
2005 2009 2010 2015 2020 2025 2030 2035 2040 2045 2050
0
20000
40000
60000
80000
100000
120000
dân số cả nước
dân số đô thị
Đơn vị: ngàn người
Nguồn: UN 2010
Môi
trường
xã hội
Di dân từ
nông thôn
ra thành
thị
Sức ép lên
cơ sở hạ
tầng đô thị
Nhà ở và
quản lí trật

tự an toàn
xã hội
Đất nông
nghiệp
Sức ép của đô thị hóa lên môi trường xã hội
Số dân cư sống ở thành thị
tăng đột biến với mật độ dân
cư dày đặc gây mất cân đối giữa
thành thị và nông thôn
Thất học, thất nghiệp, phân
hóa giàu nghèo
Thiếu nhà ở, tự ý san lấp, lấn
chiếm, sang nhượng đất để xây
nhà một cách tạm bợ, tuỳ tiện
không theo quy hoạch
các tệ nạn xã hội, tội phạm lẩn
trốn pháp luật, gây khó khăn
cho công tác quản lý trật tự an
toàn xã hội.
Đường giao thông: quỹ đất dành
cho giao thông còn quá thấp ùn
tắc, đướng sá xuống cấp…
Bệnh viện, trường học quá tải,
thiếu các khu vui chơi cho trẻ
em…
Đất nông nghiệp bị chuyển đổi mục
đích sử dụng, sử dụng cho xây nhà
ở, khu thương mại…
Gây ra tình trạng bỏ hoang đất,
người nông dân không có việc

làm…
Môi
trường
tự nhiên
Rác thải sinh
hoạt, sản xuất
bị quá tải
Không khí: các
phương tiện
giao thông, khí
thải từ KCN
Sông bị ô
nhiễm vì nước
thải
Nội dung nghiên cứu
Đô thị hóa ở Hà Nội
Dân số tăng tự
nhiên: 9 vạn
người/năm
Dân số tăng cơ
học: 5 vạn
người/năm
Mật độ dân độ trung
bình: 2600 người/km2
Diện tích tăng từ 1000 km2
lên 3324,92km2
Phố Tràng Tiền xưa
nay
Phố hàng Gai xưa nay
-

Tốc độ đô thị hóa của Hà Nội:
+ 1 trong 2 đô thị có mức và tốc độ hóa cao nhất Việt Nam
+ năm 2010: tỷ lệ đô thị hóa ở Hà Nội 30-32%

ước tính năm 2020: tỷ lệ là 55-65%
+ quá trình đô thị hóa ở Hà Nội phát triển mạnh theo chiều rộng và có sức
lan tỏa mạnh
+ diện tích đất tự nhiên: > 300.000ha (gấp 3.6 lần so với trước)
+ dân số: tăng với tốc độ cao. Trong 10 năm, dân số Hà Nội tăng khoảng 4
triệu người
 tốc độ đô thị hóa diễn ra quá nhanh của Hà Nội cần phải được xem xét cả
dưới gốc độ tính bền vững của nó
Môi trường tự nhiên
Chất thải rắn đô thị
TT Loại chất thải Khối lượng phát
sinh (tấn/ngày)
Thành phần chính
1 CTR sinh
hoạt
~ 6500 Chất vô cơ: gạch đá vụn, tro xỉ
than tổ ong, sành sứ…
Chất hữu cơ: rau củ quả, rác nhà
bếp…
Các chất còn lại
2 CTR công
nghiệp
~ 1950 Cặn sơn, dung môi, bùn thải công
nghiệp, giẻ dính dầu mỡ, dầu
thải…
3 CTR y tế ~ 15 Bông băng, dụng cụ y tế nhiễm

khuẩn
Bảng 3: Các loại CTR đô thị của Hà Nội năm 2011
(báo cáo môi trường quốc gia Chất thải rắn 2011)
- CTR tăng trung bình 15%/năm
- Tỉ lệ thu gom: CTR sinh hoạt: 95% (nội thành) và 60% (ngoại thành), CTR công
nghiệp: 85-90%, CTRNH: 60-70%
- CTR sinh hoạt ở Hà Nội được xử lí, tái chế, tiêu hủy chôn lấp tại các bãi Nam
Sơn (Sóc Sơn), Xuân Sơn(Sơn Tây), Núi Thoong (Chương Mỹ), nhà máy xử lí rác ở
Cầu Diễn, Seraphin ở Sơn Tây
Năm 2000: 1126 tấn/ ngày
Năm 2010: 3372 tấn/ ngày
Bãi rác đã gần lấp đầy ô số 7/9 của
bãi rác
Hố chôn rác trở thành núi rác cao tới 39m
nước thải từ núi rác ngay cạnh nhà cứ rỉ
ra, ngấm vào nguồn nước xung quanh,
bốc mùi hết sức khó chịu.
sau khi đổ rác vào bãi phế thải, do quá tải,
một số tài xế đã ngang nhiên “trút” rác
xuống dọc đường chạy qua cửa nhà dân
quanh đó
Bãi rác Nam Sơn
Rác hữu

Giấy Vai Gỗ Nhựa Da và
cao su
Kim loại
Nam
Sơn
53.81 6.53 5.82 2.51 13,57 0.15 0.87

Xuân
sơn
60.79 5.38 1.76 6.63 8.35 0.22 0.25
Thủy
tinh
Sành sứ Đất và
cát
Xỉ than Nguy
hại
Bùn Các loại
khác
Nam Sơn 1.87 0.39 6.29 3.10 0.17 4.34 0.58
Xuân sơn 5.07 1.26 5.44 2.34 0.82 1.63 0.05
Bảng 4. thành phần CTR sinh hoạt tại đầu vào của các bãi chôn lấp của Hà Nôi (bãi rác Nam
Sơn và Xuân sơn)
(nguồn: báo cáo nghiên cứu quản lý CTR tại Việt Nam, JICA, 3/2011)
Chất thải ngày càng tăng và hạn chế
về năng lực thu gom cả thiết bị và
nhân lực
Ý thức
của người
dân còn
chưa cao
Bãi rác tự phát ở huyện ngoại thành hà
nội
Ảnh
hưởng
đến mĩ
quan đô
thị

Vứt rác ngay cạnh thùng rác
Ăn xong vứt vỏ bừa bãi
Môi trường không khí
Đường phố luôn trong tình
trạng bụi mù mịt
Khói từ bếp than tổ ong gây ô
nhiễm môi trường và ảnh
hưởng đến sức khỏe con
người
Khói thải đen từ phương tiện công cộng
Ô nhiễm
không
khí
Hoạt động
sinh hoạt và
dịch vụ cộng
đồng
Hoạt động
sản xuất
công nghiệp
Hoạt động
giao thông và
xây dựng
Hà Nội có tới 400 cơ sở công nghiệp
đang hoạt động. Trong đó, có khoảng
147 cơ sở công nghiệp có tiềm năng thải
các chất thải gây ô nhiễm môi trường
không khí Hà Nội
Lượng than tiêu thụ hàng năm trung
bình là 250.000 tấn, xăng dầu

230.000 tấn đã thải ra một lượng
lớn bụi, khí
SO2, CO và NO2 gây tác động xấu
đến chất lượng không khí
Phương tiện giao thông các nhân
tăng hằng năm, các phương tiện
công cộng không đáp ứng đủ
ùn tắc, chất lượng phương tiện
giao thông thấp…
Các công trình xây dựng nhà ở,
trung tâm thương mại ồ ạt, các
xe chở vật liệu xây dựng không
được che chắn ô nhiễm bụi
khí thải từ gia đình dùng bếp
than tổ ong để đun nấu (bình quân
một gia đình tiêu thụ 2kg than/ngày,
tức là 50 -60kg/tháng)
Các chôn lấp, chứa rác thải
cũng là nguồn gây ô nhiễm
không khí

Bụi:
Môi trường không khí bị ô nhiễm nặng nề về bụi TSP và bụi PM10:
Nồng độ bụi trung bình gấp 2 - 3 lần quy chuẩn cho phép (QCCP).
Ở các khu vực đang diễn ra hoạt động xây dựng hay sửa chữa đường xá thì nồng
độ bụi gấp 5 - 7 lần, thậm chí có chỗ trên 10 lần QCCP.
Ô nhiễm không khí ở các đường phố, khi bị tắc nghẽn giao thông có thể tăng lên
gấp 2 - 3 lần mức độ ô nhiễm khi bình thường.
Kết quả quan trắc bụi giao thông năm 2008 cho thấy: có tới 85% số điểm đo
vượt tiêu chuẩn cho phép, cao hơn 2 lần so với năm 2007. Còn kết quả quan trắc 6

tháng đầu năm 2009 cho thấy tại 250 điểm đo kiểm thì có 180 điểm có hàm lượng bụi
lơ lửng vượt QCCP.
Tại các khu vực Khuất Duy Tiến, Lê Văn Lương, Kim Giang, Khương Đình, nồng
độ bụi cao gấp từ 3,8 đến 6,3 lần so với QCCP; đường Nguyễn Trãi có vị trí vượt
QCCP đến 11 lần, đường Nguyễn Văn Linh vượt 10,8 lần; ngã ba Tam Trinh – Lĩnh
Nam vượt 5,2 lần, đường Phạm Văn Đồng vượt 3,6 lần…
Về nồng độ bụi mịn PM10, có 23/24 ngã tư có nồng độ trung bình vượt TCCP
do lưu lượng và mật độ xe cộ qua lại quá lớn. Phương tiện tham gia giao thông tại các
ngã tư này chủ yếu là xe ô tô khách, ô tô chở vật liệu xây dựng và ô tô tải.

Độ ồn:
- Mức ồn ở nhiều đường phố chính trong đô thị đều vượt 75 dBA, cực đại
đạt tới 85 - 88 dBA, khi ô tô, xe máy bóp còi đạt tới 90 - 95dBA
- Kết quả quan trắc cho thấy có 27/34 vị trí có độ ồn vượt QCCP.
Tại hai ngã tư: bến xe buýt Long Biên, chân cầu vượt Phạm Văn Đồng
vàNgã tư Ngô Gia Tự - Đức Giang, độ ồn vượt 1,18 lần. Các ngã tư còn
lại độ ồn vượt từ1,05 – 1,15 lần

Ô nhiễm các khí độc hại SO2, NO2, CO, Pb, CnHn còn có tính cục bộ, chủ
yếu xảy ra ở các nút giao thông lớn hoặc bên cạnh các cơ sở sản xuất có đốt
than, dầu: cũng đều vượt QCCP tại hầu hết các điểm đo kiểm, trong đó
32/34 ngã tư có nồng độ C6H6 vượt QCCP, có nơi vượt tới 3 lần.
- Bụi kim loại tại các ngã tư có nhưng nồng độ nhỏ do hạn chế
được việc sử dụng nhiên liệu xăng pha Pb.
Môi trường nước

Nước mặt:
- Ô nhiễm các sông nội thành: Các sông Tô Lịch, Kim Ngưu, Sét, Lừ của Hà
Nội đã biến thành kênh thoát nước thải chưa được xử lý, các chất ô nhiễm hữu cơ vượt
quy chuẩn cho phép đối với nước loại B nhiều lần, mặt nước biến thành màu đen, các

khí NH3, CH4, H2S bốc mùi hôi rất khó chịu.
Diễn biến hàm lượng BOD5 trong nước sông Tô Lịch (màu xanh) và sông Kim Ngưu (màu vàng)
10 năm gần đây, Biến đổi môi trường trong quá trình đô thị hóa thủ đô Hà Nội, GS TSKH Phạm
Ngọc Đăng
Diễn biến hàm lượng BOD5 trong nước Hồ Tây (màu xanh) và hồ Bảy Mẫu (màu vàng)

Ô nhiễm các sông suối trong vùng Hà Nội :
Các hồ Suối Hai, Đồng Mô (Hà Tây cũ) còn sạch, đạt chất lượng nước loại A, còn
hồ Quan Sơn cũng đã chớm bị ô nhiễm. Chất lượng nước sông Hồng đi qua Hà Nội,
trước đây đạt chất lượng nước loại A, trừ hàm lượng chất lơ lửng (phù sa), nay hàm
lượng BOD5 cực đại đã lên tới 5 - 10mg/l.
Sông Nhuệ, sông Đáy chảy qua Thủ đô Hà Nội đã bị ô nhiễm, hàm lượng BOD từ
18 - 36mg/l (quy chuẩn nước loại B2 là BOD5 < 25 mg/l), hàm lượng NH4+từ 2 -
5,5mg/l (quy chuẩn nước loại B2 là < 1mg/l).
Chất lượng nước sông Tích (Hà Tây cũ) trước đây đạt quy chuẩn nước loại A,
đến nay đã có một số chỉ tiêu vượt quy chuẩn nước loại A, như là BOD5= 8,3 (quy
chuẩn A2 là < 6mg/l), chỉ còn sông Bùi là tương đối sạch, BOD5 xấp xỉ bằng 4mg/l.

Tình trạng ngập úng trầm trọng:
Khi có trận mưa với lượng mưa khoảng 50mm thì Hà Nội vẫn bị úng ngập,
Đặc biệt là trận úng ngập khủng khiếp năm 2008, úng ngập tràn lan khắp thành
phố, nhiều khu phố phải đi lại bằng thuyền, úng ngập kéo dài nhiều ngày, gây thiệt hại
lớn về kinh tế - xã hội. Trong 20 năm qua, hầu như năm nào Hà Nội cũng bị úng ngập
trong mùa mưa, năm ít nhất không dưới 25 điểm bị úng ngập.
Trận mưa ngày 13/7/2010 với lượng mưa trên 100mm đã gây ra hơn 100 đường
phố bị úng ngập, làm cho giao thông rối loạn.
- Nguồn nước cấp cho đô thị ngày càng khan hiếm, tỷ lệ dân số được
cấp nước còn thấp, chất lượng nước cấp chưa đảm bảo :
- Tỷ lệ dân số được cấp nước bằng hệ thống cấp nước máy ở Hà Nội
cũ, mới đạt khoảng 90 - 95%, ở các đô thị vệ tinh mới đạt 40 - 60%.

- Lượng nước cấp cũng chỉ đạt khoảng 50 - 60% nhu cầu lượng nước
cần thiết tính theo đầu người dân được cấp nước, chất lượng nước cấp chưa
bảo đảm tiêu chuẩn vệ sinh, rất nhiều khu dân nghèo trong đô thị chưa được
tiếp cận với nguồn nước sạch.
Bảng 5: Kết quả phân tích kim loại nặng trong nước máy tại các quận tại Hà Nội
So sánh kết quả phân tích
Asen và Chì trong các
mẫu nước với Quy
chuẩn Việt Nam về chất
lượng nước ăn uống
Nguồn: hội thảo khoa
học quốc gia về khí tượn
thủy văn, môi trường và
biến đổi khí hậu
Nguồn nước ngầm đã bị khai
thác quá mức, đang gây ra
hiện tượng bị ô nhiễm các
chất hữu cơ và sụt lún nền
đất Hà Nội.

×